Kĩ năng: Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm.. Thái độ: HS phát triển tư duy.[r]
(1)TUẦN 28 Ngày soạn: 30/03/2018
Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2018 TOÁN
Tiết 136: KIỂM TRA I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Các bảng nhân bảng chia 2, 3, 4, - Tính giá trị biểu thức số
- Giải toán phép nhân phép chia - Tính độ dài đường gấp khúc chu vi hình tứ giác 2 Kĩ năng: Rèn cho HS có thói quen suy nghĩ làm tốt.
3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác làm bài, hứng thú với môn học II Đồ dùng
- Đề ôn tập, ô li III Hoạt động dạy học A Đề bài
Bài 1: Tính nhẩm:
2 x = … x = … x = … x = … 18 : = … 32 : = … x =… : = … x = … x =… 20 : =… x 10 = … 35 : = … 24 : = … 20 : = … : =… Bài 2: Ghi kết tính
3 x + = ; x 10 – 14 = ; : x = ; : + = = = = = Bài 3: Tìm x:
X x = 12 X : =
……… ……… ……… Bài 4: Có 15 học sinh chia thành nhóm Hỏi nhóm có học sinh? ……… ……… ……… Bài 5: Tìm số bị trừ, biết số trừ số nhỏ có hai chữ số, hiệu 25……… B Đáp án
Bài 1: Tính nhẩm
(2)3 x + = 15 + ; x 10 – 14 = 30 – 14 ; : x = x ; : + = + = 20 = 16 = = Bài 3: Tìm x
X = X = 15
Bài 4: Mỗi nhóm có số học sinh là: 15 : = (học sinh)
Đáp số: 15 học sinh Bài 5: Số bị trừ là: 25 + 10 = 35.
-TẬP ĐỌC
Tiết 82 + 83: KHO BÁU I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm lao động ruộng đồng, người có sơng ấm no, hạnh phúc
2 Kĩ năng: Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ dấu câu cụm từ rõ ý
3 Thái độ: HS yêu quý đất đai, yêu lao động.
* QTE (HĐ2)
+ Quyền có gia đình, anh em + Quyền bổn phận lao động
II Các kĩ sống (HĐ củng cố) - Tự nhận thức
- Xác định giá trị thân - Lắng nghe tích cực III Đồ dùng
- GV: Giáo án, Tranh sgk - HS: SGK
III Hoạt động dạy học Tiết 1 A Bài cũ (5p)
- GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Luyện đọc (32p)
- GV đọc mẫu toàn
- GV hướng dẫn cách đọc tồn - Hướng dẫn đọc từ khó
- Đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn đọc câu dài
- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc câu (2 - lần)
- HS tự tìm từ khó đọc:
+ Ví dụ: cấy lúa, làm lụng, quanh năm - HS luyện đọc lại từ khó
- HS nối tiếp đọc đoạn - HS luyện đọc câu dài
(3)- Yêu cầu HS đọc giải, giải nghĩa từ - Luyện đọc nhóm
- Các nhóm thi đọc
- GV nhận xét, bình chọn - Yêu cầu lớp đọc đồng
Tiết 2
2.2 HĐ2: Tìm hiểu (15p)
- Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi
+ Tìm từ nói lên cần cù chịu khó vợ chồng người nơng dân? + Hai người có chăm làm cha mẹ họ không?
+ Trước người cha cho biết điều gì?
+ Theo lời cha, hai người làm gì? + Vì vụ liền bội thu?
+ Cuối kho báu mà hai người tìm gì?
+ Câu chuyện muốn khuyên điều gì?
* QTE: GD HS yêu chăm lao động.
2.3 HĐ3: Luyện đọc lại (15p)
- GV gọi HS đọc theo lối phân vai - Nhận xét, bình chọn
C Củng cố, dặn dị (5p)
* KNS: Em học qua lời dặn dò của người cha để lại cho hai anh em? - Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại truyện
nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà thường đồng từ lúc gà gáy sáng/ trở lặn mặt trời.// - HS đọc từ giải cuối đọc - HS luyện đọc nhóm
- Thi đọc đoạn - - Nhận xét bạn
- Cả lớp đọc đồng - HS đọc, lớp đọc thầm
+ Hai sương nắng, cày sâu cuốc bẫm, đồng từ lúc gà gáy sáng chẳng lúc ngơi tay
+ Không, họ ngại làm việc, mơ chuyện hão huyền
+ Dặn con: ruộng nhà có kho báu, tự đào lên mà dùng + Đào bới đám ruộng lên tìm kho báu
+ Vì ruộng anh em đào bới nên đất làm kĩ, lúa tốt
+ Đất đai màu mỡ, lao động chuyên cần
+ Hạnh phúc đến với người chăm lao động
- HS lắng nghe
- Học sinh thi đọc lại
- HS nhận xét bạn, bình chọn nhóm đọc hay
- HS trả lời - HS lắng nghe -Ngày soạn: 31/03/2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2018 TOÁN
(4)1 Kiến thức: Biết quan hệ đơn vị chục; chục trăm; biết đơn vị nghìn; quan hệ trăm nghìn
2 Kĩ năng: Nhận biết số tròn trăm, biết cách đọc, viết số tròn trăm. 3 Thái độ: HS phát triển tư duy
II Đồ dùng
- Bảng phụ, đồ dùng Toán
III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p) - Gọi HS làm B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Ôn tập đơn vị, chục, trăm (10p)
- GV gắn ô vuông từ đơn vị đến 10 đơn vị SGK
- GV gắn hình chữ nhật (các chục từ chục đến 10 chục) theo thứ tự SGK
- Yêu cầu HS quan sát nêu số chục trăm ôn lại:
10 chục = trăm
2.2 HĐ2: Một nghìn (10p)
a Số trịn trăm
- GV gắn hình vng to (các trăm) SGK
- GV ghi: 100; 200; ; 900 b Nghìn
- GV gắn tiếp hình vng = 10 hình vng to - giới thiệu: 10 trăm nghìn
- nghìn viết 1000
2.3 HĐ3: Thực hành (10p)
Bài 1: Ghi số tương ứng đọc tên - Gọi HS đọc yêu cầu tập
- GV đưa bảng phụ gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (4p) - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học làm tập
- HS lên làm bảng - HS lắng nghe
- HS nêu lại 10 đơn vị = chục
- HS nhắc lại
- HS nêu trăm từ trăm đến trăm viết số tương ứng
- HS nhận xét số trịn trăm: có tận chữ số
- HS đọc số, viết số 1000 - Ôn lại:
10 trăm = nghìn 10 chục = trăm 10 đơn vị = chục - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng
- Lớp làm sau đổi chéo kiểm tra - Nhận xét
- HS lắng nghe
(5)
Tiết 28: KHO BÁU I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS nhớ lại nội dung tập đọc “Kho báu”
2 Kĩ năng: Dựa vào gợi ý cho trước kể lại đoạn câu chuyện. 3 Thái độ: HS thêm yêu quý lao động.
II Các kĩ sống (HĐ củng cố) - Tự nhận thức
- Xác định giá trị thân - Lắng nghe tích cực III Đồ dùng
- GV: Giáo án - HS: SGK
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p) - Kiểm tra chuẩn bị HS B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Kể đoạn theo gợi ý (17p)
- GV gọi HS đọc lại yêu cầu tập gợi ý đoạn (GV treo bảng phụ)
- Giới thiệu: Đây ý, việc đoạn, em bám sát bổ sung chi tiết cho đầy đủ, phong phú
2.2 HĐ2: Kể toàn câu chuyện (15p)
- GV tổ chức cho HS kể lại toàn câu chuyện
C Củng cố, dặn dò (5p)
* KNS: Em thấy hai người làm theo lời dặn dò người cha thế nào?
- Tổng kết tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau
- HS lắng nghe
- HS đọc câu gợi ý, kể đoạn + Đoạn 1: Hai vợ chồng chăm thức khuya dậy sớm
- Không lúc ngơi tay - Kết tốt đẹp
+ Đoạn 2, 3: tương tự
- HS dựa vào lời kể - nhận xét bổ sung
- HS kể nối tiếp đoạn câu chuyện
- HS kể tồn câu chuyện hình thức thi kể chuyện
- Nhận xét, bình chọn người kể hay
- HS trả lời - HS lắng nghe
(6)
1 Kiến thức: Làm BT2, 3
2 Kĩ năng: Chép xác tả, trình bày hình thức văn xi. 3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, Bảng phụ viết nội dung tập - HS: SGK, VBT, VCT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p) - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét
B Bài (35p)
1 Giới thiệu bài: (1’) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc viết lần + Đoạn trích nói lên điều gì? - Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc cho HS viết - GV chấm - chữa
2.2 HĐ2: Hướng dẫn làm tập Bài 2: Điền l/n, ên/ ênh vào chỗ trống - GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm - Nhận xét
Bài 3: Điền ua/uơ vào chỗ trống - Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS lên bảng - GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau
- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc lại
+ Đức tính chăm làm lụng hai vợ chồng
- HS tự tìm từ khó viết:
+ Ví dụ: quanh năm, ruộng, lặn - HS viết từ khó vào bảng - HS viết
- HS soát
- HS đọc yêu cầu - HS làm
- Chữa - nhận xét - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm BT - Chữa
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 01/04/2018
Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 2018 TẬP ĐỌC
Tiết 84: CÂY DỪA I Mục tiêu
(7)2 Kĩ năng: Biết ngăt nhịp thơ hợp lí đọc câu thơ lục bát. 3 Thái độ: HS thêm yêu quý dừa.
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, bảng phụ ghi câu cần luyện đọc - HS: SGK
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p) - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy (35p)
2.1 HĐ1: Luyện đọc (15p)
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Hướng dẫn đọc từ khó
- Luyện đọc đoạn - Luyện đọc câu dài
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc nhóm - HS thi đọc theo nhóm - GV nhận xét, tuyên dương - HS đọc đồng
2.2 HĐ2: Tìm hiểu (10p)
- Gọi HS đọc thơ
+ Các phận dừa so sánh với hình ảnh nào?
+ Cây dừa gắn bó với thiên nhiên nào?
+ Em thích câu thơ nào? Vì sao?
2.3 HĐ3: Học thuộc lịng thơ (10p)
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng thơ - GV nhận xét, tuyên dương
C Củng cố, dặn dò (4p) - Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau
- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe
- HS nối tiếp đọc câu thơ - HS tự tìm từ khó đọc:
+ Ví dụ: rượu, hoa nở, chải - HS luyện đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc câu
+ Cây dừa xanh/ toả nhiều tàu + Thân dừa/ bạc phếch tháng năm/ + Quả dừa-/đàn lợn con/ nằm cao// + Ai đeo/ bao hũ rượu/ quanh cổ dừa // - HS nối tiếp đọc đoạn thơ - HS đọc từ giải cuối đọc - HS luyện đọc nhóm
- HS thi đọc
- Cả lớp đọc đồng - HS đọc
+ Lá bàn tay đón gió + Thân dừa: mặc áo bạc màu + Quả dừa đàn lợn, hũ rượu + Dang tay đón gió trăng + Làm dịu nắng trưa
- HS trả lời - nhận xét
(8)TỐN
Tiết 138: SO SÁNH CÁC SỐ TRỊN TRĂM I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết cách so sánh số tròn trăm Biết thứ tự số tròn trăm 2 Kĩ năng: Biết điền số tròn trăm vào vạch tia số.
3 Thái độ: HS phát triển tư duy II Đồ dùng
- GV: Giáo án, SGK, VBT - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV đưa số thẻ ô vuông yêu cầu HS đọc viết số
- GV nhận xét B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: So sánh số tròn trăm (10p)
- GV gắn hình vng SGK - GV viết bảng:
200 300 300 200 400 500 500 600 200 100
2.2 HĐ2: Thực hành (19p) Bài 1: > < =
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV tổ chức cho HS tự làm - GV nhận xét, chữa
Bài 2: > < =
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- GV tổ chức cho HS tự làm ( tương tự 1)
- GV nhận xét, đổi chéo kiểm tra bạn
Bài 3: Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm vở, HS lên bảng - Nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau
- HS thực yêu cầu GV
- HS lắng nghe
- Học sinh điền dấu < ; > ; = vào bảng
- HS lên bảng
- Chữa - nhận xét
- HS đọc yêu cầu tự làm - Cả lớp tự làm
- Chữa - nhận xét - HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng, lớp làm 100 < 200 400 > 300
300 > 200 700 < 800 500 > 400 900 = 900 - HS nêu yêu cầu làm - HS làm bảng:
Đáp án: thứ tự số cầ điền là: 300, 500, 700, 900
(9)
-CHIỀU:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T1) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Đọc câu chuyện : Quả sồi bí trả lời câu hỏi tập 2. 2 Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ đọc thầm trả lời cho câu hỏi tập tốt. 3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác học môn.
II Đồ dùng: VTH III Hoạt động dạy học
A Bài cũ: (5’)
- Kiểm tra chuẩn bị HS B Bài mới: (30’)
1 Đọc văn: Quả sồi bí (15’) - GV đọc mẫu lần
- Gọi 2, HS đọc lại bài, lớp đọc thầm - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung 2 Chọn câu trả lời (15’)
- GV YC HS đọc thầm câu hỏi, chọn câu trả lời đánh dấu bút chì - Tổ chức cho HS chữa
a Bác nông dân ngồi nghỉ đâu? b Bác nơng dân thắc mắc điều gì?
c Sự việc xảy với bác nơng dân sau ?
d Cuối bác nơng dân dã hiểu điều gì?
e Dịng ghi dung từ ngữ cối bài?
C Củng cố, dặn dò: (5’)
- Nhận xét học Chuẩn bị sau
- HS lắng nghe - HS đọc lại
- HS đọc thầm câu hỏi, tìm câu trả lời
- Chữa vào
+ Dưới tán sồi to lớn
+ Quả bí to phải mọc sồi lớn
+ Một sồi rơi xuống, trúng đầu bác
+ Mọi thứ ông trời xếp hợp lý
+ Cây sồi, bí, thân (cây), sồi, bí.?
- HS lắng nghe
-THỰC HÀNH TOÁN (T1) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho HS hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị 2 Kĩ năng: HS biết so sánh số tròn trăm thành thạo.
3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác học môn II Đồ dùng: VTH
III Hoạt động dạy học
A Bài cũ: (5’)
- Kiểm tra chuẩn bị HS B Bài mới: (30’)
Bài 1: Viết (theo mẫu) (8’)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề - GV HD HS cách làm
(10)- GV nhận xét chữa
Bài 2: Điền dấu > ; < ; = ( 8’) - Cho HS đọc y/c - GV HD HS cách làm - GV nhận xét chữa
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống (8’) - GV y/c HS đọc đề
- GV HD HS cách làm - GV nhận xét chữa
Bài 4: Viết số trò trăm vào ô trống (8’) - GV y/c HS đọc đề
- GV HD HS cách làm - GV nhận xét chữa 100 < 110 Bài 5: Đố vui
- GV y/c HS đọc đề - GV HD HS cách làm - GV nhận xét chữa
C Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét học Về nhà học
- HS lên chữa - HS đọc y/c - HS nêu cách làm
- HS làm bài, chữa nhận xét - HS đọc y/c
- HS làm việc cá nhân - HS chữa nhận xét - HS đọc
- HS làm - HS lên chữa
- Dưới lớp nhận xét Chữa vào - HS đọc y/c
- HS làm việc cá nhân - HS chữa nhận xét
Số trăm mười là: 110
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 02/04/2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng năm 2018 TOÁN
Tiết 139: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Nhận biết số tròn chục từ 110 đến 200. 2 Kĩ năng:
- Biết cách đọc, viết số tròn chục từ 110 đến 200 - Biết cách so sánh số tròn chục
3 Thái độ: HS phát triển tư duy II Đồ dùng
- GV: Giáo án, SGK, VBT - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p) - Gọi HS lên bảng làm
100 200 700 800 600 500 300 400 - GV nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
- HS thực yêu cầu GV - Nhận xét
(11)2 Dạy mới
2.1 HĐ1: GT số tròn chục từ 110 đến 200 (5p )
- GV gắn lên bảng chục - GV ghi bảng
- Nhận xét đặc điểm số tròn chục
- Giới thiệu số tròn chục từ 110 đến 200
- GV gắn hình vng chia thành trăm hình chữ nhật chia thành chục SGK - Hình vẽ cho biết có trăm, chục, đơn vị?
2.2 HĐ2: So sánh số tròn chục (5p)
- GV gắn lên bảng 120 130 ô vuông - Yêu cầu HS so sánh
- Hướng dẫn HS so sánh số hàng để điền dấu
2.3 HĐ3: Thực hành (19p) Bài 1: Viết (Theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu tập
- GV tổ chức cho HS tự làm vào vở, HS làm bảng phụ
- GV nhận xét
Bài 2: > < =
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- GV nhắc lại cách nhận xét số để so sánh
- GV nhận xét
Bài 3: Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm - Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu HS tự điền dấu
- Nhận xét đánh giá
Bài 4: Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- HS nêu số chục tương ứng - Có chữ số tận chữ số - HS lắng nghe
- HS trả lời- điền vào bảng
- HS suy nghĩ cách viết số - viết số ghi cách đọc
- HS đọc lại số tròn chục từ 110 đến 200
- HS so sánh điền dấu 120 < 130
- Hàng trăm: =
- Hàng chục: > 130 > 120 KL: So sánh từ hàng cao đến hàng thấp
- HS nêu yêu cầu làm - Chữa - nhận xét
- HS nêu yêu cầu tự làm - Chữa
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vở, HS làm bảng 110 < 120 130 < 150 120 > 110 150 > 130 - HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng làm 100 < 110 180 > 170 140 = 140 190 > 150 150 < 170 160> 130 - Nhận xét
(12)- GV cho HS suy nghĩ tìm số để điền - GV nhận xét
.
Bài 5: Xếp hình tam giác thành hình tứ giác
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HD HS thực hành xếp đồ dùng theo nhóm bàn
- GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Gọi HS đọc lại số vừa học - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà làm - Chuẩn bị sau
Đáp án: Thứ tự số cần điền là: 120; 150; 180; 190
- HS đọc yêu cầu tập
- HS thực theo nhóm bàn
- HS đọc - HS lắng nghe
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 28: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết đặt trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì?; Điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống
2 Kĩ năng: Nêu số từ ngữ cối. 3 Thái độ: HS hứng thú với tiết học
II Đồ dùng
- GV: Giáo án, Bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại loài - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p) - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
Bài 1: Kể tên loài mà em biết (12p)
- GV gọi HS nêu yêu cầu - Phát bảng phụ cho nhóm - GV nhận xét, chốt lại
Bài 2: Dựa vào BT1, hỏi đáp theo mẫu sau: (10p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS đặt câu với cụm từ "Để làm gì?"
- Nhận xét, chữa
- HS lắng nghe - HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm việc theo nhóm - HS nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu
- HS đặt câu với cụm từ
(13)Bài 3:Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống (10p)
- GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm
- GV nhận xét, chữa C Củng cố, dặn dò (5p) - Tổng kết tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau
- HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào tập - Chữa - nhận xét
- HS lắng nghe
-TẬP VIẾT
Tiết 28: CHỮ HOA: Y I Mục tiêu
1 Kiến thức: Rèn kĩ viết chữ hoa Y (theo cỡ nhỏ) Biết viết từ ứng dụng:
Yêu luỹ tre làng.
2 Kĩ năng: Viết mẫu chữ, nét, quy định.
3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, trình bày II Đồ dùng
- Mẫu chữ hoa, VTV
III Các hoạt động dạy- học :
A Kiểm tra cũ: (4’)
- Lớp viết bảng : x - GV chữa, nhận xét B Bài mới:
1 Giới thiệu (1') Trực tiếp 2 HD HS viết (7')
- GV treo chữ mẫu - H/D HS nhận xét - Chữ Y cao li? - Chữ Y gồm nét?
- GV dẫn cách viết bìa chữ mẫu
- GV HD cách viết SHD - Y/C HS nhắc lại cách viết - Hướng dẫn HS viết bảng
- HD HS viết từ ứng dụng giải nghĩa từ
- HS nhận xét độ cao: x, a ,h, m - Cách đặt dấu chữ? - GV viết mẫu
- Y/C HS viết bảng 3 HS viết (15')
- GV ý tư ngồi, cách cầm bút 4 Chấm chữa (7')
- GV chấm chữa nhận xét
- HS viết bảng - HS lắng nghe - HS trả lời - li
- nét
- HS viết bảng
- HS lắng nghe
(14)C Củng cố, dặn dò: (3') - Nhận xét học
- VN viết vào ô li
- HS lắng nghe
-CHIỀU:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T2) I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Củng cố cách viết đoạn văn loại mà em thích
2 Kĩ năng
- RKN điền dấu chấm dấu phẩy vào ô trống - Biết viết đoạn văn loại mà em thích
3 Thái độ
- Tích cực học tập II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Ổn định:
2 Hướng dẫn hs làm tập : (33p)
Bài tập 1: Điền vào dấu chấm dấu phẩy:
- Khi dùng dấu chấm? - Khi dùng dấu phẩy?
- YC làm Gọi HS lên bảng làm - Kết luận, chốt đáp án
Bài tập 2: Viết - câu loại mà em yêu thích:
- YC HS đọc “Gợi ý” Gv hướng dẫn cách làm - YC làm
- Gọi HS đọc - YC HS khác nhận xét - Đánh giá HS
3 Củng cố - Dặn dò: (2p) - Nhận xét học
- Tuyên dương hs học tốt
- Nêu y/c - Trả lời - Làm - Nhận xét - Nêu y/c - Theo dõi - Làm - Trình bày - Nhận xét
-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
Tiết 56: CÂY DỪA I Mục tiêu
1 Kiến thức: Làm BT2 a/b.
2 Kĩ năng: Nghe viết xác CT, trình bày câu thơ lục bát. 3 Thái độ: HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
II Đồ dùng
(15)- HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV đọc: huơ vòi, lênh khênh, nắng mưa, mùa màng
- Nhận xét B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Hướng dẫn nghe viết (22p) - GV đọc đoạn viết lần
- Nội dung đoạn trích gì? - Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc từ khó
- GV đọc cho HS viết - GV đọc lại
- Chấm - chữa bài, nhận xét
2.2 HĐ2: Hướng dẫn làm tập (7p) Bài 2: Tìm tiếng bắt đầu bằng s/x; in/inh.
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn tự làm - Nhận xét, chốt C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tết học
- Về nhà học Chuẩn bị sau
- HS lên bảng, lớp viết bảng - Nhận xét
- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc lại
- Tả hoạt động dừa làm cho dừa có hoạt động người - HS tư tìm từ khó viết:
+ Ví dụ: dang tay, hũ rượu, tàu dừa, bạc phếch,
- HS luyện viết từ khó bảng - HS viết vào
- HS soát lỗi
- HS đọc đề - HS làm
a sắn, sim, sung, si, sen, súng, sến xoan, xà cừ, xà nu…
b (số) chín, (quả) chín, thính ( tai ) - HS đọc đề
- HS lên bảng, lớp làm tập - Nhận xét, chữa
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 03/04/2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm 2018 TOÁN
Tiết 140: CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 I Mục tiêu
1 Kiến thức:
(16)2 Kĩ năng:
- Biết cách đọc viết số từ 101 đến 110 - Biết cách so sánh số từ 101 đến 110 - Biết thứ tự số từ 101 đên 110
3 Thái độ: HS hứng thú với tiết học. II Đồ dùng
- GV: Giáo án, SGK, VBT - HS: SGK, VBT
III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng chữa tập - Nhận xét, chữa
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
2.1 HĐ1: Đọc viết số từ 101 đến 110 (10p)
- GV nêu vấn đề học tiếp số trình bày bảng hình vẽ SGK
- Viết đọc số: 101; 102
- GV nêu yêu cầu cho HS xác định số trăm, số chục, số đơn vị để biết chữ số cần điền
- GV hướng dẫn cách đọc
+ Các số từ 103 đến 109 làm tương tự - GV ghi bảng từ 101 đến 110
- GV viết số bất kì: ví dụ 105
2.2 HĐ2: Thực hành (19p) Bài 1: Viết ( theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu
- HS thực nối đọc số - GV nhận xét
Bài 2: Điền <; > ; = - Gọi HS đọc yêu cầu - GV vẽ tia số
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm vở, HS lên điền bảng phụ
Bài 3: Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự điền dấu - Nhận xét đánh giá
- HS thực yêu cầu GV - HS lắng nghe
- HS nêu số cần điền - em lên bảng điền số - HS đọc
- HS luyện đọc số vừa lập
- HS lấy đồ dùng chọn 105 ô vuông
- Các số khác tương tự
- HS nối số với lời đọc - Đọc lại số
- HS đọc yêu cầu - HS tự làm
Đáp án: Thứ tự số cần điền là: 103, 105, 107, 108, 1010
- HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm, lớp làm 101 < 102 106 < 109
(17)Bài 4: Viết số theo thứ tự - Gọi HS đọc yêu cầu tập
- HD học sinh điền số theo thứ tự - Nhận xét đánh giá
C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà làm tập - Chuẩn bị sau
- Nhận xét - HS đọc đề - HS làm - Nhận xét - HS lắng nghe
-TẬP LÀM VĂN
Tiết 28: ĐÁP LỜI CHIA VUI - TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết đáp lời chia vui tình giao tiếp cụ thể.
2 Kĩ năng: Đọc trả lời câu hỏi miêu tả ngắn; viết câu trả lời cho phần
3 Thái độ: HS yêu thiên nhiên, cối.
* QTE: Quyền tham gia (đáp lời chia vui) (BT1) II Các kĩ sống (HĐ củng cố)
- Giao tiếp: ứng xử văn hố - Lắng nghe tích cực
III Đồ dùng
- GV: Giáo án, SGK, VBT - HS: SGK, VBT
IV Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p) - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới
Bài 1: Bạn đạt giải cao kỳ thi ( kể chuyện vẽ múa hát…) Các bạn chúc mừng Em nói để đáp lại lời chúc mừng bạn? (10p)
- Yêu cầu HS đóng vai - Thực hành trước lớp
* QTE: GV gợi ý, tổ chức cho học được đáp lời chia vui.
- GV nhận xét
Bài 2:Đọc trả lời câu hỏi: (19p)
- HS lắng nghe - HS lắng nghe - em đọc đề
- HS thực hành đóng vai: em nói lời chúc mừng, em đáp
- vài nhóm thực hành trước lớp + Ví dụ:
- Chúng chúc mừng cậu đạt giải cao kì thi vừa rồi.
- Mình cảm ơn cậu!
(18)- Gọi HS đọc đoạn văn - GV giới thiệu măng cụt
- GV gọi HS đứng dậy hỏi - đáp trước lớp
- HD viết vào câu trả lời C Củng cố, dặn dò (5p)
* KNS: Khi nhận lời chúc mừng thì em có cảm giác em sẽ đáp lại nào?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học
- Cả lớp viết
- Nhiều em đọc làm - Nhận xét, bổ sung - HS viết vào - HS trả lời
- HS lắng nghe
-SINH HOẠT TUẦN 28 I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS nắm ưu khuyết điểm tuần qua để có hướng phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới
2 Kĩ năng: Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nề nếp. II Đồ dùng
- Nội dung
III Các hoạt động dạy học (40’)
1 Tổ trưởng nhận xét tổ xếp loại thành viên tổ. - Cả lớp có ý kiến nhận xét
2 Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động tuần. - Các tổ có ý kiến
3 Giáo viên nhận xét hoạt động tuần qua: a Về ưu điểm
- Các em học tập tốt, chuẩn bị nhà tương đối đầy đủ Sách vở, đồ dùng học tập em chuẩn bị chu đáo cho tiết học
- 15 phút truy đầu thực tốt Việc học làm tập nhà trước đến lớp tương đối tốt
- Xếp hàng tập thể dục lớp thực tốt, em cần phát huy b Về tồn tại
- Vẫn số em quên sách vở, đồ dùng học tập - Vẫn số em phá hàng xếp hàng vào lớp - Mặc đồng phục chưa quy định 4 Phương hướng tuần sau:
- Phát huy mặt tích cực tuần trước, khắc phục hạn chế - Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp
- Tiếp tục rèn luyện chữ viết cho HS tiết học - Tiếp tục tham gia giải Violympic Tốn có vịng
- Tiếp tục đăng ký ngày học tốt Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học - Góp truyện, sách báo hay để góp vào tủ sách lớp
(19)- Nhắc nhở HS không gần khu vực ao, hồ, sông, suối đề phòng tai nạn đuối nước
- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên tổ
5 Dặn dò: Dặn HS thực tốt nội quy nhà trường.
-CHIỀU:
THỰC HÀNH TOÁN (T2) I.Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho HS hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị Biết so sánh số tròn trăm
2 Kĩ năng: Biết làm toán đố vui.
3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác học môn. II Đồ dùng: VTH
III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5p) - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét
B Bài mới: (30’)
Bài 1: Viết (theo mẫu) (8’)
- GV cho HS đọc yêu cầu đề - GV HD HS cách làm
- GV nhận xét chữa Bài 2: Nối theo mẫu (8’) - Cho HS đọc y/c - GV HD HS cách làm - GV nhận xét chữa Bài 3: Số? (8’)
- GV y/c HS đọc đề - GV HD HS cách làm - GV nhận xét chữa
Bài 4: Điền dấu > ; < ; = (8’) - Cho HS đọc y/c - GV HD HS cách làm - GV nhận xét chữa Bài 5: Đố vui
- GV y/c HS đọc đề - GV HD HS cách làm - GV nhận xét chữa C Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét học
- Về nhà học
- HS đọc - HS làm - HS lên chữa
- Dưới lớp nhận xét Chữa vào - HS đọc y/c
- HS nêu cách làm - HS làm
- HS chữa nhận xét - HS đọc y/c
- HS làm việc cá nhân - HS chữa nhận xét - HS đọc
- HS làm - HS lên chữa
- Dưới lớp nhận xét Chữa vào - HS đọc y/c
(20)
-BỒI DƯỠNG TOÁN I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Củng cố cách tính nhẩm dựa vào bảng nhân
2 Kĩ năng
- Tiếp tục rèn luyện kỹ tính nhẩm dựa vào bảng nhân, chia học - RKN tìm số chưa biết Giải tốn có lời văn xếp hình
3 Thái độ
- u thích mơn Toán II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ
III Hoạt động dạy học 1 Ổn định:
2 Luyện tập: (33 phút ) Bài 1: Tính nhẩm
- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung Hd
- Gọi 2Hs lên bảng làm tập Lớp làm vào
- Nhận xét, đánh giá hs
Bài 2: Tìm X: X x = 36; x X = 40 Tìm Y: Y : = ; x Y = 27 - Hd
- Lớp làm vào Gọi Hs lên bảng làm - Nhận xét, đánh giá hs
Bài 3:
Có : 28 Chia đều: tổ
1tổ : vở? - Hd
- Gọi Hs lên bảng làm Lớp làm vào - Nhận xét, đánh giá hs
3 Củng cố, dặn dò: (2p) - Nhận xét học
- Dặn Hs chuẩn bị sau
- Nêu yêu cầu tập - Làm
- Nhận xét
- Đọc đề Nêu y/c - Làm vào - Nhận xét
- Đọc đề Tóm tắt
- Làm vào - Nhận xét
-HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
(dạy sách Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh) Bài 8: BÀI HỌC TỪ HÒN ĐÁ GIỮA ĐƯỜNG
I Mục tiêu
1 Kiến thức
(21)- Hiểu học việc cẩn thận, không nên nhanh nhẩu đoảng dẫn đến hỏng việc HS nhận lợi ích việc bình tĩnh giải việc đó, tác hại việc cố gắng làm nhanh cẩu thả dẫn đến hỏng việc
2 Kĩ năng
- Rèn luyện đức tính bình tĩnh, cẩn thận
3 Thái độ
- Ham thích mơn học II Đồ dùng dạy học
- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp III Các hoạt động dạy học
1 KT cũ: Bác quý trọng người - Kể tên việc nên làm để thể quý trọng người xung quanh? - HS trả lời – Nhận xét
2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
- Bài học từ đá đường b Các hoạt động:
Hoạt động 1: Đọc hiểu
- GV đọc chậm đoạn truyện “Bài học từ đá đường” ( Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 2/ tr.26) GV hỏi:
+ Vì xe tơ lại hỏng đường? + Khi xe hỏng, người lái xe xuống sửa chữa, Bác làm gì?
+ Để người lái xe bình tĩnh sửa xe, Bác làm gì?
+ Khi xe sửa xong, tiếp tục lên đường, Bác khuyên người lái xe điều gì?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
+ Các em trao đổi để hiểu câu tục ngữ Bác Hồ dùng để khuyên người lái xe: “Tham đĩa bỏ mâm?”
+ Câu chuyện khuyên nên có đức tính làm việc?
Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng
+ Bình tĩnh để làm việc đó, kết sao?
+ Vội vã, nơn nóng làm việc đó, kết nào?
+ Khi xe đạp đường, em thấy đinh co thể khiến xe em bị thủng lốp, để an toàn cho em cho người, em nên làm gì?
- Hs kể
- Hs nhận xét - HS lắng nghe
- HS trả lời cá nhân - Các bạn bổ sung
- HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
(22)GV cho HS thảo luận nhóm:
+ Các em kể tình tương tự khác đường tham gia giao thông Hãy nêu cách giải tình 3 Củng cố, dặn dò:
+ Khi xe đạp đường, em thấy đinh khiến xe em bị thủng lốp, để an toàn cho em cho người, em nên làm gì?
- Nhận xét tiết học
+ HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS trả lời
- Lắng nghe