Cho HS tìm hiểu Điều 20- khoản 1- Luật Bảo vệ , chăm sóc và Giáo dục trẻ em Việt nam – (Tư liệu tham khảo – SGK- 54) Kết luận : Để sử dụng có hiệu quả quyền tự do ngôn luận theo quy địn[r]
(1)So¹n:
Giảng : Tiết 26 Bài 19 : QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức:
- Hiểu nội dung , ý nghĩa quyền tự ngôn luận Kỹ :
- Nâng cao ý thức tự ngôn luận ý thức tuân theo pháp luật học sinh ; phân biệt tự ngôn luận lợi dụng tự ngơn luận phục vụ mục đích xấu
- Tích hợp kĩ sống
* KNS: HS bit tìm kiếm xử lí thơng tin cách thực quyền tự do ngôn luận theo quy định pháp luật Biết phê phán biểu đúng sai việc thực quyền tự ngôn luận thể tự tin trong việc thực quyền tự ngôn luận mình.
Thái độ
- Biết sử dụng quyền tự ngôn luận pháp luật ,phát huy quyền làm chủ công dân
II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên :
- SGK, SGV, TLTK, mẩu chuyện - Hiến pháp năm 1992, luật báo chí Học sinh:
- SGK, đọc trc bi nh III- Ph ơng pháp
Phơng pháp dạy học - Thảo luận nhóm, lớp
- phân tích xử lý tình huống, tranh luËn KÜ thuËt d¹y häc
- KÜ thuËt Động nÃo - trình bày phút
IV TIẾN TRèNH DẠY HỌC- Giáo dục 1 ổn định tổ chức : 1’
2- Kiểm tra cũ (5’)
GV: Đặt câu hỏi : So sánh điểm giống khác quyền khiếu nại tố cáo ?
HS trả lời :
(2)-Là quyền công dân quy định hiến pháp - Là công cụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân - Là phương tiện công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội
* Điểm khác nhau:
- Khiếu nại :Là người trực tiếp bị hại
- Tố cáo :Mọi cơng dân có quyền để ngăn chặn hành vi xâm phạm lợi ích nhà nước , tổ chức , quan công dân
Bài mới
*/ Giới thiệu : ( 2’) *Hoạt động 1: Khởi động
- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS
- Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình
GV đọc Hiến pháp 1992 quy định : “Cơng dân có quyền tự ngơn luận , tự báo chí, có quyền thơng tin , có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định pháp luật ” Trong quyền ấy, quyền tự ngôn luận quyền thể rõ quyền làm chủ cơng dân, thể tính tích cực cơng dân Nắm vững quyền tự ngơn luận sử dụng tốt quyền nói Để hiểu chất ý nghĩa quyền tự ngôn luận, học hôm nay: Bài 19 : Quyền tự ngôn luận
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 2: Tìm hiểu 12’
- Mục đích: Cung cấp cho học sinh số biểu quyền tư ngôn luận
- Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: động não, trình bày phút
Tổ chức cho học sinh thảo luận theo đơn vị bàn ( GV treo bảng phụ )
Những việc làm dây thể hiện quyền tự ngơn luận cơng dân ?Vì ?
a- HS thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh trường , lớp
b- Tổ dân phố họp bàn công tác trật tự an ninh phường
c- Gửi đơn kiện lên tồ án địi quyền thừa kế
d- Góp ý vào dự thảo luật Hiến pháp
I- ĐẶT VẤN ĐỀ (10’)
HS trao đổi, trả lời cá nhân
- Phương án a, b, d thể quyền tự ngôn luận công dân
(3)Gợi ý nhận xét
Vì việc làm c : gửi đơn kiện án địi quyền thừa kế lại khơng phải việc làm thể quyền tự ngôn luận ?
Kết luận : Phương án c quyền tự ngơn luận mà quyền khiếu nại Vì địi hỏi quyền lợi ích cho thân khơng phải đóng góp ý kiến bàn bạc
Qua phần thảo luận em hiểu ngơn
luận có nghĩa ?
Vậy tự ngơn luận có nghĩa thế nào ?
Nhận xét, kết luận
Tổ chức cho HS thảo luận
Bài tập nhanh :
GV treo bảng phụ
Bố mẹ em thường tham gia vấn đề sau , vấn đề thể tự ngôn luận ?
- Bàn bạc vấn đề xây dựng kinh tế địa phương
- Góp ý xây dựng văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII
- Bàn bạc vấn đề phòng chống TNXH - Thực KHHGĐ
Bản thân em thể tốt quyền tự ngơn luận chưa ?nêu vài ví dụ ?
Nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung học 12’
HS suy nghĩ rút khái niệm
* Ngơn luận: Dùng lời nói (ngơn)
để diễn đạt công khai ý kiến, suy nghĩ nhằm bàn bạc một vấn đề (luận).
* Tự ngôn luận: Tự phát biểu ý kíên bàn bạc cơng việc chung.
HS trao đổi, trả lời cá nhân - Tất ý kiến thể quyền tự ngôn luận
HS bày tỏ quan điểm lấy thêm ví dụ thực tế học sinh thể quyền tự ngơn luận - Tham gia ý kiến xây dựng tập thể lớp TTXS
- Thảo luận nội quy lớp , trường - Góp ý kiến hoạt động Đoàn , Đội…
II NỘI DUNG BÀI HỌC ( 16’) HS trả lời cá nhân rút học 1- Quyền tự ngơn luận
(4)- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung học
- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, chơi trị chơi
- Kĩ thuật: động não, trình bày phút, hỏi trả lời
Em hiểu tự ngôn luận?
Chốt lại rút học
Yêu cầu HS đọc học (SGK)
Công dân sử dụng quyền tự ngơn luận ? Vì ?
Cho HS tìm hiểu Điều 69 – Hiến pháp 1992 Điêud - Luật báo chí ( Tư liệu tham khảo – SGK – 54)
Nhấn mạnh :Cơng dân có quyền tự ngơn luận khuôn khổ pháp luật , không lợi dụng tự để phát biểu lung tung , vu khống ,vu cáo người khác xuyên tạc thật , phá hoại , chống lại lợi ích nhà nước , nhân dân
Yêu cầu HS lấy ví dụ việc làm vi phạm quyền tự ngôn luận
HS đọc ghi
HS trao đổi, trả lời cá nhân
2- Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận
- Công dân có quyền tự ngơn luận , tự báo chí ,có quyền được thơng tin theo quy định pháp luật
- Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận họp cơ sở , phương tiện thông tin đại chúng , kiến nghị với đại biểu quốc hội , hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc cử tri …
1 HS đọc, lớp theo dõi HS ghi nhớ
HS lấy VD :
- Xuyên tạc công đổi đất nước qua số tờ báo
- Viết thư nặc danh vu cáo , nói xấu cán lợi ích cá nhân
HS tiếp tục trả lời cá nhân
- Sử dụng quyền tự ngôn luận đúng pháp luật để phát huy tính tích cực quyền làm chủ cơng dân , góp phần xây dựng Nhà nước và quản lý xã hội
HS đọc ghi
(5)Sử dụng quyền tự ngôn luận pháp luật có ý nghĩa ?
Chốt lại, rút nội dung học Yêu cầu HS đọc
Chuyển ý cho học sinh phân biệt tự ngôn luận pháp luật tự ngôn luận sai pháp luật
Em cho biết tự ngôn luận pháp luật ?
Em hiểu tự ngôn luận trái pháp luật ?
Nhận xét, chốt lại ( Ghi bảng )
* Tự ngôn luận pháp luật - Các họp sở bàn KT,CT, ANQP , VH địa phương
- Phản ánh đài, ti vi , báo chí vấn đề tiết kiệm điện nước
- Chất vấn đại biểu quốc hội vấn đề đất đai, y tế, giáo dục
- Góp ý vào dự thảo văn kiện Đại hội Đảng
- Bàn bạc vấn đề xây dựng làng văn hoá
- Kiên cố hố kênh mương , đường giao thơng thôn , xã….
HS tiếp tục trả lời :
* Tự ngôn luận trái pháp luật - Phát biểu lung tung khơng có cơ sở sai phạm cán địa phương
- Đưa tin sai thật như: “Nhân quyền Việt Nam ”
- Viết đơn, thư nặc danh để vu khống , nói xấu cán lợi ích cá nhân
- Xuyên tạc công đổi mới - Tung tin sai thật, nói xấu bạn bè
HS ghi
HS nhận biết đưa VD:
- Phát biểu lung tung buổi sinh hoạt lớp
(6)Nhấn mạnh : Thông qua quyền tự ngôn luận để phát huy dân chủ , thực quyền làm chủ công dân , phê bình đóng góp ý kiến xây dựng tổ chức , quan ,xây dựng đường lối chiến lược xây dựng phát triển đất nước
Kết hợp đưa vài tình tự ngôn luận trái pháp luật để học sinh nhận biết, liên hệ thân
*Thảo luận nhóm
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo yêu cầu tập - SGK
Treo bảng phụ tập Cho HS đọc yêu cầu tập
Nhận xét, chốt lại
Trách nhiệm nhà nước công dân trong việc thực quyền tự ngơn luận ?
Chốt lại rút học 3, Yêu cầu HS đọc – ghi bảng
Kết luận : Mỗi cơng dân có quyền tự ngơn luận , song cần sử dụng quyền tự ngôn luận cho pháp luật thể quyền bàn bạc, đóng góp ý
HS thảo luận, cử thư kí ghi chép đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung
VD : - Thư bạn đọc
- ý kiến nhân dân - Diễn đàn nhân dân - Trả lời bạn nghe đài - Hộp thư truyền hình - Đường dây nóng - Hịm thư góp ý
- ý kiến người xây dựng - ý kiến bạn đọc
- Chuyên mục người tốt ,việc tốt - Bạn đọc viết…
HS trả lời rút học
Trách nhiệm Nhà nước:
- Nhà nước tạo điều kiệnthuận lợi để công dân thực quyền tự do ngơn luận, tự báo chí để báo chí phát huy vai trị của mình.
HS đọc ghi
HS Liên hệ trách nhiệm thân.
Trách nhiệm công dân, học sinh
(7)kiến vấn đề đất nước , xã hội Có nhiều cách để thực quyền , nhà nước tạo điều kiện để phát huy tối đa …
Tổ chức cho học sinh liên hệ thân
Công dân, học sinh có trách nhiệm như thế việc thực quyền tự do ngôn luận?
Nhận xét, kết luận , ghi bảng Yêu cầu HS ghi
Cho HS tìm hiểu Điều 20- khoản 1- Luật Bảo vệ , chăm sóc Giáo dục trẻ em Việt nam – (Tư liệu tham khảo – SGK- 54) Kết luận : Để sử dụng có hiệu quyền tự ngôn luận theo quy định pháp luật , phat huy quyền làm chủ nhân dân , cơng dân nói chung hs nói riêng , càn phải sức học tập nâng cao kiến thức văn hố xã hội, tìm hiểu nắm vững pháp luật, nắm vững đường lối sách Đảng Nhà nước để đóng góp ý kiến có giá trị thamgia vào hoạt động quản lý nhà nước quản lý xã hội
Hoạt động 4: Thực hành hướng dẫn luyện
tập nội dung kiến thức học - Mục đích: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức toàn
- Yêu cầu bảo vệ lợi ích vật chất , tinh thần
- Không nghe đọc tin tức trái pháp luật
- Tiếp nhận thông tin báo , đài , tham gia góp ý kiến
- Tìm hiểu hiến pháp pháp luật - Học tập nâng cao ý thức văn hoá…
III BÀI TẬP (5’)
1-Bài tập ( SGK -54 ) HS làm tập
(8)HS biết thực hành vận dụng xử lí tình huống rèn luyện cách ứng xử có văn hóa. - Phương pháp: thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề, thuyết trình
- Kĩ thuật: động não, trình bày phút.
Cho HS đọc yêu cầu tập Chỉ định HS lên bảng làm Nhận xét, bổ sung
Củng cố, luyện tập (4’)
GV: Bài học gồm nội dung ? HS : Đọc lại nội dung học ( SGK – 53 ) GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức
GV đưa chủ đề : “Viết gương người tốt , việc tốt”
Mỗi người viết câu cuối gương người tốt việc tốt HS : Thực theo nhóm, sau tự đọc kết nhóm
GV bổ sung , nhận xét , đánh giá
GV : Kết luận toàn : Pháp luật nước ta pháp luật dân, dân
dân, luôn bảo vệ tạo điều kiện cho cá nhân có tự nói chung tự do ngơn luận nói riêng Là cơng dân tương lai đất nước thời kì đổi mới, em cần nâng cao trình độ văn hóa có văn hóa pháp luật, để góp phần xây dựng đất nước ngày giầu đẹp.
4- Hướng dẫn nhà (2’) - Học thuộc
- Làm tập lại
- Sưu tầm gương người tốt, việc tốt