PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

69 482 0
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU- CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1. PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN LỰC NỘI TẠI CỦA NGÂN HÀNG 4.1.1. Phân tích các yếu tố theo mô hình CAMEL 4.1.1.1. Qui mô vốn – CAPITAL Vốn là nhân tố rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế, nên bất kỳ một tổ chức nào muốn hoạt động tốt và đem lại hiệu quả kinh tế cao điều trước tiên là phải có nguồn vốn mạnh, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng. Ngân hàng là một tổ chức hoạt động chủ yếu là cấp tín dụng cho các thành phần kinh tế khi có nhu cầu về vốn. Vì vậy, một ngân hàng muốn đứng vững trên thị trường thì điều kiện trước tiên là phải có nguồn vốn đủ lớn mới đảm bảo cho hoạt động tín dụng được thuận lợi và đáp ứng vốn kịp thời nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế. Ngân hàng ACB Cần Thơ là một chi nhánh của ngân hàng ACB nên ngoài vốn huy động và vốn chủ sở hữu, ngân hàng còn có nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở chính. Bảng 4: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tốc độ tăng trưởng (%) 2006/2005 2007/2006 Vốn huy động 140.365 261.229 429.120 86,1 64,27 Vốn điều chuyển 87.206 74.115 69.741 -15,01 -5,9 Vốn chủ sở hữu 45.236 49.278 54.624 8,94 10,85 Tổng nguồn vốn 272.807 384.622 553.485 40,98 43,91 Nguồn: Phòng kinh doanh Biểu đồ 2: Biểu đồ nguồn vốn của ngân hàng Nhìn chung, tổng nguồn vốn của ngân hàng tăng trưởng mạnh qua 3 năm. Tổng nguồn vốn hoạt động năm 2006 đạt 384.622 triệu đồng tăng 40,98% so với năm 2005; sang năm 2007 tổng nguồn vốn đạt 553.485 triệu đồng tăng 43,91% so với năm 2006. Vậy nguyên nhân khiến tổng nguồn vốn tăng mạnh là gì? Để trả lời câu hỏi này ta sẽ đi xem xét từng khoản mục trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. - Vốn huy động: đây được xem là nguồn vốn chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng (chiếm tỷ trọng trên 50% trong tổng nguồn vốn). Vốn huy động của ngân hàng tăng mạnh qua các năm. Vốn huy động năm 2006 đạt 261.229 triệu đồng tăng 86,1% so với năm 2005; sang năm 2007 vốn huy động đạt 429.120 triệu đồng tăng 64,27% so với năm 2006. Bảng 5: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tốc độ tăng trưởng (%) 2006/2005 2007/2006 - Tiền gửi tiết kiệm của dân cư 122.565 213.762 397.971 74,4 86,2 + Không kỳ hạn 3.833 8.180 39.479 113,4 382,6 + Có kỳ hạn 118.732 205.582 358.492 73,1 74,4 - Tiền gửi của tổ chức kinh tế 17.800 47.467 31.149 166,7 -34,4 + Không kỳ hạn 17.538 40.019 27.085 128,2 -32,3 + Có kỳ hạn 262 7.448 4.064 2.742,7 -45,4 Tổng vốn huy động 140.365 261.229 429.120 86,1 64,27 Nguồn: Phòng giao dịch và ngân quỹ Vốn huy động của ngân hàng bao gồm tiền gửi tiết kiệm của dân cư và tiền gửi của tổ chức kinh tế trong đó tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm tỷ trọng cao (trên 80%/năm) và tăng qua các năm. Năm 2006, tiền gửi tiết kiệm đạt 213.762 triệu đồng tăng 74,4% so với năm 2005, sang năm 2007 tiền gửi tiết kiệm đạt 397.971 triệu đồng tăng 86,2% so với năm 2006. Tiền gửi tiết kiệm tăng là do đời sống của người dân từng bước nâng lên, thu nhập được cải thiện, hoạt động của ngân hàng tạo được lòng tin của người dân nên khiến họ hoàn toàn an tâm gửi tiền vào ngân hàng. Mặt khác, ngân hàng cũng đưa ra các kỳ hạn huy động rất linh hoạt như kỳ hạn tuần, tháng để người dân lựa chọn cho phù hợp với mục đích sử dụng của mình và có thể được rút tiền trước thời hạn khi có việc cần nhưng vẫn được hưởng theo lãi suất không kỳ hạn. Ngoài ra, ngân hàng còn mở thêm hình thức tiết kiệm dự thưởng, khi khách hàng gửi tiền sẽ được rút thăm trúng thưởng các hiện vật có giá trị nên cũng huy động được nhiều từ nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư. Bên cạnh tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi của tổ chức kinh tế trong 3 năm qua cũng biến động mạnh. Năm 2006 ngân hàng huy động được 47.467 triệu đồng tăng 166,7% so với năm 2005, nguyên nhân của sự gia tăng này là do một số doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả nên có một số vốn tạm thời chưa cần sử dụng đã gửi vào ngân hàng, mặt khác do ngân hàng sử dụng hình thức chuyển tiền qua mạng vi tính, chuyển tiền điện tử nhanh chóng, kịp thời cho việc chi trả tiền hàng, rất thuận tiện cho việc thanh toán không dùng tiền mặt, nhiều doanh nghiệp thấy được lợi ích này nên đến Ngân hàng để mở tài khoản thanh toán làm cho loại hình tiền gửi này tăng lên. Tuy nhiên sang năm 2007 tiền gửi của tổ chức kinh tế có sự sụt giảm mạnh, ngân hàng chỉ huy động được 31.149 triệu đồng giảm 34,4% so với năm 2006. Nguyên nhân là do theo chủ trương của Chính phủ các doanh nghiệp lớn hiện nay đều trả lương qua thẻ trong khi đó ACB –Cần Thơ vẫn chưa chú trọng phát triển dịch vụ này cụ thể là mạng lưới máy ATM của ACB vẫn còn hạn chế so với các đối thủ khác như Đông Á, Ngoại thương, Đầu tư…Vì vậy mà không ít khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng đã chuyển sang gửi tiền tại các ngân hàng này làm cho tiền gửi thanh toán của ngân hàng sụt giảm mạnh. Ngoài ra khi Việt Nam đã gia nhập WTO thì cạnh tranh trở nên quyết liệt hơn, lượng vốn nhàn rỗi trong các doanh nghiệp cũng ít đi do họ phải tập trung vốn vào sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tăng khả năng cạnh tranh của mình. Vì vậy, lượng tiền mà họ gửi vào ngân hàng giảm mạnh cụ thể tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp trong năm 2007 chỉ đạt 4.064 triệu đồng giảm 45,4% so với năm 2006. Biểu đồ 3: Biểu đồ tình hình huy động vốn của ngân hàng - Vốn điều chuyển: Vốn điều chuyển có xu hướng giảm qua các năm. Năm 2006, vốn điều chuyển đạt 74.115 triệu đồng giảm 15,01% so với năm 2005; sang năm 2007 vốn điều chuyển đạt 69.741 triệu đồng giảm 5,9% so với năm 2006. Vốn điều chuyển giảm là do vốn huy động của ngân hàng liên tục tăng nên ngân hàng có đủ vốn để kinh doanh nên không cần điều chuyển nhiều vốn từ Hội sở. - Vốn chủ sở hữu: đây là nguồn vốn được cấp từ Hội sở khi thành lập chi nhánh và có xu hướng tăng qua các năm.Vốn chủ sở hữu năm 2006 đạt 49.278 triệu đồng tăng 8,94% so với năm 2005; sang năm 2007 vốn chủ sở hữu đạt 54.624 triệu đồng tăng 10,85% so với năm 2006. Vốn chủ sở hữu tăng là do trong những năm qua ngân hàng kinh doanh có hiệu quả làm cho lợi nhuận giữ lại của ngân hàng tăng. Biểu đồ 4: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng Tóm lại, tổng nguồn vốn tăng mạnh chủ yếu là do vốn huy động tăng nhanh. Qua đó cho thấy công tác huy động vốn của ngân hàng trong 3 năm qua là tốt, nguồn vốn huy động năm sau cao hơn năm trước, tập trung chủ yếu vào tiền gửi dân cư. Vốn huy động tăng cao là một tín hiệu đáng mừng và một lợi thế cho ngân hàng trong giai đoạn cạnh tranh hiện nay, tuy nhiên vấn đề đặt ra là ngân hàng sẽ sử dụng nguồn vốn đó như thế nào để vừa đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng vừa có khả năng hoàn trả đúng hạn cho khách hàng (vốn và lãi) khi đến hạn. Để trả lời vấn đề này ta sẽ đi xem xét chất lượng tài sản có của ngân hàng. 4.1.1.2. Chất lượng tài sản có – ASSET QUALITY Khi đánh giá chất lượng tài sản Có ở đây chủ yếu tập trung vào đánh giá kết quả hoạt động tín dụng của ngân hàng bởi đây là sản phẩm mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Thông qua một số chỉ tiêu như doanh số cho vay, doanh số thu nợ, nợ quá hạn… ta có thể đánh giá một cách khái quát hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng qua ba năm. Bảng 6: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 1. Tổng dư nợ (DN) Triệu đồng 87.600 176.582 481.861 2. Nợ quá hạn Triệu đồng 389 186 165,4 3. Doanh số thu nợ Triệu đồng 122.877 317.317 1.014.438 4. Doanh số cho vay Triệu đồng 164.162 460.310 1.426.961 5. Vốn huy động Triệu đồng 140.365 261.229 429.120 6. Dư nợ bình quân Triệu đồng 77.193 132.091 329.222 7. Tổng DN / Vốn huy động Lần 0,62 0,68 1,12 8. Nợ QH / Tổng DN % 0,44 0,1 0,03 9. Hệ số thu nợ (3)/(4) % 74,85 68,94 71,1 10.Vòng quay vốn tín dụng (3)/(6) Vòng 1,6 2,4 3,1 Nguồn: Phòng kinh doanh - Tổng dư nợ trên vốn huy động Chỉ tiêu này cho biết khả năng sử dụng vốn huy động của ngân hàng. Nhìn chung, trong hai năm 2005 và 2006 ngân hàng chưa khai thác tốt nguồn vốn huy động trong cho vay, cụ thể chỉ tiêu này trong hai năm 2005 và 2006 đều nhỏ hơn 1. Nguyên nhân là do cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn làm cho thị phần cho vay của ngân hàng giảm xuống, mặt khác do ngân hàng theo đuổi chính sách tín dụng an toàn nên hạn chế cho vay những món vay có độ rủi ro cao, điều này cũng hạn chế sự tăng trưởng dư nợ ngân hàng. Sang năm 2007, ngân hàng đã có những biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm tăng dư nợ như áp dụng nhiều chương trình ưu đãi cho khách hàng vay vốn như chương trình tín dụng đặc biệt vay vốn lãi suất cố định, chương trình khuyến mại vay ngay trúng lớn cùng ACB và đặc biệt ngân hàng đã cho ra đời loại hình cho vay tín chấp với thời gian xử lý hồ sơ nhanh chóng (24 giờ) và đặc biệt khách hàng không cần phải có tài sản thế chấp để vay vốn. Chính những điều này đã làm cho dư nợ của ngân hàng trong năm 2007 tăng lên đáng kể (tăng 173% so với năm 2006) qua đó làm tăng khả năng sử dụng vốn huy động của ngân hàng. Lúc này bình quân 1,12 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia. - Nợ quá hạn trên tổng dư nợ Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng, cũng như khả năng thu hồi nợ của ngân hàng, giúp ta đánh giá chính xác thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Qua số liệu thực tế, ta thấy chỉ số này liên tục giảm qua các năm. Năm 2005 tỷ lệ này là 0,44% sang năm 2006 giảm xuống còn 0,1% và tiếp tục giảm trong năm 2007 xuống còn 0,03%. Có được kết quả này là do Ngân hàng đã thực hiện tốt công tác xử lý nợ quá hạn, đề ra các biên pháp hữu hiệu để thu hồi nợ tồn đọng, bên cạnh đó khâu cho vay cũng được thắt chặt hơn. Tại ACB, hồ sơ vay sau khi được nhân viên thẩm định trình thì phải được Ban Tín Dụng thông qua mới được giải ngân cho vay, trong quá trình cho vay cán bộ tín dụng luôn theo dõi sát sao tình hình sử dụng vốn của khách hàng đảm bảo khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích. Qua đó, đảm bảo món vay được thu hồi đúng hạn và tránh phát sinh thêm nợ quá hạn mới. - Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của ngân hàng, cũng như khả năng trả nợ của khách hàng, cho biết số tiền ngân hàng thu được từ một đồng doanh số cho vay. Hệ số thu nợ của ngân hàng qua các năm có sự biến động không ổn định, cụ thể năm 2006 hệ số thu nợ của ngân hàng đạt 68,94% giảm 5,91% so với năm 2005. Nguyên nhân là do trong năm 2006 ngân hàng đẩy mạnh cho vay làm cho doanh số cho vay tăng mạnh (tăng 180,4%) so với năm 2005; trong khi đó doanh số thu nợ chỉ tăng 158,2% so với năm 2005 thấp hơn tốc độ tăng của doanh số cho vay. Chính điều này đã làm cho hệ số thu nợ của ngân hàng sụt giảm. Sang năm 2007, công tác thu hồi nợ đã được chú trọng nhiều hơn nên doanh số thu nợ tăng mạnh (tăng 220%) so với năm 2006 và tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh số cho vay chỉ tăng 210%. Điều này đã làm cho hệ số thu nợ của ngân hàng được cải thiện tăng 2,16% so với năm 2006. Nhìn chung, khả năng thu hồi nợ của ngân hàng ở mức tương đối tốt, trong 100 đồng doanh số cho vay ngân hàng thu được trên 68 đồng. Tuy nhiên để hoạt động tín dụng luôn được duy trì và phát triển đòi hỏi ngân hàng phải nỗ lực hơn nữa, có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia tăng doanh số cho vay đi đôi với tăng cường công tác thu nợ nhằm giúp cho đồng vốn của ngân hàng được đảm bảo an toàn và hiệu quả hơn. - Vòng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Qua bảng số liệu, ta thấy vòng quay vốn tín dụng ngân hàng có xu hướng tăng. Cụ thể, năm 2005 vòng quay vốn tín dụng là 1,6 vòng qua năm 2006 đạt 2,4 vòng tăng 0,8 vòng so với năm 2005 và tiếp tục tăng lên 3,1 vòng trong năm 2007. Có được kết quả như vậy là nhờ ngân hàng đã có những biện pháp hữu hiệu như gọi điện thoại đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn, ngoài ra việc thẩm định hồ sơ vay vốn khách hàng một cách chặt chẻ, đảm bảo khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích và có khả năng trả nợ đúng hạn khi đáo hạn cũng là một nhân tố giúp gia tăng doanh số thu nợ của ngân hàng, qua đó đẩy nhanh tốc độ vòng quay vốn tín dụng. Qua việc đánh giá chất lượng tài sản Có của ngân hàng cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian qua có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực, quy mô tín dụng được mở rộng, chất lượng nghiệp vụ được nâng cao Với mục tiêu hoạt động là “đi vay để cho vay” do đó ngân hàng phải sử dụng đồng vốn của mình một cách có hiệu quả. Sự gia tăng doanh số cho vay và doanh số thu nợ trong thời gian qua cho thấy Ngân hàng đã làm tốt công tác thẩm định, mạnh dạn cho vay đối với các đơn vị làm ăn hiệu quả, có phương án vay vốn và nguồn trả nợ có tính khả thi cao, tránh phát sinh thêm nợ quá hạn, duy trì tỷ lệ nợ quá hạn phù hợp với quy định của Ngân hàng Nhà nước. Để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, ngoài việc duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các khách hàng truyền thống có uy tín, kinh doanh hiệu quả ngân hàng cũng mở rộng hoạt động cho vay đối với các khách hàng tiềm năng khác nhằm nâng cao vị thế của ngân hàng. 4.1.1.3. Năng lực quản lý –MANAGEMENT ABILTY Hiện nay Ban Lãnh Đạo ngân hàng gồm một Giám đốc và ba Trưởng phòng. Tất cả họ đều có trình độ Đại học riêng Giám đốc đã được đào tạo Thạc sỉ tại Đại học Kinh tế Hồ Chi Minh. Ngoài ra họ đều là những người làm việc lâu năm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng (trên 10 năm) vì vậy mà những kinh nghiệm tích lũy được là rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Để có thể đánh giá năng lực quản lý của ban điều hành ngân hàng ta có thể xem xét một số tiêu chí sau: - Hiệu quả kinh doanh Hoạt động kinh doanh của ACB Cần Thơ trong ba năm qua đều tốt do kết quả kinh doanh qua các năm đều có lợi nhuận và lợi nhuận năm sau luôn cao hơn năm trước. Để làm được điểu này, chúng ta cần phải kể đến sự cố gắng làm việc của đội ngũ cán bộ công nhân viên ngân hàng trong đó đội ngũ quản lý đóng một vai trò hết sức quan trọng. Khả năng quản lý của họ đã giúp ACB Cần Thơ có những chính sách và hướng đi phù hợp trong điều kiện kinh doanh cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Ngoài ra, sự quản lý tốt sẽ giúp ngân hàng nâng cao được uy tín của mình trên thị trường. Thật vậy với những chiến lược kinh doanh thu hút khách hàng linh hoạt, phù hợp như áp dụng lãi suất cho vay ưu đãi, tăng hạn mức tín dụng cho các khách hàng thân thiết sẽ gây ấn tượng tốt cho khách hàng, qua đó tạo được sự an tâm của khách hàng khi đến giao dịch với ngân hàng. Hiện nay, ACB Cần Thơ đã xây dựng được mối quan hệ tín dụng lâu dài với rất nhiều doanh nghiệp trên địa bàn như công ty may Tây Đô, doanh nghiệp tư nhân kinh doanh lúa gạo Ba Xê, công ty cổ phần thủy sản Bình An… chính điều này sẽ giúp ngân hàng gia tăng hiệu quả tín dụng nhưng vẫn đảm bảo rủi ro ở mức thấp. - Sự tuân thủ pháp luật và quy định Dưới sự quản lý chặt chẻ của Ban Lãnh Đạo, ACB Cần Thơ luôn thực hiện rất tốt những quy định của Pháp luật như đóng thuế thu nhập doanh nghiệp đầy đủ và đúng hạn, ngoài ra ngân hàng còn thực hiện tốt việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho nhân viên nhằm đảm bảo những quyền lợi thiết thực cho nhân viên để họ có thể yên tâm làm việc tại ngân hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng còn nghiêm chỉnh thực hiện tốt việc trích lập dự trử bắt buộc, dự trử thanh toán, dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định của ngân hàng Nhà nước. Đối với những quy định từ Hội sở, ngân hàng luôn chấp hành tốt. Chẳng hạn khi thực hiện nghiệp vụ cho vay, cán bộ tín dụng của ngân hàng đều dựa vào quy chế cho vay, lãi suất do Hội sở ban hành. Ngoài ra, đối với những món vay lớn (trên 500 triệu) ngân hàng đều trình lên Hội sở xem xét trước khi quyết định cho vay. Việc tuân thủ quy chế trong hoạt động đã giúp cho ACB Cần Thơ hạn chế được những rủi ro cũng như gia tăng hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của mình. Chính điều này đã giúp ngân [...]... nhận các dịch vụ do ngân hàng cung cấp trên địa bàn rộng lớn So với ngân hàng Á Châu Cần Thơ thì khách hàng của ngân hàng có một số lợi thế sau: - Các sản phẩm của ngân hàng nhìn chung không có sự khác biệt lớn so với các ngân hàng khác trên địa bàn vì vậy khách hàng có thể chuyển đối sử dụng sản phẩm của ngân hàng sang ngân hàng khác mà không bị ãnh hưởng đáng kể - Do cạnh tranh buộc các ngân hàng. .. khách hàng năm 2008 + Đánh giá sau khi mua hàng Sau một thời gian sử dụng, khách hàng sẽ đưa ra những ý kiến của mình về mức độ hài lòng của họ đối với các dịch vụ của ngân hàng, từ đó nhằm đưa ra quyết định là có tiếp tục sử dụng các dịch vụ của ngân hàng không hay chuyển sang một lĩnh vực khác hiệu quả hơn Bảng 17: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG Chỉ tiêu đánh giá... phẩm của ngân hàng đến khách hàng, tuy nhiên số lượng này vẫn còn thấp do đó hạn chế khả năng tiếp cận của khách hàng cũng như gây khó khăn cho ngân hàng trong việc mở rộng thị phần Vì vậy mà trong thời gian tới ngân hàng cần có kế hoạch cụ thể để không ngừng mở rộng mạng lưới hơn nữa nhằm gia tăng thị phần qua đó làm tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng 4.2 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP... của khách hàng đối với ngân hàng Do đó, ngân hàng cần nghiên cứu mở thêm những chi nhánh, phòng giao dịch mới nhằm đáp ứng khách hàng tốt hơn Ngoài ra, lãi suất cho vay và phí dịch vụ của ngân hàng vẫn còn khá cao (chiếm 23,6%) Đây cũng là một trở ngại cho khách hàng đến vay vốn và thực hiện các dịch vụ khác của ngân hàng như chuyển tiền, đầu tư vàng …tại ngân hàng Vì vậy trong thời gian tới ngân hàng. .. nhưng cách tiếp cận của khách hàng đối với các sản phẩm của ngân hàng còn nhiều khó khăn do mạng lưới phân phối của ngân hàng còn ít Vì vậy mà trong thời gian tới ngân hàng cần đẩy mạnh việc thiết lập nhiều chi nhánh, phòng giao dịch hơn nửa nhằm gia tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng Bảng 23: SẢN PHẨM ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI ACB CẦN THƠ VÀ CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH Sản phẩm Tiền gửi Sacombank... phó phù hợp nhằm chiến thắng trong cạnh tranh Tuy nhiên trước khi đi vào phân tích từng đối thủ ta nên có cái nhìn khái quát về môi trường cạnh tranh chung của các ngân hàng trong bối cảnh hội nhập hiện nay 4.2.2.1.Môi trường cạnh tranh chung của toàn ngành ngân hàng Tại thị trường nội địa, ACB đang phải cạnh tranh với trên 40 ngân hàng thương mại trong đó có 5 ngân hàng nhà nước lớn (Vietcombank, BIDV,... hàng phải cạnh tranh quyết liệt về giá, chất lượng sản phẩm và ngân hàng Á Châu Cần Thơ cũng không là một ngoại lệ điều này đã vô tình tạo ưu thế cho khách hàng trong việc mặc cả về giá Thật vậy, khách hàng có thể rút tiền ở ngân hàng sang gửi tiền ở ngân hàng khác với mức lãi suất cao hơn hoặc vay ở ngân hàng khác có lãi suất thấp hơn Với những lợi thế này đòi hỏi ngân hàng phải phục vụ khách hàng ngày... giao dịch đặc biệt với các khách hàng là cán bộ công nhân viên không có thời gian trong các ngày làm việc trong tuần thì có thể đến giao dịch với ngân hàng vào sáng thứ bảy + Các dịch vụ mà khách hàng đang sử dụng tại ngân hàng Bảng 13: THỐNG KÊ TÌNH HÌNH KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM CỦA NGÂN HÀNG Chỉ tiêu đánh giá Vay vốn Tiền gửi tiết kiệm Thanh toán quốc tế Dịch vụ khác Thẻ Mẫu 110 110 110 110... nhằm giảm bớt chi phí cho khách hàng nhưng vẫn đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng Tóm lại, khách hàng đóng một vị thế hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng, quyết định sự tồn tại của một ngân hàng Vì vậy, việc khảo sát thăm dò ý kiến khách hàng đối với các dịch vụ của ngân hàng là một việc làm cần thiết Qua đó, gíup ngân hàng nhìn nhận những mặt mạnh của mình cũng như những điểm... bối cảnh cạnh tranh giành giật khách hàng giữa các ngân hàng đang diễn ra rất gay gắt như hiện nay + Lý do khách hàng chọn giao dịch với ngân hàng BẢNG 12: LÝ DO KHÁCH HÀNG CHỌN GIAO DỊCH VỚI NGÂN HÀNG Chỉ tiêu đánh giá Uy tín Phong cách phục vụ của nhân viên Sản phẩm đa dạng Thời gian giao dịch dài Lãi suất, phí dịch vụ cạnh tranh Thủ tục giao dịch nhanh gọn Địa điểm giao dịch thuận tiện Khác Mẫu 110 . PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU- CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1. PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN LỰC NỘI TẠI CỦA NGÂN HÀNG 4.1.1. Phân tích các yếu. chỉ tiêu, ta có thể đánh giá khái quát về khả năng thanh khoản của ngân hàng như sau: Bảng 8: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG Chỉ tiêu Đơn vị

Ngày đăng: 02/11/2013, 11:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 4: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

Bảng 4.

TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng 5: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

Bảng 5.

TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 6: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

Bảng 6.

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 7: CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ĐÁNH GIÁ MỨC SINH LỜI - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

Bảng 7.

CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ĐÁNH GIÁ MỨC SINH LỜI Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 8: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

Bảng 8.

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG Xem tại trang 12 của tài liệu.
BẢNG 11: THỜI GIAN KHÁCH HÀNG GIAO DỊCH VỚI NGÂN HÀNG - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

BẢNG 11.

THỜI GIAN KHÁCH HÀNG GIAO DỊCH VỚI NGÂN HÀNG Xem tại trang 19 của tài liệu.
BẢNG 12: LÝ DO KHÁCH HÀNG CHỌN GIAO DỊCH VỚI NGÂN HÀNG Chỉ tiêu đánh giáMẫuTần sốTỷ trọng  - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

BẢNG 12.

LÝ DO KHÁCH HÀNG CHỌN GIAO DỊCH VỚI NGÂN HÀNG Chỉ tiêu đánh giáMẫuTần sốTỷ trọng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 13: THỐNG KÊ TÌNH HÌNH KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM CỦA NGÂN HÀNG - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

Bảng 13.

THỐNG KÊ TÌNH HÌNH KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM CỦA NGÂN HÀNG Xem tại trang 21 của tài liệu.
BẢNG 15: ĐỘ TUỔI ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÓI QUEN GỬI TIỀN - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

BẢNG 15.

ĐỘ TUỔI ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÓI QUEN GỬI TIỀN Xem tại trang 22 của tài liệu.
BẢNG 14: KHẢO SÁT NGHỀ NGHIỆP SO VỚI ĐỘ TUỔI - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

BẢNG 14.

KHẢO SÁT NGHỀ NGHIỆP SO VỚI ĐỘ TUỔI Xem tại trang 22 của tài liệu.
BẢNG 16: ĐỘ TUỔI ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU VAY VỐN - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

BẢNG 16.

ĐỘ TUỔI ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU VAY VỐN Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 17: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

Bảng 17.

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG Xem tại trang 23 của tài liệu.
BẢNG 18: CÁC YẾU TỐ KHÁCH HÀNG CHƯA HÀI LÒNG Chỉ tiêu đánh giáMẫuTần  - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

BẢNG 18.

CÁC YẾU TỐ KHÁCH HÀNG CHƯA HÀI LÒNG Chỉ tiêu đánh giáMẫuTần Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 19: THỊ PHẦN HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY CỦA CÁC TCTD TẠI CẦN THƠ - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

Bảng 19.

THỊ PHẦN HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY CỦA CÁC TCTD TẠI CẦN THƠ Xem tại trang 27 của tài liệu.
BẢNG 20: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA ACB CẦN THƠ SO VỚI CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH NĂM 2007 - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

BẢNG 20.

TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA ACB CẦN THƠ SO VỚI CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH NĂM 2007 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 22: SẢN PHẨM ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI ACB CẦN THƠ VÀ CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

Bảng 22.

SẢN PHẨM ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI ACB CẦN THƠ VÀ CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Mức độ đa dạng của sản phẩm: sản phẩm của các ngân hàng phục vụ cho hai nhóm khách hàng chủ yếu là khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

c.

độ đa dạng của sản phẩm: sản phẩm của các ngân hàng phục vụ cho hai nhóm khách hàng chủ yếu là khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 23: SẢN PHẨM ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI ACB CẦN THƠ VÀ CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

Bảng 23.

SẢN PHẨM ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI ACB CẦN THƠ VÀ CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 24: THỊ PHẦN HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY CỦA ACB CẦN THƠ VÀ CÁC ĐỐI THỦ TRONG NĂM 2007  - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

Bảng 24.

THỊ PHẦN HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY CỦA ACB CẦN THƠ VÀ CÁC ĐỐI THỦ TRONG NĂM 2007 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 26: CƠ CẤU TRÌNH ĐỘ NHÂN VIÊN CỦA ACB CẦN THƠ VÀ CÁC ĐỐI THỦ NĂM 2007 - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

Bảng 26.

CƠ CẤU TRÌNH ĐỘ NHÂN VIÊN CỦA ACB CẦN THƠ VÀ CÁC ĐỐI THỦ NĂM 2007 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 28: LÃI SUẤT TIỀN GỬI VNĐ TẠI CÁC NGÂN HÀNG - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

Bảng 28.

LÃI SUẤT TIỀN GỬI VNĐ TẠI CÁC NGÂN HÀNG Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 29: LÃI SUẤT TIỀN GỬI USD TẠI CÁC NGÂN HÀNG - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

Bảng 29.

LÃI SUẤT TIỀN GỬI USD TẠI CÁC NGÂN HÀNG Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 31: LÃI SUẤT TIỀN GỬI KỲ HẠN TUẦN BẰNG VNĐ TẠI ACB VÀ SACOMBANK - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

Bảng 31.

LÃI SUẤT TIỀN GỬI KỲ HẠN TUẦN BẰNG VNĐ TẠI ACB VÀ SACOMBANK Xem tại trang 43 của tài liệu.
Riêng Sacombank còn có hình thức tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tuần bằng USD trong khi ACB thì vẫn chưa có hình thức này. - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

i.

êng Sacombank còn có hình thức tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tuần bằng USD trong khi ACB thì vẫn chưa có hình thức này Xem tại trang 43 của tài liệu.
BẢNG 34: MỨC PHÍ DỊCH VỤ TẠI CÁC NGÂN HÀNG - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

BẢNG 34.

MỨC PHÍ DỊCH VỤ TẠI CÁC NGÂN HÀNG Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 33: LÃI SUẤT CHO VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

Bảng 33.

LÃI SUẤT CHO VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 35: ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ ACB CẦN THƠ VÀ CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

Bảng 35.

ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH HÀNG VỀ ACB CẦN THƠ VÀ CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 37: LÃI SUẤT TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA BƯU ĐIỆN – ACB CẦN THƠ - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

Bảng 37.

LÃI SUẤT TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA BƯU ĐIỆN – ACB CẦN THƠ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 39: TÌNH HÌNH NUÔI THỦY SẢN TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ - PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU

Bảng 39.

TÌNH HÌNH NUÔI THỦY SẢN TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan