Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
302,99 KB
Nội dung
Thựctế công táckếtoántạiviệncông nghiệp giấyvàXenluylo I. Đặc điểm chung của việncôngnghiệpgiấyvàXenluylô 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của VịêncôngnghiệpgiấyvàXenluylô Phát triển hàng tiêu dùng nói chung và các mặt hàng giấy nói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong chương trình kinh tế lớn ở nước ta. Giấy là một trong những mặt hàng thiết yếu không thể thiếu tronglĩnh vực văn hóa, học tập …của đời sống xã hội. Vì vậy chiến lược phát triển sản xuất giấy là bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển côngnghịêp nhẹ. Trước đây, nghành côngnghiệpgiấy nước ta chậm phát triển, công nghệ sản xuất lạc hậu do đó chỉ có thể sản xuất những loại hàng và sản phẩm đơn giản, chất lượng xấu. Nhưng do xã hội ngày một phát triển, nhu cầu của nền kinh tế thị trường ngày một đòi hỏi cao, mỗi nghành phảI có một hướng đi cụ thể cho riêng mình. Để đáp ứng nhu cầu đó, nghành giấy đã từng bước phát triển nhằm nâng cao chất lượng, phong phú đa dạng về chủng loại để phục vụ người tiêu dùng và xuất khẩu. Hiểu được tầm quan trọng của nghành giấy, ngày 5/2/1969 chính phủ đã đưa ra quyết định số 24-CP về việc thànnh lập việncôngnghiệpgiấyvàXenluylô thuộc bộ côngnghiệp nhẹ. Trên cơ sở phòng nghiên cứu giấy(cục vận dụng) và phòng thiết kế( viện thiết kế). Việncôngnghiệp giấylà đơn vị HCSN có thu, là cơ quan khoa học nghiên cứu phát triển công nghệ(R-D) chuyên nghành giấy của nước ta, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản tại kho bạc ngân hàng, có con dấu riêng để dao dịch. Từ năm 1969 – 1971 trụ sở của viện đóng tại Hà Nội 25B – Cát Linh và có bộ nghiên cứu ở vùng Bưởi. Từ năm 1972 đế quốc Mỹ đánh phá Hà Nội vì vậy viên phải sơ tán về thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ từ năm (1971 – 1991). Trong thời gian ở Việt Trì, vì xa trung tâm Hà Nội nên đường xá phương tiện vân tải gặp nhiều khó khăn thông tin khoa học của nghành và liên nghành của viện lắm bắt rất chậm, đIều đó rẫn đén viêc nghiên cứu của viên không được phù hợp, không đáp ứng được nhu cầu phát triển khoa hoc kỹ thuật của các xí nghiệp trong nghành. Mặt khác Việncôngnghiệpgiấy là cơ quan nghiên cứu do người quản lý. Trong thời kỳ bao cấp thì mọi hoạt động của viện đều do nhà nước chỉ định như ra chỉ tiêu, kế hoạch.Công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật không mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực, cán bộ nghiên cứu khoa học không năng động . Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, song song với việc tổ chức và sắp xếp lại các hoạt động sản xuất kinh doanh trong các đơn vị doanh nghiệp cho phù hợp với nền kinh tế thị trường. Nhà nước cũng tổ chức sắp xếp lại những cơ quan đơn vị, các viện ,trường cho phù hợp với cơ chế quản lý mới.Viện nghiên cứu khoa học phải gắn liền với thựctế sản xuất và nhu cầu tiêu dùng, xuất khẩu của ngành giấy. Trước những yêu cầu cấp thiết của côngtác nghiên cứu,ứng dụng và triển khai những thành tựu khoa học vàthựctế sản xuất thì tháng 9 năm 1991 Bộ côngnghiệp nhẹ đã ra quyết định số 455/ CNN – TCLĐ chuyển việncôngnghiệpgiấyvàXenluylô về Hà nội .Trụ sở của viện lúc này được đặt tại khu côngnghiệp Thượng Đình số 59 Vũ Trọng Phụng – Quận Thanh Xuân- Hà nội . Là một viện nghiên cứu khoa học đầu ngành giấy Việt Nam, vị trí của viện được đặt tại Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của cả nước, cho nên nó có điều kiện thuạn lợi cho côngtác nghiên cứu của viện. Ngoài việc nghiên cưú khoa học vàcông nghệ, viện còn nghiên cứu với tất cả các xí nghiệpgiấy trong cả nước để sản xuất giấy. Do viện làm côngtác nghiên cứu khoa học vàcông nghẹ là chủ yếu cho nên bộ phận sản xuất giấy của viện còn nhỏ. Trải qua 34 năm hình thành và phát triển, việncôngnghiệpgiấyvàXenluylô đã góp phần không nhỏ cho sự nghiệp nghiên cứu của mình cho nghành giấy Việt Nam, đồng thời viện đã sản xuất ra những loại sản phẩm có chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường. Vừa là đơn vị nghiên cứu, vừa là đơn vị sản xuất nên số cán bộ công nhân viên trong viên không nhiều. Năm 2001 số cán bộ công nhân viên chỉ có khoảng hơn 50 người và thu nhập bình quân của nhân viên là: 650000 – 700000đ/ người/ tháng, nhưng đến nay (2003 số cán bộ công nhân viên đã tăng nên 97 người và thu nhập bình quân khoảng 800000 – 900000đ/người/tháng. Điều ấy chứng tỏ đơn vị hoạt động có hiệu quả, số cán bộ công nhân viên của đơn vị ngày càng được nâng cao trình độ chuyên môn, và ứng dụng được những tiến bộ khoa học kỹ thuật nghiên cứu của mình vào thực tiễn sản xuất. Do vậy viện đã phục vụ cho nghành giấy một tốt hơn, trong những năm qua tổng sản lượng của viện không ngừng tăng về số lượng và chất lượng mà kéo theo đã tăng cả doanh thu góp phần đáng kể của mình vào việc nộp thuế cho ngân sách nhà nước. Hiện nay, viện vẫn tiếp tục đi vào côngtác nghiên cứu và sản xuất một cách có hiệu quả nên cán bộ công nhân viên có công ăn việc làm ổn định. 1.2 Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của việncôngnghiệpgiấyvà Xenluylô. Trong những năm bao cấp thì mọi hoạt động nghiên cứu và sản xuất của việngiấy đèu thực hiện theo kế hoạt của nhà nước giao. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, việncôngnghiệpgiấy hoạt động dưới sự chỉ đạo của bộ côngnghiệp nhẹ. Năm 1995 viện là thành viên của tổng công ty giấy Việt Nam, là đơn vị đã đạt được nhiều thành tích cao trong ngành giấy nước nhà. Mọi hoạt động nghiên cứu và triển khai của viện được thực hiện thông qua các hợp đồng kinh tế của bộ khoa học vàcông nghệ môi trường, bộ côngnghiệp nhẹ (các đề tài, dự án). Ngoài ra là các hợp đồng ngành giấy với các đơn vị khác. Việngiấy gồm các phòng: nghiên cứu, ngiệp vụ, xưởng thực nghiệm để thực hiện những nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu điều tra cơ bản các loại nhiên liệu làm giấy trong nước, khả năng sử dụng các loại nguyên liệu sơ, sợi thực vật, mở rộng các chủng loại nguyên liệu khác cho sản xuất bột giấy, tận dụng một cách hợp lý và có hiệu quả nguồn nguyên liệu phế thải của ngành nông lâm nghiệp săn có trong nước đẻ sản xuất ra các loại sản phẩm,k các loại mặt hàng có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho xã hội và phục vụ chiến lược phát triển chung của ngành giấy cả nước. - ứng dụng công nghệ mới để tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao giá thành hạ, phục vụ cho tiêu dung và xuất khẩu. - Nghiên cứu cải tiến công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao trình đọ hiện có của các cơ sở sản xuất từ các doanh nghiệp trung ương, địa phương đến các thành phần kinh tế khác. - Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị cho ngành giấy cho các cơ sở các nhà máy giấyvà tham gia vào hoạt động. - Sản xuất thực nghiêm các mặt hàng giấy thuộc các đè tài dự án nghiên cứu triển khai đồng thời tận dụng trang thiết bị sản xuất các lô hàng có giá trị cao, khi có nhui cầu của nghười đặt hàng. - Xây dựng các qui trình tiêu chuẩn qui phạm kỹ thuật vàvà các phương án kiểm tra, đo lường chất lượng sản phẩm bột và giấy. - Thông tin dự báo chuyên nghành làm cơ sở đàu tưvà phát triển nghành giấy trong cả nước. - Thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực liên quan đén sự phát triển của nghành giấy. - Tham gia đào tạo đội ngu cán bộ công nhân kỹ thuật của nghành giấyvà thẩm định các dự án công nghệ giấy. ViệncôngnghiêpgiấyvàXenluylô là đơn vị hoạt động tích cực và có hiệu quả do áp dụng khoa hoc công nghệ tiên tiến của nước ngoài nhằm nâng cao trình độ công nghệ sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của cơ chế thị trường hiên nay. 1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý trong đơn vị 1.3.1 Đặc điểm: Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất và quá trình công nghệ sảnm xuất của Viện tổ chức và quản lý bao gồm các bộ phận phòng ban có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau đẻ thực hiện chức năng quản lý một cách có hiệu quả. ViệncôngnghiệpgiấyvàXenluylô là đơn vị hạch toán đọc lập có tư cách pháp nhân . Đứng đàu đơn vị là viên trưởng, là người chụi trách nhiệm toàn bộ mọi hoại động của Viên trước nhà nước, pháp luật, có quyền han của thủ trưởng theo luật định. Giúp cho viên trưởng gồm có hai phó viện trưởng. 1.3.2 Tổ chức sản xuất. Mỗi loại sản phẩm đều có một qui trình công nghệ riêng biệt, song sản phẩm sản xuất của Viện lúc này là giấy. Nguyên vật liệu chính để sản xuất giấyvà bột. ViệncôngnghiệpgiấyvàXenluylô là đơn vị nghiên cứu khoa học công đầu ngành của ngành giấy Việt Nam, cho nên công việc chính của Viện là nghiên cứu bên cạnh đó Viện cũng có một xưởng nhỏ thực nghiêm để sản xuất quy trình công nghệ sản xuất của Viện được nhập từ nước ngoài với quy trình công nghệ máy Xeo. Hiện nay, Viện sản xuất ra rất nhiều loại giấy để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của thị, nhưng chủ yếu vẫn là 2 loại giấy chính: - Giấy in - Giấy viết. 1.3.3 Tổ chứcbộ máy quản lý của viện. Tổ chức bộ máy của viện được bố trí sắp xếp phù hợp với chức năng nhiệm vụ của một Viện nghiên cứu khoa học với phương châmgọn nhẹ nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Việngiấy quản lý nội bộ theo chế độ thủ trưởng. Đứng đầu là viện trưởng chịu trách nhiệm toàn bộ mọi hoạt động của Viện trước nhà nước và pháp luật, có mọi quyền hạn của thủ trưởng theo luật định. Bên cạnh viện trưởng gồm hai phó viện trưởng, một phó viện trưởng trực tiếp phụ trách mạng thiết bị và dịch vụ, một phó viện trưởng trực tiếp phụ trách côngnghiệpgiấyvà Xenluylô, dưới bộ máy lãnh đạo của viện là các phòng ban và được sắp xếp theo sơ đồ sau: Sơ đồ bộ máy của viện Phòng KHCN Phòng TN hoá- lý Phòng TCKT Phòng tổ chức HC Xưởng thực nghiệm Phó viện trưởng Viện trưởng Phó viện trưởng Hội đồng KHKT *Nhiệm vụ chức năng của các phòng a. Phòng Khoa học công nghệ: có nhiệm vụ thông tin dự báo phát triểnkhoa học công nghệ chuyên nghành: _ Tổng hợp xậy dựng kế hoạch nghiên cứu và triển khai. _ Xây dựng các chương trình hợp tác quốc tế. _ Theo dõi đôn đốc thực hiện nhiệm vụ tổng hợp báo cáo. _ Làm côngtác thông tin khoa học chuyên ngành. b. Phòng thí nghiệm hoá - lý: thực hiện kiểm tra các mẫu nguyên liệu giấy, bột giấy, hoá chất phục vụ cho nghành giấy. Biên soạn các tioêu chuẩn quy trình kỹ thuật về thí nghiệm, sản xuất thực nghiệm vàvà sản xuất kinh doanh, tham gia đào tạo thẩm định thực hiện các đề tài dự án khoa học kỹ thuật. c. Phòng tài chính kếtoán - Tổng hợp xây dựng kế hoạch tàI chính của viện. - Tổ chức côngtác hạch toán theo chế độ hiện hành. - kiểm tra giám sát mọi hoạt động thu chi của viện. - Tổ chức thông tin và phân tích hoạt động tàI chính của viện. d. Phòng tổ chức hành chính. - Tổ chức phân công lao động trong toànviện - Tổ chức côngtác nội chính trong viện, tiếp khách, trật tự an ninh trong việnvà khu vực. Tổ chức sửa chữa nhỏ, sữa chữa thường xuyên nhà cửa, nhà làm việc. Tổ chức đời sống của cán bộ công nhân viên trong viện e. Xưởng thực nghiệm Tổ chức sản xuất thử nghiệm mặt hàng giấy thuộc các đề tàI dự án, nghiên cứu triển khai tận dụng năng lực thiết bị để sản xuất những lô hàng do khách hàng đặt, những mặt hàng giấy mà thị trường cần để cảI thiện và nâng cao mức thu nhập của cán bộ công nhân viên. 1.3.4 Tổ chức công táckếtoánCôngtáckếtoán của viện được tổ chức theo hình thức tập trung. Viện trưởng là người chịu trách nhiệm trước nhà nước - pháp luật và trực tiếp chỉ đạo điều hành công táctài chính kếtoán của viện. Gúp việc cho viện trưởng là phòng tài chính kế toán. Toàn bộ công việc kếtoán được tập trung tại phòng kếtoán của viện, các bộ phận trực thuộc chỉ bố trí các nhiệm vụ kếtoán làm hướng dẫn thực hiện hạch toán ban đầu, thu thập kiểm tra chứng từ. Sau đó định kỳ gửi về phòng kếtoán tập trung của viện. Từ đó tạo điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kếtoán trưởng của ban lãnh đạo đối với các bộ phận để thuận tiện cho việc phân côngvà chuyên môn hoá đối với nhiệm vụ kếtoán cũng như công táckế toán. Tổ chức bộ máy kế toán, đội ngũ cán bộ trong bộ máy kếtoán của Viện gồm 6 người và được giao đảm nhận của những phần công việc cụ thể phù hợp với trình độ và chuyên môn của từng người . Sơ đồ bộ máy kếtoán của Viện. KếToán thanh toán tiền mặt, tiền NHKB Kếtoán vật liệu theo dõi công nợ Kếtoán chi phí SX giá thành tiêu thụ , thuế Kếtoán tổng hợp TSCĐ, chi phí đề tài,dự án Thủ quỹ, Quyết toán BHXH Chức năng của từng bộ phận kếtoán a. Kếtoán trưởng : Là người chịu trách nhiệm trước viện trưởng và cơ quan chức năng về tình hình công táctài chính kếtoán của viện. Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế trong viện nhằm đánh giá đúng đắn tình hình kết quả hoạt động của từng nguồn vốn trong viện . Tổ chức việc ghi chép, phản ánh số liệu chính xác, kịp thời trung thực đầy đủ toàn bộ tài sản và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh., kết quả nghiên cứu các dự án, đề tàivà các hoạt động của Viện. Tổ chức bộ máy kếtoán phù hợp với đặc điểm tình hình chung và theo hình thứckếtoán của Viện sao cho bộ máy kếtoán của Viện được ghi chép một cách rõ ràng, gọn nhẹ. b. Kếtoán thanh toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng kho bạc. Mở sổ theo dõi TK 111, 112, 141. Thanh toán tiền lương và các khoản phải trả khác của công nhân viên; Theo dõi tình hình biến động và sự hình thành các nguồn kinh phí; Kếtoán trưởng Theo dõi tình hình tạm ứng và thanh toán các khoản tạm ứng cho cán bộ công nhân viên. Lập kế hoạch thu - chi tiền mặt quý, năm gửi ngân hàng kho bạc. c. Kếtoán vật liệu theo dõi công nợ. Tiếp nhận thu nhận chứng từ (Phiếu nhập, phiếu xuất kho công cụ dụng cụ và thành phẩm) từ kho chuyển lên. Phân loại các chứng từ nhập - xuất kho theo từng thứ từng nhóm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Mở sổ (thẻ kho) chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệuvề số lượng và số tiền. Cuối quý tính ra số tiền nhập theo từng nguồn nhập số tiền xuất kho,phân bổ cho từng đối tượng sử dụng . Theo dõi tình hình sản xuất của xưởng để cung cấp cho kếtoán chi phí và tính giá thành để tính được chi phí sản xuất và giá thành của từng loại sản phẩm. Cuối cùng kếtoán cùng với thủ kho đối chiếu số liệu sổ sách của kếtoánvà thẻ kho để lập báo cáo nhập – xuất – tồn kho cuối quý, năm. Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản công nợ phải thu của người mua, phải trả người bán, phải thu phải trả khác, chi tiết theo từng đối tượng nợ và khách nợ. d. Kếtoán chi phí sản xuất giá thành tiêu thụ, thuế. Trên cơ sở số liệu kếtoán tập hợp chí phí đã tập hợp và thống kê được. Cuối tháng tính ra giá thành của các loại sản phẩm, sản xuất từng thời kỳ theo phương pháp kê khai thường xuyên. Kết quả tiêu thụ trong kỳ để tính doanh thu và các khoản nghĩa vụ thuế phải nộp cho ngân sách nhà nước. e. Kếtoán tổng hợp, TSCĐ, chi phí đề tài dự án. Theo dõi tình hình tăng, giảm biến động củaTSCĐ và khấu hao tài sản trên các TK 211, TK213, TK214. [...]... Ngy 9 thỏng 6 nm 2003 Kớnh gi :Ban lónh o vin cụng nghip giy -Xenluylo Tờn tụi l : Lờ mnh Hựng n v : Phũng t chc n v: thanh toỏn sgiy v :Xenluylo Vin cụng nghip ngh tin 6.000.000 ng VN a ch 59Sỏu triu ng chn ch: : V Trng Phng Bng Mu s 04 - TT Ni dung : Q 1141 TC/Q/CKT i cụng tỏc Theo Ngy 01 thỏng 11 nm 1995 Thủ trưởng đơn vị ( Ký , HT) Kếtoán trưởng (ký, HT) Người đề nghị (ký, HT) ca B Ti chớnh Phụ... giy H s 063847 S tin : 2.700.000 Vit bng ch: Hai triu, by trm ngn ng chn Kốm theo : Chng t gc ó nhn s tin(Vit bng ch): Hai triu, by trm ngn ng chn Ngy 8 thỏng 7 nm 2003 Thủ trưởng đơn vị ( Ký , HT) Kếtoán trưởng (Ký, HT) Ng-ời lập phiếu ( Ký ,HT) Thủ quỹ ( Ký, HT ) Ng-ời nộp tiền (Ký,HT) Ngoi ra khi cú nhu cu tm ng, ngi nhn tm ng phi lp Giy ngh tm ng Sau khi k toỏn trng v Vin trng phờ duyt, giy... Bt giy Harwood S tin : 500.000 Vit bng ch: Nm trm ngn ng chn Kốm theo : .Hoỏ n mua hng .(Chng t gc) ó nhn s tin(Vit bng ch): Nm trm ngn ng chn Ngy 14 thỏng 5 nm 2003 Thủ trưởng đơn vị ( Ký , HT) Kếtoán trưởng (Ký, HT) Người lập phiếu ( Ký ,HT) Thủ quỹ ( Ký, HT ) Ngưòi nhận tiền (ký, HT) Hỡnh thc k toỏn ca Vin s dng l hỡnh thc chng t ghi s: Cỏc hot ng kinh t ti chớnh c phn ỏnh ra chng t gc u c... 6000.000 500.000 15.000.000 400.000 2.850.000 3.475.800 10.327.400 1.350.000 21.900.000 1.220.000 2.000.000 50.700.000 613.477.300 2.3.1 K toỏn vn bng tin 2.3.1.1 K toỏn tin mt: Ti vin cụng nghip giy v xenluylo, cụng tỏc k toỏn tin mt cú nhim v phn ỏnh y kp thi chớnh xỏc s hin cú, tỡnh hỡnh bin ng cỏc loi tin phỏt sinh trong quỏ trỡnh hot ng ca n v , luụn m bo khp ỳng gia giỏ tr trờn s k toỏn v s qu . Thực tế công tác kế toán tại viện công nghiệp giấy và Xenluylo I. Đặc điểm chung của viện công nghiệp giấy và Xenluylô 1.1 Quá trình hình thành và phát. bộ máy kế toán của Viện. Kế Toán thanh toán tiền mặt, tiền NHKB Kế toán vật liệu theo dõi công nợ Kế toán chi phí SX giá thành tiêu thụ , thuế Kế toán tổng