1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

GDCD 8 - tuần 2

5 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

*Giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về tấm gương liêm khiết của Bác : Cuộc đời của Bác Hồ sống trong sạch; không ham danh, lợi; không toan tính riêng tư cho bản t[r]

(1)

Tuần - Tiết 2

Ngày soạn: 24 / 8/2019

Ngày giảng: Lớp 8C: 26 /8/2019; 8A: 27/8; 8B: 28/8 Bài

LIÊM KHIẾT I Mục tiêu học.

1 Kiến thức.

- Hiểu liêm khiết

- Nêu số biểu liêm khiết - Hiểu ý nghĩa liêm khiết

2 Kỹ năng.

a Kĩ học:

- Phân biệt hành vi liêm khiết với tham lam, làm giầu bất - Biết sống liêm khiết, không tham lam

b Kĩ sống:

- Kĩ xác định giá trị ý nghĩa sống liêm khiết

- Kĩ phân tích so sánh biểu liêm khiết biểu trái với liêm khiết

- Kĩ tư phê phán biểu liêm khiết khơng liêm khiết 3 Thái độ

- Kính trọng người sống liêm khiết; học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh Liêm khiết

- Phê phán hành vi tham ô, tham nhũng 4 Phát triển lực

- Năng lực: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác

*Giáo dục đạo đức:

+ Kính trọng người sống liêm khiết; phê phán hành vi tham ơ, tham nhũng

+ Biết kính trọng học tập người sống sạch, không toan tính nhỏ nhen, ích kỉ, khơng ham danh vọng, tiền bạc; đồng thời có thái độ phê phán hành vi tham ô, tham nhũng; sử dụng tiền của, tài sản chung vào mục đích riêng cá nhân, ăn hối lộ, làm giàu bất xã hội

*Giáo dục PBGDPL: Luật Phòng, chống tham nhũng

*Giáo dục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh gương liêm khiết Bác : Cuộc đời Bác Hồ sống sạch; khơng ham danh, lợi; khơng toan tính riêng tư cho thân; khước từ ưu đãi dành riêng cho Chủ tịch nước để chăm lo cho nhân dân, đất nước

II Chuẩn bị:

- SGK, SGV, tài liệu tham khảo, máy tính, máy chiếu - Truyện nói phẩm chất

III Phương pháp kĩ thật dạy học:

(2)

- KT động não, đặt câu hỏi, hỏi trả lời IV Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (3’)

? Nêu biểu tôn trọng lẽ phải ? Bản thân em làm để thể tôn trọng lẽ phải?

-H: Chấp hành tốt quy định nơi sống, học tập làm việc, không nói sai thật; không vi phạm đạo đức pháp luật…

3 Bài mới:

a Giới thiệu : ( 1’) Tạo tâm thế, định hướng học cho H

GV Kể câu chuyện ngắn để vào bài: Mạc Đĩnh Chi ( 1284-1361) Quê Lam Sơn- Hải Dương, đỗ trạng nguyên , làm quan to nhà nghèo Có lần vua sai người ban đêm mang vàng đến để trước cửa nhà ông nhằm để thử MĐC Sáng hôm sau khi vào chầu ông mang vàng nộp vào kho Nhà vua ngạc nhiên phán : “ Vàng ấy trời cho cớ lại ko nhận” MĐC tâu: “ Của cải ko mồ cơng sức của làm ko phải ”.

? Em có suy nghĩ NV MĐC qua mẩu chuyện - HS cho ý kiến - GV dẫn vào

b Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV&HS Hoạt động 1:

Lắng nghe, quan sát tìm hiểu vấn đề

- Mục tiêu: Giúp HS khai thác tình huống, truyện đọc - Thời gian: 15 phút

- Phương pháp: thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu và giải vấn đề, đàm thoại

- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, chia nhóm Cách tiến hành:

Gi HS c phn truyện

* Giáo viên chia lớp làm nhóm thảo luận vấn đề sau :5’

- Nhóm 1: Em có suy nghĩ cách ứng xử Ma-ri Quy-Ma-ri, Dương Chấn Bác Hồ câu truyện ?

- Nhóm 2: Trong điều kiện nay, theo em, việc học tập gương đó có phù hợp khơng ? Vì ?

- Các nhóm thảo luận 5’

- Các nhóm cử nhóm trưởng thư kí ghi chép lại ý kiến cử đại diện lên trình bày

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Giáo viên kết luận:

- Nhóm 1:

+ Phần truyện kể Ma-ri Quy-ri Bà người sáng

Nội dung cần đạt I Đặt vấn đề

(3)

lập học thuyết phóng xạ Phát tìm phương pháp chiết nguyên tố hóa học Vui lòng sống túng thiếu sẵn sàng giữ qui trình chiết tách cho cần tới, từ chối khoản trợ cấp phủ Pháp

+ Truyện 2: Kể Dương Chấn người không nhận hối lộ cấp

+ Truyện 3: Kể Bác Hồ đời sống trong sạch, không hám danh, hám lợi; khơng toan tính riêng cho thân, khước từ ưu đãi, chăm lo cho nhân dân, cho đất nước

GV kết luận: Những cách xử đó thể cách sống cao, không hám danh, làm việc cách vô tư có trách nhiệm mà khơng địi hỏi điều kiện vật chất Họ người sống liêm khiết nhận quý trọng người, làm cho xã hội tốt đẹp

- Nhóm 2:

Trong điều kiện lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền có xu hướng ngày gia tăng việc học tập gương đó trở nên có ý nghĩa thiết thực Vì :

+ Giúp người phân biệt hành vi thể liêm khiết không liêm khiết sống ngày

+ Đồng tình, ủng hộ, quý trọng người liêm khiết, phê phán hành vi thiếu liêm khiết: Tham ô, tham nhũng, hám lợi

+ Giúp người có thói quen biết tự kiểm tra hành vi để rèn luyện thân có lối sống liêm khiết

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học

- Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu khái niệm, biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo

- Thời gian: 15 phút

- Phương pháp: thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu và giải vấn đề, đàm thoại

- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, chia nhóm C¸ch tiÕn hµnh:

? Qua phần truyện đọc em cho biết liêm khiết gì? HS trả lời.GV kết luận:

? Trái với liêm khiết ?

HS: nhỏ nhen, ích kỷ, hám danh, hám lợi *GV chia lớp làm nhóm thảo luận: 5’

-Việc học tập gương đó trở nên có ý nghĩa thiết thực

(4)

- Nhóm 1,2: Nêu biểu trái với lối sống liêm khiết

- Nhóm 3,4: Nêu biểu sống liêm khiết. Các nhóm thảo luận.Đại diện nhóm lên trình bày Học sinh nhận xét :

+ Nhóm 1: tham ô, ăn hối lộ , nhỏ nhen , vụ lợi

+ Nhóm 2: - Không tham lam, không tham ô tiền bạc, tài sản chung; không nhận hối lộ…

Giáo viên tổng kết

? Sống liêm khiết có ý nghĩa ? HS trả lời.GV kết luận:

GV liên hệ thực tế sống có tượng tham ô, tham nhũng ảnh hưởng xấu tới đời sống xã hội

? Theo em học sinh có cần phải liêm khiết khơng? Muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện những đức tính ?

HS: - Sống giản dị- Luôn phấn đấu học tập - Trung thực không gian lận

*Giáo dục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh gương liêm khiết của Bác:

? Vì nói Bác Hồ gương sáng đức tính liêm khiết? Học tập Bác, phải làm gì? -Hs bộc lộ suy nghĩ

 GV định hướng giáo dục:

Cuộc đời Bác Hồ sống sạch; không ham danh, lợi; khơng toan tính riêng tư cho thân; khước từ ưu đãi dành riêng cho Chủ tịch nước để chăm lo cho nhân dân, đất nước

*Giáo dục đạo đức:

+ Kính trọng người sống liêm khiết; phê phán hành vi tham ô, tham nhũng

+ Biết kính trọng học tập người sống sạch, khơng toan tính nhỏ nhen, ích kỉ, không ham danh vọng, tiền bạc; đồng thời có thái độ phê phán hành vi tham ô, tham nhũng; sử dụng tiền của, tài sản chung vào mục đích riêng cá nhân, ăn hối lộ, làm giàu bất xã hội *Giáo dục PBGDPL: Luật Phòng, chống tham nhũng Hoạt động 3: Bài tập

-Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức của

- Liêm khiết phẩm chất đạo đức người thể lối sống sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm toan tính nhỏ nhen ích kỷ

2 Biểu hiện

- Không tham lam, không tham ô tiền bạc, tài sản chung; không nhận hối lộ… 3 Ý nghĩa:

(5)

toàn HS biết vận dụng những kiến thức học vào giải tình thực tế.

- Thời gian: phút

- Phương pháp: thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu và giải vấn đề, đàm thoại

- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, chia nhóm C¸ch tiÕn hµnh:

Bài tập 1,2:HS hoạt động cá nhân, trả lời. GV nhận xét kết luận:

Bài tập 3:HS hoạt động cá nhân, trả lời. GV nhận xét kết luận

Bài tập :

HS hoạt động nhóm-HS nhóm trình bày GV chốt

Bài tập ( VN ) sưu tầm câu ca dao , tục ngữ, danh ngôn liêm khiết :

Đó cho sạch, rách cho thơm - Cây không sợ chết đứng

- Giấy rách phải giữ lấy lề.- Của thấy không xin Của công không giữ-Của rơi không nhặt

III Bài tập.

Bài 1: Đáp án thể tính khơng liêm khiết

Chọn: b, d, e Bài 2:

-Tán thành: b, d

- Không tán thành : a,c Bài tập 3: HS nhà sưu tầm câu chuyện nói tính liêm khiết

- Đọc tham khảo câu chuyện “ Lưỡng quốc trạng nguyên”

Bài tập 4:

HS cần rèn luyện ;

- Trung thực , không coi cóp kiểm tra

- Làm việc phải công tâm

- Tôn trọng nội qui trường lớp

- Biết giúp đỡ người khác - Luôn đặt lợi ích tập

thể lên hết 4 Củng cố (3’)

-Mục tiêu: Củng cố kiến thức tồn bài -PP nêu vấn đề; KT trình bày

Cho HS đọc truyện “Chọn đằng ” trang 27-SGV

? Câu chuyện để lại cho em học gì? -HS trình bày ý kiến cá nhân

5 Hướng dẫn học (2’)

- Về nhà em học trả lời được: Thế liêm khiết ? + Biểu liêm khiết

+ Ý nghĩa liêm khiết - Làm tập

- Đọc tìm hiểu 3: “Tôn trọng người khác” V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 09/02/2021, 13:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w