tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.. Các phương pháp dạy học, kỹ thuật có thể sử dụng -Trải nghiệm.. -Thảo luận nhóm - Viết tích cực.[r]
(1)TUẦN 28 Ngày soạn: /4/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày thỏng 4năm 2019 Tp c
Tiết55: ôn tập học k ii (tiÕt 1) I Mơc tiªu:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc
- Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi
tiết cú ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xột nhõn vật văn tự II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, phiếu ghi tên tập đọc.
- Häc sinh: Sgk, Vbt
III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học áp dụng Trình bày ý kiến cá nhân
-Trải nghiệm -Thảo luận nhóm
IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Giới thiệu bài:(2p)
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học
B Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng:(15p) - Gv yêu cầu học sinh lên bốc thăm đọc
- Gv theo dõi học sinh đọc đặt câu hỏi có liên quan đến nội dung
- Gv nhËn xÐt, cho ®iĨm theo híng dÉn
- Gv yêu cầu học sinh không đạt yêu cầu nhà luyện đọc kiểm tra lại
C Tóm tắt vào bảng nội dung tập đọc là truyện kể chủ điểm Ngời ta hoa đất.(19p) - Gv nhắc học sinh: Chỉ tóm tắt nội dung tập đọc truyện kể chủ điểm: “Ngời ta hoa đất” Yêu cầu học sinh nhớ, xem lại tập đọc chủ điểm
+ Trong chủ điểm: “Ngời ta hoa đất” có tập đọc truyn k ?
- Yêu cầu học sinh làm bµi vµo vë bµi tËp, häc sinh lµm vµo b¶ng phơ
- Gv nhận xét, chốt lại lời gii ỳng
+ Bốn anh tài: ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa bốn an hem CÈu Kh©y.
+ Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa: Ca ngợi anh hùngTĐN có cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng XD KH trẻ tuổi nớc nhà. 3 Củng cố, dặn dò:(4p)
+ Em nêu nội dung chủ điểm: “Ngời ta hoa đất” ?
- NhËn xÐt tiÕt häc
Hoạt động học sinh - HS lắng nghe
- 1/3 số học sinh lớp - Học sinh lên bốc thăm - Học sinh xem lại phút - Học sinh đọc theo yêu cầu + trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung
- học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm lại
- Häc sinh lµm bµi vµo vë bµi tập - học sinh làm vào bảng phụ - NhËn xÐt, bæ sung
(2)-Chớnh t
Tiết56: ôn tập học k ii(tiết 2) I Mơc tiªu:
- Nghe-viết CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc lỗi bài; trình bày văn miêu tả
- Biết đặt câu theo kiểu câu học (Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?) để kể, tả hay giới thiệu
II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, phiếu ghi tên tập đọc. - Học sinh: Sgk, Vbt
III Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Trải nghiệm
-Thảo luận nhóm - Viết tích cực
IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:(5p)
+ Nhắc lại kiểu câu kể học ? Lấy ví dụ ? - Gv nhận xét, ghi điểm
B Bµi míi:
1 Gtb: Nêu yêu cầu tiết học. 2 Hớng dẫn nghe - viết:(15p) - Gv đọc đoạn văn Hoa giấy - Đoạn văn nói nội dung ? - Gv lu ý học sinh viết từ khó
rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, tản mạn,
- Gv yêu cầu học sinh gấp Sgk Gv đọc cho học sinh viết
- Gv đọc cho học sinh soát * Gv thu chấm 5,
- Gv nhËn xÐt chung
Hoạt động học sinh - hs lên bảng viết
- Líp nhËn xÐt
- Học sinh lắng nghe, theo dõi sách giáo khoa.Học sinh đọc thầm đoạn văn
- Ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc loài hoa giấy
- häc sinh viÕt b¶ng - Líp nhËn xÐt
- Học sinh lắng nghe gv đọc viết - Học sinh soát
- Líp nhËn xÐt
3 Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.(11p) *Bµi tËp 2:
- Gv gợi ý: Bài tập yêu cầu đặt câu văn tơng ứng với kiểu câu kể em học ?
- Phần b yêu cầu đặt câu văn tơng ứng với kiểu câu kể ?
- Phần c yêu cầu đặt câu văn tơng ứng với kiểu câu ?
- Yêu cầu hs làm vào
- Gv quan sát, theo dõi, sửa lỗi cho hcọ sinh - Gv nhận xét, chốt lại lời giải Chấm số viết tốt
5 Cđng cè, dỈn dß.(4p)
- học sinh đọc yêu cầu
- Häc sinh lµm bµi vµo vë bµi tËp học sinh làm vào bảng phụ (mỗi em làm phần)
(3)+Vị ngữ câu kể Ai làm ? Ai nào? Ai ? khác nh ?
- NhËn xÐt tiÕt häc
-3 HS trả lời; líp nhËn xÐt
-To¸n
Tiết 137 : tìm hai số biết tổng tỉ hai số đó. I Mục tiêu:
- Biết cách giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ hai số
II §å dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ - Häc sinh: Sgk, Vbt. III.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng
-Thảo luận cặp đôi - Đặt câu hỏi
- Quan sát
IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:(5p)
- GV chÊm bµi tËp vỊ nhµ cđa HS - Gv nhận xét, ghi điểm
B Bài míi:
1 Gtb: Nªu nhiƯm vơ tiÕt häc. 2 Hình thành kiến thức:(12p)
Bài toán 1: Tổng hai sè lµ 96 TØ sè cđa hai sè lµ
5
Tìm hai số
- Yêu cầu hs vẽ sơ đồ đoạn thẳng: ?
Sè bÐ:
? 96 Sè lín:
- Sè bÐ biểu thị phần ? ( phần) - Số lớn biểu thị phần ?( phÇn) - Tỉng sè phÇn b»ng ?(8 phần)
- Giá trị phần bao nhiªu ? 96 : = 12 - Sè bÐ tìm nh ? 12 x = 36
- Số lớn tìm nh ? 12 x = 60
Bài toán 2: Minh Kh«i cã 25 qun vë Sè vë cđa Minh b»ng số Khôi Hỏi bạn có ? + Nêu bớc giải toán ?
B1: Tìm tổng số phần nhau. B2: Tìm giá trị phần.
B3: Tìm số lớn (sè bÐ) B4: T×m sè bÐ (sè lín)
* Lu ý b 2, cã thĨ lµm gép 3 Thực hành:(18p) Vbt/ 62
Bài tập 1:Viết số tỉ số vào chỗ chấm.
- Yờu cu hs quan sát sơ đồ biểu thị toán vào chỗ trống
Hoạt động học sinh - HS theo dõi
- hs đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm
- HS vẽ sơ đồ đoạn thng
HS quan sát, trả lời câu hỏi; líp nhËn xÐt, bỉ sung
- HS tr×nh bày giải - Lớp nhận xét, chữa - HS
(4)Bµi tËp 2:
+Bài toán thuộc dạng toán ?
- Gv yêu cầu hs dựa vào sơ đồ cho để làm - Gv củng cố
Bài giải: Theo s :
Tổng số phần :2 + = ( phÇn) Sè bÐ: 45 : x = 18
Sè lín: 45 : x = 27( 45 - 18 = 27) Bµi tËp 3:
- u cầu hs tóm tắt sơ đồ, nêu cách giải toán - Gv củng cố
Bài giải: Theo sơ :
Tổng số phần :2 + = ( phần) Số gạo nếp là: 49 : x = 14 ( kg)
Sè g¹o tẻ là: 49 - 14 = 35 ( kg) 3 Củng cố, dặn dò:(5p)
+ Nờu cỏc bc gii tốn tìm hai số biết tổng tỉ hai số ?
-NhËn xÐt giê häc
a 35- 3- 4-
3 - 7.
b 63- 5- 4-
4 - 9
- hs đọc yêu cầu bi
- HS làm bài; HS lên bảng - líp nhËn xÐt
- hs đọc yêu cầu
- HS vẽ sơ đồ, phân tíchbbài toỏn
- HS làm Vbt, HS lên bảng
- Líp nhËn xÐt - häc sinh tr¶ lêi
-Luyện từ câu
TiÕt55: «n tËp gi÷a häc kỲ ii (tiÕt 3) I Mơc tiªu:
- Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết
- Nghe-viết CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc lỗi bài; trình bày thơ lục bát
II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, phiếu ghi tên tập đọc, bảng phụ. - Học sinh: Sgk, Vbt
III Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Trải nghiệm
-Thảo luận nhóm - Đặt câu hỏi
IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Giới thiệu bài: (2p)
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học
B Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng:(16p) - Giáo viên tổ chức cho học sinh bốc thăm tập đọc
- Gv theo dõi, đặt câu hỏi cho học sinh
- Gv nhận xét, đánh giá ghi điểm cho học sinh C Hớng dẫn làm bài:(18p)
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu
+ Nêu tên tập đọc thuộc chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu truyện kể ? ( Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ,
Hoạt động học sinh
- Học sinh bốc thăm chọn tập đọc - Học sinh chuẩn bị, đọc bài, trả lời câu hỏi nội dung
- học sinh đọc yêu cầu - tập đọc truyện kể.
(5)Vẽ sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá) - Gv yêu cầu học sinh hoàn thành tập vào Vbt - Gv nhận xét, chốt lại ý
- Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung ?
Sầu riêng: Giá trị vẻ đẹp đặc sắc sầu riêng-loại trái đặc sản miền Nam nớc ta.
Chợ Tết: Bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc vơ sinh động, nói lên sống nhộn nhịp thôn quê vào dịp Tết.
Hoa học trò: Ca ngợi vẻ đẹp hoa phợng vĩ- một lồi hoa gắn với tuổi học trị
Khúc…: Ca ngợi tình yêu nớc, yêu sâu sắc của ngời phu nữ TN cần cù lao động, góp sc vào cơng k.c chống Mĩ cứu nớc.
Vẽ : Kết thi vẽ tranh… cho thấy: T.nhi VN có nhận thức đắn AT, biết thể nhận thức ngơn ngữ hội họa,…
Đoàn…: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động ngời dân biển.
D Nghe- viết: Cô Tấm mẹ. - GV c
- yêu cầu quan sát tranh minh häa Sgk - GV lu ý HS:
+ C¸ch trình bày thơ
+ Cách dẫn lời nói trực tiếp: Mẹ khen bé: Cô tiên xuống trần.
+Tên riêng cần viết hoa: Tấm.
+Những từ ngữ dễ viết sai: ngỡ, xuống trần, lặng thầm, nÕt na,…
? Bài thơ nói điều gì? -GV đọc
- Thu chÊm bµi, nhËn xÐt E.Cđng cố, dặn dò:(4p)
+ Trong cỏc bi c thuộc chủ điểm: Vẻ đẹp mn màu, em thích tập đọc ? Vì ? - Nhận xét tiết học
- Học sinh tự làm - học sinh đọc làm - Lớp nhận xét
- HS đọc bài, lớp theo dõi
- HS quan sát trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV; lớp nhận xét
-Khen ngợi cô bé ngoan, giống nh cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. -HS viết
-3 HS trả lời; líp nhËn xÐt
-Ngày soạn: 5/ 4/2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng 4năm 2019 Kể chuyện
TiÕt 28: «n tập học k ii (Tiết 4) I Mục tiêu:
- Nắm số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ học chủ điểm Người ta hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người cảm (BT1, BT2); biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm học để tạo cụm từ rõ ý (BT3)
II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ. - Học sinh: Sgk, Vbt
(6)-Trải nghiệm -Thảo luận nhóm - Đặt câu hỏi
IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A.Bài mới:
1 Gtb: Nêu mục đích yêu cầu tiết học 2 Hớng dẫn học sinh làm bài:(35p) Bài tập 1, 2:
Ghi lại từ ngữ, câu tục ngữ học thuộc chủ điểm: Ngời ta hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những ngời cm
- Gv chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm tổng kết vốn từ, vốn thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm, phát phiếu cho học sinh lµm
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng(SGV/ 175, 176) Bài tập 3: Chọn từ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
- Gv nhắc học sinh: chỗ trống, em thử lần lợt điền vào từ cho sẵn cho t¹o cơm tõ cã nghÜa
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải Đáp án:
a, Một ngời tài đức vẹn toàn. - Nét trạm trổ tài hoa.
- Phát bồi dỡng nhân tài trẻ. b, Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt.
Một ngày đẹp trời. Những kỉ niệm đẹp đẽ. c, Một dũng sĩ diẹt xe tăng. Có dũng khí đấu tranh. Dũng cảm nhận khuyết điểm B Cng c, dn dũ:(5p)
- Đọc câu thành ngữ, tục ngữ nói ng-ời cảm ?
- NhËn xÐt tiÕt häc
Hoạt động học sinh
- hs đọc yêu cầu - Học sinh đọc thầm
- Häc sinh th¶o luận tổng kết chủ điểm theo phân công giáo viên
- Cỏc nhúm dỏn kt qu - Lớp nhận xét, bổ sung - học sinh đọc yêu cầu
- Häc sinh tù lµm bài, học sinh làm vào bảng phụ
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung
- häc sinh tr¶ lêi; líp nhËn xÐt
-Tập đọc
Tiết 28: ôn tập học k ii (tiết 5) I Mơc tiªu:
- Mức độ u cầu kĩ đọc Tiết
- Nắm nội dung chính, nhân vật tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Những người qu cm
II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ. - Học sinh: Sgk, Vbt
III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học áp dụng Trình bày ý kiến cá nhân
(7)-Đọc tích cực
IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Bài mới:
1 Giới thiệu bài:(1p) - Nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2 Kiểm tra Tập đọc học thuộc lòng(17p)
- Gv tổ chức cho học sinh bốc thăm Tập đọc - Gv lắng nghe, theo dõi học sinh đọc Đặt câu hỏi có liên quan đến nội dung yêu cầu học sinh trả lời
- Nhận xét, đánh giá phần đọc em
- Gv ghi điểm, tuyên dơng học sinh đọc tốt trả lời tốt câu hỏi
3 Lµm bµi tËp:(18p) Bµi tËp 2:
Tóm tắt nội dung Tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm: Những ngời cảm.
+ Nêu tên tập đọc truyện kể chủ điểm: Những ngời cảm.( Khuất phục tên cớp biển, Ga- v rốt chiến lũy, Dù trái đất quây, Con sẻ) +Gv phát phiếu cho học sinh hoàn thành vào bảng - Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh làm đầy đủ - Gv nhận xét, chốt lại lời giải
*Khuất phục tên cớp biển:Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu vói tờn cp
- Nhân vật: Bác sĩ Ly, tên cíp biĨn
* Ga - varốt ngồi chiến luỹ:Ca ngợi lòng dũng cảm của hcú bé Ga va rốt, bát chấp nguy hiểm nhặt đạn
- Nh©n vËt: Ga - varốt, ăng,
* Dự trỏi t quay:Ca ngợi hai nhà khoa hcọ Cô - péc - ních Ga - li - lê dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học
- Nhân vật: Cô - péc - ních, Ga - li lê B Củng cố, dặn dò.(5p)
- Em thớch Tập đọc thuộc chủ điểm: Những ngời cảm ? Vì ?
- NhËn xÐt tiÕt häc
Hoạt động học sinh
- HS bốc thăm
- HS chun b, c trả lời câu hỏi nội dung
- HS nhận xét, đánh giá - 1HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm lại
- HS thảo luận nhóm, làm - Đại diện học sinh báo cáo kết làm việc
- Lớp nhËn xÐt, bỉ sung
2 HS tr¶ lêi
Líp nhËn xÐt, bỉ sung
-Tốn
TiÕt 139:lun tËp I Mơc tiªu:
- Giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ s ca hai s ú II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ.
- Häc sinh: Sgk, Vbt
III.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Thảo luận cặp đôi
- Đặt câu hỏi - Động não
IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:(5p)
+ Nêu bớc giải toán biết tổng vµ tØ cđa
(8)hai số ?
- Chữa tập 1, Sgk/ 148 - Gv nhận xét, ghi điểm B Bài mới(30p)
1 Gtb: Trùc tiÕp 2 Néi dung: Vbt/ 64 Bµi tËp 1:
- Yêu cầu học sinh tóm tắt sơ đồ giải - Yêu cầu học sinh làm vào bảng phụ Lớp làm vào tập
- Nêu bớc giải toán tìm hai số biết tổng tỉ hai s ú ?
Bài giải:
Theo s tổng số phần là: 3 +4 = (phần)
Sè bÐ lµ: 658 7 3 = 282 Sè lín lµ:658 - 282 = 376
Đáp số: Số bé: 282; Số lớn: 376 Bài tập 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
- GV híng dÉn, tỉ chøc cho HS lµm - Gv nhận xét, chữa bài, củng cố Bài tập 3: Bài toán
- Yờu cu hc sinh tóm tắt sơ đồ giải - Yêu cầu học sinh làm vào bảng phụ Lớp làm vào tập
- Nêu bớc giải tốn tìm hai số biết tổng t ca hai s ú ?
Bài giải:
Nửa chu vi là: 630 : = 315 (m) Theo sơ đồ tổng số phần là:
3 +2 = 5(phần)
Chiều dài HCN là: 315 7 3 = 189 (m) ChiÒu réng HCN là: 315 - 189 = 126 (m) Đáp số: 189 (m); 126 (m) 3 Củng cố, dặn dò:(5p)
+ Nêu cách giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ hai số ?
- NhËn xÐt giê häc
- HS làm tập - Lớp nhận xét
B1: sô bÐ: 333 : ( + 7) x = Sè líp: 333 –
B3: Sè bÐ: 99: ( + 5) x = Sí lín: 99 -
- HS đọc yêu cầu - HS tóm tắt giải - Lớp làm vào tập - Nhận xét, chữa
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài; đổi kiểm tra - Lớp nhận xét
6-9; 26- 65; 280-392; 575-792; 1755- 2025.
- HS đọc yêu cầu - HS tóm tắt giải - Lớp làm vào tập - Nhận xét, chữa
- HS tr¶ lêi; líp nhËn xÐt
-Ngày soạn:5/ 4/ 2019
Ngày giảng: Thứ tư ngy 10 thỏng nm 2019 Tập làm văn
Tiết 56: ôn tập học k ii (tiết 6) I Mơc tiªu:
- Nắm định nghĩa nêu ví dụ để phân biệt kiểu câu kể học: Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? (BT1)
(9)bước đầu viết đoạn văn ngắn nhân vật tập đọc học, có sử dụng số kiểu câu kể hc (BT3)
II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ. - Học sinh: Sgk, Vbt
III.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin
-Trình bày phút
III Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Bài mới:(35P)
1 Gtb: Nªu nhiƯm vơ tiết học. 2 Hớng dẫn ôn tập:
Bài tập 1: Ph©n biƯt kiĨu c©u kĨ
+ ThÕ kiểu câu kể Ai gì? Ai làm gì? Ai ? Cho ví dụ ?
+ Em nhắc lại kiểu câu kể học ? - Yêu cầu hs hoàn thành bảng
Ai làm gì?: Ai nào? Ai gì?: CN trả lời cho câu hỏi Ai( gì?); VN trả lời cho câu hỏi làm gì? ( gì, thế nào?)
Ai làm gì?: VN cụm ĐT ( ĐT); Ai gì?: VN cụm DT ( DT); Ai thÕ nµo?: VN lµ cơm TT ( TT)
Bài tập 2:Tìm ba kiểu câu kể đoạn văn. - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm - Gv theo dõi uốn nắn.Gv nhận xét,chốt lại lời giải Đáp án:
1, BÊy giê bé lên mời. - Kiểu câu Ai ?
- Tác dụng: Giới thiệu nhân vật tôi.
2, Mi ln i ct cỏ, tơi tìm bứt nắm cây mía đất, khoan khối nằm xuống cạnh sọt cỏ đầy và nhấm nháp một.
- KiĨu c©u Ai làm ?
- Tỏc dng: K v hoạt động nhân vật “tôi”. Bài tập 3:Viết đoạn văn bác sĩ Ly có sử dụng ba kiểu câu
- Gv nhắc hs: Câu kể Ai ? để nêu nhận định bác sĩ Ly.- Câu kể Ai ? nói đặc điểm tính cách bác sĩ Ly.- Câu kể Ai làm ? kể hành động bác s Ly
- Gv nhận xét, chữa B Củng cố, dặn dò:(5p) - Nhận xét tiết học
Hoạt động học sinh
- Học sinh lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS làm bài;1HS làm bảng - Lớp nhận xét chữa
- hs đọc yêu cầu - HS đọc thầm đoạn văn - HS làm bài; 1HS lên bảng - Lớp nhận xét bổ sung
- hs đọc yêu cầu - HStự viết đọan văn
- 4, häc sinh däc bµi viÕt
- Lớp nhận xét, chữa
-Luyện từ câu
Tiết 56: «n tập học k ii(tiết 7) I Mục tiêu:
- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ HKII (nêu Tiết 1, Ôn tập)
(10)- Häc sinh: Sgk, Vbt
III Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Thảo luận nhóm
- Đặt câu hỏi - Động não
III Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Bài mới:
1 Giíi thiƯu bµi : Trùc tiÕp 2 Néi dung kiĨm tra:(35p)
- Gv phát phiếu cho học sinh làm
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề để làm Chọn ý đúng, ý đánh dấu nhân vào ô trống đặt trớc câu trả lời
- Yêu cầu học sinh làm khoảng thêi gian 15
- Lu ý học sinh đánh dấu bút chì, sau làm xong bài, soát lại đánh dấu nhân
1 Trong câu chuyện trên, có nhân vật nói với ?
2 Vì hoa biết ơn ? Câu chuyện muốn nói với em điều ?
4 Trong cõu Chim sâu hỏi lá, vật đợc nhân hố ?
5 Có thể thay từ nhỏ nhoi câu Suốt đời, là một nhỏ nhoi bình thờng từ dới ?
6 Trong câu chuyện có loại câu em học ?
7 Trong câu chuyện có kiểu câu em học ?
8 Chủ ngữ câu Cuộc đời bình thờng là: * Hết thời gian gv thu
B Củng cố, dặn dò:(5p) - Gv nhận xét giê häc
Hoạt động học sinh
- HS lắng nghe để xác định yêu cầu
- HS nhận phiếu học tập - HS đọc kĩ đề để làm - HS ý lắng nghe
HS nép bµi
-Tốn
TiÕt 139:lun tËp I Mơc tiªu:
- Giải tốn tìm hai số biết tổng t s ca hai s ú II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ.
- Häc sinh: Sgk, Vbt
III.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Thảo luận cặp đôi
- Đặt câu hỏi - Động não
III Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:(5p)
- Cha bµi 3, Sgk/ 148
(11)- Gv nhận xét, ghi điểm B Bài míi:(30P)
1 Gtb: Nêu mục đích tiết học. 2 Nội dung: (30p) Vbt/ 65
Bµi tËp 1: ViÕt số tỉ số vào chỗ chấm: - Yêu cầu hs tù lµm bµi
- Giáo viên củng cố bài: Cách giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số
Bµi tËp 2:
- Yêu cầu học sinh nêu bớc giải toán: + Xác định tỉ số + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần + Tìm hai số - Gv nhận xét, chốt lại kết đúng, củng cố
Bài giải:
Tng s phn bng l:2 + = (phần) Buổi sáng bán đợc là:24 3 2= 16 (xe)
Buổi chiều bán đợc là:24 - 16 = (xe) Đáp số: 16 xe; xe Bài tập 3:Dựa vào sơ đồ, giải toán sau:
- Gv yêu cầu học sinh để giải đợc toán, trớc hết cần xác định đợc tỉ số tổng hai số
- Yêu cầu em tự làm bài, lớp làm vào tập - Giáo viên củng cố
Bài giải:
Tổng số phần là:1+ =6 (phần) Số gà trống là: 72 6 1= 12 (con)
Số gà mái là:72 - 12 = 60 (con) Đáp số: 12 con; 60 con. 3 Củng cố, dặn dò:(5p)
+ Nờu cỏch giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số ?
- NhËn xÐt giê häc
- Líp kiĨm tra chÐo bµi, nhËn xÐt
- hs đọc yêu cầu tập - Lớp làm vào tập
- Đổi chéo kiểm tra, nhận xét bổ sung
- HS đọc yêu cầu - HS phân tích, vẽ sơ đồ - HS làm bảng; lớp: Vbt - Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu - HS phân tích, vẽ sơ đồ - HS làm bảng; lớp: Vbt - Lớp nhận xét
-2HS tr¶ lêi; líp nhËn xÐt
-Đạo đức
Bài 13 : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1) I/ Mục tiêu:
- Nêu đợc số quy định tham gia giao thơng( có liên quan đến HS) - Phân biệt đợc hành vi tôn trọng luật giáo thông vi phạm luật giao thông - Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông sống hàng ngày
II/ Các kỹ sống :
- Kĩ tham gia giao thông luật
- Kĩ phê phán hành vi vi phạm luật giao thông III.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Thảo luận nhóm
- Quan sát - Đặt câu hỏi - Đóng vai
(12)V/ Hoạt động lớp
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Kiểm tra cũ(5p): Tích cực tham gia
hoạt động nhân đạo 2/ Bài (27p):
a / Giới thiệu ( Khám phá ) b/ Kết nối :
HĐ1(10p): Xử lý thơng tin ,tìm ngun nhân, hậu tai nạn giao thông gây
- Hậu tai nạn giao thông gây ra? - Nguyên nhân gây tai nạn giao thông ? Nguyên nhân chủ yếu ?
- Cách đề phòng tai nạn giao thơng? - Vì người cần có trách nhiệm chấp hành Luật Giao thơng ?
Gv nhận xét kết luận: ( SGV)
Gv liên hệ tình hình trật tự an tồn giao thông địa phương?
c/ Thực hành , luyện tập HĐ2: HS luyện tập Bài tập 1/tr41:
Gv nêu yêu cầu ,giao nhiệm vụ cho nhóm GV nhận xét kết luận
Bài tập tr/42 Gv nêu yêu cầu
Lần lượt giới thiệu hình cho HS ý kiến Gv nhận xét kết luận hình
d/ Vận dụng(3p) :
Củng cố: Vì ta phải thực đảm bảo Luật Giao thơng ?
Dặn dị: chuẩn bị tiết
Kiểm tra HS
Kiểm tra BT HS
HS HĐ nhóm đọc thơng tin tr/40 dựa vào hiểu biết trả lời
Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét ,bổ sung
HS tự liên hệ thân thực luật an toàn GT
1 HS đọc ghi nhớ
1 HS đọc đề nêu u cầu
HS hoạt động nhóm đơi quan sát tranh nêu việc làm sai trả lời sao?
Các nhóm trình bày Lớp trao đổi ,nhận xét
HS hoạt động cá nhân nêu nhận định hình - HS lắng nghe
-Khoa häc
TiÕt 57:THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I Mơc tiªu:
- Nêu đợc yếu tố cần để trì sống thực vật: nớc, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ chất khống
BVMT:-Một số đặc điểm chớnh mụi trường tài nguyờn thiờn nhiờn *Các KNS đợc giáo dục:
-KN lµm viƯc nhãm
-KN quan sát,so sánh có đối chứngđể thâysự phát triển khác điều kiện khác nhau.
(13)Động não (theo nhóm)
-Quan sát thảo luận theo nhóm nhỏ -Kĩ thuật hỏi - trả lời
-Điều tra
IV.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng Làm việc nhóm
-Làm thí nghiệm -Quan sát, nhận xét
III Đồ dùng dạy học:- lon sữa bò, đậu xanh, thuốc đánh móng tay. IV Các hoạt động dạy học bản:
Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:3p
- NhËn xÐt kÕt qu¶ häc kỳI nêu nhiệm vụ học kỳ
B Bµi míi:32p
1 Giíi thiƯu bµi: Trùc tiÕp 2 Néi dung:
* Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm
* Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trị nước, chất khoáng ánh sáng đời sống thực vật
* Cách tiến hành:
- KT việc chuẩn bị trồng HS - Gọi HS báo cáo cơng việc làm
- Các nhóm mơ tả cách gieo trồng chăm sóc?
+ Muốn biết thực vật cần để sống làm thí nghiệm ?
- Y/c HS làm thí nghiệm – Theo dõi - Theo em để sống thực vật cần phải có điều kiện nào?
- Trong trồng , có đủ điều kiện đó?
Hoạt động 2: Điều kiên để sống và phát triển bình thường
* Mục tiêu : Nêu điều kiện cần để sống phát triển bình thường * Cách thực hiện
Hoạt động giáo viên - học sinh trả lời
- Líp nhËn xÐt
- Tổ trưởng báo cáo
- Hoạt động nhóm 4- HS quan sát trồng
- HS thực
- Quan sát tranh đọc mục quan sát để biết cách làm
- Ta làm thí nghiệm cách trồng điều kiện sống thiếu yếu tố - Phải đảm bảo đầy đủ yếu tố cần cho sống
- Cần phải cung cấp nước, ánh sáng, khơng khí, khống chất
(14)- HS dự đoán trồng phát triển NTN ?
- GV phát phiếu cho nhóm
+ Trong đậu trên, sống phát triển bình thường ? Vì ?
+ Những khác ? Vì lý mà chúng khơng phát triển bình thường bị chết nhanh ? + Hãy nêu điều kiện để sống phát triển bình thường
GV : kết luận
3 Cñng cè, dặn dò:3p - Thc vt cn gỡ sng?
- quan sát trồng
- Hoạt động nhóm: Chia lớp nhóm Các nhóm làm vào phiếu
Đánh dấu x vào yếu tố mà đực cung cấp dự đoán phát triển
Các yếu tố cung cấp
Ánh
sáng khơngkhí Nướ Chất khống có đất
Dự đoán kết
Cây1 x x x Câycòicọc,
yếu ớt, bị chết
Cây2 x x x Cây còi cọc,
chết nhanh
Cây3 x x x Cây bị héo,
chết nhanh
Cây4 x x x x Câyphát
triểnbình thường
Cây5
x
x Cây bị vàng lá,chết nhanh
+ Thực vật cần có đủ nước, chất khống, khơng khí ánh sáng sống phát triển bình thường
-Ngày soạn: 5/ 4/2019
Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng năm 2019 Tập làm văn
Tiết 56: ôn tập học k ii (tiết 8) I Mơc tiªu:
Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ HKII:
- Nghe-viết CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc lỗi bài; trình bày hình thức thơ (văn xi)
- Viết văn tả đồ vật (hoặc tả cối) đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, vit ỳng chớnh t
II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, phiếu kiểm tra. - Häc sinh: Sgk, Vbt
III Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Thảo luận nhóm
(15)- Trình bày phút
IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên A.Bài kiểm tra viết
I ChÝnh t¶: Nghe viết: 15 phút. Bài viết: Sầu riêng
Vit đoạn: ( từ Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm đến tháng năm ta)
( TiÕng viÖt tËp II-trang 34) II Tập làm văn:(35 phút)
Hóy t ăn mà em yêu thích B Bài kiểm tra đọc:
I Đọc thầm làm tập:(20phút) Đoàn thuyền đánh cá
Đánh dấu x vào trớc ý câu trả lời Câu 1: Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc nào? a, Đoàn thuyền đánh cá khơi vào ban đêm b, Đồn thuyền đánh cá khơi vào lúc bình minh c, Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc hoàng
Câu 2: Hình ảnh hiình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp biển
a, Mặt trời xuống biển nh lửa b, Mặt trời đội nhô màu c, Cả hai ý
Câu 3: Công việc lao động ngời đánh cá đợc miêu tả qua câu thơ nào?
a, Ta kéo xoắn ta chùm cá nặng b, Mặt trời đội nhô màu c, Câu hát căng bum cựng giú
Câu Chủ ngữ câu Mặt trời xuống biển nh hòn lửa là:
a, Mặt trời
b, Xuống biển nh lửa c, Nh lửa
Câu 5: Vị ngữ câu: Đoàn thuyền chạy đua với mặt trời là
a, Với mặt trời
b, Chạy đua với mặt trời c, Mặt trời
Câu 6: Câu Ta kéo xoắn tay chùm cá nặng câu kể a, Ai làm gì?
b, Ai gì? c, Ai nào?
II Đọc thành tiếng: điểm
Mi HS đọc đoạn văn, thơ khoảng 80 đến 90 chữ số tập đọc học (từ tuần 19 đến tuần 27) sách Tiếng Việt lớp tập II
Hoạt động học sinh HS đọc kỹ đề, làm tập phần AI,II, B I
HS đọc theo phiếu bốc thăm
-Tập đọc
TiÕt 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA I Mơc tiªu:
(16)giọng từ ngữ gợi tả
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước (trả lời câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài) II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ, tranh ảnh ND bài.
- Học sinh: Sgk, Vbt
III Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Thảo luận nhóm
- Đặt câu hỏi - Động não
- Trình bày phút
IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bi c:(5p)
- Đọc bài: Con sẻ trả lời câu hỏi 2, Sgk - Gv nhận xét, ghi điểm
B Bài mới:(30P) Giới thiệu :
- Tên chủ điểm tuần ? Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến điều ?
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm, tập đọc giới thiệu
2 Nội dung bài 2.1 Luyện đọc:
- Bài chia làm đoạn:
- HS đọc nối tiếp lần - kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS
- HD HS đọc đoạn khó - HS tìm từ khó đọc
- Giới thiệu : vùng núi phía bắc nước ta có nhiều dân tộc sinh sống Hmơng, Tu dí, Pù Lá tên gọi dân tộc người sống Sa Pa
- Luyện đọc theo cặp - Đọc giải
- HS đọc toàn
- GV Đọc mẫu toàn 2.2 Tìm hiểu bài:
Hoạt động học sinh - học sinh lên trả - Lớp nhận xét
- Tên chủ điểm Khám phá giới Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến chuyến du lịch đến miền đất lạ mà em chưa biết
- Theo dõi
- HS tiếp nối đọc đoạn
+ HS 1: Xe lướt thướt liễu rủ.
+ HS2 : Buổi chiều sương núi tím nhạt.
+ HS : Hôm sau đất nước ta. - rực lên, lửa, lim dim, lướt thướt, nồng nàn
- Nhóm đơi
- HS đọc phần giải để tìm hiểu nghĩa từ mới, khó - em đọc- lớp theo dõi - Lắng nghe
(17)- Đọc thầm đoạn : Mỗi đoạn văn tranh đẹp cảnh người Hãy miêu tả điều em hình dung tranh ấy?
+ Đoạn : Cảnh phố huyện Sa Pa vui mắt, rực rỡ sắc mầu
+ Đoạn : Sa Pa, khí hậu liên tục thay đổi :
Mỗi đoạn văn nói lên nét đẹp đặc sắc, diệu kì Sa Pa Qua ngịi bút tác giả, người đọc cảm thấy du khách thăm Sa Pa tận mắt chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên người Sa Pa - Hãy cho biết đoạn văn gợi cho điều Sa Pa?
- Những tranh lời mà tác giả vẽ trước mắt ta thật sinh động hấp dẫn Điều thể quan sát tinh tế tác giả Theo em chi tiết cho thấy quan sát tinh tế tác giả?
+ Vì tác giả gọi Sa Pa “món q tặng kì diệu thiên nhiên” ?
- Giảng : Sa Pa vùng núi cao 1600m. Thời tiết biến đổi theo buổi ngày Sáng
nhau nghe hình dung
- Du khách lên Sa Pa : có cảm giác đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, rừng âm u, cảnh vật sặc sỡ sắc mầu
- nắng vàng hoe, em bé mặc quần áo sặc sỡ chơi đùa
- Thoắt cái, vàng rơi khoảng khắc mùa thu Thoắt cái, trắng lonh lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận
- HS tiếp nối phát biểu, Sau lần HS phát biểu, HS khác bổ xung ý kíên để có câu trả lời đầy đủ
- HS tiếp nối phát biểu + Đoạn : Phong cảnh đường lên Sa Pa
+ Đoạn : Phong cảnh thị trấn đường Sa Pa
+ Đoạn : Cảnh đẹp Sa Pa - Tiếp nối phát biểu ý kiến, chi tiết :
• Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ơtơ tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. • Những bơng hoa chuối rực lên lửa.
• Con đen huyền, trắng tuyết, đỏ son, chân dịu dàng
(18)
sớm lạnh mùa đông, khoảng 8,9 sáng mùa xuân, trưa có nắng mùa hè xế chiều đổi xang mùa thu, để rổi chập tối đêm lại chuyển sang đơng Chính biến đổi làm cho cảng vật thêm hấp dẫn khiến du khách tò mò háo hức theo dõi, quan sát, chiêm ngưỡng Vì tác giả gọi Sa Pa “món quà tặng kỳ diệu thiên nhiên”
+ Qua văn, tác giả thể tình cảm cảnh Sa Pa
?
- Hãy nêu ND bài?
2.3.Đọc diễn cảm học thuộc lòng:
- Gọi HS đọc tiếp nối HS lớp theo dõi, tìm cách đọc hay
+ Treo bảng phụ có đoạn văn + GV đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Thi đọc diễn cảm
+ Nhận xét, cho điểm HS
Xe chêng vênh lướt thướt liễu rủ - HS đọc diễn cảm đoạn
+ Nhận xét, tuyên dương HS - Hãy đọc ni tip ton bi? 3 Củng cố, dặn dò:(5p)
+ Em có cảm nhận nh cảnh vËt cña Sa Pa ? - NhËn xÐt tiÕt häc
- Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa Ca ngợi Sa Pa quà tặng kì diệu thiên nhiên dành cho đất nước ta
+ Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước.
- HS đọc tiếp nối HS lớp theo dõi, tìm cách đọc hay
- Lắng nghe- tìm từ thể giọng đọc
+ HS ngồi bàn luyện đọc diễn cảm
+ đến HS thi đọc.+ HS đọc diễn cảm
- em
-TỐN
TiÕt 140: lun tËp chung I Mơc tiêu:
- Ôn tỉ số hai sè
- Rèn kĩ giải tốn: Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ.
- Häc sinh: Sgk, Vbt
III Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Thảo luận nhóm
(19)IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ:(4p)
- Chữa 3, Sgk/ 149 - Gv nhận xét, đánh giá
B Bµi míi:(32p) 1 Gtb: Trùc tiÕp 2 Néi dung: Vbt/ 67
Bµi tËp 1: Viết tỉ số vào ô trống:
- Yêu cầu hs nhắc lại cách viết tỉ số hai sè - Gv cđng cè bµi
Bµi tËp 2: Bài toán
- Yờu cu hc sinh nờu cỏc bớc giải toán: + Xác định tỉ số + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần + Tìm hai số - Gv nhận xét, chốt lại kết đúng, củng cố
Bài giải:
Tổng số phần là:4 +5 = 9(phần) Túi thứ nhấtlà:54 9 4= 24 (kg)
Tói thø hai lµ:54 - 24 = 30(kg) Đáp số: 24 kg; 30 kg. Bài tập 3:Viết số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu hs nhắc lại cách viết tỉ số hai số - Gv cđng cè bµi
Bµi tËp 4: Bµi to¸n
- Yêu cầu hs nêu lại bớc giải tốn: Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số
- Gv cđng cố
Bài giải:
S hình vuông là; x = (m2)
S cđa HCN lµ: x = 15(m2)
Tỉ số hai hình là: 9/ 15 Đáp số: 9/ 15. 3 Củng cố, dặn dò:(4p)
+ Nêu bớc giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số số ?
- NhËn xÐt giê häc
Hoạt động học sinh - học sinh lên bảng làm - Lớp nhận xét
B3: Sè bÐ = Sè lín: 5
Sè bÐ: 72 : (1+ 5) x = 12 Sè lín: 72- 12 = 60.
B4:Thïng1:180: ( + 4)= 36(l)
Thùng 2: 180- 36 = 144(l) - học sinh đọc yêu cầu - HS làm bài; đổi chéo kiểm tra - Nhận xét bổ sung
- HS đọc yêu cầu - HS phân tích, vẽ sơ đồ - HS làm bảng; lớp: Vbt - Lớp nhận xét
- học sinh đọc yêu cầu - HS làm bài; nêu kết - Nhận xét bổ sung
45-315; 140-252; 893-799; 8241-3015
- HS đọc yêu cầu - HS làm bảng; lớp: Vbt - Lớp nhận xét
2 HS; líp nhËn xÐt
-Lịch sử
Tiết 28:quang trung đại phá quân (năm 1789) I Mục tiêu:
Dựa vào lợc đồ, tờng thuật sơ lợc việc Quang Trung đại phá quân Thanh, ý trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa
+ Quân Thanh xâm lợc nớc ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, hiệu Quang Trung, kéo quân Bắc đánh quân Thanh
(20)t-ớng giặc Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy níc
+ Nêu cơng lao Nguyễn Huệ- Quang Trung: đánh bại quân xâm lợc Thanh, bảo vệ độc lập đất nớc
II Đồ dùng dạy học: - Lợc đồ Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789). - Phiếu học tập
III.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Thảo luận cặp đôi
- Đặt câu hỏi - Động não
IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra c(5p):
+ Nêu kết ý nghĩa việc nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long ?
- Nhận xét, ghi điểm
B Bài mới(32p): 1 Giới thiệu- ghi bài
- Cho HS quan sát ảnh chụp gò Đống Đa
Hàng năm đến mồng tết Nguyên Đán Ở gò Đống Đa ( Hà Nội ) ND lại tổ chức giỗ trận Đống Đa, dâng hương tưởng nhớ vị anh hùng DT NGuyễn Huệ chiến bunh Tây Sơn trận đại phá quân Thanh Bài học hôm giúp em hiểu trận chiến chống quân Thanh xam lược
2 Nội dung bài
HĐ1 Nguyên nhân quân Thanh xâm lược nước ta. -Vì quân Thanh sang xâm lược nước ta?
-G giảng chuyển ý
HĐ2.Diễn biến trận Quang Trung Đại phá quân Thanh.
-G treo nội dung thảo luận để HS thảo luận
-Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta Nguyễn Huệ làm gì? Vì nói Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế việc làm cần thiết?
Hoạt động học sinh - HS trả lời;Lớp nhận xét Nghĩa quân T.Sơn tiến ra T.Long, tiêu diệt quyền họ Trịnh Năm 1786, nghĩa quân T.Sơn làm chủ T.Long, mở đầu cho việc thống lại đất nớc. - HS quan sỏt tranh
- Lắng nghe
-H đọc sgk trả lời câu hỏi
-PK phương bắc từ lâu muốn thơn tính nước ta Nay mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân kéo sang xâm lược nước ta
-H thảo luận nhóm dựa lược đồ sgk nội dung để mô tả lại diễn biến trận đánh
-Thảo luận nhóm
(21)-Quang Trung tiến quân đến tam điệp nào? Ở ơng làm gì? Việc làm có tác dụng gì?
-Dựa vào lược đồ nêu đường tiến đạo quân?
- Trận đánh mở diễn đâu? nào?
- Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi, trận Đống Đa? HĐ3 Kết ý nghĩa
-Trận đánh có kết ý nghĩa gì?
-Theo em quân ta đánh thắng 29 vạn qn Thanh?
Nguyễn Huệ lên ngơi hồng việc làm cần thiết để lãnh đạo nhân dân đánh lại quân Thanh mà có Nguyễn Huệ đảm đương nhiệm vụ
-Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp (Ninh Bình)vào ngày 20 tháng chạp năm Kỷ Dậu (1789)tại ông hạ lệnh cho quân ăn Tết ,rồi chia thành đạo quân tiến đánh Thăng Long việc nhà vua cho quân ăn tết trước làm lòng quân thêm hứng khởi tâm đánh giặc
-Đạo thứ nhất: Quang Trung trực tiếp huy thẳng hướng Thăng Long
-Đạo thứ 3: đô đốc Long ,đô đốc Bảo huy đánh vào tây nam Thăng Long
-Đạo thứ 4: đô đốc huy tiến Hải Dương
-Đạo thứ 5: đô đốc Lộc huy tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang) chặn đường rút lui địch
- Trận đánh mở trận Hà Hồi cách Thăng long 20 kmdiễn vàođêm mồng tết Kỉ Dậu, quân Thanh hoảng sợ xin hàng - HS thuật lại SGK
-Đại diện báo cáo lại diễn biến trận đánh
-KQ: quân Thanh hoảng sợ xin hàng quân giặc chết nhiều -Ở Hà Hồi ,Ngọc Hồi,Đống Đa ta thắng lớn
-Quân ta toàn thắng
(22)-Hàng năm mồng năm tết nhân dân ta lại làm để nhớ ơn Quang Trung
3 Củng cố- dặn dò(3P)
- Về nhà học chuẩn bị sau 26 - Nhận xét tiết học-
gò Đống Đa(HN) nhân dân lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh
-Ngày soạn: /4/2019
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng năm 2019 Toán
Tiết 142: tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó I Mục tiêu:
- Biết cách giải tốn Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, b¶ng phơ.
- Häc sinh: Sgk, Vbt
III Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Thảo luận nhóm
- Đặt câu hỏi - Động não
- Trình bày phút
IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ(5P):
B Bµi míi(35p): 1 Gtb: Trùc tiÕp
2 Hớng dẫn giải bài: * Bi toỏn 1
Hiệu hai số 24 Tỉ số hai số 35 Tìm hai số
- Bài tốn cho ta biết ?
- Bài tốn hỏi ?
Hãy dựa vào tỉ số hai số để biểu diễn chúng sơ đồ đoạn thẳng
Số bé:
24 Số lớn:
- GV yêu cầu HS biểu thị hiệu hai số sơ đồ - Như hiệu số phần mấy?
Hoạt động học sinh
- Bài toán cho biết hiệu hai số 24, tỉ số hai số 35
- Bài toán yêu cầu tìm hai số
- HS phát biểu ý kiến vẽ sơ đồ : Biểu thị số bé phần số lớn phần
Theo sơ đồ, hiệu số phần : – = 2(phần)
(23)+ Biết 24 tương ứng với phần nhau, tìm giá trị phần
+ Vậy số bé ? + Số lớn ?
- Nêu bước giải?
- Hãy so sánh khác hơm tốn tìm hai số biết tổng tỉ số?
Bài toán 2
- GV , HS đọc đề tốn - Bài tốn thuộc dạng tốn ?
- Hiệu hai số ? - Tỉ số hai số ?
- Hãy vẽ sơ đồ minh họa toán
- GV yêu cầu HS nhận xét sơ đồ bạn vẽ bảng lớp, sau kết luận sơ đồ hỏi :
+ Vì em lại vẽ chiều dài tương ứng với phần chiều rộng tương ứng với phần ?
- Nêu cách giải? Nhận xét chữa bài? Nêu bước giải?
- 24 tương ứng với phần + Số bé : 12 x = 36
+ Số lớn : 36 + 24 = 60 Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần :
– = (phần) Số bé :
24 : x = 36 Số lớn :
36 + 24 = 60 Đáp số : Số bé : 36 Số lớn : 60 - + Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần + Tìm giá trị phần + Tìm số lớn, số bé
HS biểu thị hiệu hai số vào sơ đồ
- Vẽ sơ đồ khác phần hiệu - Tìm hiệu số phần
- Tìm số bé: Lấy hiệu chia cho hiệu số phần
- Tìm số lớn: Lấy số bé cộng hiệu + HS đọc trước lớp, HS lớp đọc SGK
- Tìm hai số biết hiệu tỉ… -Hiệu 12,
- tỉ 74 - em
Bài giải ? m
Chiều dài: 12m Chiều rộng:
(24)
Kết luận
- Qua toán , bạn nêu bước giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số ?
GV nêu lại bước giải, sau nêu :
Khi trình bày lời giải, gộp bước tìm giá trị phần với bước tìm số
3 Thùc hµnh: Vbt/ 68
Bµi tËp 1: ViÕt sè tỉ số vào chỗ chấm.
- Yờu cu hs quan sát sơ đồ điền vào chỗ chấm Bài tập 2:Bài toán
- GV hớng dẫn HS phần tóm tắt sơ đồ làm - Gv theo dõi giúp đỡ hs cịn lúng túng
Bµi tập 3:Bài toán
- GV hng dn HS phn tóm tắt sơ đồ làm - Gv theo dõi giúp đỡ hs cịn lúng túng
3 Cđng cố, dặn dò:(5p)
+ Nờu cỏc bc gii bi tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số ?
- NhËn xÐt giê häc
Theo sơ đồ ta có hiệu số phần là: - = ( phần)
Chiều dài hình chữ nhậtlà: 12 : x = 28 (m) Chiều rộng :
28 – 12 = 16 (m( Đáp số : Chiều dài : 28m ; Chiều rộng : 16m - em
- hs đọc yêu cầu Học sinh tự làm
Lớp đổi chéo kiểm tra Nhận xét, chữa
- HS dựa vào sơ đồ, đọc toán - HS làm ; HS lên bảng - Lớp nhận xét
BG: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:5 - = (phần)
Số bé là:34 3 = 51 Số lớn là: 34+ 51 = 85 - HS đọc BT; tóm tắt BT sơ đồ - HS làm ; HS lên bảng
- Líp nhËn xÐt
BG: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:4 - = (phần)
Đoạn AB là:2 3 = 6(km) Đoạn CD là: 6+ = 8(km) -2 học sinh tr¶ lêi; líp nhËn xÐt
Khoa häc
TiÕt 58:nhu cÇu níc cđa thùc vËt I- Mục tiêu:
Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu nớc khác
BVMT:Mt s c im mơi trường tài ngun thiên nhiên * Giáo dục KNS :
(25)-Trình bày sản phẩm thu nhập thơng tin chúng II.Các phương pháp, kỹ thuật sử dụng
Làm việc nhóm
-Sưu tầm, trình bày sản phẩm -Liên hệ phận
III Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Thảo luận nhóm
- Đặt câu hỏi - Động não
- Trình bày phút
IV-Đồ dùng dạy học:- Hình SGK trang 116, 117
- Su tầm thật tranh ảnh sống nơi khô hạn, nơi Èm vµ díi níc
IV- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy A- Kiểm tra cũ(5P):
+ Nêu điều kiện để sống phát triển bình th-ờng?
- Nhận xét, ghi điểm B- Dạy mới(27): 1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu nớc loài thực vật kh¸c nhau
* Cách tiến hành:
- YC: Phân loại tranh ảnh lồi thành nhóm
+ Các loại khác có nhu cầu nước ?
Hoạt động học - HS trả lời
Líp nhËn xÐt
- Thảo luận: Phân loại nơi khô hạn, ẩm ướt, nước
- Đại diện nhóm trình bày kết
+ Nhóm nước: bèo, rong, rêu, tảo, khoai nước,
+ Nhóm sống nơi khơ cạn: xương rồng, thầu rầu, dứa, hành, tỏi, thông, phi lao, lúa nương,
+ Nhóm sống nơi ẩm ướt: khoai mơn, rau má, thài lài, cỏ bợ, cói,
+ Nhóm vừa sống cạn vừa sống nước: rau muống, dừa, ,
(26)HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu nớc những giai đoạn p.t khác ứ dụng trồng trọt *Mục tiêu: Nêu đợc ví dụ nhng trong giai đoạn phát triển khác cần lợng n-ớc khác
* C¸ch tiÕn hµnh:
- HS quan sát tranh minh hoạ ( 117) trả lời câu hỏi + Vào giai đoạn lúa cần nhiều nước ?
+ Nêu vài ví dụ chứng tỏ giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác nhau?
+ Cùng loại nhu cầu nước giai đoạn phát triển khác ?
+ Biết nhu cầu nước trồng trọt ta cần ý ?
- KL :
+ Cùng loại cây, giai đoạn phát triển khác cần lợng nớc khác nhau
+ Biết nhu cầu nớc để có chế độ tới tiêu n-ớc hợp lí cho loại vào thời kì phát triển của đạt đợc suất cao.
3 Củng cố dặn dò(3P) :
- Yờu cu HS đọc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học
Nhu cầu nước cây ở giai đoạn phát triển khác ứng dụng trồng trọt.
- Quan sát tránh trả lời câu hỏi
Cây lúa cần nhiều nước lúc cấy làm đòng
+ Cây ăn lúc non cần tưới nước đầy đủ lớn nhanh, chín cần nước + Ngơ mía cần cung cấp nước đầy dủ thời gian phát triển
- Cùng giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác - Biết nhu cầu nước để có chế độ tưới nước, tiêu nước hợp lý cho tường loại cây, thời kỳ phát triển đạt xuất cao
2-3 HS
-Địa lí
Tiết 28:thành phố huế I Mục tiªu:
(27)+ Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút đợc nhiều khách du lịch
- Chỉ đợc vị trí Thành phố Huế đồ( lợc đồ)
II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk, Vbt, phiếu học tập, đồ hành Việt Nam. - Học sinh: Sgk, Vbt
III.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng - Liên hệ
- Động não
IV Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ(5p):
+ Nêu điều kiện thuận lợi để miền Trung phát triển ngành du lịch ?
- Gv nhËn xÐt, ghi ®iĨm
B Bµi míi(32p):
1 Giới thiệu- ghi đầu bài
Thành phố Huế gọi Cố Đô, cơng nhận di sản văn hố thees giới vào năm 1993 Hôm , tới thămthành phố
2 Nội dung bài:
HĐ1Thiên nhiên đẹp với cơng trình kiến trúc cổ - GV treo đồ Việt Nam
- Thành phố Huế nằm tỉnh nào?
- Thành phố nằm phía dãy Trường Sơn? -Con sơng chảy qua thành phố Huế?
Hãy nêu cơng trình kiến trúc cổ Huế? -Phía tây,đơng Huế tiếp giáp với đâu?
-Tại lại gọi Huế cố đô?
-GV: Huế XD cách gần 400 năm tiếng với kiến trúc cung đình,thành quách,đền,miếu lăng tẩm vua triều Nguyễn
-G giới thiệu tranh ảnh sưu tầm Huế giới thiệu cho H -Chuyển ý
HĐ2 Huế –thành phố du lịch
Hoạt động học sinh - hs trả lời; Lớp nhận xét ĐB DH MT bao gồm ĐB ven biển,có nhiều bãi biển đẹp, bằng phẳng, phủ cát rợp bóng dừa và phi lao, nớc biển xanh thuận lợi p.triển du lịch.
2 H tìm đồ hành VN kí hiệu tên thành phố huế - y/c cặp H thảo luận cặp đôi chie thành phố Huế đồ trả lời câu hỏi
- Thừa Thiên - Huế
- Thành phố nằm phía Đơng dãy Trường Sơn
-Con sông chảy qua thành phố Huế sông Hương
-Kinh thành Huế ,chùa Thiên Mụ ,lăng Tự Đức,điện Hòn Chén -Phía tây Huế tựa vào núi,đồi dãy Trường Sơn ,phía đơng nhìn biển
(28)- YC HS đọc mục 2
- Cho HS quan sát hình 1tranh ảnh SGK, lược đồ
-Đi thuyền xi theo sơng Hương thăn quan điểm du lịch Huế?
-Quan sát ảnh em mô tả cảnh đẹp đó?
-G mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch ?
* GV: Con người thành phố Huế mến khách, nhẹ nhàng, cần mẫn chăm khéo tay Chúng ta tự hào thành phố Huế góp phần làm Việt Nam tiếng giới tài nghệ người
4 Cđng cè, dỈn dß(3p)
+ u cầu hs vị trí thành phố Huế đồ hành Việt Nam ?
- Gv nhËn xÐt giê häc
- em đọc - lớp đọc thầm - HS quan sát trả lời câu hỏi: -Lăng Tự Đức, ,điện Hòn Chén chùa Thiên Mụ,Cầu Trường Tiền,chợ Đông Ba, khu lưu niệm Bác Hồ
-Chùa Thiên Mụ:ngay bên sơng,có bậc thang lên đến khu có tháp cao ,khu vườn rộng
-Cầu Trường Tiền bắc qua sông Hương
-Sông Hương chảy qua thành phố,các khu vườn xum xuê cối che bóng mát cho khu cung điện,lăng tẩm,chùa miếu… -1H lên TP Huế đồ nêu số nét TP Huế - Lắng nghe
-Sinh ho¹t
SINH HOẠT TUẦN 25- GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG A.SINH HOẠT TUẦN 28 (20p)
I Mơc tiªu: * Sinh hoạt
- Giúp học sinh: Nắm đợc u khuyết điểm thân tuần qua - Đề phơng hớng phn u cho tun ti
- Giáo dục thông qua giê sinh ho¹t * KNS
- Biết lợi ích đồn kết - Thực hành cách nâng cao tinh thần đoàn kết - Vận dụng kiến thức học vào sống
II Đồ dùng dạy học:
- Những ghi chÐp tuÇn
III Các hoạt động dạy học bản: Hoạt động giáo viên A ổn định tổ chức.
- Yêu cầu học sinh hát tập thể hát B Tiến hành sinh hoạt:
1 Nêu yêu cầu học.
2 Đánh giá tình hình tuần:
(29)a Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ tuần qua
b Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung lớp
c Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất hoạt động
@ ưu điểm:
- Học tập: - Nề nếp: : @ Một số hạn chế:
3 Phương hướng tuần tới.
4 Kết thúc sinh hoạt:
- Học sinh ý lắng nghe
- Hs ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho thân
- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm thân
- Học sinh rút kinh nghiệm cho thân
B.GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG (20p)
BÀI 12 SỨC MẠNH CỦA SỰ ĐOÀN KẾT I Mục tiêu:
II Đồ dùng
- Tài liệu KNS ( 40 – 43) A Bài cũ:
: - Nêu việc làm thể người nhận thức thân?
- Nhận thức thân giúp ích cho chúng ta?
- GV nhận xét, đánh giá B Bài mới:
1 Giới thiệu bài
HĐ 1: Đọc truyện: Bài học từ loài ngỗng - GV yêu cầu HS thảo luận – BT1
- HS nêu - Nhận xét bạn
(30)- Vì đàn ngỗng lại bay theo hình chữ V? - Nêu ích lợi lớp em đồn kết? - GV nhận xét - Nêu ích lợi lớp em đoàn kết?
- GV nhận xét, mở rộng phạm vi đồn kết xóm làng, xã hội, loài người giới BT2: Đánh dấu x vào ô trống ý em chọn đâu lợi ích đoàn kết
- Gọi HS đọc làm
- Gọi HS đọc trước lớp GV lớp nhận xét BT3: Đọc thơ nhà nói cho bố mẹ nghe điều em học từ thơ?
3 HĐ 2: Bài học
- HS đọc nêu nội dung học (T50, 51) HĐ3: Đánh giá
- HS tự đánh giá - GV nhận xrts, đánh giá
- Vận dụng kiến thức học làm việc nên làm để phát huy tinh thần đoàn kết điều khơng nên làm để gây đồn kết
Chuẩn bị 13: Lòng tự hào
- HS làm BT SGK - Đại diện nhóm trình bày
- Gọi HS đọc làm - HS nêu - Nhận xét bạn - HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận
- HS làm BT SGK - Đại diện nhóm trình bày - HS chọn ý đánh dấu x ô trống trước ý lợi ích đồn kết
- TB trước lớp, bạn nhận xét, bổ sung
- Hs đọc nối tiếp học /50,51 - HS tự đánh giá
- HS nêu lại nội dung học