Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
202,5 KB
Nội dung
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2007 Đạo đức Trung thực trong học tập (tiết 2 ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Nhận thức đợc: Cần phải trung thực trong học tập. - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. 2. Biết trung thực trong học tập. 3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực; phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Chuẩn bị đồ dùng: Các mẫu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò 1. Bài cũ (5 ) : Tại sao cần phải trung thực trong học tập ? Liên hệ bản thân? 2. Bài mới (27 ) : GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Những hành vi thể hiện tính trung thực trong học tập. - Y/C HS thực hiện bài tập 3 sgk. - Yêu cầu HS nêu cách xử lý của mình qua mỗi tình huống. - GV gọi đại diện các nhóm trả lời. - GV nhận xét, bổ sung. - GV tóm tắt thành các cách giải quyết chính. HĐ2: Trình bày t liệu su tầm: BT4 - GV yêu cầu học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập 4. - Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gơng đó? - GV kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều tấm gơng trung thực trong học tập chúng ta cần học tập các bạn đó. * HĐ3: Trình bày tiểu phẩm. - GV gọi 2 nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị trớc. - Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm đó? - Nếu ở vào tình huống đó em sẽ xử lí nh thế nào? - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò(3): - Về su tầm các mẫu chuyện, tấm gơng về trung thực trong học tập và thực hiện theo nội dung bài học. HS nêu và liên hệ thực tế bản thân. - Lớp theo dõi và nhận xét. - Theo dõi, mở SGK - HS thảo luận theo nhóm. - HS liệt kê các cách giải quyết theo ý kiến của mình : + Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học tập để gỡ điểm lần sau . + Báo cáo cho cô giáo chữa lại điểm cho đúng + Nói bạn thông cảm vì làm nh vậy là không trung thực trong học tập. - Lớp theo dõi nhận xét. - Học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập. - Học sinh thảo luận, trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS đọc nội dung bài tập. - 2 nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị tr- ớc. - Lớp thảo luận trả lời 2 câu hỏi GV đa ra. - 3 - 4 HS trả lời. - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS thực hiện theo sự hớng dẫn của gv. Tập đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: * Đọc lu loát toàn bài. - Đọc đúng: sừng sững, hung dữ, chúa trùm, giã gạo, . *. Hiểu từ ngữ trong bài:chóp bu, nặc nô. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực ngời yếu xóa bỏ áp bức bất công. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn câu dài hớng dẫn học sinh đọc. III. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò 1. Bài cũ(5 ): Gọi HS đọc phần 1 của bài thơ Mẹ ốm và nêu nội dung bài. - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Luyện đọc(10): - Y/c 1 HS đọc bài. Y/c HS luyện đọc đoạn lần 1. - GV HD luyện đọc từ khó. - Y/c HS luyện đọc đoạn lần 2. - GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ. - Y/c HS luyện đọc đoạn lần 3. - Y/c HS đọc theo cặp - Thầy gọi 1 -> 2 em đọc bài - GV đọc diễn cảm lại bài HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài. - Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ nh thế nào? - Dế Mèn đã làm gì để bọn nhện phải khiếp sợ? - Dế Mèn đã nói nh thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? - Bọn nhện sau đó đã hành động nh thế nào? - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm câu 4 sgk. * HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. - Thầy theo dõi h/dẫn về giọng đọc. - Thầy h/dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3,4 - Thầy đọc mẫu, lu ý nhấn giọng. 3. Củng cố, dặn dò(3):Truyện ca ngợi nhân vật nào ? Nhân vật đó có tính cách nh thế nào? - Nhận xét, đánh giá giờ học - HS đọc và nêu nội dung nh mục I2. - HS khác theo dõi nhận xét. Theo dõi, mở SGK -1 HS đọc bài. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS luyện đọc: sừng sững, lủng củng, vị chúa trùm, - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - HS giải nghĩa từ (Chú giải) - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 - HS đọc theo cặp - 2 em đọc lại bài - HS theo dõi - HS đọc thầm đoạn 1 ( 4 dòng đầu ) - Chúng chăng tơ kín ngang đờng, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp . - Hỏi bọn nhện; Quay càng đạp phanh phách. - HS đọc thầm đoạn 3 trao đổi theo cặp và nêu, lớp nhận xét. - Chúng sợ hãi cùng dạ dan ,cuống cuồng chạy dọc chạy ngang phá hết vòng vây HS trao đổi nêu: Danh hiệu: Hiệp sĩ vì DM đã có hành động mạnh mẽ, kiên quyết & hào hiệp để chống lại áp bức , bất công, che chở giúp đỡ kẻ yếu. - 3 em đọc 3 đoạn. - HS nêu giọng đọc. - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét . - HS rút ra nội dung bài học. - Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn bị phần tiếp theo. Toán các số có sáu chữ số I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn lại quan hệ giữa đơn vị và các hàng liền kề. - Biết viết , đọc các số đến sáu chữ số . - Đảm bảo chính xác khoa học , lô gic , chính xác . II. Chuẩn bị đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn các hìmh biễu diễn đơn vị chục , trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. III. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò 1. Bài cũ(5) Gọi hs chữa bài tập 5 sgk . - GV nhận xét , cho điểm. 2. Bài mới(28): GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Tìm hiểu về số có 6 chữ số. - Yêu cầu HS viết các số 1, 10, 100 và nêu mối quan hệ giữa các hàng đơn vị , chục , trăm. - Y/c HS nhìn vào hình viết và đọc các số 10000 , 1000 và mối quan hệ giữa chúng. - Y/c HS quan sát hình vẽ và GV giới thiệu : 10 chục nghìn = 100 nghìn và viết là : 100000. - Cho HS quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị -> trăm nghìn. - GV hớng dẫn HS đọc và viết số 432516. ( Yêu cầu HS cùng gắn các thẻ tr. nghìn , ch . nghìn , theo giáo viên.) - GV viết và đọc mẫu cho HS số: 432516. HĐ2. Luyện tập , thực hành.(20). Bài 1. Củng cố về viết các số có 6 chữ số. - GV gọi học sinh lên bảng làm bài. - GV nhận xét. Bài 2. Củng cố về đọc các số có 6 chữ số. - GV gọi học sinh đọc các số : 762543 , 53620 , Bài 3. Yêu cầu HS làm vào vở. - GV gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét. Bài 4. Yêu cầu học sinh nêu miệng. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò:(3 ) - GV lu ý học sinh muốn đọc đợc chính xác số tự nhiên thì chúng ta cần nắm chắc đợc các hàng của số . - Nhận xét, đánh giá giờ học - 1 HS ên bảng làm bài . - Lớp theo dõi , nhận xét . Theo dõi, mở SGK - 10 ĐV = 1 chục ; 10 chục = 1 trăm ; 10 trăm = 1 nghìn ; 10 nghìn = 1 chục nghìn. - Cứ 10 ĐV ở hàng liền sau lập thành một ĐV ở hàng liền trớc nó . - HS nêu , lớp nhận xét. - HS đếm và nêu trớc lớp . - HS nêu các số theo yêu cầu của GV . - HS quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị -> trăm nghìn. Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị - Gắn 4 thẻ 100000 , 3 thẻ 10000 , 2 thẻ 1000 vào bảng. - Học sinh lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc các số: 762543 , 53620 , và nêu giá trị chữ số 5. - Học sinh lên bảng làm bài: 4300 , 24316 , 180715 , - Lớp nhận xét. - 1 HS đứng tại chỗ đọc số cho bạn trên bảng viết. - HS nêu cách đọc số tự nhiên. Chính tả: Tuần2 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Mời năm cõng bạn đi học - Luyện phân biệt và viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s/x II. Chuẩn bị đồ dùng: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò 1. Bài cũ (5 ) : Kiểm tra bài tập 2 tiết trớc. GV củng cố cách viết tiếng có âm đầu là ch / tr. 2. Bài mới (28 ) : GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Nghe viết chính tả. - GV đọc đoạn viết chính tả . - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại đoạn viết chính tả để tìm tiếng khó trong bài . - GV hớng dẫn HS luyện viết từ khó . - GV đọc bài cho HS viết. - GV đọc lại đoạn viết cho học sinh soát lỗi. - GV chấm khoảng 10 bài. - GV trả bài, nhận xét. * HĐ2: Thực hành làm bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài tập 2, 3 SGK. Bài tập 2 : GV nêu yêu cầu của bài tập . - Yêu cầu học sinh đọc thầm truyện vui Tìm chỗ ngồi, suy nghĩ,làm vào vở bài tập . - GV gọi học sinh lên bảng làm. Yêu cầu học sinh đọc lại truyện đã điền hoàn chỉnh và nói về tính khôi hài của truyện. - GV nhận xét. Bài 3b: GV chọn cho lớp bài tập 3b. - Yêu cầu cả lớp thi giải nhanh, viết đúng chính tả lời giải đố. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu học sinh làm vào VBT. 3. Củng cố, dặn dò (3 ) : - T. hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét, đánh giá giờ học, giao bài tập về nhà . - HS chữa bài, lớp theo dõi nhận xét. - Theo dõi, mở SGK - HS theo dõi. - HS đọc thầm lại đoạn viết chính tả tìm từ khó : cõng bạn , khúc khuỷu , ki - lô - mét , gập ghềnh . - HS luyện viết từ khó. - HS viết bài. - HS theo dõi, soát lỗi. - HS làm bài. - Học sinh theo dõi. - Học sinh đọc thầm truyện vui, suy nghĩ làm vào vở bài tập . - Học sinh lên bảng là. + Lát sau, rằng, phải chăng, xin bà, băn khoăn, không sao! để xem. - Tính khôi hài: Ông khách ngồi ở đầu hàng ghế tởng rằng ngời đàn bà đã giẫm phải chân ông hỏi thăm ông để xin lỗi . Hoá ra bà ta chỉ hỏi để biết mình có trở lại đúng hàng ghế mình đã ngồi lúc nãy không mà thôi . - Cả lớp thi giải nhanh, viết đúng chính tả lời giải đố. - HS đọc lời giải, lớp nhận xét. - Học sinh làm vào vở bài tậ. Lời giải đúng: Trăng Trắng. HS thực hiện theo nội dung bài học Khoa học: Trao đổi chất ở ngời (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể ra đợc những biểu hiện bên ngoài quá trình trao đổi chất và những cơ thực hiện . - Nêu đợc vtrò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình TĐC xảy ra ở bên trong cơ thể . - Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của cơ quan tiêu hoá , hô hấp , tuần hoàn , bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể với môi trờng. II. Chuẩn bị đồ dùng: Hình 8, 9 SGK , phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò 1. Bài cũ: - Trao đổi chất là gì ? Giải thích sơ đồ trao đổi chất với môi trờng . 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Tìm hiểu các cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất . - GV phát phiếu, y/c các nhóm thảo luận: + Kể tên các biểu hiện bên ngoài của quá trình TĐC và những cơ quan thực hiện ? + Hoàn thành bảng sau: Lấy vào Tên cơ quan thực hiện Thải ra T/ăn , nớc Hô hấp Bài tiết Mồ hôi - Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập, hãy nêu những biểu hiện bên ngoài của quá trình TĐC giữa cơ thể với môi trờng ? - Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó? - Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình TĐC diễn ra ở bên trong cơ thể ? * HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện quá trình TĐC ở ngời. - Y/c HS xem sơ đồ để tìm các từ còn thiếu cần bổ xung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh và tập trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan? - GV gọi HS lên nói về vai trò của từng cơ cơ quan trong quá trình trao đổi chất ? - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Cơ thể lấy những gì từ môi trờng và thải ra môi trờng những gì? - Nhờ cơ quan nào mà quá trình TĐC ở bên trong cơ thể đợc thực hiện ? - Điều gì xẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan ngừng hoạt động? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. HS nêu và giải thích sơ đồ . Lớp theo dõi nhận xét . Theo dõi, mở SGK - HS làm việc theo nhóm 4 theo phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trả lời. - Lớp theo dõi , nhận xét. + Trao đổi khí: Cơ quan hô hấp thực hiện : lấy khí ô xi, thải khí các bô - nic. + Trao đổi t/ăn : Cơ quan tiêu hoá thực hiện : lấy nớc và t/ăn có chứa chất dinh dỡng, thải chất cặn bã. + Bài tiết : Cơ quan bài tiết nớc tiểu và da thực hiện. - Máu đem các chất dinh dỡng và ô xi tới tất cả các cơ quan của cơ thể & đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể -> cơ quan bài tiết -> ngoài . - Khí CO 2 -> phổi -> ngoài. - HS xem sơ đồ tr9 SGK để tìm ra các từ còn thiếu cần bổ xung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh và tập trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan. - HS lên nói về vai trò của từng cơ cơ quan trong quá trình trao đổi chất - Học sinh dựa vào mục Bạn cần biết trả lời. Học sinh theo dõi , nhận xét. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Luyện viết và đọc các số có tới sáu chữ số (Cả các trờng hợp có các chữ số không). - Nắm đợc thứ tự số của các số có 6 chữ số. - Đảm bảo chính xác khoa học logi. II. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò 1.Bài cũ(5): Gọi HS chữa bài tập 2 ,3 VBT. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Ôn tập các hàng , lớp . - GV đọc cho HS ghi các số có sáu chữ số : 850372 ; 820003 ; 674301 ; - GV chỉ các số y/c HS nêu tên các hàng của từng số. * HĐ2: Thực hành. Bài 1: Củng cố về viết , đọc số có 6 chữ số ( theo mẫu ) - GV gọi học sinh đọc bài miệng. - GV nhận xét. Bài 2: Củng cố về đọc các số có 6 chữ số và biết đợc vị trí các chữ số trong từng hàng. - GV gọi học sinh đọc bài làm . - GV nhận xét . Bài 3: Củng cố về viết các số có 6 chữ số . - GV gọi học sinh lên bảng làm . - GV nhận xét . Bài 4 : Củng cố về tìm quy luật để viết tiếp dãy số . - GV gọi học sinh lên bảng làm . - GV nhận xét, chốt ý đúng: a) Dãy các số tròn trăm nghìn. b) Dãy các số tròn chục nghìn. c) Dãy các số tròn trăm. d) Dãy các số tròn chục. e) Dãy các số tự nhiên liên tiếp. 3. Củng cố, dặn dò(3 ): - T. hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học , giao bài tập về nhà . - 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi, nhận xét. Theo dõi, mở SGK HS theo dõi và ghi : 850372 ; 820003 ; 674301 ; 400001 ; - HS nêu tên các hàng trong từng số, lớp theo dõi nhận xét. - Học sinh đọc bài miệng, lớp nhận xét. + Bốn trăm hai mơi lăm nghìn ba trăm linh một ; + 728309 + Bốn trăm hai mơi lăm nghìn bảy trăm ba mơi sáu. - Học sinh đọc bài miệng VD: Hai nghìn bốn trăm năm mơi ba. Chữ số 5 thuộc hàng chục ; - Lớp nhận xét. - Học sinh lên bảng làm . a. 4300; b . 24316 ; c. 24301 ; d. 180715 ; e . 307421 ; g . 999999 ; - Lớp theo dõi , nhận xét . - Học sinh lên bảng làm và nêu quy luật của dãy số . a. 300000 ; 400000 ; 500000 ; 600000; b. 350000 ; 360000 ; 370000 ; 380000; c . 399000 ; 399100 ; 399200 ; 399300 d. 399940 ; 399950 ; 399960 ; 399970 ; e. 456784 ; 456785 ; 456786 ; 456787 ; - Lớp theo dõi, nhận xét . - HS theo dõi . Lịch sử làm quen với bản đồ ( tiếp theo ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết trình tự sử dụng bản đồ . - Xác định đợc bốn hớng chính ( Bắc , Nam , Đông , Tây ) trên bản đồ theo quy ớc . - Tìm đợc một số đối tợng địa lý trên bản đồ . II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bản đồ tự nhiên , hành chính Việt Nam . III. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò 1.Bài cũ: Môn Lịch sử giúp chúng ta biết gì? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1.Tìm hiểu về các bớc sử dụng bản đồ. - GV: Tên bản đồ cho ta biết điều gì? - Y/C HS dựa vào chú giải ở H 3 để đọc các kí hiệu của một số đối tợng địa lí? - Y/c HS chỉ đờng biên giới phần đất liền của VN với các nớc láng giềng trên H 3 và giải thích vì sao biết đó là đờng biên giới ? - GV nhận xét, kết luận. HĐ2. Tìm hiểu về 4 hớng chính trên bản đồ theo qui ớc. -Trên bản đồ cho ta biết điều gì ? - Thầy yêu cầu HS dựa vào bảng chú giải ở h3 sgk (bài 2 ) để xác định nội dung bản đồ này thể hiện những gì ? - Tìm trên bản đồ các nớc láng giềng của Việt Nam? - Kể tên các đảo, quần đảo của Việt Nam ? Một số sông chính ? Thầy kết luận nội dung bản đồ. HD HS xác định trên bản đồ các hớng chính , hớng dẫn cách chỉ sông , chỉ khu vực . HĐ3. Tìm hiểu một số đối tợng địa lí dựa vào chú giải. - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng yêu cầu HS lên chỉ các hớng: Đ - T N B và vị trí của tỉnh Thanh Hoá trên bản đồ. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . - Về học bài và chuẩn bị bài sau . - HS lên bảng trả lời. - Lớp nhận xét. Theo dõi, mở SGK - Tên của khu vực & những thông tin chủ yếu đợc thể hiện trên bản đồ. - 2 3 HS đọc. - Lớp theo dõi, nhận xét. - 2 3 học sinh lên chỉ trên bản đồ. - Giải thích: Căn cứ vào kí hiệu ở bảng chú giải. - Nhìn trên bản đồ cho ta xác định đợc nội dung bản đồ ví dụ ta có thể xác định đợc một địa điểm bất kì trên bản đồ tự nhiên - HS quan sát và nêu . - Giáp với các nớc TQ, Lào, Campuchia .Quần đảo: Trờng sa, Hoàng sa .Một số đảo lớn: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà , Một số sông chính: sông Hồng, sông Mekông , - HS theo dõi và nêu . - HS lên chỉ các hớng: Đ - T N B và vị trí của tỉnh Thanh Hoá trên bản đồ. - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS về nhà tìm trên bản đồ Thanh Hoá vị trí huyện Thọ Xuân. . Thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2007. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: nhân hậu - đoàn kết I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1) Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm: Thơng ngời nh thể thơng thân. Nắm đợc cách dùng các từ ngữ đó. 2) Học nghĩa một số từ & đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm đợc cách dùng các từ ngữ đó II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, VBT - Một số tờ giấy trắng khổ to để làm bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò 1. Bài cũ (3 ) : Kiểm tra bài tập về nhà, GV củng cố về cấu tạo của tiếng . 2. Bài mới (28 ) : GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm. Bài 1: GV y/c hs đọc bài tập 1. - GV phân nhóm 2, yêu cầu học sinh trao đổi làm bài vào vở bài tập. - GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng phụ trên bảng. - GV nhận xét, kết luận. HĐ2: Củng cố một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Bài 2: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm cặp đôi và làm BT2 vào VBT. - - GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng phụ trên bảng. - GV nhận xét, kết luận. Bài 3: GV Y/c HS đọc yêu cầu của BT3. - Y/c mỗi em đặt một câu với 1 từ thuộc nhóm a hoặc nhóm b. - GV gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 4: Y/C học sinh đọc yêu cầu bài tập. GV tổ chức cho HS thi theo nhóm . GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Dặn dò (3): GV nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS chữa bài và nêu cấu tạo của tiếng. - Lớp theo dõi, nhận xét. Theo dõi, mở SGK - HS đọc nội dung bài tập 1. - HS thảo luận theo nhóm 2 làm vào VBT. - Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng phụ trên bảng. a. lòng thơng ngời, lòng nhân ái, tình thơng mến, yêu quý, độ lợng, xót thơng, đau xót, tha thứ, độ l- ợng, thông cảm , b. hung ác , nanh ác , tàn ác , cay độc , ác nghiệt , hung dữ , dữ dằn , c. cứu giúp , cứu trợ , ủng hộ , bênh vực , bảo vệ , che chở , nâng đỡ , d. ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập. - HS thảo luận theo nhóm 2 làm vào VBT. - Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng phụ trên bảng: a. nhân dân, công dân, nhân loại, nhân tài. b. nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ. - HS đọc yêu cầu của BT3. - HS lên bảng làm. VD: Nhân dân Việt Nam rất anh hùng. BH có lòng nhân ái bao la. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập. - HS lập nhóm 3 trao đổi nhanh về 3 câu tục ngữ và nối tiếp nhau nói nội dung từng câu: a. Khuyên ngời ta sống hiền lành, nhân hậu b. Chê ngời có tính xấu, ghen tỵ. c. Khuyên ngời ta đoàn kết với nhau. Địa lí dãy hoàng liên sơn I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Chỉ đợc vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên lợc đồ và bản đồ Việt Nam . - Biết trình bày một số đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn ( Vị trí , địa hình , khí hậu ) - Mô tả đỉnh núi Phan xi păng. - Tự hào về thiên nhiên , con ngời Việt Nam . II. Chuẩn bị đồ dùng: Bản đồ tự nhiên Việt Nam , tranh ảnh của vùng núi này. III. Các hoạt động dạy học. Thầy Trò 1. Bài cũ: Nêu khái niệm bản đồ . - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Tìm hiểu về Hoàng Liên Sơn Thầy treo bản đồ tự nhiên Việt Nam , chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ. - Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nớc ta. - Trong các dãy này thì dãy nào đồ sộ nhất ? - Dãy Hoàng Liên Sơn dài và rộng bao nhiêu ? - Đỉnh , thung lũng của dãy Hoàng Liên Sơn nh thế nào ? - Chỉ đỉnh núi Phan xi păng trên H1 và cho biết độ cao của nó? - Tại sao đỉnh núi Phan xi păng đợc gọi là nóc nhà của Tổ quốc? - Quan sát ảnh về đỉnh núi Phan xi păng mô tả về đỉnh núi Phan xi păng? - T. kết luận và chốt lại nội dung hoạt động một. * HĐ2: Tìm hiểu về khí hậu - T. y/c đọc thầm đoạn 2 . - Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn nh thế nào ? - Điều gì khiến Sa Pa trở thành nơi du lịch nghỉ mát ? - Quan sát bảng số liệu sgk nhận xét về nhiệt độ Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 ? - T. kết lụân và chốt lại nội dung hoạt động 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học . - Về nhà chuẩn bị bài sau. - HS nêu , lớp nhận xét . Theo dõi, mở SGK - HS quan sát . - H. nhìn vào lợc đồ và nêu , lớp theo dõi nhận xét . - Vùng này gồm các dãy : Ngân Sơn , Bắc Sơn , sông Gâm , Đông Triều và Hoàng Liên Sơn .Trong đó dãy đồ sộ nhất là Hoàng Liên Sơn . - Dài khoảng : 180 km ; rộng khoảng : 30 km . - Đỉnh nhọn , sờn dốc, thung lũng hẹp và sâu . - HS chỉ đỉnh núi Phan xi păng trên H1 và cho biết độ cao của nó (3143m) - Vì đỉnh Phan xi păng cao nhất n- ớc ta. - Đỉnh nhọn, xung quanh có mây mù che phủ. - HS đọc thầm đoạn 2 . - Khí hậu lạnh quanh năm nhất là vào những tháng mùa đông . - Khí hậu mát mẻ quanh năm và phong cảnh ở đây rất đẹp . - HS quan sát bảng số liệu và nêu . - HS theo dõi . - HS đọc ghi nhớ. Toán hàng và lớp I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết lớp đơn vị gồm ba hàng : hàng chục , hàng trăm ; lớp nghìn gồm ba hàng : hàng nghìn , hàng chục nghìn và hàng trăm nghìn . - Biết đợc vị trí của từng chữ số theo từng hàng và lớp . - Biết giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp . II. Chuẩn bị đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn nh phần bài học . III. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò 1. Bài cũ (3 ) : Gọi HS chữa bài 5 sgk 2. Bài mới (28 ) : GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Tìm hiểu lớp đơn vị , lớp nghìn . - T. y/c HS nêu tên các hàng đã học từ nhỏ đến lớn ? - GV : + Hàng đơn vị , hàng chục , hàng trăm hợp thành lớp đơn vị . + Hàng nghìn , hàng chục nghìn và hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn . - GV treo bảng phụ kẻ sẵn khung nh sgk . - GV nêu : 321 - GV hỏi tơng tự : 65400 ; 654.321 . - GV : Khi viết vào hàng viết từ nhỏ đến lớn. - GV y/c học sinh nêu thứ tự từ hàng đơn vị đến hàng trăm nghìn . * HĐ2: Thực hành làm bài tập . Bài 1 : Củng cố về đọc các số có 5 , 6 chữ số và biết đợc vị trí các chữ số trong từng hàng. - GV gọi học sinh làm miệng . - GV nhận xét . Bài 2: Củng cố về nhận biết giá trị của các chữ số trong mỗi số . - GV gọi học sinh làm miệng . - GV nhận xét . Bài 3 : Củng cố về phân tích số thành tổng . - GV gọi học sinh lên bảng làm . - GV nhận xét . Bài 4 : Củng cố về viết số có 5 , 6 chữ số . - GV gọi học sinh làm miệng . - GV nhận xét . Bài 5 : Củng cố về các lớp trong số . - GV gọi học sinh làm miệng . - GV nhận xét . 3. Củng cố, dặn dò (4 ) : - T. hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học HS chữa bài , lớp nhận xét . Theo dõi, mở SGK - HS : hàng đơn vị , hàng chục , hàng trăm , hàng nghìn , hàng chục nghìn và hàng trăm nghìn . - HS theo dõi . - HS nêu tên các hàng trong số . - HS nêu tơng tự nh trên và ghi các chữ số vào các hàng ở khung bảng phụ treo trên bảng . - HS nêu tên các hàng . - Lớp theo dõi ,nhận xét. Học sinh làm miệng , lớp nhận xét . + Bốn sáu nghìn ba trăm linh bảy . + Một trăm hai ba nghìn năm trăm mời bảy Học sinh làm miệng , lớp nhận xét . Số 67021 Giá trị của chữ số 7 : 7000 Học sinh lên bảng làm . - Lớp theo dõi , nhận xét . 503060 = 500000 +3000 + 60 . Học sinh làm miệng , lớp nhận xét . a. 500735 ; b. 300402 . c . 204060 ; d. 80002 . Học sinh làm miệng , lớp nhận xét . a. 6 , 0 , 3 . b. 7 , 8 , 5 . Kể chuyện [...]... - HS nêu cách so sánh hai số tự nhiên * H 2: Thực hành - T yêu cầu HS làm bài tập 1 ,2, 3,4 SGK Bài 1 : Củng cố về so sánh các số có nhiều - Học sinh lên bảng làm , lớp nhận xét chữ số khác nhau 9999 < 10000 65 321 1 = 65 321 1 - GV gọi học sinh lên bảng làm 99999 < 100000 4 325 6 < 4 325 10 - GV nhận xét - Học sinh lên bảng làm , lớp nhận xét 24 67 , 28 0 92 , 9 320 18 , 943567 - HS nêu miệng bài làm của mình... nhanh Y/C HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự trong khi chơi II Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ III/ Nội dung- phơng pháp, hình thức tổ chức Nội dung 1/ Phần mở đầu: GV nhận lớp, phổ biến ND tiết học, chấn chỉnh đội hình, đội ngũ, trang phục tập luyện 2/ Phần cơ bản: (18 -22 ) a/ Đội hình đội ngũ: (10- 12) Ôn quay phải, quay trái, đi đều GV điều khiển lớp tập 1 -2 lần - GV chia tổ tập luyện +... Trò chơi Thi xếp hàng nhanh.Yêu cầu HS chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi II/ Nội dung và phơng pháp Nội dung 1/ Phần mở đầu: (4-6) _ GV nhận lớp phổ biến ND tiết học, chấn chỉnh trang phục tập luyện - Tổ chức cho HS khởi động 2/ Phần cơ bản: (18 -22 ) a/ Đội hình đội ngũ (10- 12) - GV tổ chức cho học sinh tập từ 1 -2 lần - GV nhận xét, sửa chữa những sai sót - GV chia tổ cho HS... nhanh.(68) - GV giải thích trò chơi - Tổ chức cho HS chơi thử từ 1 -2 lần - GV tổ chức cho cả lớp chơi - Yêu cầu cả lớp thi đua từ 2- 3 lần - Gv quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thắng cuộc 3/ Phần kết thúc: (4-6) - Y/C HS tập hợp - GV hệ thống lại bài 1 -2 phút - GV nx, đánh giá tiết học, biểu Dơng tinh thần học tập của HS Dặn HS về nhà tập luyện Phơng pháp và hình thức tổ chức - Tập hợp lớp thành 2 hàng... đạt của mình câu truyện thơ: Nàng tiên ốc đã đọc 2) Hiểu ý nghĩa câu truyện, trao đổi đợc cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : Con ngời cần thơng yêu , giúp đỡ lẫn nhau II Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh minh họa trong SGK III Các hoạt động dạy học: Thầy 1 Bài cũ(5 ): Kể truyện và nêu ý nghĩa câu truyện Sự tích hồ Ba Bể - GV nhận xét, cho điểm 2. Bài mới (28 ): GV giới thiệu bài trực tiếp * HĐ1: Tìm hiểu... Chuẩn bị đồ dùng: - Giấy khổ to viết phần nhận xét III Các hoạt động dạy học: Thầy 1 Mở đầu (2) : Thế nào là văn kể truyện? Nhân vật trong truyện là gì? - GV nhận xét, cho điểm 2 Bài mới (28 ): GV giới thiệu bài trực tiếp * HĐ1: Tìm hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật - Gọi học sinh đọc yêu cầu 1, 2 và 3 SGK - GV đọc diễn cảm lại bài thơ - GV yêu cầu các nhóm trao đổi theo cặp Trò - Văn... - GD ý thức an toàn lao động II/ Chuẩn bị: - Một 1 mảnh vải đã đợc vạch dấu -Một mảnh vải có kích thớc 20 cm x 30cm Kéo cắt vải Phấn và thớc đo III/ Các hoạt độnh dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV 1/ Bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - GV nhận xét 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp * HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu (4 ) - GV giới thiệu mẫu yêu cầu HS quan sát, nhận... Làm mẫu động tác 2 lần - Cho HS tập thử - Cho lớp tập theo khẩu lệnh của GV - Giáo viên chia tổ tập luyện - Giáo viên quan sát, nhận xét,sửa sai cho học sinh b/ Trò chơi vận động (6-8) - T/C trò chơi nhảy đúng, nhảy nhanh - Tập hợp HS Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi - Cho 1 nhóm HS làm mẫu - Cho 1 tổ chơi thử, T/C cho cả lớp chơi 1 -2 lần Cho cả lớp thi đua chơi 1 -2 lần 3/ Phần kết... 2 hàng ngang, hát 1 bài và vỗ tay theo nhịp - HS lắng nghe Thể dục: Thứ ngày tháng 9 năm 20 07 Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng; Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh I/ Mục tiêu:- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải, quay trái đúng kỹ thuật, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh - Trò chơi Thi xếp hàng nhanh.Yêu... nhận xét, kết luận chung H 2: Tìm hiểu các thao tác kĩ thuật.(6 ) - Giáo viên hớng dẫn học sinh thao tác kĩ thuật: a/ Vạch dấu trên vải (thực hiện theo sgk) b/ Cắt vải theo đờng vạch dấu - Yêu cầu HS quan sát H2a,b sách giáo khoa, nêu cách cắt vải theo đờng vạch dấu - Nêu một số lu ý khi cắt vải * HĐ3: Thực hành (15 ) - YC mỗi HS vạch 2 dờng dấu thẳng, mỗi đờng dài 15cm, 2 đờng cong Các đờng vạch dấu . < 10000 65 321 1 = 65 321 1. 99999 < 100000 4 325 6 < 4 325 10 - HS nêu miệng bài làm của mình và nêu cách làm , lớp nhận xét . Số lớn nhất : 9 020 11 . - Học. xét . Số lớn nhất : 9 020 11 . - Học sinh lên bảng làm , lớp nhận xét. 24 67 , 28 0 92 , 9 320 18 , 943567 . - HS nêu miệng bài làm của mình . Bài 4 : Củng cố