Pháp luật về giải quyết đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số và thực tiễn thi hành tại tỉnh yên bái

0 11 0
Pháp luật về giải quyết đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số và thực tiễn thi hành tại tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGÔ THỊ HỒNG HOA PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT ĐẤT Ở, ĐẤT SẢN XUẤT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - NGÔ THỊ HỒNG HOA PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT ĐẤT Ở, ĐẤT SẢN XUẤT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Thị Hồng Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT ĐẤT Ở, ĐẤT SẢN XUẤT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM 1.1 Lý luận đồng bào dân tộc thiểu số 1.2 Lý luận đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số 12 1.3 Lý luận pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số 20 Chương 2.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT ĐẤT Ở, ĐẤT SẢN XUẤT CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH YÊN BÁI 29 2.1 Thực trạng sử dụng đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số 29 2.2 Thực trạng pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số 33 2.3 Thực tiễn thi hành pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái 45 CHƯƠNG 3.GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT ĐẤT Ở, ĐẤT SẢN XUẤT CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TẠI TỈNH YÊN BÁI 61 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao hiệu thực tỉnh Yên Bái 61 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao hiệu thực tỉnh Yên Bái 63 3.3 Kiến nghị 68 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 1.1 Việt Nam quốc gia đa dân tộc, bao gồm 54 dân tộc anh em; đó, dân tộc Kinh chiếm đa số khoảng 80% dân số 53 dân tộc thiểu số cịn lại có khoảng 12,8 triệu người sinh sống trải dài phạm vi 35% lãnh thổ Việt Nam cư trú địa bàn có vị trí địa, trị đặc biệt quan trọng quốc phịng, an ninh, kinh tế mơi trường vùng biên giới, hải đảo; vùng núi cao phía Bắc Tây Nguyên v.v Đồng bào dân tộc thiểu số có đóng góp to lớn vào công đấu tranh chống ngoại xâm thống đất nước, bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ quốc gia xây dựng, kiến thiết đất nước Dẫu bản, trình độ phát triển đồng bào dân tộc thiểu số so với người Kinh cịn nhiều hạn chế, số hộ nghèo đói nước đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao Trong số 1.000 huyện có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn đại đa số huyện có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều nghị quyết, chương trình, sách, pháp luật ưu tiên đầu tư phát triển mặt cho đồng bào dân tộc thiểu số Chương trình 135, Chương trình 134 Chương trình xóa đói, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2015 - 2020 v.v ; có sách, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền Tây Nam Bộ Thực chế độ, sách giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nước Theo Báo cáo tình hình triển khai thực Nghị số 539/NQ-UBTVQH13 ngày 30/10/2012 kết giám sát thực sách, pháp luật đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Ủy ban Dân tộc, tính đến có 210.587/1.027.723 hộ đồng bào dân tộc thiểu số thụ hưởng sách hỗ trợ đất sản xuất, đất Trong đó, 99.248 hộ hỗ trợ đất ở, 111.339 hộ hỗ trợ đất sản xuất; riêng giai đoạn 2012- 2014, thực hỗ trợ đất cho 10.156 hộ gia đình, 19.449 hộ gia đình hỗ trợ đất sản xuất Điều giúp ổn định đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần xóa đói, giảm nghèo tăng cường khối đại đồn kết dân tộc Tuy nhiên, thực tiễn thi hành sách, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số bộc lộ số tồn thiếu quỹ đất để hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số; đó, nơng, lâm trường quốc doanh lại giao diện tích đất lớn sử dụng hiệu quả, bỏ hoang cho th đất khơng mục đích v.v Tuy nhiên, pháp luật đất đai lại thiếu quy định để giải tình trạng Để khắc phục hạn chế đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực sách, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số cần thiết phải có nghiên cứu, đánh giá cách có hệ thống, đầy đủ, toàn diện lý luận thực tiễn hệ thống sách, pháp luật sở tham chiếu nội dung quy định sửa đổi, bổ sung đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Luật đất đai năm 2013 1.2 Yên Bái tỉnh miền núi phía Bắc Mặc dù tỉnh nghèo song thời gian qua, Đảng bộ, quyền, quân dân tỉnh Yên Bái nỗ lực vượt khó phát triển kinh tế - xã hội tảng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đạt kết tích cực Tốc độ phát triển kinh tế năm sau cao năm trước, hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội xây dựng đồng góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo nói chung tỷ lệ đói nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Có kết đáng tự hào nhờ tỉnh Yên Bái thực đồng giải pháp; có giải pháp thực liệt sách, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, thực tiễn thi hành sách, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số bộc lộ số tồn tại, yếu phối hợp chưa chặt chẽ, đồng số quan, ban, ngành tỉnh, huyện xã; số quy định giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nằm rải rác văn pháp luật khác nhiều quan ban hành nên khó tránh khỏi thiếu thống nhất, đồng bộ; quy định vấn đề chủ yếu đề cập văn luật nên hiệu lực pháp lý chưa cao v.v gây khó khăn cho việc triển khai thực tỉnh Yên Bái Để tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục hạn chế, yếu khơng thể khơng có nghiên cứu, đánh giá tồn diện, hệ thống, khách quan, khoa học pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số tham chiếu với thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái Với lý trên, học viên lựa chọn đề tài "Pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng đề tài nhận quan tâm tìm hiểu giới luật học nước ta Thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan vấn đề công bố mà tiêu biểu phải kể đến số cơng trình khoa học cụ thể sau đây: i)) Trần Ngọc Bình (2017), Một số sách xếp đổi cơng ty nông, lâm nghiệp nước ta nay, Bài viết Hội thảo: Quản lý đất đai có nguồn gốc từ công ty nông, lâm nghiệp sau xếp đổi mới: sách thực tiễn, Viện Chiến lược, sách - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chương trình Quản trị đất đai khu vực Mê kông tổ chức ngày 27/02/2017 Hà Nội; ii) Nguyễn Vinh Quang, Lê Văn Lân, Lưu Đức Khải, Ngô Văn Hồng, Tạ Long, Nguyễn Hải Xuân (2015), Báo cáo nghiên cứu: Hiện trạng giao đất lâm nghiệp từ công ty lâm nghiệp cho người dân địa phương khuyến nghị sách, Chương trình Quản trị đất đai khu vực Mê kông, Hà Nội, 12/2016; iii) Ngân hàng Thế giới (2012), Sửa đổi Luật đất đai để thúc đẩy phát triển bền vững Việt Nam, Bản tóm tắt khuyến nghị sách ưu tiên rút từ nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, Hà Nội; iv) Tổ chức Oxfam Việt Nam (2013), Báo cáo tham vấn cộng đồng góp ý kiến Dự thảo Luật đất đai năm 2003 sửa đổi, Hà Nội; v) Đặng Kim Sơn cộng (2013), Báo cáo nghiên cứu: Rà sốt, phân tích sách dân tộc thiểu số hỗ trợ xây dựng hệ thống sách cho Ủy ban Dân tộc đến 2020; vi) Cơ quan Thường trực Khu vực đồng sông Cửu Long (2006), 60 năm công tác dân tộc đồng sông Cửu Long - Thực tiễn học, Kỷ yếu Khoa học: 60 năm công tác dân tộc Thực tiễn học kinh nghiệm, Viện Dân tộc - Ủy ban Dân tộc tổ chức tháng 06/2006 Hà Nội; vii) Văn Kiện (2015), Truy trách nhiệm Bộ trưởng vụ xây biệt phủ rừng cấm, Báo Tiền phong, thứ sáu ngày 28/08/2015, số 240; viii) PGS.TS Khổng Diễn (Chủ nhiệm) (2006), Đề tài Cơ sở khoa học xây dựng chiến lược phát triển dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020, Báo cáo tóm tắt; ix) Ủy ban Dân tộc (2016), Kết rà sốt sách dân tộc giai đoạn 2011-2015, đề xuất sách trung hạn giai đoạn 2016-2020; x) Vụ Pháp chế - Ủy ban Dân tộc (2012), Một số văn quy phạm pháp luật lĩnh vực cơng tác dân tộc (2006 2012), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; xi) Ủy ban Dân tộc Phái đoàn Liên minh Châu Âu Việt Nam (2015), Hội thảo -Xây dựng thực sách dân tộc nhằm bảo đảm quyền dân tộc thiểu số: Chia sẻ kinh nghiệm Châu Âu Việt Nam, Lào Cai, ngày 15/5/2015; xii) : Viện Dân tộc - Ủy ban Dân tộc (2006), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học: 60 năm công tác dân tộc - Thực tiễn vài học kinh nghiệm, Hà Nội - tháng v.v Các cơng trình nghiên cứu giải số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật liên quan đến giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số đánh giá thực trạng sử dụng đất đồng bào dân tộc thiếu số, ngun nhân đồng bào dân tộc thiểu số khơng có đất thiếu đất ở, đất sản xuất; đánh giá việc thực sách, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số; đưa số khuyến nghị góp phần hồn thiện sách, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao hiệu thực thi hệ thống sách, pháp luật nước ta Tuy nhiên, xem xét góc độ pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số cách có hệ thống, đầy đủ, chuyên sâu toàn diện phương diện lý luận, thực tiễn đặt mối quan hệ tham chiếu với Luật đất đai năm 2013, đạo luật có liên quan thực tiễn thi hành lĩnh vực pháp luật địa bàn tỉnh n Bái nói riêng dường cịn thiếu cơng trình Trên sở kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài cơng bố, luận văn sâu tìm hiểu pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tổng quát luận văn đưa giải pháp góp phần hồn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: - Tập hợp, phân tích, đánh giá hệ thống sở lý luận pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam thông qua việc luận giải số nội dung: i) Phân tích, khái niệm đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số ii) Tìm hiểu vị trí, vai trị đồng bào dân tộc thiểu số iii) Phân tích thực trạng sử dụng đất đồng bào dân tộc thiểu số iv) Phân tích khái niệm đặc điểm pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số v) Cơ sở đời pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số vi) Các yếu tố đảm bảo thực pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số v.v - Đánh giá thực trạng pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái - Đưa định hướng giải pháp góp phần hồn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào nội dung chủ yếu sau đây: - Các quan điểm, đường lối Đảng xây dựng, hoàn thiện pháp luật đất đai nói chung pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng kinh tế thị trường nước ta nay; - Các quy định Luật đất đai năm 2013, đạo luật có liên quan văn hướng dẫn thi hành giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số; - Hệ thống lý thuyết, trường phái học thuật pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số; - Thực tiễn thi hành pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái… 4.2 Phạm vi nghiên cứu Pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác Tuy nhiên khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn nội dung cụ thể sau: - Giới hạn phạm vi nghiên cứu nội dung Nghiên cứu, tìm hiểu quy định giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam Luật Đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành; - Giới hạn phạm vi nghiên cứu không gian Đánh giá thực tiễn thi hành quy định giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Yên Bái Phương pháp nghiên cứu Khi thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin 6 - Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: i) Phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử, phương pháp đối chiếu… sử dụng Chương nghiên cứu lý luận pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam ii) Phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp sử dụng Chương nghiên cứu thực trạng pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái; iii) Phương pháp bình luận, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn giải… sử dụng Chương nghiên cứu giải pháp góp phần hồn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái Những kết nghiên cứu đạt Luận văn hoàn thành với kết nghiên cứu chủ yếu sau: - Hệ thống hóa, bổ sung phát triển sở lý luận thực tiễn pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam; - Đánh giá thực trạng pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số thực tiễn thi hành chế định pháp luật tỉnh Yên Bái; - Đưa kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Lý luận pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao hiệu thi hành tỉnh Yên Bái 7 Chương LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT ĐẤT Ở, ĐẤT SẢN XUẤT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM 1.1 Lý luận đồng bào dân tộc thiểu số 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số 1.1.1.1 Khái niệm đồng bào dân tộc thiểu số i) Khái niệm đồng bào, dân tộc Để tìm hiểu khái niệm đồng bào dân tộc thiểu số trước tiên chung ta cần hiểu đồng bào Cụm từ đồng bào có gốc từ hán việt sử dụng với hàm ý, ý nghĩa cội nguồn (đồng bào có nghĩa (đồng) bào thai) Cụm từ sử dụng với hàm ý bắt nguồn từ truyền thuyết "trăm trứng" lịch sử dân tộc có nghĩa người đất Việt Mẹ Âu Cơ sinh từ bọc trăm trứng/cùng bào thai nên phải đoàn kết thương yêu giúp đỡ lẫn Dưới góc độ học thuật, khái niệm đồng bào giải mã sau: Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng: "Dân tộc: Cộng đồng người hình thành từ lâu đời, có ngơn ngữ, truyền thống văn hóa, tâm lý đặc thù" Theo Từ điển Luật học Viện Khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp) biên soạn năm 2006: -Dân tộc: Dân tộc (tộc người, ethnie) - hình thái đặc thù tập đoàn người, xuất trình phát triển tự nhiên xã hội, phân biệt 03 đặc trưng ngôn ngữ, văn hóa ý thức tự giác cộng đồng, mang tính bền vững qua hàng nghìn năm lịch sử lịch sử; ví dụ: dân tộc (hay tộc người) Việt, dân tộc (hay tộc người) Tày, dân tộc (hay tộc người) Khơ Me …Hình thức trình độ phát triển tộc người phụ thuộc vào thể chế xã hội ứng với phương thức sản xuất Dân tộc (nation) - hình thái phát triển cao tộc người, xuất xã hội tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa (hình thái tộc người xã hội nguyên thủy lạc, xã hội nô lệ xã hội phong kiến tộc) Dân tộc đặc trưng cộng đồng bền vững chặt chẽ kinh tế, ngơn ngữ, lãnh thổ, đặc điểm văn hóa ý thức tự giác tộc người So với tộc thời phong kiến, dân tộc thời kỳ phát triển tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa có lãnh thổ ổn định, tình trạng cát bị xóa bỏ, có kinh tế hàng hóa phát triển, thị trường quốc gia hình thành thống nhất, âm ngữ, Nguyễn Như Ý (chủ biên), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001, tr 219 8 thổ ngữ bị xóa bỏ, tiếng thủ coi chuẩn ngày lan rộng ảnh hưởng, cách biệt văn hóa vùng, miền phận tộc người bị xóa bỏ phần lớn, ý thức quốc gia củng cố vững Cộng đồng dân tộc thường hình thành từ tộc phát triển lên; kết thống hai hay nhiều tộc có đặc điểm chung lịch sử - văn hóa Ngồi nét giống trên, dân tộc tư chủ nghĩa dân tộc xã hội chủ nghĩa có nét khác biệt nhau, đặc điểm phương thức sản xuất thể chế xã hội Ở dân tộc tư chủ nghĩa, xã hội phân chia đối kháng giai cấp tư sản vô sản, Nhà nước giai cấp tư sản, bảo vệ quyền lợi giai cấp tư sản Còn dân tộc xã hội chủ nghĩa, xã hội khơng cịn giai cấp đối kháng, quyền lực nhà nước thuộc giai cấp công nhân nhân dân lao động Dân tộc (quốc gia dân tộc; ví dụ: dân tộc Việt Nam) cộng đồng trị - xã hội, hình thành tập hợp nhiều tộc người có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác chung sống lãnh thổ định quản lý thống nhà nước Kết cấu cộng đồng quốc gia dân tộc đa dạng, phụ thuộc vào điều kiện lịch sử, hồn cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội nước Một quốc gia dân tộc có tộc người đa số tộc người thiểu số Có tộc người đạt đến trình độ dân tộc, song nhiều tộc người trình độ tộc Với cấu tộc người vậy, quan hệ tộc người đa dạng phức tạp Nhà nước phải ban hành sách dân tộc để trì ổn định phát triển tộc người, ổn định phát triển đất nước Cũng có trường hợp, quốc gia gồm tộc người (Triều Tiên)2 Hiểu theo nghĩa rộng dân tộc dân tộc quốc gia, cộng đồng trị xã hội, bao gồm tất thành phần dân tộc đa số thiểu số sinh sống phạm vi lãnh thổ quốc gia thống Hiểu theo nghĩa hẹp khái niệm dân tộc lại: Đồng nghĩa với cộng đồng tộc người, cộng đồng phận chủ yếu hay thiểu số dân tộc sinh sống lãnh thổ thống hay nhiều quốc gia khác liên kết với nhiều ngôn ngữ, văn hóa ý thức tự giác tộc người ii) Khái niệm đồng bào dân tộc thiểu số "Đồng bào dân tộc thiểu số" thuật ngữ sử dụng phổ biến không xã hội, sách, báo chun mơn mà cịn diện văn Viện Khoa học Pháp lý (Bộ Tư pháp), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006, tr 213-214 9 pháp luật nước ta Thuật ngữ sử dụng để dân tộc có số lượng người dân tộc Kinh (dân tộc Kinh chiếm 80% dân số) nước ta Khái niệm "Đồng bào dân tộc thiểu số" nhà làm luật Việt Nam giải thích sau: "Dân tộc thiểu số dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" "Dân tộc đa số dân tộc có số dân chiếm 50% tổng dân số nước, theo điều tra dân số quốc gia"3 Tuy nhiên, tổng hợp thuộc tính ghi nhận từ nội dung văn pháp luật khác có liên quan đến dân tộc thiểu số, theo tác giả hiểu khái niệm "đồng bào dân tộc thiểu số" Việt Nam sau: Đồng bào dân tộc thiểu số đồng bào thuộc dân tộc có số dân với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ Việt Nam, có đặc điểm riêng chủng tộc, ngôn ngữ, phong tục, tập quán 1.1.1.2 Đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam Ở nước ta có số cơng trình chun khảo nghiên cứu đồng bào dân tộc thiểu số khía cạnh dân tộc học, xã hội học Tìm hiểu nội dung cơng trình này, tác giả nhận thấy số đặc điểm bật đồng bào dân tộc thiểu số; cụ thể: Thứ nhất, dân tộc có quy mơ dân số khác nhau, sống xen kẽ Việt Nam có 54 dân tộc, dân tộc Kinh dân tộc đa số, 53 dân tộc thiểu số Dân số 53 dân tộc thiểu số 10.527.455 người chiếm tỷ lệ 13,8% dân số nước4 Các dân tộc thiểu số có quy mơ dân số khơng đồng Có dân tộc với dân số triệu người, dân tộc: Tày, Thái, Mường, Khmer Nhưng lại có dân tộc dân số ít, đặc biệt 05 dân tộc có dân số 1.000 người bao gồm: Sila (840) PuPéo (705), Rơ Măm (352), Brâu (313) Ơ đu (301) Khác với số nước Trung Quốc, Ấn Độ, dân tộc nước ta cư trú xen kẽ nhau, khơng có dân tộc vùng lãnh thổ riêng Tính chất cư trú tạo điều kiện thuận lợi để dân tộc tăng cường hiểu biết lẫn nhau, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn phát triển Thứ hai, dân tộc nước ta có truyền thống đồn kết gắn bó lâu đời suốt chiều dài lịch sử xây dựng bảo vệ đất nước, tạo nên cộng đồng dân tộc Việt Nam thống Các dân tộc sinh sống đất nước ta từ lâu đời, sớm có ý thức đồn kết, gắn bó với chinh phục thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm, xây dựng đất nước Sự đoàn kết cộng đồng dân tộc tạo lên quốc gia dân tộc Điều Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ cơng tác dân tộc Tổng cục Thống kê - Bộ Kế hoạch Đầu tư: Số liệu tổng điều tra dân số năm 1999 10 bền vững, thống Dưới lãnh đạo Đảng, truyền thống đoàn kết dân tộc ngày củng cố phát triển Đoàn kết dân tộc nước ta trở thành nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam Thứ ba, hầu hết dân tộc thiểu số cư trú địa bàn rộng lớn, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trị, kinh tế, quốc phịng mơi trường sinh thái Các dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu miền núi, với địa bàn rộng lớn chiếm 3/4 diện tích nước, bao gồm 19 tỉnh miền núi, vùng cao, 23 tỉnh có miền núi Đây khu vực biên giới, cửa ngõ thơng thương với nước láng giềng, có vị trí quan trọng an ninh quốc phịng đất nước Miền núi nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú, như: đất, rừng, khoáng sản… với tiềm to lớn phát triển kinh tế; đầu nguồn dịng sơng lớn, giữ vai trị đặc biệt quan trọng cân sinh thái Thứ tư, dân tộc phát triển không đồng kinh tế - xã hội Do nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân lịch sử để lại điều kiện địa lý, tự nhiên khắc nghiệt địa bàn cư trú đồng bào dân tộc, nên trình độ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc không đồng Một số dân tộc phát triển kinh tế - xã hội tương đối cao, nhiều dân tộc tình trạng lạc hậu, chậm phát triển Phần lớn dân tộc thiểu số có mức sống thấp, tỷ lệ đói nghèo cao, chậm phát triển so với dân tộc đa số; song có dân tộc thiểu số có mức sống cao dân tộc Kinh, dân tộc Hoa kiều (người Việt gốc Hoa) Một số dân tộc cịn tình trạng tự cung tự cấp, du canh du cư Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn trình phát triển Thứ năm, dân tộc có sắc văn hóa riêng, tạo nên đa dạng, phong phú văn hóa Việt Nam Mỗi dân tộc, có khác quy mơ dân số, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, có văn hóa truyền thống riêng (ngơn ngữ, phong tục, tập quán, trang phục…), tạo nên sắc văn hóa dân tộc, góp phần làm phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam thống Bản sắc văn hóa dân tộc trọng bảo tồn phát triển trình giao lưu, hội nhập chung nước 1.1.2 Vị trí vai trị đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam quốc gia thống gồm 54 dân tộc anh em (53 dân tộc thiểu số chiếm 14% dân số nước, cư trú chủ yếu miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng 11 biên giới trải dài phạm vi 35% lãnh thổ), cư trú, tồn phát triển lãnh thổ Việt Nam Cộng đồng dân tộc Việt Nam chung sống đồn kết, hịa hợp, tương trợ giúp đỡ phát triển Trong dòng chảy lịch sử dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số có đóng góp to lớn vào q trình đấu tranh dựng nước giữ nước Vai trò đồng bào dân tộc thiểu số thể khía cạnh sau đây: Thứ nhất, đồng bào dân tộc thiểu số có đóng góp to lớn công chống ngoại xâm giành độc lập bảo vệ đất nước Lịch sử ghi nhận nhiều gương anh dũng bậc tiền nhân người dân tộc thiểu số tập hợp, lãnh đạo nhân dân (không phân biệt người Kinh hay người Thượng) đứng lên đấu tranh chống ngoại xâm độc lập tự dân tộc Trong thời kỳ cận đại có lạc hầu, lạc tướng người dân tộc thiểu số nữ tướng Bà Trưng, Bà triệu; tướng người dân tộc thiểu số Hà Đăng, Hà Nghiệp thời nhà Trần v.v Trong kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ có gương anh hùng người dân tộc thiểu số Anh hùng Núp Tây Nguyên, Anh hùng Bế Văn Đàn, Anh hùng Cù Chính Lan, Anh hùng Can Lịch, Anh hùng Vai… điển hình tiêu biểu cho đóng góp to lớn đồng bào dân tộc thiểu số vào nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm, giành giữ độc lập đất nước Thứ hai, đồng bào dân tộc thiểu số có đóng góp to lớn vào cơng tái thiết, xây dựng đất nước Sau đất nước thống (tháng 4/1975), đồng bào dân tộc thiểu số hăng hái thực đường lối, quan điểm Đảng sách, pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân Ngay từ thủa khai sinh, dân tộc gắn kết, chung sức, chung lòng chống chọi với thiên nhiên, bão lũ; tinh thần đoàn kết phát huy lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giải phóng dân tộc Trong nghiệp cách mạng, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, truyền thống đoàn kết, thống dân tộc không ngừng củng cố phát triển, tạo nên sức mạnh vĩ chiến thắng thiên tai, chiến thắng "thù trong, giặc ngoài" đem lại thắng lợi cách mạng Việt Nam Trong năm qua, kinh tế - văn hóa, xã hội nước ta đạt nhiều kết tích cực; đồng thời nghiệp xây dựng, phát triển đất nước, đồng bào dân tộc thiểu số đồng hành lĩnh vực, có đóng góp quan 12 trọng vào phát triển kinh tế đất nước nói chung Với nhận thức phát huy tinh thần đại đoàn kết tồn dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số ln đồng hành với đồng bào nước tích cực lao động, sản xuất, tham gia thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hóa, xã hội; chung tay góp sức xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc; góp phần xây dựng đất nước ngày phát triển, tiến - văn minh, để đưa đất nước ta đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp phát triển theo hướng đại 1.2 Lý luận đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số 1.2.1 Khái niệm đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số 1.2.1.1 Khái niệm đất đồng bào dân tộc thiểu số Hiến pháp năm 2013 quy định: "Cơng dân có quyền có nơi hợp pháp"5 Để thực quyền cơng dân họ phải có quyền tiếp cận khai thác đất Đồng bào dân tộc thiểu số cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nên Nhà nước ta bảo hộ quyền có chỗ họ Tuy nhiên, để có chỗ người phải có nhà - nơi cư trú lâu dài mà nhà lại xây dựng đất Trên thực tế, đất sử dụng để xây dựng nhà người Việt quan niệm đất Tìm hiểu nội dung Luật đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành, tác giả nhận thấy đất thành phần độc lập nhóm đất phi nơng nghiệp sử dụng để xây dựng nhà công trình phục vụ nhu cầu sinh hoạt người nhà bếp, tường rào, nhà vệ sinh, sân, vườn, giếng nước chuồng nuôi gia súc, gia cầm… Luật đất đai năm 1993 quy định chi tiết khái niệm đất hộ gia đình, cá nhân Tuy nhiên, kể từ Luật đất đai năm 2003 Luật đất đai năm 2013 đời, khái niệm đất không đề cập quy định đất hộ gia đình, cá nhân Đất đồng bào dân tộc thiểu số thuật ngữ sử dụng phổ biến văn pháp luật song dường chưa có văn pháp luật giải thích cách thức thuật ngữ Dựa nội dung quy định pháp luật đất đai đất quan niệm thông thường người Việt, tác giả cho khái niệm đất đồng bào dân tộc thiểu số sau: Đất đồng bào dân tộc thiểu số thành phần độc lập nhóm đất phi nơng nghiệp sử dụng vào mục đích chủ yếu để Diện tích đất bao gồm đất để xây dựng nhà cơng trình phục vụ đời sống, sinh hoạt đồng bào dân tộc thiểu số sân, nhà bếp, nhà vệ sinh, vườn chuồng nuôi giá súc, gia cầm v.v Khoản Điều 22 Hiến pháp năm 2013 13 Bên cạnh đặc điểm chung đất ở, đất đồng bào dân tộc thiểu số cịn có số đặc điểm riêng sau đây: là, đặc điểm cư trú, phân tán rải rác phạm vi rộng nên đất đồng bào dân tộc thiểu số phân bố rải rác xen kẽ với loại đất khác đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp đất chuyên dùng khác Hơn nữa, loại đất phân bố vùng có địa hình cao, điều kiện lại khó khăn đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu sinh sống vùng núi; hai là, đất đồng bào dân tộc thiểu số nằm xen kẽ với đồng bào dân tộc đa số (dân tộc Kinh) đặc điểm dân tộc thiểu số dân tộc đa số sinh sống xen kẽ với nhau; ba là, đất đồng bào dân tộc thiểu số tọa lạc vị trí mà hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội nghèo nàn, thiếu đồng bộ, đại; bốn là, đất đồng bào dân tộc thiểu số vừa có diện tích lớn vừa có diện tích nhỏ Điều tùy thuộc vào mức độ, quy mô phân bố tập trung hay không tập trung dân tộc thiểu số; năm là, đất đồng bào dân tộc thiểu số vừa cố định lâu dài vừa mang tính tạm thời số dân tộc thiểu số cịn trì phong tục, tập quán "du canh du cư"… 1.2.1.2 Khái niệm đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Đất sản xuất nói chung đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng thuật ngữ dùng để loại đất độc lập quỹ đất nước ta sử dụng làm tư liệu sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối (sau gọi chung tư liệu sản xuất nông nghiệp) Đất sản xuất tên gọi khác nhóm đất nơng nghiệp Mặc dù sử dụng phổ biến đời sống xã hội, sách, báo chuyên môn văn pháp luật song tiếp cận góc độ khoa học pháp lý; tác giả nhận thấy dường thuật ngữ chưa pháp luật giải thích cách thức Tuy nhiên, dựa quan niệm thơng thường nội dung quy định pháp luật đất nông nghiệp, tác giả cho khái niệm đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số hiểu sau: Đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số thành phần độc lập nhóm đất nơng nghiệp Nó đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng vào mục đích chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối Bên cạnh đặc điểm chung nhóm đất nơng nghiệp, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số cố số đặc điểm riêng sau: là, phần lớn đất sản xuất nông nghiệp trồng hàng năm đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên miền núi phía Bắc có diện tích vừa nhỏ; lẽ, việc canh tác đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu khu vực miền núi Trong đó, đất trồng hàng năm đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nam Bộ lại có 14 diện tích lớn hơn; hai là, đất trồng lâu năm đất lâm nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên miền núi phía Bắc có diện tích lớn nhiều so với loại đất đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nam Bộ; mật độ dân số khu vực Tây Nguyên miền núi phía Bắc thấp so với khu vực Tây Nam Bộ; ba là, việc canh tác, sử dụng đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn diện tích nhỏ, hẹp có vị trí độ dốc cao, khơ hạn đường sá lại khó khăn; bốn là, tương tự đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số vừa cố định lâu dài vừa mang tính tạm thời số dân tộc thiểu số trì phong tục, tập quán "du canh du cư"; năm là, diện tích đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số có xu hướng ngày bị thu hẹp việc chuyển nhượng tự phát, tình trạng di dân tự từ nơi khác đến v.v 1.2.2 Ý nghĩa việc sử dụng đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Tìm hiểu đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số, tác giả nhận thấy việc sử dụng loại đất có ý nghĩa biểu khía cạnh chủ yếu sau đây: Một là, đảm bảo đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số biểu sinh động thực quyền người quyền công dân ghi nhận Hiến pháp năm 2013 Bởi lẽ, xét nguồn gốc, đất đai không tạo mà tự nhiên tạo có trước người Con người sinh phải dựa vào việc khai thác, sử dụng đất đai để trì tồn phát triển Hay nói cách khác, người khó tồn thiếu đất đai Do đó, đất đai coi "tặng vật" thiên nhiên ban cho người Mọi người sinh có quyền bình đẳng việc tiếp cận, sử dụng đất để trị tồn phải có bổn phận bồi bổ, cải tạo làm cho đất tốt lên để truyền lại cho hệ tương lai Do quyền có đất quyền sử dụng đất không coi quyền tự nhiên người mà quyền công dân mà quốc gia cho dù thiết lập dựa hình thái kinh tế - xã hội, thể chế trị khác nhau, phải thực bảo đảm cho cơng dân thực quyền (khơng phân biệt công dân người dân tộc đa số người dân tộc thiểu số) Các quyền ghi nhận Hiến pháp - đạo luật gốc - để bảo đảm trách nhiệm pháp lý Nhà nước Thứ hai, đảm bảo đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số thể quan tâm, cam kết Nhà nước Việt Nam việc đảm bảo quyền bình đẳng 15 lĩnh vực đất đai dân tộc thiểu số vị trí yếu thế, dễ bị tổn thương so với người Kinh chiếm đa số Việt Nam Hơn nữa, việc đảm bảo đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số mang ý nghĩa nhân quyền (quyền người) Bởi lẽ, người sinh muốn tồn phát triển phải có quyền tiếp cận, sử dụng đất đai Điều ghi nhận Tuyên bố đất đai Liên hợp quốc Thực tế cho thấy nguyên nhân đói nghèo người nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng khơng tiếp cận, sử dụng đất đai Thứ ba, đảm bảo đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số góp phần củng cố tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống lại hành vi chia rẽ, phân biệt, kỳ thị dân tộc Như biết, đất đai vấn đề nhạy cảm có ý nghĩa trị, kinh tế, xã hội nước ta Sự bất bình đẳng thiếu công chiếm hữu, sử dụng đất tiềm ẩn nguy mâu thuẫn, xung đột xã hội người chiếm giữ diện tích lớn đất đai với người khơng có thiếu đất Hơn nữa, thực tiễn chứng minh việc khơng có thiếu đất ở, đất sản xuất điều kiện để lực phản động lơi kéo, xúi giục kích động bạo loạn vùng đồng bào dân tộc thiểu số mà vụ việc bạo loạn trị Tây Ngun năm 2001 ví dụ điển hình Do đó, đảm bảo đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số góp phần củng cố tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống lại hành vi chia rẽ, phân biệt, kỳ thị dân tộc Thứ tư, đảm bảo đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số góp phần bảo đảm ổn định trị, trật tự an toàn xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng có địa trị đặc biệt quan trọng Thứ năm, đảm bảo đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số góp phần phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội phát triển bền vững vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống 1.2.3 Quá trình hình thành phát triển pháp luật giải đất, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số 1.2.3.1 Giai đoạn trước thời kỳ Đổi (trước năm 1986) Việt Nam quốc gia đa dân tộc, bao gồm 54 dân tộc anh em sinh sống Trong lịch sử 4.000 năm, dân tộc sinh sống dải đất hình chữ S đồn kết, chung sức chung lịng đấu tranh chống ngoại xâm giành độc lập, bảo vệ chủ quyền phát triển đất nước với truyền thống tương thân tương tốt đẹp "Bầu thương lấy bí cùng; khác giống chung giàn" Truyền thống đại đoàn kết dân tộc đúc kết từ kháng chiến trường kỳ chống ngoại xâm học vô 16 quý hệ tiền nhân truyền lại cho cháu phải trì, củng cố giữ gìn Nhận thức sâu sắc học đại đoàn kết dân tộc, Đảng Nhà nước xác định vấn đề dân tộc chiếm vị trí trọng yếu, cốt tử Các quan điểm, đường lối, sách, pháp luật ưu tiên đầu tư, giúp đỡ đồng bào dân tộc thiểu số ban hành; đó, có sách giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Chính sách đại đồn kết dân tộc nói chung sách giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng thể Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 Tiếp đó, văn pháp luật đề cập tương đối toàn diện việc quản lý sử dụng đất Quyết định số 201/CP ngày 01/07/1980 Chính phủ tăng cường công tác quản lý đất đai phạm vi nước Trong Quyết định vấn đề giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số thể lồng ghép quy định quản lý sử dụng đất đai Nghiên cứu pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn này, tác giả rút số nhận xét sau đây: là, vấn đề giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số chưa đề cập cách trực diện, cụ thể đầy đủ văn pháp luật Vấn đề lồng ghép nội dung quy định quản lý, sử dụng đất thể mờ nhạt; hai là, vấn đề giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số quy định rải rác văn pháp luật quan nhà nước khác ban hành mà chưa có tình hệ thống Mặt khác, hiệu lực pháp lý quy định chưa cao thiếu đạo luật đề cập cụ thể vấn đề giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số 1.2.3.2 Giai đoạn sau Đổi (từ năm 1986 đến nay) Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) đặt móng cho cơng đổi toàn diện đất nước khẳng định: Thực sách giai cấp sách dân tộc Trong việc phát triển kinh tế - xã hội nơi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số, cần thể đầy đủ sách dân tộc, phát triển mối quan hệ gắn bó tốt đẹp dân tộc tinh thần đồn kết, bình đẳng, giúp đỡ làm chủ tập thể; kết hợp phát triển kinh tế phát triển xã hội, đẩy mạnh sản xuất chăm lo đời sống người, kể người từ nơi khác đến dân chỗ Chống thái độ biểu thị tư tưởng -dân tộc lớn’’ biểu dân tộc hẹp hịi6 Ngày 27/11/1989, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 22-NQ/TW số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi Thể chế hóa quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 17 điểm Đảng sách dân tộc ghi nhận nghị nêu trên, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) thể chế hóa Quyết định số 72-HĐBT ngày 13/02/1990 số chủ trương, sách cụ thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi Đây hai văn kiện quan trọng đánh dấu đổi hoạt động công tác dân tộc sách dân tộc nói chung và pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Tiếp đó, Hiến pháp năm 1992 đời quy định: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Nhà nước thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hố tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số7 Hiến pháp năm 2013 Quốc hội khóa XIII thơng qua thay Hiến pháp năm 1992 nhằm đáp ứng yêu cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế long trọng khẳng định: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam; Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc; Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp mình; Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước8 Thể chế hóa quy định Hiến pháp năm 2013 ưu tiên phát triển đồng bào dân tộc thiểu số, Luật đất đai năm 2013 quy định trách nhiệm Nhà nước việc đảm bảo đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số; theo đó: "1 Có sách đất ở, đất sinh hoạt cộng đồng cho đồng bào dân tộc thiểu số phù hợp với phong tục, tập quán, sắc văn hóa điều kiện thực tế vùng; Có sách tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số trực tiếp sản xuất nơng nghiệp nơng thơn có đất để sản xuất nông nghiệp"9 Tuy nhiên, đạo Luật dừng lại quy định mang tính nguyên tắc giải đất ở, đất sản Điều Hiến pháp năm 1992 Điều Hiến pháp năm 2013 Điều 27 Luật đất đai năm 2013 18 xuất đồng bào dân tộc thiểu số Vấn đề quy định với giải pháp cụ thể Quyết định số 755/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thơn đặc biệt khó khăn; Quyết định số 29/2013/QĐ -TTg ngày 20/5/2013 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ giải đất giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống khó khăn vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn từ năm 2013 - năm 2015; Thông tư số 02/2013/TT-UBDT ngày 24/6/2013 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc hướng dẫn thực số điều Quyết định số 54/2012/QĐ-TTg ngày 04/12/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành sách cho vay vốn phát triển sản xuất hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 - 2015; Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn v.v Tìm hiểu sách, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn này, tác giả rút số nhận xét: là, hệ thống sách, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số xây dựng ban hành tương đối cụ thể, bước hoàn thiện tạo sở pháp lý cho việc giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số thực tế; hai là, quy định giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số đề cập văn có hiệu lực pháp lý cao Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp 2013, Luật đất đai năm 2013 ràng buộc trách nhiệm pháp lý quan nhà ước có thẩm quyền việc đảm bảo đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số; ba là, pháp luật thời kỳ quy định cụ thể nguyên tắc, giải pháp chế tổ chức thực việc giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số… 1.2.4 Nguyên tắc giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Tại Điều Quyết định số 755/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thơn, đặc biệt khó khăn đưa nguyên tắc thực giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số sau: Hỗ trợ trực tiếp đến hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo; hộ nghèo xã, thôn đặc biệt khó khăn; bảo đảm cơng khai minh bạch, đối tượng Các hộ hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt phải sử dụng mục đích để phát triển sản xuất, cải thiện đời sống góp phần xóa đói, giảm nghèo; 19 khơng chuyển nhượng, tặng, cho, cầm cố, cho thuê đất ở, đất sản xuất thời gian 10 năm, kể từ ngày Nhà nước giao đất Lao động hỗ trợ phần kinh phí để đào tạo, chuyển đổi nghề phải sử dụng mục đích thơng qua sở đào tạo nghề địa phương kết hợp với sách hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm doanh nghiệp Mỗi hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, hộ nghèo xã, thơn đặc biệt khó khăn chưa có chưa đủ đất sản xuất theo quy định hỗ trợ hình thức sau: Một là, hỗ trợ đất sản xuất - Định mức đất sản xuất cho hộ: Căn theo mức bình quân chung địa phương - Những nơi quỹ đất hỗ trợ trực tiếp tiền vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội để tạo quỹ đất Mức hỗ trợ từ ngân sách Trung ương vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội cho hộ để tạo quỹ đất sản xuất bình qn 30 triệu đồng/hộ Trong đó, ngân sách Trung ương hỗ trợ 15 triệu đồng/hộ vay tín dụng tối đa khơng q 15 triệu đồng/hộ, thời gian vay năm với mức lãi suất 0,1%/tháng tương đương với 1,2%/năm - Quỹ đất sản xuất để giao cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo bao gồm: Đất Nhà nước quy hoạch để hỗ trợ cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo theo quy định Quyết định này; đất thu hồi từ nông, lâm trường doanh nghiệp, tổ chức sau xếp lại theo Nghị số 28-NQ/TW ngày 16/06/2003 Bộ Chính trị tiếp tục xếp, đổi phát triển nông, lâm trường quốc doanh; đất khai hoang phục hóa, đất hiến, mua, chuyển nhượng tự nguyện; đất thu hồi từ trường hợp vi phạm pháp luật đất đai nguồn khác Hai là, hỗ trợ chuyển đổi nghề Đối với hộ có lao động học nghề để chuyển đổi nghề ngân sách Trung ương hỗ trợ tối đa 04 triệu đồng/lao động; mức hỗ trợ cho lao động cụ thể vào học phí, ngành nghề thời gian học thực tế lao động Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định Những hộ có lao động, có nhu cầu vốn để mua sắm nơng cụ, máy móc làm dịch vụ sản xuất nơng nghiệp cần vốn để làm nghề khác, tăng thu nhập, ngân sách Trung ương hỗ trợ 05 triệu đồng/hộ vay vốn tín dụng tối đa không 15 triệu đồng/hộ, thời gian vay 05 năm với mức lãi suất 0,1%/tháng tương đương 1,2%/năm 20 Những hộ, lao động chuyển đổi nghề, việc hưởng sách nêu trên, cịn hưởng sách ưu đãi liên quan dạy nghề theo quy định hành Ngoài mức hỗ trợ này, địa phương tùy theo khả nguồn ngân sách mà định mức hỗ trợ thêm Ba là, hỗ trợ xuất lao động Đối tượng xuất lao động quy định Quyết định thực chế, sách quy định Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/04/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn từ năm 2009 - năm 2020 Bốn là, giao khoán bảo vệ rừng trồng rừng Hộ gia đình thực giao khốn bảo vệ rừng trồng rừng thuộc đối tượng quy định Quyết định thực chế, sách quy định Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn từ năm 2011 - năm 2020 1.3 Lý luận pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số 1.3.1 Khái niệm pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số chế định pháp luật đất đai nhằm thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng sách dân tộc Nhà nước lĩnh vực đất đai Lĩnh vực pháp luật bao gồm quy định giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Mặc dù khái niệm pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng phổ biến văn pháp luật song Điều Luật đất đai năm 2013 giải thích từ ngữ lại khơng giải thích cụ thể khái niệm Nghiên cứu nội dung quy định hành giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số, theo tác giả, khái niệm chế định pháp luật hiểu sau: Pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số chế định pháp luật đất đai gồm tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành đảm bảo thực sức mạnh cưỡng chế Nhà nước nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh việc giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Bên cạnh đặc điểm chung pháp luật đất đai, lĩnh vực pháp luật mang số đặc điểm sau đây: 21 Một là, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu bao gồm quy phạm pháp luật ban hành văn luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành địa phương ban hành hình thức định, thị, thơng tư… Luật đất đai năm 2103 có điều quy định trách nhiệm Nhà nước việc đảm bảo giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số10 Tuy nhiên, quy định mang tính nguyên tắc tạo sở pháp lý để Chính phủ cụ thể hóa văn hướng dẫn thi hành ban hành hình thức nghị quyết, định… Hai là, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh quan nhà nước quan nhà nước với đồng bào dân tộc thiểu số việc giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Như vậy, phạm vi áp dụng lĩnh vực pháp luật tương đối hẹp cụ thể Đối tượng áp dụng pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số bao gồm: Các quan nhà nước với quan nhà nước với đồng bào dân tộc thiểu số việc giải đất ở, đất sản xuất Ba là, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số mang tính chất liên ngành luật Nó bao gồm quy phạm pháp luật đất đai, quy phạm pháp luật hiến pháp quy phạm pháp luật số đạo luật có liên quan Bốn là, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số lĩnh vực pháp luật công Nó điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội mà bên chủ thể quan nhà nước (đại diện cho Nhà nước) - với tư cách chủ sở hữu đại diện đất đai - việc giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Đây phương thức cụ thể để Nhà nước thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai quy định Điều 13 Luật đất đai năm 2013 Năm là, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng, sách Nhà nước dân tộc Nó khơng có ý nghĩa trị, xã hội sâu sắc mà cịn mang tính an sinh xã hội việc ghi nhận bảo hộ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 1.3.2 Cơ sở việc xây dựng pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số 1.3.2.1 Những thay đổi sách giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số đòi hỏi pháp luật giải đất ở, đất sản xuất 10 Điều 27 Luật đất đai năm 2013 22 cho đồng bào dân tộc thiểu số phải thay đổi góp phần thực mục tiêu, giải pháp phù hợp với thay đổi - Việc ban hành Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi tạo sở pháp lý đồng bộ, thống để xây dựng nguồn lực cho cho việc phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi tình hình - Thực tiễn thực cơng tác dân tộc, sách giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nước ta giai đoạn cho thấy: vùng dân tộc thiểu số miền núi có điều kiện tự nhiên khó khăn, hiểm trở, thường xuyên chịu ảnh hưởng tác động lớn thiên tai, lũ lụt; kết cấu hạ tầng (điện đường - trường - trạm, dịch vụ) vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng cịn khó khăn, nhiều nơi mơi trường sinh thái tiếp tục bị suy thoái; tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cịn cao so mức bình qn chung nước, khoảng cách chênh lệch mức sống, trình độ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc, vùng ngày tăng; chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo cịn thấp, cơng tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn; tình trạng di cư tự cịn diễn biến phức tạp; sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc thiểu số bị mai Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên; đó, nguyên nhân chủ yếu hệ thống sách, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số hành thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất, chưa hoàn thiện; thiếu chế pháp lý thống để quan nhà nước phối hợp quản lý, hoạch định, xây dựng, thực theo dõi, đánh giá sách vùng dân tộc thiểu số miền núi, người dân tộc thiểu số, cụ thể: Một là, văn quy phạm pháp luật lĩnh vực dân tộc, sách giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số có tính ổn định không cao, chủ yếu văn luật quy định cụ thể chế độ, sách áp dụng vùng dân tộc thiểu số miền núi Chính sách chưa phù hợp với đặc thù vùng dân tộc miền núi; sách ban hành trước sau thiếu kết lối nội dung; sách thường có mục tiêu lớn, thời gian thực ngắn, gắn với nhiệm kỳ nên hiệu chưa cao Hai là, sách giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nhiều chủ thể ban hành thiếu chế phối hợp thống Bộ, ngành, địa phương hoạch định, thực theo dõi, đánh giá nên có chồng chéo nội dung, đối tượng thụ hưởng thời gian thực hiện, khó lồng ghép Một số văn quản lý, hướng dẫn thực sách chưa kịp thời chậm 23 sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế, chưa phát huy nội lực người dân, chưa đảm bảo tăng cường quản lý nhà nước cách thống Ba là, thiếu hệ thống sở liệu theo dân tộc, hệ thống tiêu thống kê quốc gia dân tộc phục vụ công tác đạo, điều hành quan quản lý nhà nước làm sở cho việc đánh giá, dự báo, hoạch định chiến lược, sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước vùng dân tộc thiểu số miền núi Bốn là, thiếu chế phân bổ ngân sách ổn định dành cho vùng dân tộc thiểu số theo tỷ lệ% tính tổng chi ngân sách nhà nước Nguồn lực tài phân bổ dàn trải, thiếu tập trung, việc bố trí vốn cho sách chưa thể rõ tính ưu tiên, thiếu chủ động kinh phí, chưa đảm bảo mục tiêu kế hoạch phê duyệt Việc huy động nguồn lực từ ngân sách địa phương, từ cộng đồng cịn Do đó, việc xây dựng pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số dân tộc thiểu số nhằm bổ sung, hoàn thiện quy định luật chuyên ngành có liên quan đến lĩnh vực dân tộc, công tác dân tộc; xây dựng chế cụ thể nhằm đảm bảo thực sách vùng dân tộc thiểu số miền núi quy định luật chuyên ngành, phù hợp với đặc thù văn hóa đời sống đồng bào dân tộc thiểu số; khắc phục chồng chéo, dàn trải sách, pháp luật chuyên ngành liên quan đến công tác dân tộc; tạo khung pháp lý thống đảm bảo thực có hiệu mục tiêu phát triển thiên niên kỷ đồng bào dân tộc thiểu số gắn với mục tiêu phát triển bền vững 1.3.2.2 Những thay đổi kinh tế - xã hội tác động mạnh đến việc tổ chức thực sách đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Sau 30 năm đổi mới, từ có Nghị số 22-NQ/TW, ngày 27/11/1989 Bộ Chính trị Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (khóa IX), tình hình miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số có bước chuyển biến quan trọng Nền kinh tế thị trường nhiều thành phần miền núi vùng dân tộc bước hình thành phát triển, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa Việc triển khai thực nhiều sách, chương trình, dự án đầu tư làm cho kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đời sống nhân dân nhiều vùng đồng bào dân tộc cải thiện rõ rệt Cơng tác xóa đói, giảm nghèo đạt kết to lớn Giáo dục phát triển, mặt dân trí nâng lên Văn hóa truyền thống dân tộc tơn trọng, giữ gìn phát huy 24 Nền kinh tế nước ta vượt qua ngưỡng nước nghèo vào năm 2008 tổng sản phẩm nước bình quân đầu người đạt 1.152 USD/người kinh tế nói chung, cơng tác dân số nói riêng khơng cịn hội nhận nguồn vốn viện trợ, vốn vay ưu đãi tổ chức quốc tế quốc gia năm sau Khi vượt qua ngưỡng nước nghèo nhiều sách phát triển kinh tế quản lý kinh tế thay đổi hướng tới mục tiêu chất lượng tạo hội bình đẳng phát triển Những ảnh hưởng sách phát triển phát triển khơng đồng bộ, kinh tế miền núi vùng dân tộc chậm phát triển Kết cấu hạ tầng số vùng cao, vùng sâu, vùng xa cịn thấp Mơi trường sinh thái tiếp tục bị suy thối Tỷ lệ đói nghèo cịn cao so với bình quân chung nước; khoảng cách chênh lệch mức sống vùng, dân tộc ngày tăng; chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo cịn thấp; cơng tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn Một số sắc tốt đẹp văn hóa dân tộc thiểu số bị mai Một số nơi đồng bào bị lực thù địch kẻ xấu lợi dụng, kích động, lơi kéo vào hoạt động gây chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc Tình hình có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ phía sách đề Thực tế cho thấy, số sách dừng lại quy định mang tính khuyến khích chung nên kết hỗ trợ cịn hạn chế Một số sách lại chưa sát thực tế, hình thức thực chưa phù hợp với đối tượng người dân tộc thiểu số Tiến thực sách, chương trình hỗ trợ chậm, rời rạc, dàn trải, chưa đáp ứng yêu cầu Mặt khác, số sách hỗ trợ quy định các văn luật nghị định, định, thông tư để thực phải áp dụng nhiều quy định Luật chuyên ngành chịu điều chỉnh luật đó, Luật ngân sách nhà nước, Luật đất đai, Luật đầu tư hàng trăm văn hướng dẫn thi hành Vì vậy, việc thực sách nói thực tiễn bị chia cắt, thực cách rời rạc, manh mún dàn trải Đó thách thức lớn thực thực tiễn sách đất ở, đất sản xuất vùng dân tộc thiểu số miền núi Vì vậy, khơng có luật mức độ pháp điển hóa cao quy định sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số mang tính khả thi đồng bào dân tộc tiếp tục gặp khó khăn q trình phát triển Qua kết điều tra kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015, thấy nhiều vấn đề lên đáng lo ngại như: tỷ lệ nghèo dân tộc thiểu số 23,1%, cận nghèo 13,6%, cao gấp 04 lần so với mức bình quân chung nước; tỷ lệ tảo dân tộc thiểu số: 26,6%, có 19 dân tộc 40%, cao 73%; tỷ lệ người dân tộc 25 thiểu số từ 15 tuổi trở lên đọc, viết chữ phổ thông 20,8%, có 06 dân tộc 50%, cao 65,6%; cịn có 80.096 hộ thiếu đất ở, chiếm 2,74% tổng số hộ dân tộc thiểu số; 221.754 hộ thiếu đất sản xuất, chiếm 7,49% hộ dân tộc thiểu số nước Những hạn chế nêu có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thiếu văn quy phạm pháp luật ngang tầm với nhiệm vụ làm công cụ pháp lý để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước công tác dân tộc thực sách giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số 1.3.2.3 Những thay đổi khác biệt q trình hồn thiện nhà nước pháp quyền có tác động mạnh đến việc xây dựng nội dung cụ thể, chi tiết pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Việc xây dựng ban hành Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi nhằm hoàn thiện nhà nước pháp quyền: - Thể chế hóa đầy đủ đắn chủ trương, đường lối Đảng công tác dân tộc thời kỳ đổi mới, nhằm phát triển toàn diện đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, nêu Nghị Hội nghị lần thứ 07, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) công tác dân tộc văn kiện khác Đảng Đồng thời thực Nghị số 48-NQ/TW ngày 26/05/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 văn kiện khác Đảng Trong xác định nhiệm vụ thể chế hố tồn diện sách "bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải hài hịa quan hệ dân tộc, giúp phát triển", giữ gìn phát huy sắc văn hố truyền thống tốt đẹp dân tộc - Việc xây dựng Luật cịn nhằm cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013: "Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước" (Khoản 4, Điều 5) Khắc phục bất cập sách, pháp luật lĩnh vực dân tộc miền núi: Trong nhiều năm qua, Nhà nước ta ban hành nhiều sách cơng tác dân tộc Tuy nhiên, sách chưa thể rõ tính chiến lược, chưa đồng bộ, thiếu cụ thể, thường áp dụng mơ hình cho nhiều vùng, nhiều dân tộc chủ yếu đáp ứng yêu cầu cấp bách, trước mắt Một số chủ trương, sách xây dựng cịn thiên cách tiếp cận từ xuống, mang tính áp đặt, bị ảnh hưởng mơ hình phát triển dân tộc Kinh nên khơng phù hợp Nhìn chung, văn quy phạm pháp luật thể chế hóa chủ trương, đường lối 26 Đảng công tác dân tộc phát huy tác dụng định việc phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa đời sống đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Nhưng quy định chủ yếu lại nằm rải rác, tản mạn nhiều văn luật chuyên ngành, thường mang tính quy định chung ưu tiên, ưu đãi dành cho đồng bào dân tộc thiểu số lĩnh vực kinh tế - xã hội Trong số văn quy phạm pháp luật chun cơng tác dân tộc có nghị định (Nghị định số 05/2011/NĐ-Cp ngày 14/01/2011 cơng tác dân tộc) Các văn cịn lại chủ yếu dạng thông tư định phê duyệt chương trình, kế hoạch hỗ trợ phát triển, chủ yếu mang tính chất quản lý, điều hành việc thực hiện, triển khai dự án, chương trình đầu tư, hỗ trợ cụ thể Hơn nữa, văn luật nên tính ổn định khơng cao, lại nhiều chủ thể ban hành nên có chồng chéo, chế phối hợp thực chưa rõ nên việc triển khai sách hỗ trợ vùng dân tộc thiểu số miền núi nhiều khó khăn, vướng mắc 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Thứ nhất, quan điểm, đường lối Đảng, sách dân tộc nói chung sách đất đai nói riêng Nhà nước ảnh hưởng trực tiếp đến pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Như biết thể chế trị nước ta thể chế Đảng Cộng sản lãnh đạo toàn diện mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thông qua việc ban hành quan điểm, đường lối Dựa quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước xây dựng sách pháp luật thể chế hóa quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước thành quy phạm cụ thể mang tính cưỡng chế thực Do vậy, quan điểm, đường lối Đảng, sách dân tộc nói chung sách đất đai nói riêng Nhà nước ảnh hưởng trực tiếp đến pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Thứ hai, chế độ sở hữu đất đai ảnh hưởng đến pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Do tính chất đặc thù chế độ sở hữu đất đai: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Pháp luật đất đai quy định quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai Nhà nước việc phân phối đất đai cho nhu cầu xã hội; quy định mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất hạn mức sử dụng đất v.v Chế độ sở hữu toàn dân đất đai Nhà 27 nước đại diện để lại dấu ấn đậm nét nội dung quy định pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số nước ta với biểu hiện: Một là, Nhà nước với vai trò đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai có quyền giao đất, cho thuê đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số; có quyền quy định thời hạn sử dụng đất, hạn mức sử dụng đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số; quy định quyền nghĩa vụ đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng đất ở, đất sản xuất; đồng thời, Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo đất ở, đất sản xuất nông nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số… Hai là, Nhà nước có trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số; tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số; giải tranh chấp đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số v.v Thứ ba, trình độ phát triển trình độ dân trí ảnh hưởng đến pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Yếu tố thể đậm nét khía cạnh thực thi pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Do phát triển không đồng dân tộc tiếp cận, hiểu biết pháp luật khác đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước cấp sở; đồng bào dân tộc nên việc tự giác tuân thủ pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số có khác Ở vùng có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trình độ dân trí đồng bào dân tộc cao hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số cao khu vực có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, khu vực có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội khó khăn Thứ tư, phong tục, tập quán, sắc văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số ảnh hưởng đến pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Điều thể áp dụng quy định giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số, không dựa quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước; áp dụng dập khn máy móc áp đặt nhận thức, suy nghĩ người Kinh mà phải tính đến yếu tố phong tục, tập quán, sắc văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán, sắc văn hóa truyền thống riêng Hơn nữa, khu vực đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống lại có điều kiện hồn cảnh, lịch sử riêng Vì vậy, việc xây dựng thực thi pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số bên cạnh việc tuân thủ nguyên tắc chung cịn phải tính tới yếu tố đặc thù đồng bào dân tộc thiểu số Có pháp luật giải đất ở, 28 đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số vào sống phát huy vai trị tích cực đời sống đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Kết luận Chương 1 Nước ta quốc gia có 54 dân tộc anh em sinh sống, đoàn kết, tương trợ, hợp tác, bình đẳng, tơn trọng giúp đỡ phát triển Đây truyền thống vô quý báu giúp dân tộc Việt Nam đương đầu vượt qua khó khăn, thách thức cơng dựng nước giữ nước Do phát triển không đồng dân tộc Về 53 dân tộc thiểu số có mức phát triển chưa tương thích với dân tộc đa số dân tộc Kinh Tuy chiếm số lượng thiểu số 53 dân tộc cư trú, phân bố phạm vi 35% lãnh thổ, vùng có vị trí địa trị, an ninh, quốc phịng mơi trường sinh thái quan trọng Việc đảm bảo ổn định đời sống đồng bào dân tộc thiểu số có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc giữ vững chủ quyền, an ninh biên giới, lãnh thổ quốc gia Hiện nay, đồng bào dân tộc thiểu số phải đối mặt với tình trạng thiếu khơng có đất ở, đất sản xuất Điều bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác khơng loại trừ số ngun nhân mang tính lịch sử Nếu không giải vấn đề đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số tiềm ẩn nguy xung đột xã hội bị lực phản động lơi kéo, xúi giục, kích động gây ổn định trị Mặt khác, giải vấn đề đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nhằm thực quy định Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyền nghĩa vụ công dân thể bình đẳng, tính nhân văn an sinh xã hội quan điể, đường lối, chinh sách Đảng Nhà nước Pháp luật giải vấn đề đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số xây dựng ban hành nhằm tạo sở pháp lý cho việc thực thi trách nhiệm Nhà nước việc đảm bảo giải vấn đề đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Nội dung quy định vấn đề chủ yếu nằm văn luật Chính phủ, bộ, ngành địa phương ban hành nên tính pháp lý chưa cao Mặt khác, lĩnh vực pháp luật chịu ảnh hưởng số yếu tố bao gồm quan điểm, đường lối Đảng, sách dân tộc nói chung sách đất đai nói riêng Nhà nước; chế độ sở hữu tồn dân đất đai; trình độ phát triển trình độ dân trí; phong tục, tập qn, sắc văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số v.v 29 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT ĐẤT Ở, ĐẤT SẢN XUẤT CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH YÊN BÁI 2.1 Thực trạng sử dụng đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số11 2.1.1 Kết thực sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất Ủy ban Dân tộc quản lý việc triển khai thực Nghị số 539/NQ-UBTVQH13 ngày 30/10/2012 kết giám sát việc thực sách, pháp luật đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Sau 10 năm thực sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất có 210.587/1.027.723 hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo thụ hưởng sách hỗ trợ đất sản xuất, đất (trong có 99.248 hộ hỗ trợ đất ở, 111.339 hộ hỗ trợ đất sản xuất) Riêng giai đoạn từ năm 2012 - năm 2014, thực hỗ trợ 10.156 hộ đất 19.449 hộ đất sản xuất Để tiếp tục phát huy hiệu đạt từ năm trước, Chính phủ ban hành sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số đến năm 2015 nhằm ổn định sống, phát triển sản xuất góp phần giảm nghèo bền vững vùng dân tộc miền núi Tuy vậy, giai đoạn từ năm 2012 - năm 2014 kết đạt sách cịn thấp nguồn lực không đủ Tổng ngân sách Trung ương hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho hộ dân tộc thiểu số từ năm 2012 - năm 2015 là: 2.777.15 tỷ đồng Tính từ năm 2002 đến cấp khoảng 6.047,780 tỷ đồng/tổng nhu cầu khoảng 30.000,0 tỷ đồng (tổng hợp Quyết định 134/2004/QĐ-TTg, Quyết định 1592/QĐ-TTg, Quyết định số 33/QĐ-TTg, Quyết định số 755/QĐ-TTg, Quyết định số 29/QĐ-TTg) Kết cụ thể sau: Thứ nhất, thực sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số hộ nghèo xã, thôn, đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 755/QĐ-TTg Theo số liệu tổng hợp Đề án số 755 phê duyệt tỉnh, tổng số hộ dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất 114.322 hộ, tổng số hộ muốn chuyển đổi nghề thiếu đất sản xuất 195.060 hộ (trong có 122.327 hộ cần chuyển đổi nghề, mua sắm công cụ sản xuất 72.733 hộ có nhu cầu giao khốn bảo vệ trồng rừng); 8.461 lao động có nhu cầu xuất lao động 61.154 lao động muốn học nghề; 11 Các số liệu tham khảo từ báo cáo kết thực sách, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Ủy ban Dân tộc 30 588.360 hộ có nhu cầu hỗ trợ nước sinh hoạt Qua 02 năm thực hiện, ngân sách Trung ương cấp 952,6 tỷ đồng/tổng nhu cầu 11.754,98 tỷ đồng (đạt 8,1%) Đến hết năm 2014, tỉnh thực hỗ trợ 2.099 hộ với 4.193 đất sản xuất (đạt 1.8%), chuyển đổi ngành nghề cho 868 hộ (đạt 0,7%), nước sinh hoạt cho 16.820 hộ hoàn thành 177 cơng trình nước sinh hoạt tập trung (đạt 03%) Do gặp nhiều khó khăn nên kết thực Quyết định số 755/TTg thấp Một số địa phương chưa tích cực triển khai thực sách (khơng bố trí vốn đối ứng thực sách, xây dựng đề án chậm…) Dự kiến đến hết năm 2015, kết thực sách khơng đạt mục tiêu, yêu cầu theo Quyết định số 755/TTg duyệt Thứ hai, thực sách hỗ trợ định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số theo Quyết định số 33/2013/QĐ-TTg Quyết định số 1342/QĐ-TTg Tính đến hết năm 2014, Trung ương cấp cho 35 tỉnh 1.945 tỷ đồng, đạt 71% tổng số vốn duyệt Quyết định số 1342/QĐ-TTg (trong đó: vốn đầu tư phát triển 1.223 triệu đồng, đạt 67%; vốn nghiệp 722 triệu đồng, đạt 82%) Sau 07 năm thực hiện, tỉnh hoàn thành 43/44 điểm dự án định canh, định cư xen ghép 119/252 dự án định canh, định cư tập trung, thực dở dang điểm xen ghép 90 dự án tập trung, 32 dự án chưa bố trí vốn thực hiện, 11 dự án đề nghị không triển khai khơng bố trí mặt bằng, khơng có quỹ đất Đến tỉnh hoàn thành định canh, định cư cho 19.908 hộ với 89.143 khẩu, đạt 67% kế hoạch phê duyệt Kết thực sách hỗ trợ di dân thực định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số góp phần tăng cường đầu tư sở hạ tầng thiết yếu gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, hỗ trợ sản xuất, tăng thu nhập, giảm nghèo bền vững, phát triển kinh tế - xã hội, môi trường bảo vệ an ninh, quốc phòng vùng dân tộc miền núi; qua ổn định đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, hạn chế tình trạng di cư tự Tuy nhiên, khoảng 3.248 hộ thụ hưởng sách thuộc 61 dự án định canh, định cư tập trung chưa nhận vốn hỗ trợ khoảng 20.837 hộ thuộc tỉnh Tây Ngun chưa bố trí, xếp ổn định, cịn rải rác, phân tán nên đời sống không ổn định, chưa có nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nảy sinh tâm lý bất an, cần hỗ trợ để ổn định thoát nghèo Thứ ba, thực sách hỗ trợ giải đất giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng song Cửu Long giai đoạn từ năm 2013 - năm 2015 31 Theo báo cáo địa phương, vùng đồng sơng Cửu Long cịn 7.394 hộ dân tộc thiểu số thiếu đất ở, 4.335 hộ có nhu cầu chuộc lại đất sản xuất 26.124 hộ có nhu cầu chuyển đổi nghề tạo việc làm Do điều kiện ngân sách khó khăn đến nay, Quyết định số 29/2013/QĐ-TTg chưa cấp vốn Thủ tướng Chính phủ cho phép điều chuyển nguồn vốn dư từ Quyết định số 74/2008/QĐ-TTg sang thực Quyết định số 29/2013/QĐ-TTg 352,55 tỷ đồng/tổng nhu cầu vốn 578,227 tỷ đồng Hiện nay, số tỉnh khơng có kinh phí điều chuyển số tỉnh thiếu kinh phí, khó khăn triển khai thực sách Đến hết năm 2014, tồn khu vực đồng sơng Cửu Long có tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng Bạc Liêu thực Quyết định số 29/2013/QĐ-TTg, hỗ trợ 2.043 hộ có đất (đạt 27,63%), 237 hộ chuộc đất sản xuất (đạt 5,5%), 307 hộ tạo việc làm phát triển sản xuất, 849 lao động đào tạo nghề (đạt 1,2%) Kinh phí giải ngân 81,77 tỷ đồng Phần lớn tỉnh lại tập trung vào cơng tác rà sốt đối tượng thụ hưởng sách xây dựng kế hoạch trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt 2.1.2 Thực trạng thiếu đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số miền núi năm qua i) Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất thực từ năm 2002, đến giai đoạn từ năm 2009 - năm 2011 Có khoảng 347.457 hộ thiếu đất sản xuất đất Trong đó, số hộ thiếu đất sản xuất 142.444 hộ, thiếu đất 39.533 hộ, số lao động có nhu cầu nhận khốn khoanh ni bảo vệ trồng rừng 15.533 hộ, số lao động có nhu cầu đào tạo nghề để chuyển đổi ngành nghề 13.153 lao động/13.153 hộ ii) Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất thực giai đoạn từ năm 2012 - năm 2015 Sau nhiều năm thực sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất địa bàn tỉnh thực theo Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn; Quyết định số 74/2008/QĐ-TTg số sách hỗ trợ giải đất ở, đất sản xuất giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn từ năm 2008 - năm 2010; Quyết định số 29/2013/QĐ-TTg số sách hỗ trợ giải đất ở, đất sản xuất giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng sơng Cửu Long giai đoạn từ năm 2013 -năm 2015; 32 Quyết định số 1592/QĐ-TTg tiếp tục thực số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt đến năm 2010 cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn; Quyết định số 755/QĐ-TTg việc phê duyệt số sách sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thơn, đặc biệt khó khăn Đến khoảng 360.167 hộ thiếu đất sản xuất đất ở; đó, có 37.199 hộ thiếu đất ở; 355.943 hộ thiếu đất sản xuất; 238.975 hộ có nhu cầu chuyển đổi nghề; 72.733 hộ có nhu cầu giao khoán bảo vệ trồng rừng với 258.461 lao động xuất lao động; nhu cầu tổ chức định canh định cư cho khoảng 29.000 hộ đồng bào dân tộc thiểu số iii) Nguyên nhân thiếu đất ở, đất sản xuất vùng dân tộc thiểu số miền núi Một là, đa số đồng bào dân tộc thiểu số cư trú khu vực miền núi cao ngun, vùng đất có diện tích lớn, diện tích canh tác đất nơng nghiệp chủ yếu đất có độ dốc lớn, nhiều núi đá, địa hình phức tạp, thường bị thiên tai, lũ ống, lũ quét, lở đất, khí hậu khắc nghiệt, đất ngày nghèo kiệt bạc mầu, đất khơng có nguồn nước… Một phận người dân tập quán du canh, du cư phát nương làm rẫy, chưa quan tâm đến thâm canh, bảo vệ đất để canh tác ổn định lâu dài chưa quan tâm đến việc xác định chủ quyền sử dụng đất Hai là, dân số vùng dân tộc miền núi tăng nhanh mặt tự nhiên học Chỉ tính riêng khu vực Tây Nguyên, có mặt đồng bào Kinh từ đồng lên dân tộc thiểu số khu vực phía Bắc vào (chủ yếu dân tộc Tày, Nùng, Dao, Mông, Mường…) làm cho số lượng dân tộc tỉnh Tây Nguyên tăng từ 15 dân tộc năm 1976 lên 43 dân tộc vào năm 2005, đến gần đủ 54 dân tộc Ba là, tình trạng mua bán, chuyển nhượng đất đai nhiều nơi mà người mua thường dân cư đến, bên bán thường người dân tộc thiểu số chỗ Vì vậy, làm phát sinh tình trạng phận dân tộc chỗ lâm vào cảnh thiếu đất sản xuất trở thành người làm thuê cho dân tộc đến phải phá rừng làm rẫy Loại đất mua bán chủ yếu đất sản xuất Đối tượng chuyển nhượng thường dân tộc đến, bao gồm dân di cư tự do, dân kinh tế mới, cán nhà nước người có tiền tỉnh, thành phố từ đồng lên Bốn là, phát triển nông, lâm trường Triển khai chủ trương Nhà nước phát huy mạnh nông, lâm trường, sau năm 1975 đến năm đầu thập niên 1980 hàng loạt nông, lâm trường quốc doanh nhanh chóng thành lập, bao gồm nông trường cà phê, cao su, chè, dâu tằm, chăn ni, liên hiệp xí 33 nghiệp nơng, lâm trường khác Trung ương, tỉnh đơn vị qn đội đóng địa bàn quản lý Tồn đất sản xuất đưa vào nông, lâm trường quốc doanh, trình độ lao động dân tộc thiểu số cịn hạn chế khơng đáp ứng nên khỏi nông, lâm trường không trả lại đất, nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu đất sản xuất phân hóa đất đai Năm là, q trình quy hoạch phát triển thị, xây dựng dự án hạ tầng, đường giao thông, thủy lợi, thủy điện, xây dựng khu công nghiệp, khai thác khống sản, xây dựng cơng trình an ninh, quốc phòng… gây ảnh hưởng, xáo trộn lớn đất ở, giảm nhiều diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Các giải pháp tạo quỹ đất từ việc thu hồi đất dự án, doanh nghiệp, nông, lâm trường hiệu quả, sử dụng chưa mục đích để cấp cho hộ nghèo thiếu đất đạt kết thấp 2.2 Thực trạng pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số 2.2.1 Nội dung quy định nguyên tắc chung giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Một là, Nhà nước với tư cách chủ thể nghĩa vụ, chịu trách nhiệm bảo đảm thực thi pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số thông qua quan nhà nước, công chức, viên chức nhà nước triển khai, tổ chức thực để đưa sách pháp luật pháp luật vào đời sống bà dân tộc thiểu số Hai là, nâng cao nhận thức pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho chủ thể quyền, trường hợp chủ thể quyền thân đồng bào dân tộc thiểu số thực quyền đất đất sản xuất Ba là, quan nhà nước, cơng chức nhà nước hay người có thẩm quyền tổ chức thực hoạt động áp dụng pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số cần phải thiết lập nguyên tắc trình thực 2.2.2 Nội dung quy định nguyên tắc cụ thể giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Nguyên tắc giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số quy định cụ thể Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/05/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh 34 hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thôn, đặc biệt khó khăn; theo đó: Thứ nhất, hỗ trợ trực tiếp đất sản xuất - Định mức đất sản xuất cho hộ: Căn theo mức bình quân chung địa phương - Những nơi quỹ đất hỗ trợ trực tiếp tiền vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội để tạo quỹ đất Mức hỗ trợ từ ngân sách Trung ương vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội cho hộ để tạo quỹ đất sản xuất bình qn 30 triệu đồng/hộ Trong đó, ngân sách Trung ương hỗ trợ 15 triệu đồng/hộ vay tín dụng tối đa không 15 triệu đồng/hộ, thời gian vay 05 năm với mức lãi suất 0,1%/tháng tương đương với 1,2%/năm - Quỹ đất sản xuất để giao cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo bao gồm: Đất Nhà nước quy hoạch để hỗ trợ cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo theo quy định Quyết định này; đất thu hồi từ nông, lâm trường doanh nghiệp, tổ chức sau xếp lại theo Nghị số 28-NQ/TW ngày 16/06/2003 Bộ Chính trị tiếp tục xếp, đổi phát triển nơng, lâm trường quốc doanh; đất khai hoang phục hóa, đất hiến, mua, chuyển nhượng tự nguyện; đất thu hồi từ trường hợp vi phạm pháp luật đất đai nguồn khác Những nơi khơng cịn quỹ đất để giao đất sản xuất cho hộ hỗ trợ để chuyển đổi sang hình thức sau: Một là, hỗ trợ chuyển đổi nghề i) Đối với hộ có lao động học nghề để chuyển đổi nghề ngân sách Trung ương hỗ trợ tối đa 04 triệu đồng/lao động; mức hỗ trợ cho lao động cụ thể vào học phí, ngành nghề thời gian học thực tế lao động Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định ii) Những hộ có lao động, có nhu cầu vốn để mua sắm nơng cụ, máy móc làm dịch vụ sản xuất nơng nghiệp cần vốn để làm nghề khác, tăng thu nhập, ngân sách Trung ương hỗ trợ 05 triệu đồng/hộ vay vốn tín dụng tối đa khơng 15 triệu đồng/hộ, thời gian vay 05 năm với mức lãi suất 0,1%/tháng tương đương 1,2%/năm Những hộ, lao động chuyển đổi nghề, việc hưởng sách nêu trên, cịn hưởng sách ưu đãi liên quan dạy nghề theo quy định hành Ngoài mức hỗ trợ này, địa phương tùy theo khả nguồn ngân sách mà định mức hỗ trợ thêm 35 Hai là, hỗ trợ xuất lao động Đối tượng xuất lao động quy định Quyết định thực chế, sách quy định Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/04/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn từ năm 2009 - năm 2020 Ba là, giao khoán bảo vệ rừng trồng rừng: Hộ gia đình thực giao khốn bảo vệ rừng trồng rừng thuộc đối tượng quy định Quyết định thực chế, sách quy định Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn từ năm 2011 - năm 2020 Thứ hai, hỗ trợ đất đồng bào dân tộc thiểu số Mức giao diện tích đất cho hộ bình qn 200m2/hộ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm tự cân đối quỹ đất ngân sách để giao đất cho hộ làm nhà 2.2.3 Nội dung quy định trình tự, thủ tục giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Căn Điều Thông tư liên tịch số 04/2013/TTLT-UBDT-BTC-BTNMT ngày 18/11/2013 hướng dẫn thực số điều Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/05/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sách hỗ trợ đất đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thơn, đặc biệt khó khăn, quy định trình tự, thủ tục, hồ sơ xác định đối tượng thụ hưởng sách sau: Thứ nhất, trưởng thôn tổ chức họp mời đại diện tất hộ thuộc đối tượng thụ hưởng sách thơn có danh sách hộ nghèo xã, thơng báo nội dung sách đạo xã thời gian 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận đạo xã Các hộ đăng ký với trưởng thơn nhu cầu hưởng sách hỗ trợ; trưởng thôn lập danh sách hộ đăng ký Thời gian hoàn thành 03 ngày làm việc kể từ ngày thôn tổ chức họp thông báo nội dung sách đạo xã Thứ hai, trưởng thơn tổ chức họp thơn bình xét cơng khai có đại diện tổ chức trị - xã hội thôn, đại diện số hộ gia đình có danh sách; trưởng thơn lập hồ sơ (gồm biên họp bình xét danh sách theo thứ tự ưu tiên 36 hộ thuộc diện gia đình sách, hộ khó khăn hơn) gửi Ủy ban nhân dân cấp xã Thời gian hoàn thành 02 ngày làm việc kể từ ngày hết thời hạn đăng ký Thứ ba, Ủy ban nhân dân cấp xã rà sốt, tổng hợp hồ sơ thơn, tổ chức kiểm tra quy trình bình xét thơn; lập danh sách thứ tự ưu tiên xã có xác nhận Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; lập 02 hồ sơ (gồm văn đề nghị kèm theo danh sách) gửi 01 cho quan công tác dân tộc cấp huyện 01 niêm yết công khai trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã Thời gian hoàn thành 10 làm việc ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ thôn Thứ ba, quan công tác dân tộc cấp huyện rà soát, tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện tổng hợp nhu cầu xã, lập hồ sơ (gồm văn đề nghị kèm theo danh sách xã chi tiết đến hộ, thôn) gửi quan công tác dân tộc cấp tỉnh Thời gian hoàn thành 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ xã Thứ tư, quan công tác dân tộc cấp tỉnh tổng hợp, tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập Đề án gửi Ủy ban Dân tộc thẩm tra trước phê duyệt Thời gian hoàn thành 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ cấp huyện Hồ sơ hợp lệ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập thành 05 gồm: Đề án Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng (thuyết minh nội dung, phụ lục kèm theo văn đề nghị cho ý kiến), gửi Ủy ban Dân tộc, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Tài ngun Mơi trường lưu quan công tác dân tộc cấp tỉnh 01 Thứ năm, Ủy ban Dân tộc xem xét Đề án địa phương có ý kiến văn Thời gian hoàn thành 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận Đề án hợp lệ địa phương Thứ sáu, ý kiến thẩm tra Ủy ban Dân tộc, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoàn thành, phê duyệt giao cho quan có liên quan tổ chức thực 2.2.4 Nội dung quy định thẩm quyền giao đất, cho thuê đất đồng bào dân tộc thiểu số 2.2.4.1 Căn giao đất, cho thuê đất đồng bào dân tộc thiểu số Việc giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số dựa quy định pháp luật đất đai Căn để giao đất, cho thuê đất đồng bào dân tộc thiểu số gồm: i) Kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; ii) Nhu cầu sử dụng đất thể dự án đầu tư, đơn xin giao đất, thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất 2.2.4.2 Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất đồng bào dân tộc thiểu số 37 Theo Điều 59 Luật đất đai năm 2013, thẩm quyền giao đất, cho thuê đất quy định sau: Thứ nhất, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trường hợp sau đây: a) Giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất tổ chức; b) Giao đất sở tôn giáo; c) Giao đất người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo quy định khoản Điều 55 Luật này; d) Cho thuê đất người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo quy định điểm đ điểm e khoản Điều 56 Luật này; đ) Cho th đất tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao Thứ hai, Ủy ban nhân dân cấp huyện định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trường hợp sau đây: a) Giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân Trường hợp cho hộ gia đình, cá nhân thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp để sử dụng vào mục đích thương mại, dịch vụ với diện tích từ 0,5 héc ta trở lên phải có văn chấp thuận Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trước định; b) Giao đất cộng đồng dân cư Thứ ba, Ủy ban nhân dân cấp xã cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích cơng ích xã, phường, thị trấn Thứ tư, quan có thẩm quyền định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất quy định khoản khoản Điều không ủy quyền Như vậy, theo quy định đây, việc giao đất, cho thuê đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện 2.2.5 Nội dung quy định đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số 2.2.5.1 Nội dung quy định đăng ký đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Theo Điều 95 Luật đất đai năm 2013, trường hợp sử dụng đất bắt buộc phải đăng ký Việc sử dụng đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số 38 ngoại lệ phải tuân thủ quy định Điều 95 Luật đất đai năm 2013, cụ thể: Thứ nhất, đăng ký lần đầu thực trường hợp sau đây: a) Thửa đất giao, cho thuê để sử dụng; b) Thửa đất sử dụng mà chưa đăng ký; c) Thửa đất giao để quản lý mà chưa đăng ký; d) Nhà tài sản khác gắn liền với đất chưa đăng ký Thứ hai, đăng ký biến động thực trường hợp cấp Giấy chứng nhận đăng ký mà có thay đổi sau đây: a) Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; chấp, góp vốn quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; b) Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất phép đổi tên; c) Có thay đổi hình dạng, kích thước, diện tích, số hiệu, địa đất; d) Có thay đổi tài sản gắn liền với đất so với nội dung đăng ký; đ) Chuyển mục đích sử dụng đất; e) Có thay đổi thời hạn sử dụng đất; g) Chuyển từ hình thức Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm sang hình thức thuê đất thu tiền lần cho thời gian thuê; từ hình thức Nhà nước giao đất khơng thu tiền sử dụng đất sang hình thức thuê đất; từ thuê đất sang giao đất có thu tiền sử dụng đất theo quy định Luật h) Chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất vợ chồng thành quyền sử dụng đất chung, quyền sở hữu tài sản chung vợ chồng; i) Chia tách quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất tổ chức hộ gia đình vợ chồng nhóm người sử dụng đất chung, nhóm chủ sở hữu tài sản chung gắn liền với đất; k) Thay đổi quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất theo kết hòa giải thành tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cơng nhận; thỏa thuận hợp đồng chấp để xử lý nợ; định quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo đất đai, định án Tòa án nhân dân, định thi hành án 39 quan thi hành án thi hành; văn công nhận kết đấu giá quyền sử dụng đất phù hợp với pháp luật; l) Xác lập, thay đổi chấm dứt quyền sử dụng hạn chế đất liền kề; m) Có thay đổi hạn chế quyền người sử dụng đất Thứ ba, người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất kê khai đăng ký ghi vào Sổ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có nhu cầu có đủ điều kiện theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; trường hợp đăng ký biến động đất đai người sử dụng đất cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chứng nhận biến động vào Giấy chứng nhận cấp Trường hợp đăng ký lần đầu mà không đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất người sử dụng đất tạm thời sử dụng đất Nhà nước có định xử lý theo quy định Chính phủ Thứ tư, trường hợp đăng ký biến động quy định điểm a, b, h, i, k l khoản Điều thời hạn khơng 30 ngày, kể từ ngày có biến động, người sử dụng đất phải thực thủ tục đăng ký biến động; trường hợp thừa kế quyền sử dụng đất thời hạn đăng ký biến động tính từ ngày phân chia xong quyền sử dụng đất di sản thừa kế Thứ năm, việc đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào Sổ địa Cơ quan có thẩm quyền đăng ký đất đai văn phòng đăng ký đất đai cấp tỉnh, chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai cấp huyện 2.2.5.2 Nội dung quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Việc giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số thực thông qua hoạt động giao đất, cho thuê đất Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định pháp luật đất đai Đối với đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng ổn định lâu dài Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm xác lập sở pháp lý công nhận, bảo hộ quyền sử dụng đất hợp pháp đảm bảo cho đồng bào dân tộc thiểu số yên tâm ổn định sống, sản xuất Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số thực theo quy định Điều 105 Luật đất đai năm 2013; cụ thể: 40 Thứ nhất, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất (gọi chung Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) cho tổ chức, sở tôn giáo; người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thực dự án đầu tư; tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền cho quan tài nguyên môi trường cấp cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thứ hai, Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư nước sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam Thứ ba, trường hợp cấp Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu cơng trình xây dựng mà thực quyền người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng quan tài nguyên mơi trường thực theo quy định Chính phủ Như vậy, việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất ở, đất sản xuất thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện 2.2.6 Nội dung quy định giải tranh chấp đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Giải tranh chấp đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số dạng cụ thể giải tranh chấp đất đai nên việc giải loại tranh chấp đất đai thực theo quy định Luật đất đai năm 2013; cụ thể: Thứ nhất, tranh chấp đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số phát sinh trước hết cần phải hịa giải tranh chấp đất đai, theo đó: Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hịa giải giải tranh chấp đất đai thơng qua hịa giải sở Tranh chấp đất đai mà bên tranh chấp khơng hịa giải gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai địa phương mình; trình tổ chức thực phải phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức xã hội khác Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân cấp xã thực thời hạn không 45 ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai 41 Việc hòa giải phải lập thành biên có chữ ký bên có xác nhận hịa giải thành hịa giải khơng thành Ủy ban nhân dân cấp xã Biên hòa giải gửi đến bên tranh chấp, lưu Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp Đối với trường hợp hịa giải thành mà có thay đổi trạng ranh giới, người sử dụng đất Ủy ban nhân dân cấp xã gửi biên hòa giải đến Phịng Tài ngun Mơi trường trường hợp tranh chấp đất đai hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên Môi trường trường hợp khác Phịng Tài ngun Mơi trường, Sở Tài ngun Mơi trường trình Ủy ban nhân dân cấp định công nhận việc thay đổi ranh giới đất cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thứ hai, tranh chấp đất đai hòa giải Ủy ban nhân dân cấp xã mà không thành giải sau: Tranh chấp đất đai mà đương có Giấy chứng nhận có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật tranh chấp tài sản gắn liền với đất Tịa án nhân dân giải quyết; Tranh chấp đất đai mà đương khơng có Giấy chứng nhận khơng có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật đương lựa chọn hai hình thức giải tranh chấp đất đai theo quy định sau đây: a) Nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định khoản Điều này; b) Khởi kiện Tịa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố tụng dân sự; Trường hợp đương lựa chọn giải tranh chấp Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền việc giải tranh chấp đất đai thực sau: a) Trường hợp tranh chấp hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết; không đồng ý với định giải có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khởi kiện Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hành chính; b) Trường hợp tranh chấp mà bên tranh chấp tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết; không đồng ý với định giải 42 có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường khởi kiện Tịa án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hành chính; Người có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai khoản Điều phải định giải tranh chấp Quyết định giải tranh chấp có hiệu lực thi hành phải bên tranh chấp nghiêm chỉnh chấp hành Trường hợp bên không chấp hành bị cưỡng chế thi hành 2.2.7 Nội dung quy định thời hạn sử dụng đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Luật đất đai năm 2013 quy định thời hạn sử dụng đất, cụ thể: Thứ nhất, đất sử dụng ổn định lâu dài Người sử dụng đất sử dụng đất ổn định lâu dài trường hợp sau đây: Đất hộ gia đình, cá nhân sử dụng; Đất nơng nghiệp cộng đồng dân cư sử dụng quy định khoản Điều 131 Luật này; Đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất rừng tự nhiên; Đất thương mại, dịch vụ, đất sở sản xuất phi nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định mà khơng phải đất Nhà nước giao có thời hạn, cho thuê; Đất xây dựng trụ sở quan quy định khoản Điều 147 Luật này; đất xây dựng cơng trình nghiệp tổ chức nghiệp cơng lập chưa tự chủ tài quy định khoản Điều 147 Luật này; Đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh; Đất sở tôn giáo quy định Điều 159 Luật này; Đất tín ngưỡng; Đất giao thơng, thủy lợi, đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, đất xây dựng cơng trình cơng cộng khác khơng có mục đích kinh doanh; 10 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa; 11 Đất tổ chức kinh tế sử dụng quy định khoản Điều 127 khoản Điều 128 Luật Thứ hai, đất sử dụng có thời hạn Thời hạn giao đất, công nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp theo quy định khoản 1, khoản 2, 43 điểm b khoản 3, khoản khoản Điều 129 Luật 50 năm Khi hết thời hạn, hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp có nhu cầu tiếp tục sử dụng đất theo thời hạn quy định khoản Thời hạn cho th đất nơng nghiệp hộ gia đình, cá nhân không 50 năm Khi hết thời hạn th đất, hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu Nhà nước xem xét tiếp tục cho thuê đất Thời hạn giao đất, cho thuê đất quy định Điều tính từ ngày có định giao đất, cho thuê đất quan nhà nước có thẩm quyền12 Như vậy, quy định Luật đất đai năm 2013, thời hạn sử dụng đất đồng bào dân tộc thiểu số ổn định lâu dài; thời hạn sử dụng đất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số 50 năm 2.2.8 Quyền nghĩa vụ sử dụng đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng đất ở, đất sản xuất bao gồm hộ gia đình, cá nhân Vì vậy, quyền nghĩa vụ sử dụng đất họ quy định Điều 179 Luật đất đai năm 2013; cụ thể: Thứ nhất, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nơng nghiệp Nhà nước giao hạn mức; đất Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất lần cho thời gian thuê, Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất; đất nhận chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho, nhận thừa kế có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Quyền nghĩa vụ định Điều 166 Điều 170 Luật này; b) Chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp xã, phường, thị trấn với hộ gia đình, cá nhân khác; c) Chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật; d) Cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác, người Việt Nam định cư nước đầu tư Việt Nam thuê quyền sử dụng đất; đ) Cá nhân sử dụng đất có quyền để thừa kế quyền sử dụng đất theo di chúc theo pháp luật Hộ gia đình Nhà nước giao đất, hộ có thành viên chết quyền sử dụng đất thành viên để thừa kế theo di chúc theo pháp luật 12 Điều 125 Điều 126 Luật đất đai năm 2013 44 Trường hợp người thừa kế người Việt Nam định cư nước thuộc đối tượng quy định khoản Điều 186 Luật nhận thừa kế quyền sử dụng đất; không thuộc đối tượng quy định khoản Điều 186 Luật hưởng giá trị phần thừa kế đó; e) Tặng cho quyền sử dụng đất theo quy định điểm c khoản Điều 174 Luật này; tặng cho quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân người Việt Nam định cư nước thuộc đối tượng quy định khoản Điều 186 Luật này; g) Thế chấp quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam, tổ chức kinh tế khác cá nhân theo quy định pháp luật; h) Góp vốn quyền sử dụng đất với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư nước để hợp tác sản xuất, kinh doanh; i) Trường hợp đất thuộc diện thu hồi để thực dự án có quyền tự đầu tư đất cho chủ đầu tư dự án thuê quyền sử dụng đất, góp vốn quyền sử dụng đất với chủ đầu tư dự án để thực dự án theo quy định Chính phủ Thứ hai, hộ gia đình, cá nhân Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Quyền nghĩa vụ định Điều 166 Điều 170 Luật này; b) Bán tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất thuê; người mua tài sản Nhà nước tiếp tục cho thuê đất theo mục đích xác định; c) Để thừa kế, tặng cho tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất thuê; người nhận thừa kế, người tặng cho tài sản Nhà nước tiếp tục cho thuê đất theo mục đích xác định; d) Cho thuê tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất thuê theo quy định pháp luật dân sự; đ) Thế chấp tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất thuê tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam, tổ chức kinh tế khác cá nhân theo quy định pháp luật; e) Góp vốn tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất thuê thời hạn thuê đất với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư nước để hợp tác sản xuất, kinh doanh; người nhận góp vốn tài sản Nhà nước tiếp tục cho thuê đất theo mục đích xác định Thứ ba, hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất mà miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất có quyền nghĩa vụ trường hợp không miễn, không giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất 45 2.3 Thực tiễn thi hành pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến việc thi hành pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái 2.3.1.1 Điều kiện tự nhiên Thứ nhất, vị trí địa lý Yên Bái tỉnh miền núi nằm sâu nội địa, 01 13 tỉnh vùng núi phía Bắc, nằm hai vùng Đơng Bắc Tây Bắc Phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đơng giáp hai tỉnh Hà Giang, Tun Quang phía Tây giáp tỉnh Sơn La n Bái có 09 đơn vị hành (bao gồm 01 thành phố, 01 thị xã 07 huyện) với tổng số 180 xã, phường, thị trấn (159 xã 21 phường, thị trấn); có 70 xã vùng cao 62 xã đặc biệt khó khăn đầu tư theo chương trình phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước, có huyện vùng cao Trạm Tấu, Mù Cang Chải (đồng bào Mông chiếm 80%) nằm 61 huyện nghèo, đặc biệt khó khăn nước Là đầu mối trung tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ từ Hải Phòng, Hà Nội lên cửa Lào Cai, lợi việc giao lưu với tỉnh bạn, với thị trường lớn nước Các đường giao thông quan trọng địa bàn tỉnh đường quốc lộ 32, Hữu nghị 70, quốc lộ 379; tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai qua Yên Bái; đường hàng không sân bay quân Yên Bái; đường thuỷ Hà Nội - Yên Bái chạy dọc theo sông Hồng Hệ thống sơng ngịi thuỷ văn: Thuộc lưu vực hệ thống sơng Hồng sơng Chảy, có hồ Thác Bà, có 76 khe suối, 134 hồ lớn nhỏ Thứ hai, đặc điểm địa hình Yên Bái nằm vùng núi phía Bắc, có đặc điểm địa hình cao dần từ Đơng Nam lên Tây Bắc kiến tạo dãy núi lớn có hướng chạy Tây Bắc Đơng Nam: phía Tây có dãy Hồng Liên Sơn - Pú Lng nằm kẹp sơng Hồng sông Đà, tiếp đến dãy núi cổ Con Voi nằm kẹp sông Hồng sông Chảy, phía Đơng có dãy núi đá vơi nằm kẹp sơng Chảy sơng Lơ Địa hình phức tạp chia thành hai vùng lớn: vùng cao vùng thấp Vùng cao có độ cao trung bình 600m trở lên, chiếm 67,56% diện tích tồn tỉnh Vùng dân cư thưa thớt, có tiềm đất đai, lâm sản, khống sản, có khả huy động vào 46 phát triển kinh tế - xã hội Vùng thấp có độ cao 600m, chủ yếu địa hình đồi núi thấp, thung lũng bồn địa, chiếm 32,44% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Thứ ba, tài nguyên đất Theo số liệu thống kê năm gần đây, tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh 688.627,64 Trong diện tích nhóm đất nơng nghiệp 583.717,47 ha, chiếm 84,76% diện tích đất tự nhiên; diện tích nhóm đất phi nơng nghiệp 51.713,13 chiếm 07,51%; diện tích đất chưa sử dụng 53.197,04 chiếm 07,73% Trong tổng diện tích đất nơng nghiệp đất sản xuất nơng nghiệp 107.317,69 ha; đất lâm nghiệp 474.768,01 ha; đất nuôi trồng thủy sản 1.574,35 ha, cịn lại đất nơng nghiệp khác Trong tổng diện tích đất phi nơng nghiệp đất 4.826,62 ha; đất chuyên dùng 13.837,31 ha, lại đất sử dụng vào mục đích khác Trong tổng diện tích đất chưa sử dụng đất chưa sử dụng 666,02 ha; đất đồi núi chưa sử dụng 48.654,14 ha, cịn lại núi đá khơng có rừng Đất Yên Bái chủ yếu đất xám (chiếm 82,37%), cịn lại đất mùn alít, đất phù sa, đất glây, đất đỏ… 2.3.1.2 Điều kiện xã hội Năm 2015, tổng dân số toàn tỉnh 792.710 người Mật độ dân số bình 115 người/km2, tập trung số khu đô thị thành phố Yên Bái, thị xã Nghĩa Lộ, thị trấn huyện lỵ Theo số liệu điều tra, địa bàn tỉnh Yên Bái có tới gần 40 dân tộc sinh sống, có dân tộc có dân số 10.000 người dân tộc có từ 2.000 - 5.000 người, dân tộc có từ 500 - 2.000 người Sự phân bố cộng đồng dân tộc địa bàn tỉnh có đặc trưng sau: i) Vùng thung lũng sơng Hồng chiếm 41% dân số tồn tỉnh, đó: người Kinh 43%, người Tày chiếm 33%, người Dao chiếm 10%, người Hmơng chiếm 1,3% so với dân số tồn vùng; ii) Vùng thung lũng sông Chảy chiếm 28% dân số tồn tỉnh Trong người Kinh chiếm 43%, người Tày chiếm 11%, người Dao chiếm 13%, người Nùng chiếm 7% so với dân số toàn vùng; iii) Vùng ba huyện phía Tây (Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn) chiếm 31% dân số tồn tỉnh.Trong đó: người Kinh 33%; người Thái 19,2%, Tày 11,8%, Hmông 24,1%; người Mường 5,2% người Dao 5,1% so với dân số toàn vùng Cộng đồng dân tộc tỉnh với truyền thống sắc riêng hình thành nên văn hóa đa dạng phong phú, có nhiều nét độc đáo, sâu sắc nhân văn truyền thống tập quán lao động sản xuất có nhiều sắc dân tộc 47 2.3.1.3 Tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế - xă hội đến việc thi hành pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái i) Tác động tích cực Thứ nhất, Yên Bái tỉnh miền núi nghèo có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Nhận thức rõ đặc điểm này, Đảng quyền tỉnh Yên Bái xác định sách ưu tiên phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhiệm vụ trọng tâm tỉnh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì vậy, tỉnh n Bái tập trung đạo thực sách, pháp luật dân tộc; có sách, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Đây nhân tố tác động tích cực đến việc thực pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái Thứ hai, phần lớn đất đai tỉnh n Bái nhóm đất nơng nghiệp, có diện tích 583.717,47 ha, chiếm 84,76% diện tích đất tự nhiên Vì vậy, n Bái cịn nhiều dự địa, tiềm để giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Điều tạo thuận lợi cho việc đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số ảnh hưởng tích cực đến việc thực pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái Thứ ba, năm gần đây, tốc độ tăng trưởng Yên Bái đạt mức độ cao (năm sau cao năm trước) Điều góp phần nâng cao mức sống người dân nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Kinh tế phát triển tạo điều kiện để địa phương dành phần vốn đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật, nâng cao chất lượng đường giao thông, đường điện v.v, cải thiện điều kiện lại, sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nhân tố góp phần tích cực vào việc thực pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái Thứ tư, Yên Bái trọng đầu tư vào giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ dân trí (đặc biệt dân trí đồng bào dân tộc thiểu số) Dân trí người dân nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng nâng cao kéo theo nhận thức, hiểu biết đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước; trừ tập tục lạc hậu, khơng cịn phù hợp Đây môi trường thuận lợi cho việc thực pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái… ii) Tác động tiêu cực 48 Thứ nhất, nằm vùng núi phía Bắc, có đặc điểm địa hình cao dần từ Đông Nam lên Tây Bắc kiến tạo dãy núi lớn có hướng chạy Tây Bắc Đơng Nam với độ dốc lớn, địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nhiệt nắng nóng mùa hè, lạnh sương muối mùa đông, vùng thường xuyên chịu hậu thiên tai lũ quét, sạt lở đất, cháy rừng… Vốn đất đai để canh tác ít, nghèo, lại ln bị rửa trơi, giao thơng lại khó khăn, hiểm trở Điều ảnh hưởng lớn đến đời sống bà dân tộc nơi Vì vậy, việc thi hành pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào gặp khơng trở ngại Hơn nữa, giao thơng lại khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống không tập trung thành khu dân cư mà phân bố rải rác theo nơi canh tác; nên việc tuyên truyền sách, pháp luật triển khai thực gặp khơng khó khăn, trở ngại Thứ hai, đời sống cải thiện đại đa số đồng bào dân tộc thiểu số có mức sống nghèo đói, trình độ hiểu biết pháp luật thấp hạn chế việc tiếp cận thơng tin đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước cách kịp thời, xác… Đây nhân tố gây trở ngại đến việc thực pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái Thứ ba, nhóm đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ lớn tổng quỹ đất tự nhiên tỉnh Yên Bái; song thực tế phần lớn diện tích đất nơng, lâm nghiệp nông, lâm trường đơn vị, quan nhà nước quản lý, sử dụng Vì vậy, quỹ đất nông nghiệp địa phương quản lý không nhiều Đây khó khăn cho việc thực pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái Thứ tư, sản xuất kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu nông nghiệp làm ruộng nương rẫy, trồng trọt, chăn nuôi với quy mô nhỏ lẻ, manh mún mang tính tự cung, tự cấp Tỷ lệ đói nghèo cao, chậm cải tiến Tỷ lệ đói nghèo đồng bào dân tộc thiểu số cao chiếm 50% tỷ lệ nghèo chung nước Cơ sở hạ tầng kỹ thuật yếu chịu tác động tiêu cực q trình phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các yếu tố gây trở ngại cho việc thực pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái Thứ năm, mật độ dân số tỉnh Yên Bái thấp từ 60 người - 90 người/km2 Có gần 40 dân tộc thiểu số 54 dân tộc anh em, tập trung cư trú chủ yếu vùng đồi núi, vùng sâu, vùng xa Các dân tộc thiểu số có ngơn ngữ riêng, 49 số dân tộc thiểu số có chữ viết riêng, tồn lâu đời nhiều phong tục tập quán lạc hậu gây bất lợi cho sức khỏe tiến xã hội Chất lượng chăm sóc y tế, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Đặc thù an ninh biên giới, hoạt động kinh tế vùng biên giới diễn phức tạp tình trạng bn lậu, ma túy, mua bán người… Đây khó khăn, thách thức ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Yên Bái 2.3.2 Thực trạng thi hành pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái 2.3.2.1 Về công tác triển khai thực Quán triệt văn Trung ương Quyết định 134/2004/QĐ-TTg, ngày 20/07/2004 Thủ tướng Chính phủ (sau gọi Quyết định 134/2004/QĐ-TTg); Thông tư liên tịch số 819/2004/TTLT/UBDT-KHĐT-TC-XD-NNPTNT Liên Bộ: Ủy ban Dân tộc, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Xây dựng, Nơng nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực Quyết định 134/2004/QĐ-TTg Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái triển khai hướng dẫn xây dựng đề án tổ chức thực số sách hỗ trợ giải đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn theo Quyết định 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/07/2004 Thủ tướng Chính phủ Tổ chức hội nghị triển khai quán triệt nội dung văn hướng dẫn có liên quan đến thực Quyết định 134/2004/QĐ-TTg tới sở, ban, ngành Ủy ban nhân dân huyện, thị, thành phố tỉnh, bàn biện pháp thống tổ chức xây dựng đề án từ sở Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái ban hành Quyết định số 532/QĐ-UB ngày 08/10/2005 thành lập Ban đạo thực Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 Thủ tướng Chính phủ Năm 2007, Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái ban hành Quyết định số 467/QĐ-UBND ngày 12/4/2007 việc kiện toàn Ban đạo thực Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg Năm 2008, Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái ban hành Quyết định số 817/QĐ-UBND ngày 26/05/2008, Quyết định số 1532/QĐ-UBND ngày 30/09/2008 việc kiện toàn Ban đạo thực Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg tỉnh Yên Bái đồng chí Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Trưởng Ban đạo, đồng chí Trưởng Ban Dân tộc Phó ban thường trực Thành viên Ban đạo gồm sở Kế hoạch Đầu tư, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tài nguyên Môi trường, Xây dựng, Lao động, Thương binh Xã 50 hội, Tài chính, Kho Bạc, Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Hội Nông dân Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị tỉnh Giao cho Ban Dân tộc tỉnh quan thường trực Ủy ban nhân dân tỉnh giao cho Ủy ban nhân dân huyện quán triệt đạo Ủy ban nhân dân xã có đối tượng hưởng sách theo Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg tổ chức xác định nhu cầu đầu tư hỗ trợ tiến hành tổng hợp, xây dựng đề án huyện báo cáo tỉnh Sau có Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thôn, đặc biệt khó khăn giai đoạn 2013 2015 (sau gọi Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 Thủ tướng Chính phủ) Ngày 050/8/2013 Ủy ban Dân tộc có Cơng văn số 714/UBDT-CSDT việc rà sốt xác định đối tượng thụ hưởng sách theo Quyết định số 755/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh n Bái có Cơng văn số 1691-UBND-XD ngày 14/8/2013 đạo rà soát xác định đối tượng theo Văn hướng dẫn số 714/UBDT-CSDT Ủy ban Dân tộc Trong Ủy ban nhân dân tỉnh giao cho Ban Dân tộc tỉnh chủ trì phối hợp với ngành có liên quan hướng dẫn huyện, thị xã tổ chức rà soát đối tượng thụ hưởng Một yêu cầu quan trọng huyện, thị xã phải hướng dẫn đạo Ủy ban nhân dân xã tổ chức họp lấy ý kiến nhân dân, xác định đối tượng thụ hưởng sách, nhu cầu đầu tư hỗ trợ tổng hợp, xây dựng báo cáo gửi Ban Dân tộc tỉnh ngành liên quan Ban Dân tộc tỉnh tổng hợp nhu cầu toàn tỉnh gửi Ủy ban Dân tộc thẩm định trước trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Đề án, tổ chức triển khai thực 2.3.2.2 Về công tác quản lý, đạo Quyết định số 134/2004/TTg tổ chức thực theo chế: i) Cơ quan chủ quản đề án Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; ii) Ủy ban nhân dân huyện, thị xã chủ đầu tư; iii) Các sở, ban, ngành thành viên Ban đạo tỉnh thực nhiệm vụ đạo, quản lý, kiểm tra, giám sát; iv) Mặt trận Tổ quốc, Hội Nơng dân Đồn thể địa phương: Tham gia tuyên truyền vận động, giúp đỡ kinh nghiệm, huy động hỗ trợ vật chất, giám sát hoạt động sở - Ban đạo tỉnh ngành thành viên Ban đạo thường xuyên đạo liệt, đồng bộ, sâu sát hiệu Có phối hợp ngành, cấp việc triển khai, kiểm tra, giám sát nhằm đẩy nhanh tiến độ đảm bảo chất lượng cơng trình đầu tư Kịp thời giải tháo gỡ khó khăn sở 51 - Hàng năm quý, tuỳ theo tình hình triển khai nhiệm vụ Ban đạo tỉnh tổ chức họp sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm vấn đề cần quan tâm giải quyết, tháo gỡ vướng mắc 2.2.2.3 Tổ chức thực địa phương Sau có văn hướng dẫn bộ, ngành trung ương, tỉnh hướng dẫn thực Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, huyện, thị tỉnh Yên Bái tích cực triển khai thực với việc tổ chức hội nghị cán chủ chốt huyện, xã tuyên truyền phổ biến quy định nội dung hỗ trợ Tiếp đó, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã thành lập Ban đạo thực đề án đồng chí Thường trực Ủy ban nhân dân huyện làm Trưởng ban phòng, ban chức huyện tổ chức trị - xã hội địa phương làm thành viên Ban đạo thực Đề án cấp huyện hướng dẫn xã quy trình thực sách hỗ trợ, cơng khai thơng báo chế độ sách, tổ chức họp thơn, để nhân dân bình xét, lựa chọn đối tượng thụ hưởng Các xã thuộc diện thụ hưởng Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg thành lập Ban đạo tổ chức thực sách, tổng hợp đề xuất nhu cầu hỗ trợ lên quan quản lý đề án cấp huyện, đảm bảo thực quy chế dân chủ từ sở, đối tượng thụ hưởng sách tổ chức họp bình xét cơng khai, minh bạch 2.2.2.4 Công tác kiểm tra, giám sát Công tác kiểm tra, giám sát việc triển khai thực Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh Yên Bái đặc biệt quan tâm, sau có Chương trình phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh với Uỷ ban Mặt trận tổ quốc tỉnh Đã làm tốt công tác tuyên truyền theo dõi, giám sát việc thực Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ chương trình, dự án khác địa bàn người dân sinh sống Ban đạo tỉnh thành lập tổ công tác kiểm tra việc thực Quyết định 134/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ huyện Trạm Tấu, Lục Yên Thực báo cáo, cung cấp số liệu cho Đoàn Đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát huyện Trấn Yên, Văn Yên, Trạm Tấu Mù Cang Chải Ban Dân tộc với nhiệm vụ giao quan Thường trực Ban đạo nghiêm túc tiếp thu ý kiến đại biểu Kỳ họp thứ 14 Hội đồng nhân dân tỉnh kết thực Quyết định 134/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, kiểm tra đề biện pháp khắc phục kịp thời tồn tại, hạn chế 52 Ban đạo có phối hợp chặt chẽ với ngành chuyên môn địa phương giúp Ủy ban nhân dân tỉnh chuẩn bị điều kiện tốt phục vụ cho công tác kiểm tra, đánh giá đồn cơng tác liên ngành, Hội đồng Dân tộc Quốc hội, báo, đài trung ương dịa phương thực thực Quyết định 134/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Qua công tác kiểm tra, giám sát ghi nhận cố gắng thực địa phương, phát tộn tại, hạn chế; đồng thời, đạo địa phương có giải pháp khắc phục 2.2.3 Đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái 2.2.3.1 Những kết đạt i) Thực Quyết định 134/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Căn báo cáo đề án Ủy ban nhân dân huyện, thị; Ủy ban nhân dân tỉnh lập đề án giải đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn toàn tỉnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 594/QĐ-CT ngày 27/12/2004 phê duyệt Đề án giải đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn tỉnh Yên Bái Với mục tiêu hỗ trợ cụ thể là: a) Hỗ trợ nhà cho 8.528 hộ; b) Đầu tư hỗ trợ đất sản xuất cho 4.251 hộ với 1.542,89 ha; c) Hỗ trợ đất cho 1.902 hộ với 35,54 ha; d) Đầu tư hỗ trợ nước sinh hoạt cho 28.002 hộ với 360 cơng trình cấp nước tập trung, 5.977 bể chứa nước 4.156 giếng nước cho hộ gia đình khó khăn Tổng nhu cầu vốn đầu tư theo đề án xây dựng ban đầu 161.580 triệu đồng, đề nghị ngân sách trung ương cấp 132.217 triệu đồng Theo thông báo Công văn số 256/UBDT-CSDT ngày 19/04/2007 Uỷ ban Dân tộc chấp nhận số vốn hỗ trợ cho tỉnh Yên Bái 103.508 triệu đồng Tại Công văn số 40/UBDT-CSDT ngày 21/01/2008 Ủy ban Dân tộc việc hướng dẫn triển khai Quyết định số 198/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý đạo thực thực Quyết định 134/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số kinh phí bổ sung theo Công văn số 1326/TTg-ĐP 24.034 triệu đồng (gồm nhà ở, nước phân tán, hỗ trợ 20% vốn đối ứng) Tổng kinh phí Trung ương bố trí 127.542 triệu đồng (giảm so với đề án tỉnh xây dựng 34.038 triệu đồng) Quyết định 134/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ triển khai thực tỉnh từ năm 2005 Năm đầu thực 02 hạng mục hỗ trợ đất sản xuất nước sinh hoạt Kể từ năm 2006, triển khai thực hỗ trợ 04 hạng mục 53 hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt Trong năm tổ chức thực (từ năm 2005 - năm 2007) phát sinh bất hợp lý đối tượng, danh mục đầu tư địa bàn so với Đề án duyệt Theo đạo Chính phủ Ủy ban Dân tộc, tỉnh Yên Bái đạo Ủy ban nhân dân huyện, thị rà soát, bổ sung, nội dung Đề án để làm sở tiếp tục thực năm 2008 Tồn tỉnh có 142 xã, thị trấn phạm vi 08/09 huyện, thị xã hưởng thụ sách Trong 04 năm qua, theo đề án tỉnh xây dựng Uỷ ban Dân tộc chấp thuận thực hai năm 2005 - 2006; tiếp đó, theo kết luận Thủ tướng Chính phủ đồng ý kéo dài đến năm 2008 Sau 04 năm thực kết đạt sau: Một là, tổng số vốn đầu tư 127.540 triệu đồng = 99,9% số vốn Trung ương cấp thực hạng mục hỗ trợ: a) Hỗ trợ đất sản xuất: 1.397,21 cho 9.670 hộ, vốn hỗ trợ 6.967,7 triệu đồng; b) Hỗ trợ đất ở: 16,52 cho 458 hộ, vốn hỗ trợ 82,6 triệu đồng; c) Hỗ trợ làm nhà ở: 8.684 nhà, vốn hỗ trợ 50.821 triệu đồng; d) Hỗ trợ nước phân tán: Cho 29.423 hộ, kinh phí 13.351,3 triệu đồng; đ) Hỗ trợ xây dựng cơng trình cấp nước tập trung: xây dựng 105 cơng trình, vốn đầu tư 56.317,95 triệu đồng Ngồi chi phí quản lý đạo cấp huyện ngân sách địa phương hỗ trợ 257 triệu đồng Hai là, so sánh kết thực với thông báo Ủy ban Dân tộc - Hỗ trợ nhà ở: thực 8.684/8.528 nhà đạt 101,56% gía trị 101,83% số lượng - Hỗ trợ đất ở: thực cho 458 hộ - diện tích 16,53 ha/36 đạt 46,40% gía trị 45,91% số lượng - Đầu tư hỗ trợ đất sản xuất: thực 1.397,21/458 ha, đạt 298,57% gía trị 305,06% số lượng - Đầu tư hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán cho 28.002 hộ; thực hiện: Xây bể, stéc, đào giếng cho 29.423 hộ đạt 105,2% số lượng gía trị 142,6% - Cơng trình cấp nước tập trung thực 105/232 cơng trình, đạt 110.85% giá trị 43,97% số lượng - Chi phí quản lý đạo, huyện: 257 triệu đồng Thứ hai, đánh giá kết qủa thực Một là, kết thực toàn tỉnh Qua 04 năm thực đạt 3/4 nhiệm vụ theo Đề án xây dựng duyệt; là: Hỗ trợ nhà ở; đất sản xuất; nước sinh hoạt (tổng số hỗ trợ nước sinh hoạt 40.089 hộ, 29.457 hộ nước phân tán, cịn lại hỗ trợ nước tập trung) Riêng tiêu hỗ trợ đất ở, kết thực 54 đạt thấp phần nhu cầu người dân vùng cao đất chưa thật cấp thiết định mức đầu tư hỗ trợ thấp, khó thực Hai là, kết thực huyện, thị xã - Huyện Mù Cang Chải đạt 3/4 tiêu gồm hỗ trợ nhà ở; hỗ trợ đất sản xuất; hỗ trợ nước sinh hoạt; riêng tiêu hỗ trợ nước phân tán số lượng téc nước hỗ trợ thực cao so với đề án xây dựng (3.740/809 cái) đạt tỷ lệ 924,6% lượng 770,5% vốn - Huyện Trạm Tấu đạt 3/4 tiêu gồm hỗ trợ nhà ở; hỗ trợ đất sản xuất; hỗ trợ nước sinh hoạt; riêng tiêu hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán hỗ trợ bể, stéc nước vượt nhiều - 2.730/321 - Huyện Văn Chấn đạt 2/4 tiêu gồm hỗ trợ đất sản xuất; hỗ trợ nước sinh hoạt; riêng tiêu hỗ trợ đất sản xuất vượt nhiều số hộ (1.125/225 hộ) diện tích hỗ trợ (113/89,5), tiêu nhà đạt thấp - Huyện Văn Yên đạt 2/4 tiêu gồm hỗ trợ nhà ở; nước sinh hoạt; nhiên, tiêu hỗ trợ đất thực đạt (85,67% số lượng 71,39% vốn), hỗ trợ nước sinh hoạt tập trung khối lượng thấp - Huyện Lục Yên đạt 4/4 tiêu gồm hỗ trợ nhà ở; hỗ trợ đất sản xuất; hỗ trợ nước sinh hoạt; hỗ trợ đất ở; tiêu hỗ trợ đất sản xuất, số lượng hỗ trợ đạt cao 838/559 hộ, diện tích hỗ trợ cịn thấp, đạt 76,8/188 - Huyện n Bình đạt 3/4 tiêu gồm hỗ trợ nhà ở; hỗ trợ đất sản xuất; hỗ trợ nước sinh hoạt Các cơng trình nước tập trung, số lượng đạt cịn thấp 6/20 tiêu đạt 30% số lượng 51,27% vốn - Thị xã Nghĩa Lộ đạt 3/4 tiêu gồm hỗ trợ nhà ở; hỗ trợ đất sản xuất; hỗ trợ nước sinh hoạt; riêng tiêu đất không thực mức hỗ trợ thấp, nhu cầu dân chưa thật cần thiết ii) Thực Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 Thủ tướng Chính phủ Ngay sau Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 Ngày 5/8/2013, Ủy ban Dân tộc ban hành công văn số 714/UBDT-CSDT đạo công tác triển khai thực Tiếp đó, ngày 14/08/2013, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Cơng văn số 1691/UBND-XD đạo rà sốt đối tượng theo nội dung Công văn số 714/UBDT-CSDT Ủy ban Dân tộc Ngày 18/11/2013, liên Ủy ban Dân tộc, Bộ Tài chính, Bộ Tài ngun Mơi trường ban hành Thông tư liên tịch số 04/TTLT-UBDT-BTC-BTNMT hướng dẫn thực 55 số điều Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 Thủ tướng Chính phủ Như vòng 05 tháng, bộ, ngành trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái khẩn trương ban hành văn đạo thực định Thủ tướng Chính phủ, kết đạt sau: Thứ nhất, thực sách hỗ trợ đất Tổng nhu cầu huyện, thị xã đăng ký: Tổng số hộ 1.310 hộ; diện tích 26 ha, định mức bình qn 200m2/hộ; kinh phí 14.410 triệu đồng Về sách hỗ trợ đất ở, thực xong cơng tác rà sốt, tổng hợp nhu cầu phạm vi tỉnh, chưa triển khai thực nội dung Thứ hai, thực sách hỗ trợ đất sản xuất Một là, địa phương quỹ đất - Số hộ chưa có đất sản xuất: 3.190 hộ Nhu cầu kinh phí: 95.700 triệu đồng; ngân sách trung ương hỗ trợ 47.850 triệu đồng, vốn vay Ngân hàng Chính sách xã hội 47.850 triệu đồng - Định mức hỗ trợ: Ngân sách Trung ương hỗ trợ vay tín dụng từ Ngân hàng Chính sách xã hội cho hộ để tạo quỹ đất sản xuất bình quân 30 triệu đồng/hộ Trong ngân sách Trung ương hỗ trợ 15 triệu đồng/hộ, vay tín dụng 15 triệu đồng/hộ - Về kết thực hiện: Đến thời điểm báo cáo hoàn thành hồ sơ đề nghị Ủy ban Dân tộc thẩm định, dự án chưa triển khai Hai là, địa phương khơng cịn khả tạo quỹ đất Đối với địa phương không khả tạo quỹ đất để cấp, chuyển sang sách hỗ trợ khác, cụ thể sau: - Hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề: + Lao động có nhu cầu đào tạo nghề chuyển đổi ngành nghề: 1.782 người, nhu cầu kinh phí 7.128 triệu đồng + Số hộ có nhu cầu để mua sắm cơng cụ, máy móc làm dịch vụ sản xuất nơng nghiệp: 2.301 hộ Nhu cầu kinh phí 46.020 triệu đồng Trong ngân sách Trung ương hỗ trợ 11.505 triệu đồng, vốn vay tín dụng 34.55 triệu đồng - Định mức: + Đối với lao động học nghề để chuyển đổi ngành nghề ngân sách Trung ương hỗ trợ tối đa triệu đồng/lao động + Đối với hộ lao động có nhu cầu vốn để mua sắm cơng cụ, máy móc làm dịch vụ sản xuất nông nghiệp cần vốn để làm nghề khác, tăng thu nhập th́ ấp ngân sách Trung ương hỗ trợ triệu đồng/hộ vay 15 triệu đồng/hộ 56 Ngày 21/9/2015, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 1763/QĐ-UBND phân bổ kinh phí 1.900 triệu đồng cho nội dung hỗ trợ mua sắm máy móc, nơng cụ - Hỗ trợ xuất lao động Số người có nhu cầu xuất lao động: 87 người; nhu cầu kinh phí 2.871 triệu đồng Trong đó: Vốn ngân sách Trung ương 261 triệu đồng, vốn vay tín dụng 2.610 triệu đồng (Định mức: Vốn hỗ trợ triệu đồng/người; vốn vay 30 triệu đồng/người) 2.2.3.2 Những hạn chế, yếu Thứ nhất, hạn chế, yếu hực Quyết định 134/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ - Về mục tiêu đạt được, sau năm thực mục tiêu hỗ trợ đất đạt kết thấp, ngồi cịn mục tiêu khác xét tổng thể chung toàn tỉnh thực đạt so với kế hoạch Trung ương đề Tuy nhiên, số huyện, mục hỗ trợ nhà ở, đất sản xuất thực không đạt so với kế hoạch tỉnh giao Hiện nay, cịn nhiều hộ dân tộc thiểu số nghèo chưa có thiếu đất sản xuất, nhà bị dột nát chưa đầu tư hỗ trợ - Công tác khảo sát điều tra để xây dựng đề án ban đầu, số huyện thực cịn chưa xác, số địa phương tổng hợp không đối tượng, hạng mục hỗ trợ không theo đề án xây dựng ban đầu, gây khó khăn cho cơng tác phân bổ điều chỉnh kế hoạch hàng năm Có số địa phương theo nguồn vốn kế hoạch tỉnh giao thực bình xét, chưa thực theo quy trình hướng dẫn - Chất lượng cơng trình nước sinh hoạt tập trung số huyện đạt chất lượng chưa cao, phần nhiều công tác khảo sát nguồn sinh thuỷ địa bàn chưa xác, bị thiếu nước vào mùa khơ Các cơng trình phần lớn chưa xây dựng quy chế khai thác, vận hành, bảo quản đến người sử dụng nên nhanh xuống cấp, hư hỏng đầu mối cửa thu, đường dẫn nước, điểm cấp nước, trụ vòi v.v Một số địa phương nhầm lẫn số lượng dẫn đến cung cấp hỗ trợ stéc chứa nước bị thừa so với tổng số hộ dân địa bàn xã, hỗ trợ khai hoang đất sản xuất cho đối tượng diện hộ nghèo - Việc hỗ trợ nhà phần lớn hỗ trợ lợp cho dân, khung gỗ dân tự làm huyện chưa có quy định cụ thể cho dân khai thác vật liệu để làm nhà Người dân tự đăng ký khai thác gây khó khăn cơng tác quản lý 57 Thứ hai, hạn chế, yếu thực Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 Thủ tướng Chính phủ Mặc dù việc giải đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn trải qua 03 sách lớn với 03 giai đoạn (Giai đoạn 2004 - 2008 thực theo Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg, sửa đổi, bổ sung Quyết định số 198/2007/QĐ-TTg; giai đoạn 2009 - 2010 thực theo Quyết định số 1592/2008/QĐ-TTg; Giai đoạn 2013 - 2015 thực theo Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 Thủ tướng Chính phủ) việc giải chưa dứt điểm Tỷ lệ đồng bào thiếu đất sản xuất, đất cao (theo báo cáo từ huyện số hộ thiếu đất sản xuất cịn tới 3.190 hộ, số hộ thiếu đất 1.310 hộ) 2.2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu i) Nguyên nhân chủ quan - Tại số sở, địa phương tiến hành xây dựng đề án chưa sát thực tế, không tiến hành tổ chức điều tra đánh giá lại, đơn tổng hợp từ lên; chất lượng đề án khơng đảm bảo - Nhận thức người dân sách hỗ trợ Nhà nước cho đối tượng nghèo hạn chế Do số đối tượng nghèo ngại lao động nên bị nghèo, việc vận động ủng hộ, giúp đỡ cộng đồng cho đối tượng gặp nhiều khó khăn (có so bì người dân tích cực sản xuất với hộ nghèo) - Một số cán cấp uỷ, quyền sở cán tham mưu giúp việc phịng, ban chun mơn cấp huyện chưa thực có trách nhiệm, kiến thức lực hạn chế Kết tham mưu giúp việc cho quyền địa phương công tác đạo triển khai thực hiện, xây dựng kế hoạch việc tổng hợp báo cáo thường xuyên định kỳ không cao - Một số cán quyền thay đổi vị trí cơng tác, nắm bắt văn chưa sâu Một số huyện, đồng chí có trách nhiệm Ban đạo thay đổi vị trí cơng tác nhận nhiệm vụ mới, việc kiện tồn bàn giao nhiệm vụ khơng thực kịp thời, trình thực bị ngắt quãng, ảnh hưởng đến kết đạo thực Chưa nắm nhu cầu đối tượng thụ hưởng, bị động triển khai đạo thực sở, thơng tin thiếu xác - Cơng tác triển khai thực nội dung hỗ trợ huyện giao cho nhiều phịng, ban khác nhau, với cơng trình nước sinh hoạt tập trung giao cho Ban Quản lý đầu tư xây dựng bản, téc chứa nước có huyện giao cho Phịng Lao động, Thương binh Xã hội, Văn phòng Ủy ban nhân dân huyện, 58 Phịng Cơng thương, mục hỗ trợ cịn lại huyện giao cho nhiều đơn vị khác thực như: Phịng Tài ngun Mơi trường, phòng Kinh tế v.v - Ở nhiều xã phân công cán đạo, việc nắm bắt sách Nhà nước theo Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg chưa chắn, nhiều hiểu chưa Do cơng tác bình xét hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số hỗ trợ đất ở, đất sản xuất nhầm, sai đối tượng, gây lúng túng công tác đạo Một số người dân tư tưởng ỷ lại, chưa rõ trách nhiệm việc thực sách Nhà nước theo phương châm "dân tự làm, Nhà nước hỗ trợ, cộng đồng giúp đỡ" - Đối tượng hưởng sách hỗ trợ Nhà nước trải rộng địa bàn tồn tỉnh, giao thơng lại khó khăn; ngân sách địa phương hạn hẹp, nhu cầu hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo mức cao Mặt khác, nhận thức người dân tộc thiểu số nghèo miền núi nhiều hạn chế trình độ khơng đồng khu vực, tâm lý trông chờ ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước nên trình triển khai thực cịn gặp khó khăn - Cơng tác qui hoạch, khảo sát xây dựng đề án thực từ năm 2007 - 2008 đến khơng cịn phù hợp, số địa phương cịn tổng hợp không đối tượng, hạng mục hỗ trợ không theo đề án xây dựng ban hành, gây khó khăn cho cơng tác phân bổ điều chỉnh kế hoạch hàng năm ii) Nguyên nhân khách quan - Ban đạo thực cấp chủ yếu hoạt động kiêm nhiệm, quan chủ trì huyện ban đầu Phịng Dân tộc Tơn giáo, sau giải thể sát nhập vào Văn phòng Ủy ban nhân dân huyện, nhân lực thiếu thay đổi nhiều nên theo dõi trình thực khơng xun suốt Kinh phí quản lý đạo thấp dẫn đến khó khăn cơng tác đạo kiểm tra, giám sát sở (năm 2007, toàn tỉnh cấp 156 triệu, ngành tỉnh 60 triệu, huyện 96 triệu; năm 2008 83 triệu, ngành tỉnh 40 triệu, huyện 43 triệu) - Nhu cầu cần phải giải đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất còn, tập quán canh tác, bao chiếm để luân canh nương rẫy từ lịch sử nhiều năm để lại, người có quỹ đất khả dụng khơng có nhu cầu khai hoang ngược lại Để có quỹ đất địi hỏi phải có q trình vận động thuyết phục chế, sách đầu tư, hỗ trợ để điều chỉnh, phân bổ lại quỹ đất sản xuất 59 - Đối tượng thực sách hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hầu hết xã vùng cao, vùng sâu, phân tán, địa hình phức tạp gây trở ngại lớn cho việc lại để triển khai, nghiệm thu, kiểm tra, giám sát - Mức hỗ trợ cho sách thấp (mức hỗ trợ cho khai hoang chuyển nhượng đất sản xuất, hỗ trợ nhà ở) so với thực tế thực hiện; Đối tượng thụ hưởng đa phần đối tượng khó khăn, cư trú phân tán cộng đồng dân cư nghèo Mặt khác, loại vật tư xây dựng so với thời điểm xây dựng kế hoạch như: Tấm lợp, téc chứa nước, xi măng tăng giá cao nên khó khăn cho cơng tác tổ chức triển khai ở Mục hỗ trợ đất (chỉ đạt 46% so với kế hoạch trung ương phê duyệt) hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo vùng cao vấn đề xúc, mặt khác mức hỗ trợ thấp nên khó thực - Việc huy động nguồn vốn nhân dân, cộng đồng tổ chức trị - xã hội tham gia vào chương trình, đề án vận động thực Tuy nhiên kết đạt hạn chế - Chính sách thay cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo khơng cịn quỹ đất sản xuất nông lâm nghiệp chậm ban hành v.v Kết luận Chương Pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn trước năm 1986 chưa phát triển Vấn đề lồng ghép quy định quản lý sử dụng đất đai song mờ nhạt Kể từ thực đổi toàn diện đất nước, lĩnh vực pháp luật có bước phát triển mạnh mẽ đánh dấu việc đời văn pháp luật Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013, Luật đất đai năm 2003, Luật đất đai năm 2013 Đặc biệt, Luật đất đai năm 2013 có riêng quy định Điều 27 trách nhiệm Nhà nước việc đảm bảo đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Đây sở pháp lý để Chính phủ, bộ, ngành xây dựng ban hành văn cụ thể hóa Nội dung quy định giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số ghi nhận luật đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành; đặc biệt Quyết định 134/2004/QĐ-TTg, ngày 20/07/2004 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thôn, đặc biệt khó khăn giai đoạn 2013 - 2015 đối tượng, nguyên tắc, chế tổ chức thực v.v 60 Việc tổ chức thực pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái đạt kết tích cực; nhiều hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh giao đất ở, đất sản xuất Tuy nhiên q trình cịn lộ hạn chế, yếu tiêu giao đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số thực đạt kết thấp, số quy định chưa phù hợp v.v Những hạn chế, yếu tác giả nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Tiểu muc 2.2.3.2 luận văn 61 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT ĐẤT Ở, ĐẤT SẢN XUẤT CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TẠI TỈNH YÊN BÁI 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao hiệu thực tỉnh Yên Bái 3.1.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Trên sở phân tích vấn đề lý luận pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số, đánh giá thực trạng pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Chương 1, Chương 2; tác giả cho việc hoàn thiện pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số cần dựa số định hướng sau đây: - Tiếp tục thực quan điểm, chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số - Ở vùng dân cư thiếu tập trung, cần bổ sung quy định xây dựng quy hoạch dân cư theo kế hoạch dài hạn, quy hoạch lại đất ở, đất sản xuất cho vùng dân tộc thiểu số gắn với phương hướng phát triển sản xuất - Tiếp tục rà soát, đánh giá lại thực trạng tình hình sử dụng đất nơng, lâm trường địa phương; sở rà soát, điều chỉnh lại Đề án xếp, đổi phát triển nông, lâm trường quốc doanh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo hướng thực giao khốn khoanh ni, bảo vệ trồng rừng Thu hồi đất chưa sử dụng, sử dụng khơng mục đích giải thể nơng, lâm trường, công ty tư nhân thuê đất sử dụng khơng hiệu để hoang hóa để bàn giao cho địa phương quản lý giao cho hộ dân tộc chỗ thiếu đất sử dụng - Xây dựng dự án ổn định dân cư, tránh tình trạng di cư tự phát theo hướng đầu tư đủ nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội cho vùng dân tộc thiểu số miền núi có dân thiếu đất sản xuất, đất ở, có di dân tự phát, nâng cao đời sống cho đồng bào - Tăng cường công tác đào tạo nghề giải việc làm cho người lao động thuộc hộ nghèo thiếu đất sản xuất - Tiếp tục thu hút lao động chỗ làm công nhân nông lâm trường sản xuất kinh doanh tốt 62 - Thực chương trình di dân nội tỉnh, nội vùng để giảm bớt áp lực thiếu đất di cư tự phát sang vùng khác 3.1.2 Định hướng nâng cao hiệu thi hành pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái Trên sở đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái Chương 2, theo tác giả, việc nâng cao hiệu thi hành lĩnh vực pháp luật tỉnh Yên Bái cần dựa số định hướng sau đây: Một là, tiếp tục đánh giá, tổng kết việc thực pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái thời gian qua để rút học kinh nghiệm, cách làm hay, sáng tạo huyện, thị xã xã, phường, thị trấn tỉnh để nhân rộng địa phương; phát huy kết đạt Đồng thời, nghiên cứu, đưa giải pháp khắc phục hạn chế bộc lộ qua việc thực thi lĩnh vực pháp luật Hai là, củng cố, kiện toàn ban đạo cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã thực sách, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số; khắc phục tình trạng thay đổi, biến động đội ngũ cán theo dõi, thực sách, pháp luật pháp luật lĩnh vực Ba là, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số cho đội ngũ cán bộ, công chức có liên quan từ cấp tỉnh đến cấp huyện, cấp xã người dân nói chung, đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng để họ nắm bắt kịp thời, sâu sắc nội dung quy định Từ đó, có hy vọng việc giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số thực pháp luật Bốn là, tiếp tục đề cao tôn trọng nguyên tắc công khai, minh bạch, dân chủ công việc thực pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái Kiên uốn nắn xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân vi phạm nguyên tắc việc thi hành lĩnh vực pháp luật Năm là, tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm trình thực pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số v.v 63 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao hiệu thực tỉnh Yên Bái 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Một là, đề nghị Quốc hội cần ưu tiên ngân sách để bố trí cho sách thực địa bàn vùng dân tộc thiểu số, miền núi nói chung sách dân tộc nói riêng Đối với chương trình, sách, dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi cần ưu tiên vốn để giải thời gian ngắn, không để kéo dài; cụ thể cần bổ sung quy định tỷ lệ% vốn ngân sách nhà nước Luật ngân sách nhà nước để đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Hai là, số hộ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất ở, sản xuất theo Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 , Quyết định số 29/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ cịn lớn, Vì vậy, theo tác giả đề nghị tiếp tục thực sách sửa đổi cho phù hợp với giai đoạn nhằm giải đất ở, đất sản xuất, giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số; cụ thể: - Sau năm 2015, số sách Ủy ban Dân tộc quản lý hết hiệu lực sách cho vay vốn phát triển sản xuất hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012-2015 theo Quyết định số 54/2012/QĐ-TTg; sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo theo Quyết định số 755/2913/QĐ-TTg; sách hỗ trợ định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số theo Quyết định số 33/2013/QĐ-TTg; sách hỗ trợ giải đất giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng sơng Cửu Long giai đoạn 2013-2015 theo Quyết định số 29/2013/QĐ-TTg… Tuy nhiên, mục tiêu sách chưa hồn thành, nhu cầu bố trí lại dân cư, định canh định cư, hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, chuyển đổi nghề, vốn vay tín dụng đồng bào dân tộc thiểu số lớn Nhằm tránh chồng chéo nâng cao hiệu sách, giảm đầu mối văn quản lý; đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép xây dựng Chương trình hỗ trợ có mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi giai đoạn 20162020 sở tích hợp sách hết hiệu lực mục tiêu cịn lớn, sửa đổi bổ sung sách hiệu thấp 64 - Đề nghị Chính phủ đạo việc thực sách an sinh xã hội vùng dân tộc miền núi triển khai theo hướng trung hạn dài hạn, xác định phân kỳ đầu tư cụ thể, đảm bảo cho địa phương có khả cân đối nguồn lực, tiến độ thực đánh giá, giám sát sách Đồng thời, cần bố trí đủ nguồn lực đầu tư theo kế hoạch duyệt cho sách ban hành, để chương trình, sách triển khai thực tiến độ, tránh đầu tư dàn trải lãng phí Ưu tiên bố trí nguồn vốn đồng bộ, kịp thời tạo điều kiện cho địa phương chủ động thực sách Kiên thu hồi đất chưa sử dụng, sử dụng không mục đích giải thể nơng, lâm trường quốc doanh, công ty tư nhân thuê đất sử dụng đất khơng hiệu (đã nhiều nãm khơng có lãi) để đất đai hoang hóa v.v bàn giao cho địa phương quản lý giao cho hộ dân tộc chỗ thiếu đất sử dụng Ba là, sửa đổi, bổ sung quy định theo hướng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung giải quyết, thu hồi diện tích đất tranh chấp, lấn chiếm Đối với trường hợp sử dụng đất ổn định, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, chưa có đất sản xuất xem xét giao đất, cấp Giấy chứng nhận cho người sử dụng đất Có biện pháp quản lý để hạn chế tình trạng mua bán chuyển nhượng đất đai đồng bào dân tộc; có sách thu hút lao động chỗ làm công nhân nông, lâm trường sản xuất, kinh doanh tốt Bốn là, bổ sung quy định diện tích đất đồng bào dân tộc thiểu số khai hoang, nhận chuyển nhượng, phát nương làm rẫy ổn định chân núi v.v ổn định cho phép họ sử dụng ổn định lâu dài cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Mặt khác, Nhà nước cần bổ sung quy định chế giao rừng, đất rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số quản lý, bảo vệ họ phải hưởng lợi ích kinh tế đủ để đảm bảo đời sống từ việc quản lý, bảo vệ rừng, đất trồng rừng Năm là, điều tra, đánh giá tồn diện tích đất xã tiến hành giao đất cấp quyền sử dụng đất cho hộ nhận đất theo mơ hình trang trại, quy mô sản xuất từ đến 10 ha/hộ - Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết có tham gia người dân cộng đồng để bố trí vùng sản xuất theo hướng hàng hóa Đây sở lập kế hoạch khai thác, sử dụng đất hàng năm đưa vào mục đích sản xuất nơng nghiệp địa phương Mặt khác, quy hoạch sử dụng đất phải gắn với việc cải tạo vùng đất sử dụng lãng phí, hiệu bị bỏng hoang, hóa… để bố trí hợp lý loại trồng nhằm phát triển bền vững 65 - Thiết lập hệ thống luân canh hợp lý loại trồng ngắn ngày lấy củ, lương thực có hạt, rau… để khai thác hiệu sử dụng đất nhằm phát triển ngành nông nghiệp sinh thái đa dạng địa phương đáp ứng nhu cầu thị trường để đạt hiệu mong muốn 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Yên Bái Thứ nhất, đề nghị Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái tiếp tục bố trí ngân sách ưu tiên giải hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn có đất ở, đất sản xuất theo định mức quy định Quyết định số 19/2015/QĐ-UBND ngày 12/10/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái Thứ hai, Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái cần kịp thời rút kinh nghiệm việc đạo thực định Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số thời gian vừa qua nhằm sử dụng triệt để, có hiệu nguồn vốn hỗ trợ Trung ương từ tổ chức, cá nhân khác nhằm góp phần bước giải dứt điểm tình trạng thiếu đất đất ở, đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn năm tới; cụ thể: Một là, đất sản xuất Tiếp tục giải đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất khơng có đất để sản xuất, nơi khơng cịn quỹ đất sản xuất thực theo hình thức: chuyển đổi ngành nghề, hỗ trợ chăn ni, giao khốn bảo vệ rừng, hỗ trợ đào tạo nghề, xuất lao động nghề v.v Hai là, việc hỗ trợ nhà cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn thực theo Quyết định 33/2015/QĐ-TTg ngày 10/8/2015 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhà đối vối hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015 (Chương trình hỗ trợ hộ nghèo nhà theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2) Thứ ba, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã phải đạo việc rà soát, xác định nhu cầu đất ở, đất sản xuất hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn để tổng hợp báo cáo Trung ương xin bổ sung nguồn vốn đầu tư Thứ tư, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số với hình thức phong phú, đa dạng, sáng tạo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể địa phương, phù hợp với tâm lý, tập quán người dân sở để đội ngũ cán cấp xã đồng bào nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng nhận thức đầy đủ sách, pháp luật Nhà nước Có việc tổ chức triển khai 66 thực pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số đảm bảo tính nghiêm túc hiệu Bên cạnh đó, thực cơng tác bình xét hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số thuộc diện hỗ trợ giải đất ở, đất sản xuất địa phương cách cơng khai minh bạch, dân chủ, xác, đối tượng theo quy định pháp luật Thứ năm, tổ chức thực tốt đề án quy hoạch, quản lý sử dụng đất đai vùng cao tỉnh Yên Bái để làm sở cho việc phân bổ lại đất đai Vận động hộ gia đình tự nguyện chuyển nhượng quyền sử dụng đất sản xuất gia đình, dịng họ; nơi khơng đủ quỹ đất giao ruộng nước tự điều chỉnh cân đối quỹ đất xã, giao bổ sung thêm đất trồng công nghiệp, lâm nghiệp nương canh tác cố định Hướng dẫn nhân dân chuyển đổi cấu sản xuất sang làm nghề rừng, chăn nuôi nghề khác phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể địa phương Thứ sáu, thực tốt quy chế dân chủ sở việc thực thi pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Các tổ chức đồn thể trị - xã hội làm tốt công tác tuyên truyền vận động cộng đồng dân cư; tổ chức xã hội hưởng ứng giúp đỡ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số thuộc đối tượng thụ hưởng sách, pháp luật dân tộc nói chung sách, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số Thứ bảy, nhóm giải pháp kỹ thuật Lựa chọn mơ hình khai thác, sử dụng đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số có hiệu để phổ biến, nhân rộng địa phương khác tỉnh nhằm phát huy tiềm năng, mạnh đất nông, lâm nghiệp tỉnh Yên Bái, hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, kết hợp với việc phát triển sản xuất tập trung đa dạng hóa loại trồng, vật nuôi, sản phẩm làm vừa đáp ứng đủ cho tiêu dùng địa bàn tỉnh xuất Để làm điều này, tác giả cho cần thực hiện: Một là, tuyên truyền, vận động hộ gia đình nói chung hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng triển khai thực việc "dồn điền đổi thửa" đất nông nghiệp theo quy hoạch xây dựng nông thôn để hạn chế việc sử dụng đất nông nghiệp manh mún Hai là, thực cơng tác điều tra nơng hóa để phục vụ cho việc đầu tư thâm canh diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Ba là, có biện pháp cụ thể để cải thiện độ phì đất nhằm nâng hạng đất thích hợp cho loại hình sử dụng đất để tăng nãng suất trồng như: i) Về 67 khâu làm đất: Tùy theo vùng mà khâu làm đất khác nhau, vùng đất thuộc sườn đồi, gị đồi làm đất sau mùa mưa, thời gian đất cịn giữ độ ẩm; vùng thường hay khô hạn không làm đất vào mùa khô chất dinh dưỡng có trọng đất bị gió trôi Như vậy, việc làm đất tùy thuộc vào điều kiện khí hậu thời tiết mùa vụ để cấu, bố trí trồng phù hợp, mang lại hiệu kinh tế cao; ii) Về tăng cường phân bón: để trồng có hiệu cao sản xuất nông nghiệp địa bàn phải sử dụng thêm loại phân đạm, NPK, phân vi sinh tăng cường bón phân chuồng, phân xanh để cải tạo, phục hồi độ màu mỡ đất; iii) Về luân canh, xen canh: Duy trì việc trồng xen họ đậu đa mục đích lạc, đậu loại… che phủ đất từ năm thứ đến trồng khép tán Áp dụng phương pháp cắt vùi xanh để cải tạo đất Thứ tám, nhóm giải pháp khuyến nông, khuyến lâm - Chuyển giao đưa tiến khoa học, kỹ thuật cho người dân toàn tỉnh mở lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất trồng trọt, chăn nuôi Tranh thủ hỗ trợ, giúp đỡ đề án để mời chuyên gia, cán kỹ thuật, cán khuyến nông quan chức huyện, tỉnh… tập huấn Hiện nay, phạm vi toàn tỉnh đẩy mạnh công tác chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng nâng cao giá trị sản xuất sản phẩm Đây điều kiện tốt để địa phương tranh thủ hưởng lợi từ sách phát triển nông nghiệp - Đầu tư cho phát triển kinh tế đồi rừng thông qua mô h́ ình nông - lâm kết hợp, nhằm phủ xanh diện tích đất trống, đồi núi trọc, cân sinh thái tự nhiên, trồng rừng để phát triển kinh tế Đây giải pháp nhằm hạn chế tác hại lũ lụt kèm với bão hàng năm; đồng thời cải thiện môi trường khí hậu, giảm bớt mức độ khơ nóng vào mùa khô để tăng thu nhập cho người trồng rừng - Hỗ trợ phần giống cho người dân, xây dựng quy trình sản xuất hợp lý, khoa học sở có tư vấn chuyên gia nông nghiệp để tập huấn cho người dân Đối với mơ hình đưa vào thử nghiệm, cần hỗ trợ quyền cung cấp loại vật tư, thiết bị làm nhà tưới, thiết bị tưới tiêu, hướng dẫn cách thiết kế cơng trình phục vụ sản xuất - Quy hoạch xây dựng sở chế biến nông sản địa bàn, cập nhật thông tin thị trường liên hệ đầu cho nông sản - Xây dựng khung lịch mùa vụ hợp lý để hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng bất lợi khí hậu thời tiết, sâu bệnh trồng 68 Thứ chín, nhóm giải pháp sách hỗ trợ tài thị trường - Tăng nguồn vốn đầu tư cho hỗ trợ đất sản xuất: Trong giai đoạn 2014 2015, định mức hỗ trợ sách hỗ trợ đất đất sản xuất theo Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 Thủ tướng Chính phủ cho hạng mục đất sản xuất theo kinh phí bình qn địa phương Để tăng thêm nguồn vốn dành cho hỗ trợ đất sản xuất Ủy ban nhân dân tỉnh n Bái cần có chiến lược huy động nguồn vốn khác bao gồm nguồn vốn từ ngân sách, vốn hỗ trợ phát triển (ODA) nguồn vốn khác vốn tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ phát triển nông thôn Tăng đầu tư hỗ trợ cho vùng nông thôn giúp vùng nông thôn có điều kiện phát triển kinh tế góp phần rút ngắn khoảng cách giàu nghèo nông thôn với thành thị - Hỗ trợ cho hộ gia đình vay vốn thông qua Đề án cho vay với lãi suất thấp để phát triển sản xuất địa bàn đạt hiệu cao 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Với Quốc hội Đề nghị Quốc hội cân đối ngân sách bố trí đủ nguồn lực cho sách phê duyệt Để đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho vùng dân tộc thiểu số miền núi thực sách dân tộc, đề nghị Quốc hội bố trí tỷ lệ (%) phù hợp tổng chi ngân sách nhà nước hàng năm cho sách đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi Nâng cao vai trò Hội đồng Dân tộc Quốc hội việc chủ trì, phối hợp với Ủy ban Dân tộc Bộ, ngành liên quan để đề xuất, ban hành, tổ chức thực sách dân tộc theo quy định Hiến pháp năm 2013 Đề nghị Quốc hội nâng cao hiệu cơng tác giám sát việc thực chương trình, sách có liên quan đến sách dân tộc Phát huy vai trị giám sát Đồn Đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội sách cho vùng dân tộc thiểu số miền núi 3.3.2 Với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Để chủ động triển khai thực sách dân tộc, đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ bố trí tăng nguồn lực, đưa dự kiến kinh phí thực sách dân tộc vào dự tốn ngân sách trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 để bảo đảm thực mục tiêu đặt Đa dạng hóa nguồn lực đầu tư vào vùng dân tộc thiểu số miền núi; đó, ngân sách nhà nước chủ yếu, trọng huy động 69 vốn ODA Tăng cường thu hút tham gia doanh nghiệp vào địa bàn vùng dân tộc thiểu số miền núi Việc cấp vốn tổ chức triển khai thực cần đồng bộ, kịp thời theo thứ tự ưu tiên, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, tránh đầu tư dàn trải Xem xét, phân công cho phù hợp quan đầu mối chủ trì số chương trình, sách đầu tư vùng đồng bào dân tộc cho phù hợp với đặc thù đối tượng quản lý Chỉ đạo Bộ, ngành chức năng, nhiệm vụ giao có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với quan liên quan triển khai thực đầy đủ nội dung quy định Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ cơng tác dân tộc, đó, có việc giao Ủy ban Dân tộc thẩm định nội dung chương trình, sách Bộ ngành xây dựng, sửa đổi, bổ sung thực vùng dân tộc thiểu số miền núi; Quyết định số 2356/QĐ-TTg ngày 40/12/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động thực Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 Chỉ đạo Bộ, ngành thực thống việc áp dụng sách dân tộc theo phân định ba khu vực theo trình độ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi 3.3.3 Với Bộ, ngành Trung ương Bộ Kế hoạch Đầu tư khẩn trương phối hợp với Bộ, ngành liên quan hồn thiện khung hệ thống sách dân tộc giai đoạn 2016 - 2020, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Xây dựng chế điều phối, phối hợp Bộ, ngành việc xây dựng sách dân tộc, phân bổ nguồn lực thống đầu mối quan chủ trì, quản lý, tổ chức thực sách Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư rà soát, khả cân đối ngân sách nhà nước, báo cáo Thủ tướng Chính phủ bố trí đủ nguồn vốn kịp thời, đồng theo định mức phê duyệt để đảm bảo việc triển khai thực chương trình, sách đạt hiệu Các Bộ, ngành liên quan triển khai việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung, tích hợp sách vùng dân tộc miền núi theo phân công tổ chức thực khung hệ thống sách dân tộc giai đoạn 2016 - 2020 Xây dựng văn đạo, hướng dẫn thực chương trình, sách vùng dân tộc thiểu số miền núi cần đơn giản, thống hệ thống văn Kết luận Chương Trên sở phân tích vấn đề lý luận pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số; đánh giá thực trạng pháp luật giải 70 đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái Chương Chương 2; luận văn đưa định hướng hoàn thiện pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao hiệu thi hành tỉnh Yên Bái như: i) Tiếp tục thực quan điểm, chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số; ii) Ở vùng dân cư thiếu tập trung, cần bổ sung quy định xây dựng quy hoạch dân cư theo kế hoạch dài hạn, quy hoạch lại đất ở, đất sản xuất cho vùng dân tộc thiểu số gắn với phương hướng phát triển sản xuất; iii) Xây dựng dự án ổn định dân cư, tránh tình trạng di cư tự phát theo hướng đầu tư đủ nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội cho vùng dân tộc thiểu số miền núi có dân thiếu đất sản xuất, đất ở, có di dân tự phát, nâng cao đời sống cho đồng bào; iv) Tăng cường công tác đào tạo nghề giải việc làm cho người lao động thuộc hộ nghèo thiếu đất sản xuất; v) Tiếp tục thu hút lao động chỗ làm công nhân nông lâm trường sản xuất kinh doanh tốt; vi) Thực chương trình di dân nội tỉnh, nội vùng để giảm bớt áp lực thiếu đất di cư tự phát sang vùng khác v.v Trên sở định hướng này, luận văn đưa giải pháp cụ thể góp phần hồn thiện pháp luật giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số nâng cao hiệu thi hành tỉnh Yên Bái Tiểu mục 3.2 3.3 71 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia đa dân tộc, bao gồm 54 dân tộc anh em Các dân tộc đoàn kết, tương trợ, hỗ trợ giúp đỡ phát triển Mặc dù chiếm khoảng 12,8 triệu người song dân tộc thiểu số lại cư trú trải dài phạm vi 35% lãnh thổ Việt Nam vùng có vị trí địa trị, quốc phịng - an ninh, sinh thái mơi trường đặc biệt quan trọng… Để tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số có sống ổn định, bước phát triển thu hẹp khoảng cách với người Kinh góp phần trì ổn định trị - xã hội giữ vững an ninh biên giới, vùng sâu, vùng xa v.v , Đảng Nhà nước ta ban hành hệ thống quan điểm, đường lối, chủ trương, sách, pháp luật dân tộc; có sách, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Chính sách, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số phát triển mạnh mẽ kể từ nước ta thực công đổi chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với việc đời loạt văn Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013, Luật đất đai năm 2003, Luật đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành v.v ; đó, ghi nhận trách nhiệm Nhà nước bảo đảm đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số chế định pháp luật đất đai Vì vậy, việc thực thi lĩnh vực pháp luật tuân thủ quy định Luật đất đai cứ, nguyên tắc, thẩm quyền giao đất, cho thuê đất; cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; quyền nghĩa vụ sử dụng đất; giải tranh chấp đất đai v.v Tuy nhiên, pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số cịn có số điểm đặc thù quy định vấn đề ban hành bới định Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành địa phương Với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội riêng, cụ thể tỉnh Yên bái, việc tổ chức thi hành pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số thời gian qua đạt số kết có số lượng đáng kể đồng bào dân tộc thiểu số giao đất ở, đất sản xuất góp phần xóa đói, giảm nghèo vùng miền núi, dân tộc thiểu số địa phương Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt tồn số hạn chế, yếu Những hạn chế, yếu có nguyên nhân khách quan chủ quan Trên sở đánh giá thực trạng pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái, luận văn đưa định hướng, giải pháp hoàn thiện lĩnh vực pháp luật nâng cao hiệu thi hành tỉnh Yên Bái Chương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Bình (2017), "Một số sách xếp đổi công ty nông, lâm nghiệp nước ta nay", Hội thảo khoa học: Quản lý đất đai có nguồn gốc từ cơng ty nơng, lâm nghiệp sau xếp đổi mới: sách thực tiễn, Viện Chiến lược, sách - Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Chương trình Quản trị đất đai khu vực Mê kông tổ chức ngày 27/02/2017 Hà Nội Chính phủ (2004), Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/07/2004 Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ giải đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 cơng tác dân tộc, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đất đai năm 2013, Hà Nội Chính phủ (2013), Quyết định số 29/2013/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ giải đất giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2013-2015, Hà Nội Chính phủ (2013), Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thơn, đặc biệt khó khăn giai đoạn 2013 - 2015, Hà Nội Chính phủ (2013), Quyết định số 33/2013/QĐ-TTg ngày 4/6/2013 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục thực sách hỗ trợ di dân thực định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số đến năm 2015, Hà Nội Chính phủ (2013), Quyết định số 2356/QĐ-TTg ngày 40/12/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động thực Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020, Hà Nội Cơ quan Thường trực Khu vực đồng sông Cửu Long (2006), "60 năm công tác dân tộc Đồng sông Cửu Long - Thực tiễn học", Kỷ yếu Khoa học: 60 năm công tác dân tộc - Thực tiễn học kinh nghiệm, Viện Dân tộc - Ủy ban Dân tộc tổ chức tháng 06/2006 Hà Nội 10 Khổng Diễn (Chủ nhiệm) (2006), Cơ sở khoa học xây dựng chiến lược phát triển dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020, Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành trung ương Khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Văn Kiện (2015), "Truy trách nhiệm Bộ trưởng vụ xây biệt phủ rừng cấm", Báo Tiền phong, ngày 28/8/2015 18 Ngân hàng Thế giới (2012), Sửa đổi Luật đất đai để thúc đẩy phát triển bền vững Việt Nam, Bản tóm tắt khuyến nghị sách ưu tiên rút từ nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, Hà Nội 19 Nguyễn Vinh Quang, Lê Văn Lân, Lưu Đức Khải, Ngô Văn Hồng, Tạ Long, Nguyễn Hải Xuân (2016), Hiện trạng giao đất lâm nghiệp từ công ty lâm nghiệp cho người dân địa phương khuyến nghị sách, Báo cáo nghiên cứu, Chương trình Quản trị đất đai khu vực Mê kơng, Hà Nội 20 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 21 Quốc hội (2003), Luật đất đai, Hà Nội 22 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 23 Quốc hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội 24 Đặng Kim Sơn cộng (2013), Rà sốt, phân tích sách dân tộc thiểu số hỗ trợ xây dựng hệ thống sách cho Ủy ban Dân tộc đến 2020, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội 25 Tổ chức Oxfam Việt Nam (2013), Báo cáo tham vấn cộng đồng góp ý kiến Dự thảo Luật đất đai năm 2003 sửa đổi, Hà Nội 26 Tổng cục Thống kê - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Số liệu tổng điều tra dân số năm 1999, Hà Nội 27 Ủy ban Dân tộc (2013), Công văn số 714/2013/UBDT-CSDT ngày 05/8/2013 việc rà soát xác định đối tượng thụ hưởng sách theo Quyết định số 755/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 28 Ủy ban Dân tộc (2016), Kết rà sốt sách dân tộc giai đoạn 20112015 đề xuất sách trung hạn giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 29 Ủy ban Dân tộc, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Thông tư liên tịch số 819/2004/TTLT/UBDT-KHĐT-TC-XD-NNPTNT hướng dẫn thực Quyết định 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/07/2004 Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ giải đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn, Hà Nội 30 Ủy ban Dân tộc Phái đoàn Liên minh Châu Âu Việt Nam (2015), Xây dựng thực sách dân tộc nhằm bảo đảm quyền dân tộc thiểu số: Chia sẻ kinh nghiệm Châu Âu Việt Nam, Hội thảo khoa học, tổ chức Lào Cai ngày 15/5/2015 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2005), Quyết định số 532/2005/QĐ-UB ngày 08/10/2005 việc thành lập Ban đạo thực Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 Thủ tướng Chính phủ, Yên Bái 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2008), Quyết định số 1532/2008/QĐ-UBND ngày 30/9/2008 việc kiện toàn Ban đạo thực Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Yên Bái 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2013), Công văn số 1691-UBND-XD ngày 14/8/2013 đạo rà soát xác định đối tượng theo Văn hướng dẫn số 714/UBDT-CSDT Ủy ban Dân tộc, Yên Bái 34 Viện Dân tộc - Ủy ban Dân tộc (2006), 60 năm công tác dân tộc - Thực tiễn vài học kinh nghiệm, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Hà Nội 35 Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 Vụ Pháp chế - Ủy ban Dân tộc (2012), Một số văn quy phạm pháp luật lĩnh vực công tác dân tộc (2006 - 2012), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... thi hành pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thi? ??u số tỉnh Yên Bái? ?? 4.2 Phạm vi nghiên cứu Pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thi? ??u số từ thực tiễn thi hành. .. luận pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thi? ??u số Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thi? ??u số thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái. .. đồng bào dân tộc thi? ??u số giải đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thi? ??u số 1.2.1 Khái niệm đất ở, đất sản xuất đồng bào dân tộc thi? ??u số 1.2.1.1 Khái niệm đất đồng bào dân tộc thi? ??u số Hiến pháp

Ngày đăng: 13/02/2021, 20:50

Mục lục

  • NgoThiHongHoa

  • Ketquabaove

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan