1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 8 - Tuần 26

6 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 26 - Tiết 101 Ngày soạn: 10/03/2010 Văn bản: Bàn luận về phép học A. Mục tiêu - Giúp hs thấy đợc mục đích, tác dụng của việc học chân chính: học để làm ng- ời, học để biết và làm, để góp phần làm cho đất nớc hng thịnh, đồng thời thấy đợc tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi. - Nhận thức đợc phơng pháp học tập đúng, kết hợp học với hành. Học tập cách lập luận của tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, có mục đích cầu thị. B. Chuẩn bị. - GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu. - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - KTBC: ? Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản Nớc Đại Việt ta? - Bài mới. - Gv gọi hs đọc chú thích (*) sgk. ? Hãy nêu những thông tin cần ghi nhớ về tác giả ? ? Nêu hoàn cảch sáng tác văn bản? - Gv cung cấp hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của bài Tấu. I. Giới thiệu chung. 1. Tác giả - Nguyễn Thiếp (1723-1804) làng Mật thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn, Hà Tĩnh. - Là ngời học rộng, hiểu sâu đợc ngời đời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp . - Ông có nhân cách chính trực, t tởng hết lòng vì dân, vì nớc, không màng danh lợi cá nhân. - Giữa ông và Nguyễn Huệ có mối quan hệ rất chân tình, gần gũi. 2. Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: Sau nhiều lần đợc vời song không vào, đến năm thứ t vua Q. Trung, La Sơn Phu Tử mới bằng lòng vào triều để bàn quốc sự. Ông đã làm bài Tấu để bàn về 3 việc mà bậc quân vơng nên biết. - Nội dung cơ bản của bài Tấu gồm 3 việc: quân đức (Đức của vua); dân tâm (lòng dân); học pháp (phép học). - Văn bản là nội dung của phần 3 của bài Tấu. - Gv hớng dẫn hs cách đọc văn bản. - Gv đọc - Gọi hs đọc, có nhận xét, uốn nắn. - Chú thích: Gv cùng hs tham gia giải thích các chú thích khó có trong bài. ? Thế nào là Tấu ? Phân biệt Tấu với các thể loại văn cổ em đã học ? ? Hãy tìm bố cục của văn bản ? Nêu nội dung chính từng phần? II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc - chú thích - Khi đọc phải to, rõ, thể hiện giọng điệu chân tình, bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin, vừa khiêm tốn. 2. Thể loại - Tấu: là một loại văn th của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị. - Tấu có thể đợc viết bằng văn xuôi, văn biền ngẫu, văn vần 3. Bố cục: (3 phần) - Từ đầu điều tệ hại ấy: mục đích của việc học. - Tiếp chớ bỏ qua: bàn về cách học. - Còn lại: tác dụng của phép học. - Gv hớng hs vào phần đầu của văn bản. ? Theo Nguyễn Thiếp thì mục đích của việc học là gì ? 4. Phân tích. a. Mục đích của việc học. - Mục đích của việc học là để làm ngời "Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi ngời. Kẻ đi học là học điều ấy ". - Cách đa nội dung: ? Em có nhận xét gì về cách đa ra nội dung mục đích học của tác giả ? ? Qua đó cho em hiểu gì về quan niệm học của La Sơn Phu Tử ? ? Cũng theo ông, lối học lệch lạc đó sẽ dẫn đến tác hại ntn ? ? Theo em, quan niệm về mục đích của đạo học nh thế có điểm nào tích cực cần cho việc học ngày nay phát huy, điểm nào cần đợc bổ sung ? - Gv hớng hs vào phần văn bản thứ 2. ? Khi bàn về cách học, tác giả đã đề xuất những ý kiến nào ? ? Em có nhận xét gì về cách học của La Sơn Phu Tử đề xuất? Từ đó, em có thể vận dụng đợc những điều gì trong quá trình học tập của mình ? ? Khi đề xuất ý kiến của mình, tác giả đã sử dụng kiểu câu cầu khiến ở đầu và cuối đoạn để thể hiện thái độ ntn ? - Gv hớng hs vào phần cuối của văn bản. ? Theo Nguyễn Thiếp, việc học chân chính sẽ có ý nghĩa và tác dụng ntn ? ? Hãy phân tích cơ sở của tác dụng mà tác giả đã nêu ? ? Theo em, đằng sau tác dụng của việc học đã nêu, ngời viết đã thể hiện một thái độ ntn ? ? Theo em, ngày nay việc học chân chính có tác dụng ntn ? ? Thông qua bài giảng giúp em hiểu gì về nội dung và ý nghĩa mà Nguyễn Thiếp gửi gắm qua văn bản ? ? Hãy tóm tắt sơ đồ lập luận của tác giả trong văn bản, từ đó nêu về bài học mà em học đợc qua cách lập luận đó ? Dùng câu châm ngôn dễ hiểu, tăng sức thuyết phục. Khái niệm "học" đợc giải thích bằng hình ảnh so sánh cụ thể nên dễ hiểu. Khái niệm "đạo" trừu tợng, phức tạp đợc giải thích ngắn gọn, rõ ràng. - Phê phán lối học chuộng hình thức, lấy mục đích danh vọng cá nhân là chính. Coi trọng lối học lấy mục đích thành ngời tốt đẹp làm cho đất nớc vững bền. - Chúa tầm thờng, thần nịnh hót, mọi ngời đều chạy chọt, luồn cúi nên không có thực chất sẽ dẫn đến nớc mất, nhà tan. - Điểm tích cực: coi trọng mục tiêu đạo đức việc học. Ngày nay khẩu hiệu "tiên học lễ, hậu học văn" là sự phát huy đạo học ngày trớc. - Điểm cần bổ sung: ngoài rèn đạo đức phải rèn năng lực, trí tuệ để thành ngời toàn diện cả đức và tài mới có thể cống hiến cho xã hội b. Bàn về cách học. - Những ý kiến đề xuất về cách học: + Việc học phải đợc phổ biến rộng khắp: mở thêm trờng học, thành phần học, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời học + Việc học phải bắt đầu từ những kiến thức cơ bản, có tính nền tảng. + Phơng pháp học phải tuần tự từ thấp đến cao, học rộng, nghĩ sâu, tóm lợc những điều cơ bản + Học phải đi đôi với hành. - Phơng pháp học của La Sơn Phu Tử đề xuất rất đúng đắn, phù hợp với thực tiễn trong học tập ngày nay. - Hs tự liên hệ cho bản thân: học phải nắm đợc kiến thức cơ bản, học đi đôi với hành - Gv nhận xét và liên hệ với thực tế. - Tác giả rất chân thành với việc học và tin tởng vào ý kiến của mình cũng nh sự chấp thuận của nhà vua. c. Tác dụng của phép học. - Tác dụng của việc học chân chính: đất nớc nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hng thịnh. - Việc học chân chính sẽ tạo ra đợc nhiều ngời có tài, đức song toàn, sẽ không còn có thói cầu danh lợi, nịnh thần nên quốc gia sẽ vững vàng , thịnh trị. - Đề cao tác dụng của việc học chân chính, tin t- ởng vào đạo học chân chính và hớng đi lên của đất nớc. - Cải tạo con ngời, xã hội, thúc đẩy sự phát triển của xã hội theo hớng tích cực. 4. Tổng kết - Hs nêu nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật chính của văn bản. - Gv nhận xét, nhấn mạnh ghi nhớ bằng bảng phụ đã chuẩn bị ghi sơ đồ lập luận SGV. - Hs đọc ghi nhớ. D. Củng cố - Hớng dẫn. ? Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phơng pháp "học" đi đôi với "hành" ? * Gv gợi ý hs trả lời bằng những câu hỏi : Học để làm gì ? Có kiến thức để làm gì ? Muốn hiểu sâu hơn kiến thức thì phải làm gì ? Khi vận dụng kiến thức vào thực tế sẽ có tác dụng gì ?. - Về nhà học bài. Hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm _____________________________________________ Tuần 26 - Tiết 102 Ngày soạn: 11/03/2010 Tập làm văn: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm A. Mục tiêu - Giúp hs củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm. - Biết cách vận dụng những hiểu biết đó vào việc tìm và sắp xếp, trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc. - Giáo dục ý thức lập dàn ý trớc khi trình bày hoặc viết bài. B. Chuẩn bị. - GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu. - HS: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - KTBC: ? Khi viết đoạn văn trình bày luận điểm cần lu ý điều gì? - Bài mới. - Hs đọc yêu cầu của đề bài sgk 82. ? Bài làm cần làm sáng tỏ vấn đề gì ? Cho ai ? Nhằm mục đích gì ? - Gv cung cấp bảng phụ ghi những luận điểm trong sgk(bài 1.I). Hs quan sát. ? Hãy quan sát hệ thống luận điểm và cho biết cách trình bày luận điểm đó giống với cách lập luận của văn bản đã học nào ? ? Đặt cách lập luận đó vào yêu cầu của đề bài đã cho có phù hợp không ? ? Theo em có nên sử dụng hệ thống luận điểm đó không ? Vì sao ? + Hs trả lời, gv gợi ý hớng dẫn bằng những câu hỏi phụ. Sau đó, gv nhận xét và tổng kết ý kiến của hs về những chỗ cha phù hợp của hệ thống luận I. Chuẩn bị ở nhà Cho đề bài: Hãy viết một bài báo t ờng để khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn . Lập dàn bài các luận điểm, luận cứ và dự kiến cách trình bày. II. Luyện tập trên lớp 1. Xây dựng hệ thống luận điểm. - Khuyên các bạn trong lớp phải học tập chăm chỉ hơn. - Cách trình bày luận điểm giống bài "Hịch tớng sĩ". - Không phù hợp vì đối tợng và nội dung vấn đề khác nhau. - Không vì hệ thống luận điểm còn chỗ cha chính xác và cha hợp lí. Cụ thể: + Luận điểm a nội dung không phù hợp với vấn đề trong đề bài (đề bài nêu vấn đề học tập, luận điểm lại đề cập đến lao động tốt) nên cần loại bỏ. + Thiếu luận điểm cần thiết khiến mạch văn không liền mạch, rõ ràng (nhu cầu dùng ngời tài giỏi của đất nớc, phải chăm học mới thành tài ) + Sự sắp xếp luận điểm cha hợp lí (luận điểm đó. ? Theo em, cần phải điều chỉnh, sắp xếp ntn cho phù hợp ? + Hs thêm, bớt, sắp xếp hoặc điều chỉnh luận điểm để đạt đợc bố cục chặt chẽ. Gv hớng dẫn, nhận xét và cung cấp bảng phụ về một bố cục luận điểm cụ thể để hs tham khảo. điểm b làm cho bài thiếu mạch lạc, luận điểm d không nên đứng trớc luận điểm e ) - Cách sắp xếp: + Đất nớc đang cần những ngời tài giỏi để sánh kịp với bạn bè năm châu. + Quanh ta đang có nhiều tấm gơng của các bạn hs phấn đấu học giỏi để đáp ứng yêu cầu của đất nớc. + Muốn học giỏi, thành tài thì phải chăm học. + Một số bạn ở lớp ta còn ham chơi làm cho thầy, cô giáo, bố, mẹ rất lo buồn. + Nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học thì sau này khó gặp đợc niềm vui trong cuộc sống. + Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành thì sẽ có đợc niềm vui chân chính, lâu bền. - Hs đọc yêu cầu bài tập a. ? Có phải tất cả các câu chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm ở bài tập 2 a đều chính xác không ? Vì sao ? ? Cách chuyển các câu còn lại có gì khác nhau không ? ? Em thích câu nào hơn cả ? Vì sao ? - Hs nêu ý thích, hs phát biểu, gv nhận xét. ? Em có thể nghĩ thêm cách chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm nào khác không ? - Hs đọc yêu cầu bài tập b và nêu ý kiến của mình ? - Hs đọc yêu cầu bài tập c và thực hiện theo yêu cầu của bài ? ? Đoạn văn viết theo cách trên là đoạn văn diễn dịch hay quy nạp ? Hãy chuyển ngợc lại ? 2. Trình bày luận điểm. - Không. Vì câu thứ hai xác định sai mối quan hệ giữa luận điểm cần trình bày với luận điểm đứng trên. Hai luận điểm ấy không có quan hệ nhân - quả để có thể nối bằng từ "do đó ". - Có khác nhau: câu1đơn giản, dễ làm theo; câu 3 giọng điệu gần gũi, thân thiết. - Nên chọn trình tự nh trong bài tập vì đã phản ánh đợc các bớc hợp lí của quá trình làm rõ dần luận điểm. - Hs tự viết câu kết đoạn cho phù hợp với yêu cầu. Gv nhận xét và khích lệ hs có thể viết các câu kiểu khác để kết đoạn. - Đó là đoạn văn diễn dịch. Hs tự chuyển thành đoạn văn quy nạp( chuyển vị trí câu chủ đề và sửa lại những câu văn sao cho mối liên kết trong đoạn không mất đi ). - Hs đọc luận điểm em vừa chuẩn bị. - Hs khác lắng nghe và nêu nhận xét. - Gv nhận xét tổng hợp rõ các u, nhợc điểm. D. Củng cố - Hớng dẫn. - Gv nhận xét ý thức chuẩn bị và tham gia của hs trong giờ. - Về nhà ôn tập lại các kiến thức đã học về văn nghị luận. - Chuẩn bị vở và kiến thức để giờ sau viết bài số6. ___________________________________ Tuần 26 - Tiết 103 + 104 Ngày soạn: 12/03/2010 Tập làm văn : Viết bài Tập làm văn số 6 A. Mục tiêu. - Giúp hs vận dụng kĩ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh hoặc giải thích một vấn đề xã hội hoặc văn học gần gũi với các em. - Hs tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của mình, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài văn sau đạt kết quả tốt hơn. - Giáo dục ý thức tự giác, không lạm dụng văn mẫu trong viết bài. B. Chuẩn bị. - GV: SGK, SGV, giáo án, ra đề. - HS: Chuẩn bị giấy, bút C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - KTBC: Kiểm tra việc chuẩn bị của hs - Bài mới. I. Đề bài Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành. II. Yêu cầu bài làm 1. Phân tích đề Thể loại: nghị luận giải thích. Nội dung vấn đề: mối quan hệ giữa học và hành. 2. Dàn ý * Mở bài: Giới thiệu vấn đề và dẫn lời của La Sơn Phu Tử "theo điều học mà làm". * Thân bài: - Giải thích "học" là gì? (tiếp thu kiến thức đợc tích luỹ trong sách vở, trau dồi kiến thức, mở mang trí tuệ). - Giải thích "hành" là gì? (thực hành các ứng dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn đời sống). - Khẳng định "học" và "hành" là hai vấn đề luôn gắn liền, đi đôi với nhau nh hai mặt của một vấn đề . - Phải học và hành nh thế nào cho hợp lí : + Học : thờng xuyên học "học, học, học nữa, học mãi" - Lê Nin, học ở mọi nơi, mọi lúc, học từ cấp thấp. đến cao, nắm đợc nội dung cốt lõi của vấn đề - Nguyễn Thiếp. + Hành: ứng dụng những điều đã học vào thực tế, có nh vậy thì mới đánh giá đúng đ- ợc thực chất của việc học (lấy ví dụ về tác hại của việc "học" mà không "hành") - Liên hệ với bản thân học sinh về mối quan hệ giữa "học" và "hành" * Kết bài: Nêu suy nghĩ về vấn đề và khẳng định tầm quan trọng của vấn đề. III. Biểu điểm - Từ 8 - 10 điểm: bài viết phải có bố cục rõ ràng, nội dung nghị luận phải đầy đủ sâu sắc làm nổi bật vấn đề Câu, đoạn, chính tả không sai, trình bày sạch sẽ, khoa học. Lời văn diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, lô gích, thể hiện sự hiểu biết sâu sắc. - Từ 5 - 7 điểm: Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng.Nội dung đáp ứng phần lớn yêu cầu trên. Câu, đoạn, chính tả còn đôi chỗ thiếu sót. - Từ 1 - 4 điểm: Bài viết quá yếu, mắc nhiều lỗi chình tả, diễn đạt, trình bày quá cẩu thả. IV. Hs viết bài. - Hs tự giác viết bài, chú ý trình bày sạch, đẹp, khoa học. - Gv đôn đốc, theo dõi, kiểm tra. D. Củng cố - Hớng dẫn. - Gv thu bài về chấm. - Gv nhận xét ý thức viết bài trong giờ. - Về nhà tiếp tục ôn cách viết bài nghị luận. - Soạn bài : Thuế máu. Xác nhận đã soạn đủ bài tuần 26 Ngày 15 tháng 03 năm 2010 Tổ trởng Vũ Thị Liễu . bị. - GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu. - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - KTBC: ? Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản Nớc Đại Việt ta? - Bài mới. - Gv. loại - Tấu: là một loại văn th của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị. - Tấu có thể đợc viết bằng văn xuôi, văn biền ngẫu, văn vần 3. Bố cục: (3 phần) - Từ. lời câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy - học. - Tổ chức. - KTBC: ? Khi viết đoạn văn trình bày luận điểm cần lu ý điều gì? - Bài mới. - Hs đọc yêu cầu của đề bài sgk 82 . ? Bài làm cần làm sáng tỏ vấn

Ngày đăng: 11/07/2014, 09:00

Xem thêm: Văn 8 - Tuần 26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w