Giáo án lớp 4 tuần 28
Ngày tháng 3 năm 2013 Nhận xét của tổ chuyên môn Ngày tháng 3 năm 2013 Nhận xét của ban giám hiệu Tuần 28 Ngày lập : 11/ 3 / 2013 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ ____________________________________________________ Tiết 2: Tập làm văn Trả bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: + Hiểu đợc nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình. + Biết sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, chính tả, bố cục bài của mình và của bạn. + Có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của bạn. II. Đồ dùng dạy - học Tên đồ dùng Mục điứch sử dụng + GV: bảng phụ ghi sẵn lỗi về chính tả, cách dùng - HĐ1 từ cần sửa chung cho cả lớp. III. Các hoạt động dạy học: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu bài ghi bảng 2. các hoạt động : Hoạt động 1: Nhận xét chung về bài làm của học sinh Ưu điểm : đã xác định đợc yêu cầu của đề bài. + Biết bố cục bài hợp lí + Có một số bạn có bài làm hay, câu văn sinh động. Nhợc điểm: + Trình bày bài cha tốt, viết ẩu. + Một số bạn còn mắc nhiều lỗi chính + HS lắng nghe GV nhận xét . 1 tả khi làm bài. + Một số bạn sử dụng từ cha tốt. Hoạt động 2: Hớng dẫn chữa bài + Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn. + GV đi giúp đỡ HS yếu. Hoạt động 3: Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt + Gọi một số em có bài hay đọc trớc lớp. Hoạt động 4: Hớng dẫn viết lại đoạn văn + Gợi ý HS viết lại các đoạn văn mắc nhiều lỗi chính tả, cách dùng từ cha tốt 2. Củng cố-dặn dò: - Nêu dàn ý bài văn tả cây ăn quả. + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi chữa bài. 3 5 HS đọc bài trớc lớp. + HS viết lại đoạn văn còn mắc lỗi. ______________________________________ Tiết 3: Toán Luyện tập chung( T144) I- mục tiêu: + Củng cố nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học. + Vận dụng các công thức tính chu vi,diện tích của một số hình đã học. + Có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục điứch sử dụng + GV: Thớc kẻ, bút chì - Vẽ hình bài tập 1,3 II- các hoạt động dạy học a.Kiểm tra: GV gọi 1HS viết công thức tính diện tích hình thoi, 1HS phát biểu thành lời. + GV nhận xét cho điểm HS. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài :GV nêu mục đích, yêu cầu bài ghi bảng 2.Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1 GV vẽ hình nh SGK lên bảng. Gọi 1số HS phát biểu ý kiến - HS và GV nhận xét, chốt kết quả đúng - GV củng cố cách nhận biết hình chữ nhật GVKL: Hình chữ nhật có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau và có 4 góc vuông Bài 2 - GVtổ chức cho HS làm tơng tự bài 1, rồi 1HS viết công thức tính diện tích hình thoi . 1HS phát biểu thành lời HS quan sát hình vẽ của hình chữ nhật ABCD,lần lợt đối chiếu các câu a), b), c), d) với các đặc điểm đã biết của hình chữ nhật. -1số HS phát biểu ý kiến -HS nhận xét, chốt kết quả đúng 1số HS phát biểu ý kiến -HS nhận xét, chốt kết quả đúng - HS lần lợt tính diện tích của từng hình vào 2 chữa bài - GV củng cố cách nhận biết hình thoi Bài 3 - GV vẽ hình lên bảng - So sánh số đo diện tích của các hình và chọn số đo lớn nhất - HS và GV nhận xét, chốt kết quả: Hình vuông có diện tích lớn nhất - GV củng cố lại cách tính diện tích các hình đã học Bài 4 - GV hỏi để phân tích đề - Bài toán hỏi gì? - Bài toán cho biết gì? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta phải biết gì? Số đo chiều nào biết rồi? Làm thế nào để tìm chiều rộng hình chữ nhật - HS làm vở - GV chấm ,chữa bài Củng cố lại cách tính diện tích hình chữ nhật 3.Củng cố , dặn dò - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? vở nháp, bảng lớp. -1HS đọc yêu cầu của đề - Tính diện tích hình chữ nhật - Chu vi của hình chữ nhật là 56m - Biết số đo chiều dài và số đo chiều rộng - Số đo chiều dài là 18 m - Tìm nửa chu vi Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56: 2 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 18 = 10 ( m) Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 10 = 180 ( m 2 ) Đáp số 180 m 2 ___________________________________________ Tiết 4: Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy ____________________________________________ Tiết 5: Khoa học Ôn tập vật chất và năng lợng I - mục tiêu: + Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lợng. + Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trờng,giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lợng. + HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục điứch sử dụng + GV+ HS chuẩm bị câu hỏi và đáp án - Chơi trò chơi Hđ2 II-các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 2 HS lên bảng trả lời : -Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. + GV nhận xét cho điểm HS. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài ghi bảng 2. Các hoạt động : Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập Bớc 1: HS làm việc cá nhân với các câu hỏi 1,2 trang 110, và 3,4,5,6 SGK Bớc 2: Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu một vài HS trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn chứng minh đợc -GV: Chia lớp thành 3 nhóm. Từng nhóm đa ra câu đố ( mỗi nhóm có thể đa ra 5 câu HS làm việc cá nhân với các câu hỏi 1,2 trang 110, và 3,4,5,6 SGK Một vài HS trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp Từng nhóm đa ra câu đố ( mỗi nhóm có thể đa ra 5 câu thuộc lĩnh vực GV chỉ định). Mỗi câu có thể đa ra nhiều dẫn chứng. Các nhóm 3 thuộc lĩnh vực GV chỉ định). Mỗi câu có thể đa ra nhiều dẫn chứng. Các nhóm kia lần lợt trả lời ( mỗi lần một dẫn chứng). Khi đến lợt, nếu quá một phút sẽ mất lợt. Mỗi câu trả lời đúng đợc 1 điểm. Tổng kết lại, nhóm nào trả lời đ- ợc nhiều điểm hơn thì thắng. Nếu nhóm đa ra câu đố sai thì bị trừ điểm. VD về câu đố: Hãy chứng minh rằng: Nớc không có hình dạng xác định. Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. Không khí có thể bị nến lại, giãn ra 3. Củng cố, dặn dò: - Nớc co lại và nở ra khi nào? kia lần lợt trả lời ( mỗi lần một dẫn chứng). Khi đến lợt, nếu quá một phút sẽ mất lợt. Mỗi câu trả lời đúng đợc 1 điểm. Tổng kết lại, nhóm nào trả lời đ- ợc nhiều điểm hơn thì thắng. Nếu nhóm đa ra câu đố sai thì bị trừ điểm. VD về câu đố: Hãy chứng minh rằng: Nớc không có hình dạng nhất định. Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. Không khí có thể bị nén lại, giãn ra HS tìm câu hỏi và đố bạn HS trả lời Tiết 6: Tiếng việt Ôn tập giữa học kì II( tiết 1) I. Mục tiêu + HS hệ thống đợc một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Ng- ời ta là hoa đất. + Đọc diễn cảm một bài thơ đã học. + GD tính chăm học. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục điứch sử dụng + GV: Phiếu học tập - Bài 1 - Bảng phụ - Viết sẵn nội dung bài 2 III. Các hoạt động dạy học A. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS làm BT Bài 1: Ôn luyên tập đọc và học thuộc lòng - Cho HS bốc thăm phiếu học tập ghi sắn tên bài tập đọc - GV nhận xét cho điểm Bài tập 2 GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn, giải thích cho HS hiểu cách ghi nội dung vào từng cột,. GV phát phiếu cho nhóm. Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể ở chủ điểm : Ngời ta là hoa đất Nêu nội dung từng bài Cả lớp và GV nhận xét tính điểm 3. Củng cố dặn dò GV hệ thống nội dung bài . Nhận xét tiết học - - HS bốc thăm bài nào đọc bài đó - HS dới lớp nhận xét cho điểm HS nêu tên các cácbài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Ngời ta- hoa đất đã học. HS đọc yêu cầu BT 2.Cả lớp đọc thầm lại. HS làm việc theo nhóm. + Đọc thầm truyện Bốn anh tài, suy nghĩ, trình bày trớc nhóm. Cả nhóm bổ sung và ghi phiếu. + Các nhóm dán kết quả lên bảng. +Đại diện các nhóm trình bày kết quả. _________________________________________________ Tiết 7: Địa lí Ngời dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung ( Tiếp) I. Mục tiêu: 4 + HS biết giải thích một cách đơn giản sự phân bố dân c của vùng: Dân c tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt( đất canh tác, nguồn nớc sông , biển.) + Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất và hoạt động kinh tế mới. Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất ở duyên hải miền Trung. Sử dụng tranh ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đờng từ mía. Biết đến nét đẹp trong sinh hoạt của ngời dân nhiều tỉnh miền Trung là lẽ hội. + GDHS biết tìm hiểu và quan tâm đến cuộc sống của ngời dân. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục điứch sử dụng + GV: Bản đồ dân c Việt Nam - Tranh ảnh một số địa điểm du lịch, nhà nghỉ đẹp, lễ hội của miền Trung. - Mẫu vật: tôm, cua, muối, đờng III. các Hoạt động dạy - học 5 A.Kiểm tra bài cũ: - Ngời dân ở duyên hải miền Trung làm những nghề gì ? - Tại sao ở duyên hải miền Trung lại phát triển nghề làm muối ? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài. Chúng ta tiếp tục tìm hiểu về những hoạt động ngời dân ở duyên hải miền Trung. 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài. 2.1. Hoạt động phục vụ du lịch Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Bớc 1: - GV cho HS quan sát hình 9, 10 và hỏi. - GV có thể dùng bản đồ Việt Nam gợi ý tên các thị xã ven biển để HS da vào đó trả lời. Bớc 2: - GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch và việc tăng thêm các hoạt động sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này ( có thêm việc làm, thêm thu nhập ) và vùng khác ( đến nghỉ ngơi, thăm quan cảnh đẹp sau thời gian học tập, lao động - Ngời dân miền Trung dùng những cảnh đẹp đó để làm gì? Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi. Bớc 1: - GV yêu cầu HS quan sát hình 11 và liên hệ bài trớc để giải thích lí do có nhiều xởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố thị xã ven biển ( do có tàu thuyền đánh bắt cá, tàu chở khách ) - GV khẳng định tàu thuyền phải thật tốt để đảm bảo an toàn. Bớc 2: - GV yêu cầu HS quan sát hình 12, 13, 14, 15 nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đờng 2.2. Phát triển công nghệp. - Kể tên một số ngành công nghiệp ở vùng duyên hải miền Trung. - Trong số nhng ngành đó có ngành nào phát triển mạnh ? GV yêu cầu HS liên hệ kiến thức bài trớc: từ điều kiện tới hoạt động trồng mía của nhân dân trong vùng, các nhà máy sản xuất đờng hiện đại. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Dặn HS chẩn bị bài sau: 2.3. Lễ hội Tháp Bà. - Gv giới thiệu thông tin một số lê hội . - GV cho 1 HS đọc đoạn văn về lê hội Tháp Bà ở Nha Trang sau đó yêu cầu HS quan sát hình 16 và mô tả khu Tháp Bà . C. Củng cố- dặn dò. * Sơ đồ: - GV cho HS điền vào sơ đồ: - Bãi biển, cảnh đẹp xây khách sạn - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời. - HS nhận xét, GV đánh giá, cho điểm. - HS quan sát hình 9, 10 sau đó HS đọc đoạn văn đầu của mục này; yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi của Sgk. - Nơi thăm quan , nghỉ mát phát triển du lịch - Sản xuất mía đờng - HS miêu tả các hoạt động lễ hội Tháp Bà ở Nha Trang 6 _______________________________________ Ngày lập : 11/ 3 / 2013 Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Thể dục Giáo viên chuyên dạy _______________________________ Tiết 2: Toán Giới thiệu tỉ số I- mục tiêu: + Hiểu đợc ý nghĩa thực tiễn của tỉ số + Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số + GD tính chăm học. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục điứch sử dụng + GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung: - VD 2 Số thứ nhất Số thứ hai Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai III-các hoạt động dạy học: A.KTBC: HS nêu lại cách tính diện tích hình thoi B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7: 5 - GV nêu VD và vẽ sơ đồ minh họa nh SGK - GV giới thiệu: + Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay 5/7 Đọc là: Năm chia bảy, hay: Năm phần bảy Tỉ số này cho biết: số xe tải bằng 5/7 số xe khách + Tỉ số của số xe khách và số xe tải là:7 :5 hay 7/5 Đọc là: Bảy chia năm, hay Bảy phần năm Tỉ số này cho biết: số xe khách bằng 7/5 số xe tải - GV yêu cầu HS nêu lại về tỉ số của số xe khách và số xe tải, ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này. HĐ2: Giới thiệu tỉ số a : b ( b khác 0) GV treo bảng phụ đã chuẩn bị GV cho HS lập các tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6 Sau đó lập tỉ số của a và b( b khác 0) là a : b hoặc a/b GV lu ý HS viết tỉ số của hai số: không kèm theo tên đơn vị Chẳng hạn: Tỉ số của 3m và 6m là 3 : 6 hoặc 3/6 HĐ3: Thực hành Bài 1(147) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài GV gọi 1 số HS đọc bài làm của mình trớc lớp, sau đó cho điểm HS GV KL: Tỉ số của a và b là 2 ; 7 ; 6 ; 4 3 4 2 10 Bài 2(147) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở nháp, GV nhận Gọi HS đọc HS nêu lại về tỉ số của số xe khách và số xe tải, ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này. HS lập các tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6 HS viết tỉ số của hai số: không kèm theo tên đơn vị HS đọc bài làm của mình trớc lớp . HS đọc đề bài và tự làm bài - HS đọc yêu cầu của đề HS làm bài vào vở nháp, sau đó đổi vở kiểm tra kết quả cho nhau 7 xét câu trả lời của HS GVKL: Tỉ số giữa bút đỏ và bút xanh là: 2 8 Tỉ số giữa bút xanh và bút đỏ là: 8 2 Bài 3(147) GV?: + Để viết đợc tỉ số của số bạn trai và số bạn của tổ chúng ta phải biết đợc gì? + Vậy chúng ta phải đi tính gì ? GV yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, sau đó đổi vở kiểm tra kết quả cho nhau 1 HS làm bảng lớp, HS và GV nhận xét Bài 4(147) GV đa đề toán: Bài toán hỏi gì? Muốn tìm số trâu ta làm thế nào? HS tự làm vào vở, GV chấm, chữa bài 3.Củng cố, dặn dò: -Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta làm nh thế nào? - GV nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau 1 HS làm bảng lớp - Biết số bạn trai và số bạn cả tổ - Tính số bạn cả tổ: Lấy số bạn tra cộng với số bạn gái - Hs đọc đề XĐ yêu cầu bài tập - Tìm số trâu trên bãi - áp dụng cách tìm phân số của một số Lấy 20 x 1 4 Bài giải Số con trâu trên bãI là: 20 x 1 = 5 ( con) 4 Đáp số 5 con trâu _______________________________________________________ Tiết 3: Tiếng việt Ôn tập giữa học kì II(tiết 2) I. Mục tiêu. + Hs nghe-viết đúng chính tả đoạn văn: Hoa giấy. + Luyện tập đặt câu thuộc 3 kiểu câu kể đã học : Ai-làm gì, Ai- thế nào, Ai là gì + GD tính chăm học. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục điứch sử dụng + GV: Vở ô - li - Viết chính tả bài tập 1 III. Các hoạt động dạy học A. Bài mới 1. Giới thiệu bài : Gv nêu yêu cầu tiết học và ghi tên bài. 2. Hớng dẫn HS làm BT Bài 1: Hớng dẫn viết. - GV đọc đoạn viết Hoa giấy - GV cho HS tìm tíếng khó trong bài + Tiếng khó: rực rỡ, trắng muốt, chĩu chịt, giản dị, tản mát. GV đọc đoạn văn Hoa giấy một lợt. Lu ý một số tiếng khó. Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết GV đọc lại toàn bài GV chấm một số bài, nhận xét. Bài 2: Đặt một vài câu để: a. Kể về các hoạt động vui chơI của em và các bạn trong giờ nghỉ giữa buổi ở trờng VD: + Mẫu câu kể Ai-làm gì: - Các bạn nam đá cầu , còn các bạn nữ nhảy dây. - Chúng em đọc truyện dới gốc cây bàng. b. Tả một bạn trong lớp em + Mẫu câu kể Ai - thế nào. Thu Hơng luôn vui vẻ, hoà nhã. HS mở SGK, vở. - 1 HS đọc to - Lớp đọc thầm HS viết. . HS tự soát bài. Từng cặp đổi vở, chữa lỗi cho nhau. 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm đôi, viết ra nháp. Nhiều HS đọc câu trớc cả lớp. Cả lớp nhận xét tính điểm. 8 Quần áo của Hơng lúc nào cũng gọn gàng, sạch sẽ. ở nhà Hơng rất chăm chỉ, siêng năng. c. Giới thiệu từng bạn trong tổcủa em với chị phụ trách mới của liên đội. + Mẫu câu kể Ai- là gì. Em là tổ trởng tổ 2, lớp 4A. Bạn Lan là cây văn của lớp em đấy. 3. Củng cố dặn dò Ba kiểu câu : Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? có điểm gì giống và khác nhau? - HS nêu lại các kiểu câu kể đã học. _______________________________________________ Tiết 4: Đạo đức Tôn trọng luật giao thông ( Tiết 2) I. mục tiêu: + Nêu đợc một số quy định khi tham gia giao thông. + Phân biệt đợc hành vi tôn trọng Luật Giao thông và hành vi phạm Luật Giao thông. Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hàng ngày. - GD kĩ năng sống: Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật, kĩ năng phê phan những hành vi vi phạm an toàn giao thông. + GD HS có ý thức chấp hành luật giao thông; biết nhắc nhở mọi ngời cùng tôn trọng Luật Giao thông. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục điứch sử dụng + GV: + Một số biển báo giao thông. III . hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: + Vì sao phải tôn trọng luật giao thông? + GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu tiết học và ghi tên bài. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông - GV chia HS thành các nhóm và phổ biến luật chơi và cách chơi. - GV điều khiển cuộc chơi. - GV cùng HS đánh giá kết quả. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV chia lớp thành nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận mộ tình huống. - HS trình bày kết quả của nhóm mình cho cả lớp nghe. - GV kết luận. Hoạt động 3: trình bày kết quả điều tra thực tiễn - GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS - Kết luận chung: Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi ngời cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông. 3. Củng cố, dặn dò: - Kể tên những loại biển baod giao thông mà em biết. - 2 HS trả lời. - Các nhóm đa ra biển báo đã chuẩn bị. - HS quan sát biển báo và nói ý nghĩa của biển báo. HS nói tên, HS nói ý nghĩa. - Các nhóm HS thảo luận. - Cả lớp nhận xét, đánh giá cách giải quyết. - Các nhóm lên trình bày kết quả điều tra - Các nhóm khác bổ sung, chất vấn. _________________________________________________ 9 Tiết 5: Tiếng việt Ôn tập giữa học kì II (tiết 3) I. Mục tiêu + Hs hệ thống đợc những điều cần nhớ về nội dung chính của các bài văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. + Đọc diễn cảm bài thơ Chợ Tết. Nghe viết đúng chính tả bài thơ Cô Tấm của mẹ. + GD tính chăm học. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục điứch sử dụng + GV: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu bài ghi bảng 2. Hớng dẫn HS làm BT Bài 1: Ôn luyên tập đọc và học thuộc lòng - Cho HS bốc thăm phiếu học tập ghi sắn tên bài tập đọc - GV nhận xét cho điểm Bài 2:Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, Cho biết nội dung chính mỗi bài là gì? Gv treo bảng phụ kẻ sẵn bài 2. GV ghi vào bảng, Gv yêu cầu và ghi tên bài. HS mở SGK, vở. - HS bốc thăm bài nào đọc bài đó - HS dới lớp nhận xét cho điểm 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm và tìm các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu ( các tuần 21, 22, 23) . ( có _____________________________________________ Tiết 6: Tiếng việt Ôn tập giữa học kì II (tiết 4) I. Mục tiêu + Hs hệ thống đợc và hiểu sâu thêm các từ ngữ đã học trong 3 chủ điểm Ngời ta- hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những ngời quả cảm. + Rèn kĩ năng lựa chọn từ và kết hợp từ. + GD tính chăm học. Cho HS trả lời GV và HS khác nhận xét GVKL: Tên bài Nội dung chính Sầu riêng Tả cây sầu riêng một loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam. Giá trị đặc sắc của cây sầu riêng Hoa học trò Tả hoa phợng vĩ một loại hoa gắn Với tuổi học trò. Vẻ đẹp độc đáó Lộng lẫy của hoa phợng Vẽ về cuộc Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu Sống an toàn nhi cả nớc Bài 3:Viết bài: Cô tấm của mẹ Gv đọc bài thơ một lợt. + Tìm từ khó viết dễ lẫn và cách trình bày khổ thơ Gv đọc từng dòng cho HS viết. GV đọc cho HS soát lỗi. Gv thu vở chấm một số bài. Gv nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nêu nội dung bài: Cô Tấm của mẹ. thể tìm phần mục lục). HS đọc tên bài. HS nhận xét, HS viết những nội dung chính ra nháp ( theo nhóm đôi). Đại diện nhóm lên viết bảng. Cả lớp nhận xét. - HS đọc bài thơ : Cô Tấm của mẹ - HS tìm từ khó viết , tìm hiểu hiện tợng chín tả HS viết bài. 10 [...]... trớc lớp cho điểm HS Bài 4: GV hỏi : + HS trả lời câu hỏi + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? Tìm số lít dầu ở thùng 1 và thùng 2 + Đọc sơ đồ và cho biết bài toán là dạng toán gì ? + Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của + Yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để nêu bài toán hai số + Yêu cầu HS nêu đề toán GV nhận xét sau đó + HS nêu đề toán yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở, + 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp. .. đánh giá,HS trong nhóm đa ra nhận xét - GV là ngời đánh giá nhận xét cuối cùng 3 Củng cố, dặn dò: - Nêu tác dụng của âm thanh, ánh sáng với cuộc sống con ngời? -2 học sinh nêu ví dụ về vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt ( Mặt trời , bếp lửa , ngọn nến , bóng điẹn đang cháy ) Bớc 1: Các nhóm trng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nớc, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày Bớc... ban giám khảo, GV thống nhất với BGK về các tiêu chí đánh giá sản phẩm Bớc 4: Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong từng nhóm trình bày BGK đa ra câu hỏi Bớc 5: BGK đánh giá,HS trong nhóm đa ra nhận xét _ Sáng thứ t đ/ c Thìn dạy _ Chiều thứ t : Tiết 1+ 2: Tin học Giáo viên chuyên dạy Tiết... HS đọc đề bài Bài toán hỏi gì ? Hỏi mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét Bài toán cho biết gì? - Một sợ dây dài 28 m cắt thành hai đoạn đoạn thứ nhất gấp 3 lần đoạn thứ hai Đây là dạng toán gì? - Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó Tỉ số của hai số là bao nhiêu? Tỉ số của hai sợi dây là 3 Tổng của hai số là bao nhiêu? ( 28 m) 1 GV cho HS làm bảng con Bài giảI Cho 1HS làm bảng lớp Ta có sơ đồ sau:... bằng nhau là: 3 + 1 = 4 ( phần) Sợi dây thứ hai là: 28: 4 = 7 ( m) Sợi dây thứ nhất là: 7 x 3= 21( m) Đáp số: 7m và 21 m Bài 2:GV đa đề toán ( Bảng phụ) + Yêu cầu HS đọc đề +1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập + Yêu cầu HS tự làm bài + Gọi 1 2 HS đọc bài làm của mình, sau đõ nhận xét và cho điểm HS + HS đọc đề bài trong SGK và sau đó tự Bài 3: + Gọi HS đọc đề toán làm bài vào vở rồi... dụng nớc, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày Bớc 2: Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của nhóm Bớc 3: Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo, GV thống nhất với BGK về các tiêu chí đánh giá sản phẩm Bớc 4: Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong từng nhóm trình bày BGK đa ra câu hỏi Bớc 5: BGK đánh giá,HS trong nhóm... + Bồi dỡng HS giải nhanh bài toán có lời văn + GD tính chăm học II chuẩn bị: + Một số bài tập III hoạt động dạy học chủ yếu: A Hớng dẫn ôn tập - GV cho HS đọc bài toán và tổ chức cho HS làm lần lợt + HS đọc bài từng bài, nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 1 : Tổng của hai số là 80 Số thứ nhất bằng 14 7 số thứ 9 - Tìm hai số hai Tìm hai số đó Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tìm hai số khi... 1, bài 2 4 5 số thóc của kho thứ hai Bài 3 (HS K, G) : Chu vi của cái chiếu hoa hình chữ nhật + 1 HS đọc yêu cầu là 7m2dm Tính diện tích của cái chiếu đó, biết chiều + 2 HS làm bảng lớp + Nhận xét bài bạn làm trên 4 rộng bằng chiều dài của chiếu bảng 5 B Củng cố, dặn dò - Nêu cách tính bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó _ Tiết 3: Âm nhạc Giáo viên... danh tớng kiệt xuất của sự nghiệp đánh đuổi quân Ngô + HS làm việc cá nhân b) Danh tớng Lí Bôn là vị hoàng đế đầu tiên của + 4 HS chữa bài lịch sử, ngời khai sinh ra nhà nớc Vạn Xuân c) Triệu Quang Phục là ngời kế thừa xuất sắc sự nghiệp của Lí Bôn d) Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng là hai vị danh tớng tiên phong của sự nghiệp đánh đuổi quân Minh + HS nhận xét + GV và HS cả lớp nhận xét, chốt câu trả lời... luyện tập của tiết trớc GV đánh giá HS nhận xét B Bài mới 1 Giới thiệu bài Trong tiết hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn luyện 13 3 kiểu câu kể đã học, nhận biết về tác dụng của 3 kiểu câu này 2 Luyện tập Bài tập 1: Phân biệt 3 kiểu câu kể Gợi ý: - HS đọc yêu cầu của bài tập.Cả lớp Muốn phân biệt đợc 3 kiểu câu này, các con cần đọc thầm lại đọc lại các tiết LTC tuần 18, tuần 21, 24 - HS làm bài theo nhóm , . dài là 18 m - Tìm nửa chu vi Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 56: 2 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 18 = 10 ( m) Diện tích hình chữ nhật là: 18 x 10 = 180 ( m 2 ) Đáp số. 2013 Nhận xét của tổ chuyên môn Ngày tháng 3 năm 2013 Nhận xét của ban giám hiệu Tuần 28 Ngày lập : 11/ 3 / 2013 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ ____________________________________________________ . biết gì? Đây là dạng toán gì? Tỉ số của hai số là bao nhiêu? Tổng của hai số là bao nhiêu? ( 28 m) GV cho HS làm bảng con Cho 1HS làm bảng lớp Bài 2:GV đa đề toán ( Bảng phụ) + Yêu cầu HS