- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu và ghi tên bài - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp C.. Hoạt động cơ bản.[r]
(1)TUẦN 2 Ngày soạn: 8/9/2016
Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng năm 2017 TOÁN
BÀI 3: PHÂN SỐ THẬP PHÂN ( TIẾT 2) I Mục tiêu:
- Biết chuyển phân số thành số thập phân
- Biết viết phân số thập phân đoạn tia số II Chuẩn bị
- Vở thực hành
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức
- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 2,3,4,5 HĐTH C Hoạt động thực hành
Lần lượt làm 5,6,7
- Đọc yêu cầu nội dung 2,3,4,5 TLHDH trang 14 - Thực vào thực hành
- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: * Bài 2
+ Báo cáo kết + Thống kết * Bài 3
+ Báo cáo kết + Thống kết + Hãy nêu cách làm * Bài 4
+ Báo cáo kết + Thống kết + Hãy nêu cách làm * Bài 5
+ Báo cáo kết + Thống kết
+ tia số từ đến chia làm phần nhau? Tử số hay mẫu số thể điều đó?
- Báo cáo với thầy cô giáo D.Hoạt động lớp
1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:
(2)- Để nhận biết phân số thập phân phải ý đến phần phân số? - Tất phân số chuyển thành phân số thập phân khơng?
2 Gv chia sẻ: Để nhận biết phân số thập phân phải ý đến mẫu số và phân số chuyển thành phân số thập phân
E Hoạt động ứng dụng
Làm HDUD trang 14.
-TIẾNG VIỆT
BÀI 2A: VĂN HIẾN NGHÌN NĂM (TIẾT 1) I. Mục tiêu:
- Đọc – hiểu “Nghìn năm văn hiến” II. Chuẩn bị
- Tranh minh họa Văn Miếu – Quốc Tử Giám III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp khởi động hát - Mời giáo viên vào tiết học
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND1 – HĐCB C Hoạt động
1 Tìm hiểu tranh
- Quan sát kĩ tranh đọc lời giới thiệu Khuê Văn Các tài liệu hướng dẫn học trang 22
*GV: Từ ngàn đời xưa người Việt Nam có truyền thống ham học, triều đình thường xuyên tổ chức khoa thi để tuyển chọn người tài cho đất nước, khích lệ tinh thần ham học người dân
2 Cô giáo đọc bài: Nghìn năm văn hiến
- Theo dõi vào đọc, lắng nghe cô giáo đọc phát giọng đọc 3 Từ ngữ lời giải nghĩa
- Đọc thầm thực yêu cầu nội dung trang 24 - Thay đọc từ lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu bài. - Giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp
- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa - Nhận xét, bổ sung
(3)4 Luyện đọc
- Đọc thầm câu, đoạn, - Đọc cho nghe - Nhận xét, sửa lỗi
*Nhóm trưởng yêu cầu:
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết sửa lỗi cho - Hai bạn đọc toàn lượt
- Thống kết quả, báo cáo GV Tìm hiểu nội dung
- Đọc trả lời nhanh câu hỏi HDH trang 24 - Chia sẻ câu trả lời với bạn
- Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: - Chia sẻ câu trả lời nhóm
- Chia sẻ câu hỏi:
+ Nêu tên số trạng nguyên nước ta? Nêu hiểu biết vị trạng nguyên đó?
+ Bài văn giúp bạn hiểu điều truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam? + Nêu nội dung đọc?
- Nhận xét, bổ sung
- Cả nhóm thống nội dung, báo cáo giáo D Hoạt động lớp
Ban học tập chia sẻ:
- Nêu hiểu biết Văn Miếu – Quốc Tử Giám? - Nêu cảm nghĩ truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam? - Nêu nội dung đọc?
- Nhận xét, bổ sung, thống ý kiến - Mời cô giáo chia sẻ
Giáo viên chia sẻ:
- Nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử thể văn hóa lâu đời Qua đó, học sinh cần nâng cao tinh thần ham học để phát huy truyền thống cha ông - Nhận xét tiết học.
E Hoạt động ứng dụng
1 Chia sẻ với người thân điều em biết Văn Miếu – Quốc Tử Giám Tìm đọc câu chuyện anh hùng, danh nhân nước ta
-TIẾNG VIỆT
BÀI 2A: VĂN HIẾN NGHÌN NĂM (TIẾT 2) I. Mục tiêu:
(4)- Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt tập 1A, Vở thực hành III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp khởi động hát - Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung
- Mời giáo viên vào tiết học B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND1 – HĐTH C Hoạt động thực hành
Mở rộng vốn từ Tổ quốc
- Suy nghĩ nêu nghĩa từ Tổ quốc?
- Đọc thầm ND 1, 2, 3, VTH trang 12 – 13 (2 lần) - Thực yêu cầu vào VTH
- Chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung
*Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Lần lượt chia sẻ nội dung thực hành
+ Tìm ví dụ từ đồng nghĩa đặt câu với cặp từ đồng nghĩa - Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo GV D Hoạt động lớp
Ban học tập chia sẻ: - Thế từ đồng nghĩa?
- Nêu từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc? Đặt câu với từ đó? - Nêu ví dụ cặp từ đồng nghĩa đặt câu với cặp từ đồng nghĩa
- Nhận xét, bổ sung, thống ý kiến - Mời giáo viên chia sẻ
Giáo viên chia sẻ:
- Nội dung: Qua tiết học, mở rộng vốn từ Tổ quốc, tìm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc tập đọc tả học; tìm thêm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc; tìm số từ chứa tiếng quốc Đặt câu với từ ngữ nói Tổ quốc, quê hương Từ có vốn từ phong phú, biết đặt câu với từ ngữ
- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng
1 Chia sẻ với người thân số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
(5)-KHOA HỌC
Bài 1: SỰ SINH SẢN (T1) I MỤC TIÊU
- Xác định người bố mẹ sinh
- Dựa vào sơ đồ, trình bày trình hình thành bào thai II CHUẨN BỊ
- Sơ đồ hình thành phát triển bào thai - Một số hình ảnh bà mẹ mang thai
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
* Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức lớp hát "Cả nhà thương nhau" - Yêu cầu bạn trả lời câu hỏi sau:
+ Gia đình bạn nhỏ hát có ai? + Nội dung hát nói lên điều gì?
+ Hãy giới thiệu thành viên nói mối quan hệ thành viên gia đình bạn
+ Tình cảm bạn thành viên gia đình nào? + Nhận xét bổ sung cho bạn
+ Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp:
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Tìm hiểu phát triển bào thai
- Quan sát, đọc thầm thơng tin phần a,b - Trong hình gia đình bạn nhỏ có ai? - Mẹ bạn nhỏ thời kì nào?
- Trình bày hình thành phát triển bào thai nháp - Đọc thầm nội dung c
- Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp nháp - Trao đổi với bạn nội dung tìm hiểu nội dung
- Nhận xét, bổ sung cho bạn
* Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ nội dung tìm hiểu: + Bào thai hình thành phát triển bụng mẹ nào? + Nêu đặc điểm bào thai tháng đầu?
+ Nêu đặc điểm bào thai tháng giữa? + Nêu đặc điểm bào thai tháng cuối?
+ Cơ quan thể định giới tính người? + Cơ quan sinh dục nam có khả gì?
(6)- Yêu bạn viết sơ đồ hình thành phát triển bào thai vào - Báo cáo cô giáo
Ban học tập chia sẻ:
- Yêu cầu bạn giới gia đình thành viên
- Yêu cầu bạn nêu trình hình thành phát triển bào thai - Nêu đặc điểm bào thai tháng đầu?
- Nêu đặc điểm bào thai tháng giữa? - Nêu đặc điểm bào thai tháng cuối? + Cả lớp nhận xét câu trả lời
* Góc cảm xúc
- Trưởng ban học tập yêu cầu bạn viết câu nói tình cảm với người thân
- Ban thư viện phát giấy nhớ cho bạn
- Bạn học tập đọc số câu bạn mời cô giáo lên chia sẻ
* GV chia sẻ: Tất người bố mẹ sinh Cơ thể được hình thành từ tinh trùng bố trứng mẹ Các bào thai nằm bụng mẹ tháng để hình thành phát triển hồn chỉnh
B Hoạt động ứng dụng
Hoàn thành bảng thống kê thành viên gia đình em (theo mẫu trang TLHDH)
-GIÁO DỤC LỐI SỐNG
BÀI 1: EM LỰA CHỌN TRANG PHỤC ( Tiết 1) I Mục tiêu Học song em:
- Biết cách lựa chọn trang phục ý nghĩa việc lựa chọn trang phục phù hợp hoàn cảnh
- Có kĩ lựa chọn sử dụng trang phục phù hợp mục đích sử dụng, hồn cảnh sử dụng, lứa tuổi, giới tính điều kiện kinh tế gia đình
II Chuẩn bị
Trang phục mặc học; bơi, ngủ em trai em gái; Sử dụng hộp thư bè bạn; đồ cộng đồng
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp C Hoạt động bản
(7)- Quan sát tranh nhận xét nhân vật thông qua trang phục họ
- Trả lời câu hỏi: + Nhân vật người lớn hay trẻ em? + Họ làm gì? Họ người dân tộc nào? Là nam hay nữ? + Qua trang phục người em biết họ?
- Trao đổi với bạn câu trả lời - Nhận xét, bổ sung cho bạn
* Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm
- Các bạn chia sẻ câu trả lời với bạn nhóm - Nhận xét bổ sung cho
- Báo cáo cô giáo
* GV: Trang phục người cho biết giới tính, lứa tuổi, tơn giáo, sở thích, điều kiện kinh tế gia đình, họ
2 Ý nghĩa đồng phục học sinh
- Quan sát lại đồng phục học sinh em trả lời câu hỏi + Giới thiệu đồng phục học sinh trường
+ Khi em mặc đồng phục học sinh?
+ Em cảm thấy mặc đồng phục học sinh?
- Trao đổi với bạn câu trả lời - Nhận xét, bổ sung cho bạn
* Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm - Trả lời câu hỏi sau:
+ Theo bạn đồng phục học sinh có ý nghĩa với người xung quanh?
+ Nhờ đâu người nhận biết hoạc sinh trường? - Nhận xét, bổ sung cho Báo cáo cô giáo
* GV: * Em mặc quần áo đồng phục học tham gia hoạt động chung lớp trường Em tự hào HS trường Bộ đồng phục Hs thể thống nhất, đoàn kết, bình đẳng Hs trường nhắc nhở em thực trách nhiệm HS
3 Lựa chọn trang phục
- - Hãy suy nghĩ trả lời câu hỏi sau:
+ Em thường mặc quần áo vào mùa nhà? Vì sao? + Em thường mặc quần áo chơi Tết? Vì sao?
(8)- Nhận xét, bổ sung cho bạn
* Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm - Trả lời câu hỏi sau:
+ Theo bạn học đến trường mặc quần áo ngủ nhà khơng? Vì sao?
+ Khi chơi du lịch bạn mặc trang phục nào? - Nhận xét, bổ sung cho Báo cáo cô giáo
* GV: * Trang phục người cần phù hợp với lứa tuổi, giới tính, mục đích sử dụng, phù hợp thời tiết, đặc điểm dân tộc
4 Cách mặc trang phục
- Hãy quan sát hình 1,2,3 trang 32 cho biết:
+ Hình cho thấy bạn học sinh nam mặc trang phục ngắn, chỉnh tề?
+ Em quan sát lại trang phục mặc cho biết mặc ngắn, chỉnh tề chưa?
- Trao đổi với bạn câu trả lời - Nhận xét, bổ sung cho bạn
* Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm - Trả lời câu hỏi sau:
+ Theo bạn mặc trang phục cần ý trước đường? + Khi bị rách, bật chỉ, cúc… bạn cần làm gì?
+ Khi mặc trang phục người bạn cần làm để giữ gìn trang phục ln gọn sạch?
- Nhận xét, bổ sung cho Báo cáo cô giáo
* GV: * Hs nên mặc trang phục chỉnh tề, ngắn Trước bước đường, em nên kiểm tra quần áo: Không cài lệch cúc hay qn cài, khơng có vết ố bẩn, khơng rách đứt chỉ…
D Hoạt động ứng dụng
- Tự lựa chọn trang phục cho thân sống hàng ngày -Ngày soạn: 8/9/2017
Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng năm 2017 TIẾNG VIỆT
BÀI 2A: VĂN HIẾN NGHÌN NĂM (TIẾT 3) I. Mục tiêu:
- Nghe – viết “Lương Ngọc Quyến”; nắm cấu tạo viết phần vần tiếng
(9)- Vở tả, thực hành III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp khởi động hát - Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung
- Mời giáo viên vào tiết học B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND – HĐTH C Hoạt động thực hành
1 Nghe – viết bài: “Lương Ngọc Quyến” a Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm “Lương Ngọc Quyến” hướng dẫn học trang 26 - Ghi từ khó nháp
- Trao đổi với từ tìm - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ khó + Nhận xét, bổ sung
? Khi viết ta cần trình bày nào? ? Tên cách lề ô?
? Nêu tư ngồi viết?
- Cả nhóm thống câu trả lời, báo cáo cô giáo * Nghe cô đọc viết vào “Lương Ngọc Quyến” b Chữa lỗi
- Tự sốt lỗi tồn - Đổi chéo kiểm tra - Báo cáo với thầy cô giáo *GV: - Thu – 10 chấm nhận xét
(10)- Đọc thầm yêu cầu nội dung 6, thực hành trang 13, 14 - Thực yêu cầu thực hành
- Đổi kiểm tra
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ làm - NT thống kết
- Báo cáo cô giáo D Hoạt động lớp
Ban học tập chia sẻ:
? Nêu hiểu biết ông Lương Ngọc Quyến? ? Nêu cấu tạo tiếng?
? Nêu điều hiểu biết qua tiết học? - Nhận xét, bổ sung, thống ý kiến - Mời giáo viên chia sẻ
Giáo viên chia sẻ:
- Nội dung: cấu tạo tiếng gồm phận: âm đầu, vần, Tiếng phải có vần Phần vần tiếng có âm Một số vần cịn có thêm âm cuối
- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng
1 Chia sẻ với người thân hiểu biết ông Lương Ngọc Quyến Tìm số tiếng phân tích cấu tạo tiếng
-TIẾNG VIỆT
BÀI 2B: SẮC MÀU VIỆT NAM (TIẾT 1) I. Mục tiêu:
- Đọc – hiểu “Sắc màu em yêu” II Chuẩn bị
- Tranh minh họa sắc màu gắn với cảnh vật gần gũi có thơ III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp khởi động hát - Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung
- Mời giáo viên vào tiết học B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
(11)1 Trò chơi: Thi tìm nhanh tên sắc cầu vồng
*Nhóm trưởng tổ chức chơi trị chơi: Thi tìm nhanh tên sắc cầu vồng - Phổ biến luật chơi: Mỗi bạn ghi tên gọi màu sắc cầu vồng Ai viết đúng, đủ màu thắng
- Tổ chức cho nhóm chơi - Nhận xét, khen ngợi
- Thống kết quả, báo cáo GV 2 Cô giáo đọc bài: “Sắc màu em yêu”
- Theo dõi vào đọc, lắng nghe cô giáo đọc phát giọng đọc 3 Luyện đọc
- Đọc thầm thơ - Đọc cho nghe - Nhận xét, sửa lỗi
*Nhóm trưởng yêu cầu:
- Mỗi bạn đọc nối tiếp khổ thơ đến hết sửa lỗi cho - Ba bạn đọc toàn lượt
- Thống kết quả, báo cáo GV 4 Tìm hiểu nội dung bài
- Đọc trả lời nhanh câu hỏi HDH trang 30 - Chia sẻ câu trả lời với bạn
- Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: - Chia sẻ câu trả lời nhóm
- Hỏi:
+ Nêu hình ảnh thích bài? Giải thích? + Nêu cảm nghĩ hình ảnh bài? + Nêu nội dung đọc?
- Nhận xét, bổ sung
- Cả nhóm thống nội dung, báo cáo giáo 6 Học thuộc lịng khổ thơ u thích
- Đọc thầm yêu cầu ND hướng dẫn học trang 30 thực yêu cầu
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thi đọc thuộc lịng - Tiêu chí: + Đọc từ
+ Đọc tốc độ, ngắt nghỉ sau dấu câu + Biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Nhận xét, bình chọn
(12)D Hoạt động lớp
Ban học tập chia sẻ:
- Tổ chức thi đọc câu thuộc lòng nhóm - Tiêu chí: + Đọc từ
+ Đọc tốc độ, ngắt nghỉ sau dấu câu + Biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
- Chia sẻ câu hỏi:
+ Nêu cảm nghĩ hình ảnh bài? + Nêu nội dung đọc?
- Nhận xét, bổ sung, thống ý kiến - Mời cô giáo chia sẻ
Giáo viên chia sẻ:
- Nội dung bài: Tình cảm bạn nhỏ với màu sắc,những người vật xung quanh nói lên tình u bạn nhỏ quê hương đất nước
- Nhận xét tiết học. E Hoạt động ứng dụng
Đọc cho người thân nghe khổ thơ yêu thích “Sắc màu em yêu”
-TOÁN
BÀI 4: ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiết 1) I Mục tiêu:
- Củng cố cách thực phép tính cộng trừ nhân chia phân số II Chuẩn bị
-Vở TH
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức
- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 1,2,3,4,5 HĐTH C Hoạt động bản
Cách thực phép cộng, phép trừ hai phân số
- Đọc thầm lần nội dung a,b TLHDH trang 15 - Nêu cách thực phép cộng phép trừ hai phân số - Viết ví dụ vào nháp
- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: - Các bạn chia sẻ ví dụ
- Nhận xét đánh giá, bổ sung khen ngợi
(13)- Nhận xét đánh giá, bổ sung khen ngợi - Báo cáo kết với thầy cô giáo Cách thực phép nhân, phép chia hai phân số
- Đọc thầm lần nội dung a,b TLHDH trang 16 - Nêu cách thực phép nhân, phép chia hai phân số - Viết ví dụ vào nháp
- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: - Các bạn chia sẻ ví dụ
- Nhận xét đánh giá, bổ sung khen ngợi ? Muốn nhân hai phân số ta làm nào? ? Muốn chia hai phân số ta làm nào? - Nhận xét đánh giá, bổ sung khen ngợi - Báo cáo kết với thầy cô giáo D Hoạt động thực hành
Lần lượt làm 3,4,5
- Đọc yêu cầu nội dung 3,4,5 TLHDH trang 16,17 - Thực vào thực hành
- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: * Bài 3
+ Báo cáo kết + Thống kết * Bài 4
+ Báo cáo kết + Thống kết + Hãy nêu cách làm * Bài 5
+ Báo cáo kết + Thống kết
+ Chia sẻ cách giải khác tốn phần a + Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật - Báo cáo với thầy cô giáo
E Hoạt động lớp
1 Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:
- Muốn cộng trừ hai phân số có mẫu số ta làm nào? - Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu số ta làm nào? - Muốn nhân ( chia) hai phân số ta làm nào?
(14)2 Gv chia sẻ: Trong phép tính với phân số cần ý phép tính với số tự nhiên Trong trường hợp cần quy đồng hai phân số số tự nhiên ln có mẫu số
G Hoạt động ứng dụng
Làm HDUD trang 17.
-LỊCH SỬ
BÀI 1: CHUYỆN VỀ TRƯƠNG ĐỊNH, NGUYỄN TRƯỜNG TỘ CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ ( Tiết 1)
I Mục tiêu: Sau học em:
- Mô tả sơ lược bối cảnh nước ta cuối kỉ XIX
- Trình bày tâm đứng phía nhân dân chống pháp Trương Định, đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ kết đề nghị
II Chuẩn bị
- Một số hình ảnh, thơng tin có liên quan đến nội dung II Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp C Hoạt động bản
1 Khám phá bối cảnh nước ta cuối kỉ XIX - - Đọc thầm nội dung thông tin phần a - Trả lời câu hỏi sau
+ Em biết nhân vật lịch sử tiêu biểu cho kháng chiến chống Pháp cuối kỉ XIX? Hãy giới thiệu đơi nét nhân vật đó?
- * Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm
- Giới thiệu nhân vật lịch sử tiêu biểu cho cuộc kháng chiến chống Pháp cuối kỉ XIX?
- Thực dân Pháp nổ tiếng súng xâm lược nước ta vào thời gian nào?
- Triều đình nhà Nguyễn có thái độ trước xâm lược thực dân Pháp?
(15)*GV: Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp công Đà Nẵng mở đầu cho chiến tranh xâm lược nước ta chúng bị nhân dân ta chống trả liệt
2 Tìm hiểu Bình Tây Đại ngun sối Trương Định - Đọc thầm nội dung thông tin phần a TLHDH trang - Trả lời câu hỏi phần b
- Trao đổi với bạn câu trả lời - Nhận xét, bổ sung cho bạn
* Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm - Trả lời câu hỏi sau:
+ Năm 1862, vua lệnh cho Trương Định làm gì? Theo bạn lễnh hay sai?
+ Trương Định có thái độ suy nghĩ nhận lệnh vua?
+ Nghĩa quân dân chúng làm trước băn khoăn Trương Định? + Trương Định làm để đáp lại lịng tin u nhân dân?
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung cho - Thống – báo cáo giáo
* GV: Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hịa ước nhường tỉnh miền Đơng Nam Kì cho thực dân Pháp Triều đình lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng ông kiên nhân dân chống quân xâm lược
3 Khám phá đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ - Đọc thầm nội dung thông tin phần a TLHDH trang
- Trả lời câu hỏi phần b - Trao đổi với bạn câu trả lời - Nhận xét, bổ sung cho bạn
* Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm - Trả lời câu hỏi sau:
+ Nguyễn Trường Tộ đưa đề nghị để canh tân đất nước?
+ Nhà vua Triều đình nhà Nguyễn có thái độ với đề nghị đó? sao?
+ Việc phản đối đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ cho thấy vua quan nhà Nguyễn người nào?
(16)*GV: -Trước hoạ xâm lăng,bên cạnh người Việt Nam yêu nước cầm vũ khí đứng lên chống Pháp:Trương Định,Nguyễn Trung Trực,Nguyễn Hữu Hn cịn có người đề nghị canh tân đất nước,mong muốn dân giàu,nước mạnh Nguyễn Trường Tộ
-Vì vua Tự Đức cho rằng: phương pháp cũ đủ để điều khiển quốc gia D.Hoạt động thực hành
1 Ban học tập chia sẻ:
- Các bạn trả lời câu hỏi sau:
+ Bạn có cảm nghĩ Bình Tây Đại ngun sối Trương Định? + Nhân dân ta làm để bày tỏ lịng biết ơn tự hào ơng?
+ Nhân dân ta đánh giá người đề nghị canh tân đát nước Nguyễn Trường Tộ?
+ Hãy phát biểu cảm nghĩ bạn Nguyễn Trường Tộ? 2 GV chia sẻ
* Trương Định gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược cảu nhân dân ta
E Hoạt động ứng dụng
Sưu tầm tài liệu Chiếu Cần Vương, nhân vật lịch sử Tô Thất Thuyết vua Hàm Nghi
-KHOA HỌC
BÀI 1: SỰ SINH SẢN (T2) I MỤC TIÊU
- Nêu việc nên làm không nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào thai phụ nữ mang thai
II CHUẨN BỊ - Vở thực hành
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho bạn chơi: “Hái hoa dân chủ”
+ Luật chơi: Cả lớp hát hát truyền tay tín vật Khi lời hát kết thúc, tín vật tay bạn bạn có quyền lên bốc câu hỏi trả lời Bạn không trả lời câu hỏi nhận phần thưởng trưởng ban học tập đưa
* Hoạt động nối tiếp - Mời cô giáo vào tiết học
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
(17)- Quan sát hình 6,7,8,9 trang nêu nội dung hình
- Mọi người gia đình cần làm để thể quan tâm, chăm sóc phụ nữ mang thai?
- Nêu việc không nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào thai phụ nữ mang thai
- Trao đổi với bạn nội dung tìm hiểu - Nhận xét, bổ sung cho bạn
* Nhóm trưởng u cầu bạn trình bày kết làm việc Mỗi bạn nói nội dung hình
- Hỏi bạn câu sau:
+ Mọi người gia đình cần làm để thể quan tâm, chăm sóc phụ nữ mang thai?
+ Nêu việc khơng nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào thai phụ nữ mang thai
- Các bạn nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo Đọc trả lời:
- Đọc thầm nội dung trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên khơng nên làm gì? Tại sao?
- Trao đổi với bạn nội dung tìm hiểu - Nhận xét, bổ sung cho bạn
* Nhóm trưởng tổ chức cho bạn trình bày kết + Phụ nữ có thai nên khơng nên làm gì? Tại sao? - Các bạn nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo Ban học tập chia sẻ:
Ban học tập tổ chức cho bạn thực hành đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai” nhóm
- Mời số nhóm thể trước lớp + Qua tiểu phẩm bạn rút điều?
+ Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng chuyến tơ mà khơng cịn chỗ ngồi, bạn làm để giúp đỡ?
- Mời cô giáo chia sẻ nội dung trước lớp 6 GV chia sẻ:
- Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình, dịng học - Cần quan tâm chăm sóc phụ nữ có thai
B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Nói cho người thân nghe việc nên khơng nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào thai phụ nữ mang thai
(18)Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng năm 2017 TIẾNG VIỆT
BÀI 2B: SẮC MÀU VIỆT NAM (TIẾT 2) I. Mục tiêu:
- Viết đoạn văn tả cảnh buổi ngày II Chuẩn bị
- Vở thực hành Tiếng Việt III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp khởi động hát - Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung
- Mời giáo viên vào tiết học B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND1 HĐTH C Hoạt động thực hành
1 Viết đoạn văn tả cảnh buổi ngày
- Đọc thầm yêu cầu nội dung 1, gợi ý hướng dẫn học trang 31
- Đọc thầm đoạn văn, văn tham khảo hướng dẫn học trang 31, 32 - Viết đoạn văn tả cảnh buổi ngày
- Chia sẻ đoạn văn - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ đoạn văn
?Trong đoạn văn có dùng câu mở đoạn kết đoạn hay khơng? Có sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa hay khơng? Diễn đạt câu đủ ý hay chưa? - Nhận xét, bổ sung
- Bình chọn bạn viết đoạn văn hay - Báo cáo cô giáo
D Hoạt động lớp
Ban học tập chia sẻ:
- Gọi đại diện nhóm đọc đoạn văn hay - Bình chọn bạn có đoạn văn hay lớp
- Mời cô giáo chia sẻ Giáo viên chia sẻ:
- Chia sẻ nội dung bài: Khi viết đoạn văn tả cảnh, cần sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa để văn giàu hình ảnh sinh động
(19)Chia sẻ với người thân đoạn văn tả cảnh viết
-TIẾNG VIỆT
BÀI 2B: SẮC MÀU VIỆT NAM (TIẾT 3) I Mục tiêu
- Kể câu chuyện nghe, đọc nói anh hùng, danh nhân nước ta II Chuẩn bị
- Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt tập 1A
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ thực - Mời giáo viên vào tiết học B Hoạt động tiếp nối
- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung HĐTH C Hoạt động thực hành
1 Kể câu chuyện nghe, đọc nói anh hùng, danh nhân nước ta - Đọc phần gợi ý hướng dẫn học trang 33
- Kể câu chuyện nghe, đọc nói anh hùng, danh nhân nước ta
- Kể cho bạn nghe câu chuyện
- Nói cho bạn nghe ý nghĩa câu chuyện vừa kể
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn kể chuyện nhóm - Bình chọn bạn kể hay
- Báo cáo Ban học tập việc nhóm làm D Hoạt động lớp
1 Ban học tập chia sẻ: Tổ chức cho bạn thi kể chuyện; trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện:
- Gọi đại diện nhóm lên kể lại câu chuyện ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta?
? Bạn học qua câu chuyện này?
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay, nêu nội dung câu chuyện - Mời cô giáo chia sẻ
2 Giáo viên chia sẻ:
- Chia sẻ nội dung bài: Mỗi câu chuyện có ý nghĩa riêng mang đến ý nghĩa: Ca ngợi tài năng, nhân cách anh hùng, danh nhân nước ta
(20)Kể cho người thân nghe anh hùng, danh nhân nước ta
-TOÁN BÀI 5: HỖN SỐ I Mục tiêu:
Em biết:
- Đọc viết hỗn số
- Biết hỗn số có phần nguyên phần phân số II Chuẩn bị
- Vở thực hành
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức
- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 1,2,3 HĐCB hoạt động 1,2 HĐTH
C Hoạt động bản
Viết phân số phần đẫ tơ màu hình vẽ sau - Quan sát hình nội dung - Viết phân số nháp
- Đọc thầm phân số - Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: - Các bạn chia sẻ
- Nhận xét đánh giá, bổ sung khen ngợi
- Viết phân số hình với phần chưa tơ màu nháp
- So sánh phân số phần tô màu với phân số phần chưa tô màu
- Nhận xét đánh giá, bổ sung khen ngợi - Báo cáo kết với thầy cô giáo Cách thực phép nhân, phép chia hai phân số
- Đọc thầm lần quan sát hình nội dung - Nêu cách viết hỗn số, cách đọc hỗn số
- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung
(21)Viết đọc hỗn số :
- Quan sát hình viết, đọc hỗn số - Trao đổi với bạn kết
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: - Lần lượt đọc hỗn số vừa viết
- Nêu phần nguyên phần phân số - Thống ý kiến, báo cáo cô giáo D Hoạt động thực hành
Lần lượt làm 1,2
- Đọc yêu cầu nội dung 1,2 TLHDH trang 21,22 - Thực vào thực hành
- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: * Bài 1
+ Báo cáo kết + Thống kết
+ Nêu phần nguyên phần phân số hỗn sô + Nhận xét, sửa cho bạn
* Bài 2
+ Báo cáo kết + Thống kết + Hãy nêu cách làm - Báo cáo với thầy cô giáo E.Hoạt động lớp
1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ: - Hãy nêu cấu tạo hỗn số? - Nêu cách đọc hỗn số?
- Nêu cách viết hỗn số?
Gv chia sẻ: Hỗn số thực chất cách viết gọn phân số tối giản mà có tử số lớn mấu số sau học hôm em cần ý cách viết phân số
G Hoạt động ứng dụng
Làm HDUD trang 22.
-Ngày soạn: 8/9/2017
Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng năm 2017 TOÁN
BÀI 6: HỖN SỐ ( ) ( TIẾT 1) I Mục tiêu:
(22)II Chuẩn bị
- Vở thực hành
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức
- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 1,2,3 HĐCB hoạt động HĐTH
C Hoạt động bản
1. Chơi trò chơi “ Ghép thẻ”
- Đọc yêu cầu nội dung 1, quan sát hình vẽ thẻ ghi hỗn số - Dùng tay ghép thẻ hình với thẻ hỗn số tương ứng - Đọc cho bạn cặp thẻ hình thẻ ghi hỗn số tương ứng - Nói cho nghe cách ghép thẻ
- Nhận xét, bổ sung cho
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Báo cáo kết ghép
+ Nói cho nghe cách ghép thẻ + Nhận xét, bổ sung cho -Báo cáo thầy cô giáo
2 Cách viết hỗn số thành phân số - Quan sát hình vẽ
- Viết hỗn số phần tơ màu hình vẽ - Tính: 34 = 2+ 34 = … vào nháp
- Nêu nhận xét cách viết hỗn số thành phân số - Đọc thầm nội dung phần b – trang 24( lần)
- Chia sẻ với bạn cách tính: 34 = 2+ 34 = …
- Giải thích cho bạn nghe cách viết hỗn số thành phân số - Nhận xét, bổ sung cho
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Yêu cầu bạn chia sẻ cách tính: 34 = 2+ 34 = … ? Nêu cách viết hỗn số thành phân số Lấy ví dụ?
+ Nhận xét, bổ sung cho - Báo cáo kết với thầy cô giáo Chuyển hỗn số thành phân số giải thích cách làm
(23)- Đổi chéo kiểm tra cho
- Giải thích cho bạn nghe cách làm - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Yêu cầu bạn nêu kết
+ Giải thích cách làm + Nhận xét, bổ sung, thống - Báo cáo kết với thầy cô giáo D Hoạt động thực hành
Làm
- Đọc yêu cầu nội dung TLHDH trang 25 - Thực vào thực hành
- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Báo cáo kết
+ Thống kết
? Hãy nêu cách chuyển hỗn số thành phân số? - Báo cáo với thầy cô giáo
E Hoạt động lớp
1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:
? Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số
? Các bạn thực chuyển hỗn số sau thành phân số Ai làm nhanh tuyên dương: 34
Gv chia sẻ: Khi so sánh hỗn số cách đưa so sánh hai phân số tương ứng ta dùng cách so sánh hai phần nguyên hai phân só chúng Có nhiều cách so sánh nhiên em nên chọn cách so sánh hợp lí cho hỗn số G Hoạt động ứng dụng
Làm HDUD trang 26.
-GIÁO DỤC LỐI SỐNG
BÀI 1: EM LỰA CHỌN TRANG PHỤC (Tiết 2) I Mục tiêu Học song em:
- Quan tâm đến trang phục thân học, chơi - Tôn trọng lựa chọn trang phục người khác
II Chuẩn bị
Trang phục mặc học; bơi, ngủ em trai em gái; Sử dụng hộp thư bè bạn; đồ cộng đồng
II Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
(24)- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp C Hoạt động thực hành
1 Thực hành lựa chọn trang phục - * Hãy quan sát tranh trang 33
- Lựa chọn giúp bạn Nam hs lớp trang phục phù hợp tình huống:
+ Đi học, chơi, nhà
- Trao đổi với bạn lựa chọn em - Nhận xét, bổ sung cho bạn
* Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm
- Khi học bạn Nam cần mặc trang phục nào? - Khi chơi bạn Nam mặc trang phục nào? - Ở nhà bạn Nam cần mặc nào?
- Nhận xét, thống Báo cáo giáo
* GV: Người có văn hóa biết lựa chọn trang phục phù hợp hồn cảnh Vì vậy, em cần biết địa điểm mục đích nơi đến để mặc trang phục cho phù hợp
2 Tư vấn thời trang
- Em giới thiệu trang phục mặc - Trao đổi với bạn lựa chọn em
- Nhận xét, bổ sung cho bạn
* Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm
- Các bạn giới thiệu trang phục
+ Trang phục cảu bạn có phù hợp với lứa tuổi hay khơng? + Có phù hợp với thời tiết khơng?
+ Có phù hợp với mục đích sử dụng không?
- Nhận xét, bổ sung cho bạn lời khuyên nêu mong muốn 3 Xử lí tình huống
- Đọc tình 1,2,3 trang 34,35 - Trả lời câu hỏi sau tình
- Trao đổi với bạn cách giải em cho tình - Nhận xét, bổ sung cho bạn
(25)- Nêu cách giải cho tình bạn cho nhóm nghe - Nhận xét, thống cách giải hợp lí
- Báo cáo giáo
* GV: - Tình 1: Em nên giải thích cho bạn quần áo dân tộc đẹp Mì Thái độ bàn tán, trỏ, cười cợt khơng tốt, gây khó chịu cho người khác
- Tình 2: Nên mặc quần áo phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Khơng nên mặc cảm hay ghen tị chê bai người khác
- Tình 3: Chúng ta nên ý kiểm tra trang phục trước đâu D Hoạt động ứng dụng
- Tư vấn cách lựa chọn trang phục phù hợp cho bạn bè, em nhỏ gia đình - Đề xuất ý kiến trang phục bố mẹ mua sắm quần áo
-KỸ THUẬT
BÀI 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 1) I Mục tiêu
1 Biết cách đính khuy hai lỗ
2.Đính khuy hai lỗ khuy đính tương đối chắn II.Chuẩn bị
- Mẫu đính khuy hai lỗ
- Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ - Vật liệu dụng cụ cần thiết
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp C Hoạt động bản
1 Quan sát nhận xét mẫu * Quan sát hình 1b(sgk)
+ Nêu nhận xét đường đính khuy
+ Quan sát, nêu nhận xét khoảng cách khuy - Trao đổi với bạn câu trả lời
(26)* Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm + Giới thiệu mẫu đính khuy
- Báo cáo cô giáo
Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Đọc nội dung hướng dẫn sgk
- Nêu bước quy trình đính khuy vạch dấu, điểm đính khuy hai lỗ?
- Muốn đính khuy ta phải làm gì?
- Trao đổi với bạn câu trả lời - Nhận xét, bổ sung cho bạn
* Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm
- Quấn quanh chân khuy có tác dụng gì?
- Hãy so sánh cách kết thúc đính khuy với kết thúc đường khâu? - Nhận xét, bổ sung cho nhau, báo cáo cô giáo
* GV: Đính khuy hai lỗ thực theo hai bước: - Vạch dấu điểm đính khuy vải
- Đính khuy vào điểm vạch dấu
- Khi đính khuy hai lỗ cần lên kim qua lỗ khuy, xuống kim qua lỗ khuy lại – lần Sau quấn quanh chân khuy nút
D Hoạt động ứng dụng
- Về nhà tập lại để chuẩn bị cho tiết sau thực hành -Ngày soạn: 8/9/2017
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2017 TOÁN
BÀI 6: HỖN SỐ (tiếp theo) ( TIẾT 2) I Mục tiêu:
Em thực được:
- Cách thực cách chuyển hỗn số thành phân số thập phân - Chuyển hỗn số thành phân số thực phép tính
- So sánh hỗn số II Chuẩn bị
- Vở thực hành
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức
- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
(27)- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 2,3,4,5 HĐTH C Hoạt động thực hành
Lần lượt làm 2,3,4,5
- Đọc yêu cầu nội dung 2,3,4,5 TLHDH trang 25 - Thực vào thực hành
- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: * Bài 2
+ Báo cáo kết + Thống kết * Bài 3
+ Báo cáo kết + Thống kết * Bài 4
+ Báo cáo kết + Thống kết + Hãy nêu cách làm * Bài 5
+ Báo cáo kết + Thống kết - Báo cáo với thầy cô giáo D.Hoạt động lớp
1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:
? Bạn nêu cách chuyển hỗn số thành phân số? ? Để so sánh hỗn số ta phải làm nào?
? Thực phép tính hỗn số ta phải làm gì?
Gv chia sẻ: Muốn tính so sánh phép tính hỗn số ta phải chuyển hỗn số phân số thực tính so sanh phân số
E Hoạt động ứng dụng
Làm HDUD trang 26.
-TIẾNG VIỆT
BÀI 2C: NHỮNG CON SỐ NĨI GÌ? (TIẾT 1) I Mục tiêu
- Bước đầu biết lập báo cáo thống kê II Chuẩn bị
- Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt tập 1A, thực hành Tiếng Việt
(28)- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung – HĐTH C Hoạt động thực hành
1 Nhận xét báo cáo thống kê
- Đọc lại “Nghìn năm văn hiến” - Nhắc lại số liệu thống kê
? Các số liệu thống kê trình bày hình thức nào? ? Các số liệu thống kê có tác dụng gì?
- Chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Thống kết quả, báo cáo giáo viên E. Thống kê số học sinh lớp
- Đọc thầm yêu cầu nội dung VTH trang 16 - Thực yêu cầu vào VTH
- Đổi chéo kiểm tra - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung
- Thống kết quả, báo cáo giáo viên D Hoạt động lớp
1 Ban học tập chia sẻ:
? Tác dụng bảng thống kê? ? Bạn học qua tiết học này? - Nhận xét, bổ sung
- Mời cô giáo chia sẻ 2 Giáo viên chia sẻ:
- Chia sẻ nội dung bài: Bảng thống kê có tác dụng: Thu thập, xử lý thơng tin, hợp tác, thuyết trình kết tự tin, xác định giá trị
- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng
Chia sẻ với người thân bảng thống kê lập lớp
-TIẾNG VIỆT
BÀI 2C: NHỮNG CON SỐ NĨI GÌ? (TIẾT 2) I Mục tiêu:
(29)II Chuẩn bị - Vở thực hành
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động - Ban văn nghệ thực - Mời giáo viên vào tiết học B Hoạt động tiếp nối
- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung – HĐTH C Hoạt độngthực hành
Thực nội dung 3, 4,
- Đọc yêu cầu 2, 3, thực hành trang 16, 17 - Làm vào thực hành
- Đổi chéo kiểm tra - Nhận xét
Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ: - Các bạn chia sẻ kết làm - Chia sẻ câu hỏi:
+ Thế từ đồng nghĩa?
+ Cách sử dụng từ đồng nghĩa câu văn, đoạn văn? - Nhận xét, bổ sung
- Báo cáo giáo viên D Hoạt động lớp
Ban học tập chia sẻ:
- Gọi đại diện nhóm đọc đoạn văn hay
- Tiêu chí: Trong đoạn văn có câu mở đoạn kết đoạn Có sử dụng từ đồng nghĩa Diễn đạt câu đủ ý Câu văn sinh động, logic
- Bình chọn bạn có đoạn văn hay lớp - Mời cô giáo chia sẻ
Giáo viên chia sẻ:
- Chia sẻ nội dung bài: Khi viết đoạn văn tả cảnh, cần sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa để văn giàu hình ảnh Sử dụng từ đồng nghĩa làm cho đoạn văn tránh bị lặp từ, chặt chẽ, sinh động
- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng
Tìm ghi lại từ đồng nghĩa gọi tên đồ vật, vật, cối xung quanh em
-SINH HOẠT TUẦN 2
I Mục tiêu *Sinh hoạt tuần
(30)- Đề phương hướng hoạt động cụ thể tuần *An tồn giao thơng
- Ơn lại nội dung, ý nghĩa biển báo hiệu giao thông học - Học cácbiển báo hiệu giao thơng
- Có ý thức tn theo nhắc nhở người tuân theo hiệu lệnh biển báo giao thông đường
II Chuẩn bị
- Phần theo dõi ban
- biển báo, gồm biển báo học biển báo học, tên biển báo hiệu
- Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học A SINH HOẠT TUẦN 2 1 Nội dung sinh hoạt
a Các nhóm trưởng lên nhận xét ban tuần qua b Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét
c GV nhận xét chung *) Ưu điểm:
*) Nhược điểm:
*) Tuyên dương:
- Cá nhân: - Nhóm: 2 Phương hướng tuần 3
- Phát huy ưu điểm đạt Khắc phục nhược điểm - Duy trì tốt nề nếp học tập, truy đầu
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân
(31)- Tổ chức hoạt động vui ngày Tết Trung th B AN TỒN GIAO THƠNG
BÀI 1: BIỂN BÁO AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 1 Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp khởi động hát - Mời giáo viên vào tiết học
2 Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ
3 Hoạt động thực hành
Ôn lại biển báo học
*Nhóm trưởng đến góc học tập lấy đồ dùng - Quan sát biển báo
- Ghi tên biển báo thành nhóm vào phiếu học tập - Trao đổi làm
- Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn chia sẻ nối tiếp câu trả lời - Hỏi: + Nêu tác dụng biển báo?
+ Tìm điểm khác để xác định nội dung, tác dụng biển báo? + Biển báo thường đặt đâu?
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng báo cáo kết với thầy giáo
*GV: Có nhóm biển báo: biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển dẫn. 4 Hoạt động lớp
a Ban học tập chia sẻ: ? Nêu tên 10 biển báo mới?
? Lựa chọn biển báo giới thiệu hình dáng, màu sắc, nội dung biển báo? - Nhận xét, bổ sung, thống ý kiến
- Mời cô giáo chia sẻ
b Giáo viên chia sẻ: - Nội dung: Có nhóm biển báo:
+ Biển báo cấm: Có dạng hình trịn, viền đỏ, trắng, hình vẽ màu đen Đây loại biển báo giao thông để biểu thị điều cấm Người tham gia giao thông phải chấp hành điều báo biển Nhóm biển báo cấm gồm 39 kiểu, bao gồm biển báo giao thông đánh số từ 101 đến 139
(32)+ Biển báo dẫn: Có dạng hình vng hình chữ nhật, xanh, hình vẽ màu trắng Biển dẫn nhằm dẫn hướng cho người tham gia giao thông biết định hướng cần thiết điều có ích khác, giúp họ tham gia giao thông thuận lợi đường
-ĐỊA LÝ
BÀI 1: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA ( Tiết 1) I Mục tiêu Sau học, em:
- Mơ tả vị trí, địa lí, giới hạn nước Việt Nam đồ ( lược đồ); ghi nhớ diện tích phần đất lãnh thổ nước ta
- Nêu vị trí địa lí Việt Nam số thuận lợi vị trí địa lí nước ta đem lại
II Chuẩn bị
- Bản đồ Lược đồ đất nước Việt Nam II Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động
- TBVN lên cho lớp khởi động: Hát hát “ Em u hịa bình, u đất nước Việt Nam” Qua hát bạn cảm nhận điều gì?
- Nhận xét tuyên dương bạn B Hoạt động tiếp nối
- Gv nhận xét phần khởi động, giới thiệu ghi tên - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp C Hoạt động bản
1 Liên hệ thực tế.
- Viết hiểu biết em đất nước Việt Nam vào nháp * Nhóm trưởng yêu cầu bạn nhóm chia sẻ - Nói hiểu biết bạn đất nước Việt Nam?
- Nhận xét, bổ sung cho - Báo cáo cô giáo
* GV: Đất nước Việt Nam có hình dạng gần giống chữ S, bao gồm ¾ diện tích đồi núi ¼ diện tích đất liền Có khí hậu nóng ẩm quanh năm thuận cho việc phát triển hoa màu,…
2. Xác định vị trí địa lí Việt Nam
- Đọc thầm nội dung ( lần)
- Quan sát lược đồ hình đọc giải
(33)- Chia sẻ với bạn việc em làm - Nhận xét, bổ sung cho bạn Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ:
- Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm - Các bạn khác nhận xét, bổ sung cho - Thống nhóm – báo cáo giáo 3 Đọc thơng tin, quan sát hình thảo luận.
- Đọc thầm thơng tin đóng khung ( lần) - Viết điều em chưa hiểu vào nháp - Trả lời câu hỏi phần c – trang 88
- Quan sát hình – trang 89 trả lời câu hỏi phần d – trang 88 - Chia sẻ với bạn điều em chưa hiểu đọc thơng tin - Giải thích cho nghe ( biết)
- Nêu câu trả lời câu hỏi phần c, d với bạn - Nhận xét, bổ sung cho
Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ:
- Yêu cầu bạn nêu điều chưa hiểu đọc thông tin - Giải thích cho nghe ( biết)
- Yêu cầu bạn trả lời câu hỏi phần c, d – trang 88 - Nhận xét – bổ sung cho Báo cáo cô giáo
* GV: Nước ta gồm có phần đất liền, đảo, biển quần đảo ngồi cịn có khoảng khơng vùng trời bao trùm lãnh thổ nước ta
4 Tìm hiểu đặc điểm vùng biển nước ta
- Đọc thầm thông tin bảng ( lần)
- Trả lời câu hỏi phần b – nội dung – trang 90 - Chia sẻ câu trả lời với bạn
- Nhận xét, bổ sung cho Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ:
- Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm
? Để thuận lợi cho việc làm muối đánh bắt hải sản vung biển cần có đặc điểm gì?
- Nhận xét, thống Báo cáo cô giáo
(34)Đây phận biển Đơng, nằm vùng nhiệt đới Tây Thái Bình
Dương.Biển nước ta nằm vị trí thuận lợi mặt ĐDSH trung tâm phát tán sinh vật biển
5. Khám phá vai trò biển
- Quan sát hình trang 90 – 91 đọc thầm giải
- Đọc thông tin viết thông tin em vào nháp - Đọc thầm thơng tin đóng khung ( lần)
- Chia sẻ, trao đổi bạn vai trò biển - Nhận xét, bổ sung cho
- Chia sẻ với bạn thông tin đọc thơng tin - Giải thích cho nghe( biết)
Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ:
- Yêu cầu bạn nêu vai trò biển đời sống – sản xuất - Nhận xét – bổ sung cho Báo cáo cô giáo
* GV: Biển cho ta nhiều tài ngun khống sản, hải sản, giúp điều hịa khí hậu… D Hoạt động lớp
* TBHT chia sẻ trước lớp – treo lược đồ Việt Nam ? Chỉ phần đất liền nước Việt Nam lược đồ ? ? Diện tích phần đất liền nước ta Km2 ?
? Vị trí nước ta có thuận lợi cho việc giao lưu với nước khác ? * Mời cô giáo chia sẻ với lớp
E Hoạt động ứng dụng
Biển báo biển báo giao thông Nhóm biển báo cấm Biển báo nguy hiểm