Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
23,92 KB
Nội dung
THỰCTẾ CÔNG TÁCKẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNH KẾT QỦABÁNHÀNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNCHẾBIẾNKINHDOANHLƯƠNGTHỰC – THỰC PHẨM HÀ NỘI. I. Đặc điểm chung về côngtycổphầnchếbiếnkinhdoanhlươngthực – thực phẩm Hà Nội. 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty: Côngtycổphầnchếbiếnkinhdoanhlươngthực – thực phẩm Hà Nội ( trước đây là Xí nghiệp bột Hoàng Mai ) là một nhà máy chếbiếnlương thực, thực phẩm thuộc liên hiệp các Côngtylươngthực Hà Nội, với nhiệm vụ sản xuất chính là sản xuất mì ăn liền các loại phục vụ lươngthực ăn nhanh cho nhân dân. Xí nghiệp bột Hoàng Mai được thành lập ngày 27/10/1967, có trụ sở tại 67A Trương Định – Hai Bà Trưng – Hà Nội. Quá trình phát triển từ đó đến nay của côngty như sau; Từ năm 1967 – 1968: Việc sản xuất kinhdoanh của xí nghiệp hoàn toàn tuân theo các chỉ tiêu kế hoạch mà Nhà nước giao cho xí nghiệp. Cụ thể như: sản xuất mì sợi cung cấp cho các cửa hànglương thực, xay xát thóc gạo, sản xuất bột dinh dưỡng cho trẻ em, cung cấp hànglươngthực cho các quận, huyện thuộc khu vực Hà Nội và các vùng lân cận. Tháng 10/1989 Xí nghiệp đã ký hợp đồng liên doanh với côngty VIFON của thành phố Hồ Chí Minh để sản xuất mì ăn liền các loại. Xí nghiệp góp vốn bằng nhà xưởng và giá trị tài sản khác, còn côngty VIFON góp thiết bị sản xuất mì ăn liền vàcông nghệ. Tháng 1/1990 Côngty liên doanh chính thức đi vào hoạt động. Năm 1992 Xí nghiệp bột Hoàng Mai đổi tên thành Côngtychếbiếnkinhdoanhlươngthực – thực phẩm Hà Nội. Côngty hoạt động liên tục trong suốt 6 năm. Tháng 6/1996, liên doanh chấm dứt hoạt động. Toàn bộ tài sản tiền vốn và số lao động của liên doanh giao lại cho Côngtychếbiếnkinhdoanhlươngthực – thực phẩm Hà Nội. Tháng 7/1996 côngty nhận và sắp xếp lại tổ chức kinhdoanh mặt hàng mì ăn liền. Tên sản phẩm VIFON đã quen thuộc đối với người tiêu dùng nay đổi tên thành FOOD Hà Nội. Tháng 3/2006 côngty đã cổphần hóa thành “ Côngtycổphầnchếbiếnkinhdoanhlươngthực – thực phẩm Hà Nội”. Cho đến nay sản phẩm mì ăn liền của côngty đã đứng vững trên thị trường tiêu dùng ở các tỉnh phía Bắc. Điều này được thể hiện qua số liệu một vài chỉ tiêu sau: Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2004 Năm 2005 Sản lượng sản phẩm Tấn 2500 2700 Doanh thu Tỷ đồng 25.245 27.631 Nộp ngân sách nhà nước Triệu đồng 252 270 Lãi Triệu đồng 200 350 Thu nhập bình quân tháng của công nhân Nghìn đồng 785 850 Ngoài nhiệm vụ sản xuất chính ra từ năm 1996 côngty còn sản xuất nước giải khát cho côngty IBC. Hiện nay, nguồn vốn của Côngty bao gồm: nguồn vốn cốđịnh chiếm 72% ( 22,2642 tỷ đồng) và nguồn vốn lưu động chiếm 28% ( 8,6576 tỷ đồng). 1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý sản xuất của công ty. 1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất. Hiện nay, Côngtycổphầnchếbiếnkinhdoanhlươngthực – thực phẩm Hà Nội có 296 công nhân viên với 3 phân xưởng: phân xưởng sản xuất mì ăn liền, phân xưởng sản xuất nước ngọt, phân xưởng phụ trợ cơ điện. Phân xưởng sản xuất mì ăn liền: gồm 120 công nhân, chia thành 9 tổ sản xuất, phân xưởng này có nhiệm vụ sản xuất mì ăn liền các loại như: Mì thùng, mì kg, mì tôm cao cấp, mì bò cao cấp… Phân xưởng sản xuất nước ngọt: gồm 80 công nhân chia làm 4 tổ sản xuất. Phân xưởng nước ngọt có nhiệm vụ sản xuất nước ngọt, các loại chai và lon cho côngty nước giải khát IBC như: 7 UP, Crush, Pepsi… Phân xưởng phụ trợ cơ điện: gồm 80 công nhân chia thành 4 tổ, chuyên sửa chữa máy móc thiết bị khi hỏng và làm một số công việc khác nhau nhằm phục vụ cho việc sản xuất của phân xưởng mì ăn liền vàphân xưởng nước ngọt. Việc sản xuất của 3 phân xưởng trên đều thực hiện theo 3 ca, mỗi ca 8 tiếng. 1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty. Côngtycổphầnchếbiếnkinhdoanhlươngthực – thực phẩm Hà Nội là đơn vị hạch toán độc lập trong liên hiệp các côngtylươngthực – thực phẩm Hà Nội. Côngty tổ chức quản lý theo một cấp. Ban giám đốc côngty hiện nay gồm Giám đốc và 01 phó giám đốc phụ trách kinh doanh. Giám đốc công ty: Đứng đầu bộ máy quản lý của côngtyvà chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy, ngoài việc ủy quyền trách nhiệm cho phó giám đốc côngty còn trực tiếp chỉ huy qua các Trưởng phòng của các phòng ban như: Phòng Tài vụ, phòng Kế hoạch vật tư, phòng Tổ chức, phòng Bán hàng… Phó giám đốc: phụ trách sản xuất có nhiệm vụ giúp việc cho Giám đốc về kế hoạch sản xuất, tình hình cung cấp vật tư, côngtác tiêu thụ sản phẩm. Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám đốc cơ sở và giúp việc cho Ban giám đốc nhằm đảm bảo cho việc lãnh đạo hoạt động sản xuất kinhdoanh thống nhất. Phòng Kế hoạch vật tư: có nhiệm vụ lập kế hoạch và giao kế hoạch cho các phân xưởng, theo dõi tình hình thực hiện các kế hoạch, cung cấp vật tư, bảo quản kho tàng vật liệu. Phòng Tài vụ: có nhiệm vụ hạch toánkinh doanh, viết hóa đơn cho khách hàng, thanh quyết toán với Nhà nước, cung cấp cho Ban giám đốc những thông tin kinhtế kịp thời để Ban giám đốc ra những quyết định kịp thời, chính xácvà bảo đảm cho các hoạt động của côngty thống nhất. Phòng Bán hàng: có nhiệm vụ cung cấp hàng đến cho các đại lý và nhận tiền về nộp cho công ty, theo dõi tình hình tiêu thụ các mặt hàng cùng loại của côngty với các đơn vị khác. Phòng Tổ chức: có nhiệm vụ quản lý nhân sự toàncông ty, bố trí sắp xếp tổ chức sản xuất toàncôngty hợp lý, làm lươngvà bảo hiểm xã hội. Phòng Kỹ thuật: có nhiệm vụ quản lý, kiểm tra nguyên liệu nhập vào về số lượng, chất lượng, chủng loại, kiểm tra chất lượng thành phẩm, tổ chức công nghệ sản xuất của công ty, nghiên cứu để sản xuất sản phẩm mới, bảo quản, đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, chất lượng sản phẩm. Phòng Hành chính – Bảo vệ – Nhà ăn: có nhiệm vụ quản lý, bảo vệ tài sản toàncông ty, phục vụ ăn uống cho cán bộ công nhân của công ty. 2.1 Tổ chức bộ máy kếtoán Đứng đầu phòng Tài vụ là trưởng phòng ( kếtoán trưởng). Phòng này được đặt dưới sự chỉ đạo của Giám đốc công ty. Bộ máy kếtoán của côngtycó trách nhiệm: tổ chức thực hiện và kiểm tra toàn bộ côngtáckếtoán trong phạm vi toàncông ty, giúp Giám đốc tổ chức các thông tin kinh tế, phát triển hoạt động kinh doanh, thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toánvàchế độ quản lý tài chính. Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trên, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của Trưởng phòng Tài vụ và phù hợp với quy mô sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý, bộ máy kếtoán của côngty hiện nay được tổ chức như sau: - Trưởng phòng Tài vụ ( Kếtoán trưởng): Phụ trách chung côngtáckế toán, kiểm kêkếtoán tổng hợp, kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phảm trong tháng, xácđịnhkếtquảkinh doanh, theo dõi thanh toán ngân sách, ghi sổ cái và lập các báo cáo tài chính. - Kếtoán Thanh toán: Theo dõi nhập – xuất quỹ, theo dõi tiền gửi ngân hàng, tiền vay, theo dõi công nợ thanh toán với người bán, công nợ tạm ứng với công nhân viên. - Kếtoán Nguyên vật liệu: Theo dõi tình hình nhập – xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, ghi chép vào sổ kếtoán chi tiết – tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. - KếtoánTài sản cốđịnh ( TSCĐ): Theo dõi tình hình khấu hao, tăng – giảm TSCĐ, tập hợp toàn bộ chi phí theo chi tiết từng phân xưởng. - Kếtoán Thành phẩm và tiêu thụ: Viết hóa đơn cho khách hàng, theo dõi tình hình nhập kho thành phẩm, theo dõi tình hình công nợ của côngty với khách hàng. - Thủ quỹ: Thu – xuất tiền theo chứng từ hợp lệ. Song song với việc quy định cụ thể phạm vi trách nhiệm của từng nhân viên kế toán, Trưởng phòng còn quy định rõ các loại chứng từ, sổ sách phải sử dụng, lưu trữ, trình tự thực hiện và thời hạn phải hoàn thành công việc của từng người trong phòng kếtoán nhằm đảm bảo giữa các bộ phậnkếtoáncó sự phâncông phối hợp chặt chẽ với nhau để cùng hoàn thành nhiệm vụ được giao. 2.2 Tổ chức côngtáckế toán, hình thứckế toán. Tổ chức côngtáckếtoán mà côngty áp dụng là hình thức tổ chức côngtáckếtoán tập chung. Hình thức sổ sách của công ty: - Phương pháp kếtoánhàng tồn kho: côngtythực hiện theo phương pháp kê khai thường xuyên - Phương pháp tính thuế GTGT : theo phương pháp khấu trừ. - Niên độ kế toán: Từ 01/01/N đến 31/12/N - Kỳ lập báo cáo: Theo tháng, quý, năm. - Hệ thống báo cáo tài chính của côngty hiện nay: + Bảng cân đối kếtoán + Báo cáo kếtquả hoạt động kinhdoanh + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. + Thuyết minh báo cáo tài chính Hình thức sổ kếtoán sử dụng là hình thứckếtoán “ nhật ký chứng từ”. Để áp dụng nhật ký chứng từ kếtoáncôngty sử dụng các loại sổ sau: - Bảng kê. - Sổ kếtoán chi tiết. - Sổ cái. - Nhật ký chứng từ. Theo hình thức tổ chức kếtoán này, toàn bộ côngtáckếtoántài chính được thực hiện trọn vẹn tại phòng tài vụ của côngty từ khâu đầu đến khâu cuối: Tập hợp số liệu, ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính, lưu trữ chứng từ và kiểm tra kế toán. Hàng ngày căn cứ chứng từ gốc phát sinh, kếtoán ghi chép các nghiệp vụ kinhtế theo trình tự thời gian, đồng thời phân biệt theo hệ thống về tài khoản. Cuối tháng cộng số liệu các sổ sẽ có số liệu phát sinh của từng tài khoản ghi vào sổ cái. Tại các phân xưởng không tổ chức bộ máy kếtoán riêng mà chỉ bố trí nhân viên quản lý làm nhiệm vụ thống kê, ghi chép ban đầu, tập hợp chứng từ, lĩnh nguyên vật liệu đưa vào sản xuất đảm bảo chính xác khách quan số liệu. II. Thựctế công táckếtoánbánhàngvàxácđịnh kết quảbánhàng ở côngtycổphầnchếbiếnkinhdoanhlươngthực – thực phẩm Hà Nội. 2.1 Kếtoán giá vốn hàngbán *Đối với giá thựctế thành phẩm xuất kho trong kỳ được tính theo phương pháp " Giá bình quân cả kỳ dự trữ ". Côngthức tính như sau: Giá thựctế Số lượng Giá đơn vị thành phẩm = thành phẩm * bình quân xuất kho trong kỳ xuất kho cả kỳ dự trữ Giá đơn vị Trị giá thựctế TP tồn đầu kỳ + Trị giá thựctế TP nhập trong kỳ Bình quân = Cả kỳ dự trữ Số lượng TP tồn đầu kỳ + số lượng TP nhập trong kỳ VD: Tính giá thựctế xuất kho của sản phẩm mì gà cao cấp. Căn cứ vào sổ chi tiết nhập kho phần số dư đầu tháng có được: + Giá thựctế tồn đầu kỳ: 54.081.120 đ + Số lượng tồn đầu kỳ : 3.684 Thùng Căn cứ số lượng ghi Nợ TK 155 trên bảng kê tổng hợp nhập, xuất, tồn kho thành phẩm để ghi nhận giá trị nhập trong kỳ. + Giá thựctế nhập trong kỳ : 277.478.880 đ + Số lượng nhập trong kỳ : 18.420 Thùng 54.081.120 + 277.478.880 => Đơn giá bình quân = = 15.000 đ 3.684 + 18.420 Căn cứ vào phiếu xuất kho thành phẩm ngày 11/03/2006, kếtoánđịnh khoản: Nợ TK 632 : 102.500.000 đ Có TK 155 : 102.500.000 đ 2.2. Kếtoánquá trình bánhàng 2.2.1 Phương thứcbánhàng trực tiếp Là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp tại kho của công ty. Số hàng này khi giao cho người mua được trả tiền ngay hoặc có quyền thu của người mua, giá trị hàng hóa đã thực hiện, vì vậy quá trình bánhàng đã hoàn thành. Phòng kinhdoanh căn cứ vào hợp đồng mua bán đã ký kết với khách hàng để lập hóa đơn giá trị gia tăng và phiếu xuất hàng. VD: Căn cứ vào phiếu xuất kho để bán cho ông Hưng ngày 11/03/2006 kếtoán ghi: Nợ TK 632 : 102.500.000 đ Có TK 155 : 102.500.000 đ Đồng thời căn cứ vào hóa đơn giá trị gia tăng và phiếu thu kếtoán ghi: Nợ TK 111 : 140.800.000 đ Có TK 511 : 128.000.000 đ Có TK 333(3331) : 12.800.000 đ 2.2.2 Phương thứcbánhàng đại lý ký gửi. VD: ngày 09/03/2006 + Xuất kho thành phẩm giao cho cửa hàng chị Mai – Thường Tín – Hà Tây lượng thành phẩm trị giá là: 305.600.000 đ kếtoán ghi: Nợ TK 157 : 305.600.000 đ Có TK 155 : 305.600.000 đ + Khi nhận được thông báo cùng “ Bảng kêhàng hóa tiêu thụ” do cửa hàng của chị Mai gửi cho công ty, kếtoán ghi nhận giá vốn vàđịnh khoản: Nợ TK 632 : 305.600.000 đ Có TK 157 : 305.600.000 đ Đồng thời ghi nhận doanh thu bánhàngkếtoán ghi: Nợ TK 131 : 400.400.000 đ Có TK 511(511.2) : 364.000.000 đ Có TK 333(333.11) : 36.400.000 đ 2.3. Kếtoán các khoản giảm trừ doanh thu. 2.3.1 Kếtoán chiết khấu thương mại. Căn cứ theo hóa đơn ngày 11/03/2006, do ông Hưng là khách hàng quen, và thường mua với khối lượng lớn nên côngty quyết định cho ông Hưng được hưởng mức chiết khấu 1% trên giá trị lô hàng. Côngty thanh toán cho khách hàng khoản chiết khấu được hưởng, kếtoán ghi Nợ TK 521 : 1.280.000 đ Nợ TK 333(333.1) : 128.000 đ Có TK 111 : 1.408.000 đ Cuối kỳ kết chuyển sang TK doanh thu bánhàngtoàn bộ số khoản chiết khấu : Nợ TK 511 : 1.280.000 đ Có TK 521: 1.280.000 đ 2.4. Kếtoán chi phí bán hàng. Chi phí bánhàng gồm các khoản mục: Lươngvà các khoản trích theo lương của bộ phậnbán hàng, chi phí bao bì, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dụng cụ đồ dùng, chi phí khác bằng tiền, chi phí tiếp thị quảng cáo… Tài khoản sử dụng: TK 641, tài khoản này không có số dư và được chi tiết theo các tiểu khoản : + TK 6411: Chi phí nhân viên. + TK 6412 : Chi phí vật liệu bao bì. + TK 6413 : Chi phí dụng cụ, đồ dùng. + TK 6414 : Chi phí khấu hao TSCĐ. + TK 6417 : Chi phí dịch vụ mua ngoài. + TK 6418 : Chi phí bằng tiền khác. Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, lương cho bộ phậnbán hàng, kếtoán ghi: Nợ TK 641(641.1) : 28.550.700 đ Có TK 334 : 23.965.788 đ Có TK 338 : 4.564.912 đ - Căn cứ vào phiếu xuất nguyên vật liệu dùng cho bộ phậnbán hàng: Nợ TK 641(641.2) : 34.600.000 đ Có TK 152 : 34.600.000 đ + Chi phí công cụ, dụng cụ: Nợ TK 641(641.3) : 5.100.000 đ Có TK 153 : 5.100.000 đ + Căn cứ vào bảng tính khấu hao, chi phí tài sản cố định, kếtoán ghi: Nợ TK 641(641.4) : 15.000.000 đ Có TK 214 : 15.000.000 đ + Căn cứ vàp phiếu chi, chi phí khác bằng tiền, kếtoán ghi: Nợ TK 641(641.7) : 66.500.000 đ Nợ TK 133 : 6.650.000 đ Có TK 111 : 73.150.000 đ + Căn cứ vào nhật ký chứng từ số 2: Nợ TK 641(641.8) : 9.570.000 đ Có TK 112 : 9.570.000 đ Cuối kỳ kếtoán tổng hợp chi phí bánhàng để xácđịnhkếtquảkinh doanh, kếtoán ghi: Nợ TK 911 : 159.320.700 đ Có TK 641 : 159.320.700 đ 2.5. Kếtoán chi phí quản lý doanh nghiệp (QLDN). Chi phí quản lý doanh nghiệp ở côngty bao gồm: Lươngvà các khoản trích theo lương của bộ phận quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí mua ngoài như: Điện, nước, điện thoại, chí phí tiếp khách, côngtác phí, hội nghị và các khoản chi phí khác… Tài khoản sử dụng: TK 642, tài khoản này cuối kỳ không có số dư và được chi tiết thành các tiểu khoản: + TK 642.1: Chi phí nhân viên quản lý. + TK 642.2: Chi phí vật liệu quản lý. + TK 642.3: Chi phí đồ dùng văn phòng. + TK 642.4: Chi phí khấu hao TSCĐ. + TK 642.5: Thuế và phí, lệ phí. + TK 642.6: Chi phí dự phòng. + TK 642.7: Chi phí dịch vụ mua ngoài. + TK 642.8: Chi phí bằng tiền khác. Chi phí QLDN của côngty được tập hợp như sau: [...]... hợp vàkết chuyển sang TK 911 để xácđịnhkếtquảkinh doanh, kếtoán ghi: Nợ TK 911 : 130.298.000 đ Có TK 642 : 130.298.000 đ 2.6 Kế toán xácđịnhkếtquảbánhàng Xác địnhkếtquả tiêu thụ thành phẩm, Vì kỳ hạch toán của côngty là từng tháng nên cuối tháng để xácđịnhkếtquả tiêu thụ thành phẩm, kế toán kết chuyển toàn bộ giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và doanh. .. sang TK 911“ Xácđịnhkếtquảkinhdoanh , Ngoài ra còn sử dụng tài khoản 421 “ Lãi chưa phân phối” để kết chuyển lãi của côngty - Kết chuyển các khoản ghi giảm doanh thu: Nợ TK 511 Có TK 521 - : 13.547.000 đ : 13.547.000 đ Kết chuyển doanh thu thuần: Nợ TK 511 : 2.096.730.700 đ Có TK 911 - : 2.096.730.700 đ Kết chuyển giá vốn hàngbán trong kỳ: Theo số liệu tháng 03/2006 giá vốn hàngbán trong tháng... 1.769.578.000 đ Kết chuyển chi phí bánhàngvà chi phí quản lý DN: Nợ TK 911 Có TK 641 - : 159.320.700 đ : 159.320.700 đ Kết chuyển chi phí quản lý DN: Nợ TK 911 Có TK 642 : 130.298.000 đ : 130.298.000 đ Như vậy kếtquảbánhàng như sau: KQ Bánhàng = DT thuần – Giá vốn hàngbán – CPBH – CPQLDN KQ Bánhàng = 2.096.730.700 – 1.769.578.000 – 159.320.700 – 130.298.000 = 37.534.000 đ Cuối kỳ kế toán kết chuyển...- Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, lương cho bộ phận quản lý kếtoán ghi: Nợ TK 642(642.1) : 34.650.000 đ Có TK 334 : 29.170.000 đ Có TK 338 : 5.480.000 đ - Căn cứ vào phiếu xuất kho, chi phí nguyên vật liệu dùng cho bộ phận quản lý, kếtoán ghi: Nợ TK 642(642.2) : Có TK 152 : 2.758.000 đ 2.758.000 đ - Căn cứ vào phiếu xuất kho công cụ, dụng cụ, đồ dùng văn phòng: Nợ... cứ vào bảng tính khấu hao, chi phí khấu hao tài sản cố định, kếtoán ghi: Nợ TK 642(642.4) : Có TK 214 : 30.000.000 đ 30.000.000 đ - Chi phí dịch vụ mua ngoài, kếtoánđịnh khoản; Nợ TK 642(642.7) Nợ TK 133 : : Có TK 111 33.650.000 đ 3.365.000 đ : 37.015.000 đ - Căn cứ vào nhật ký chứng từ số 2 : Nợ TK 642(642.8) Có TK 112 : : 23.350.000 đ 23.350.000 đ - Cuối tháng toàn bộ chi phí QLDN được tập hợp và. .. – Giá vốn hàngbán – CPBH – CPQLDN KQ Bánhàng = 2.096.730.700 – 1.769.578.000 – 159.320.700 – 130.298.000 = 37.534.000 đ Cuối kỳ kếtoánkết chuyển lãi trong kỳ từ TK 911 sang tài khoản 421 theo bút toán: Nợ TK 911 : 37.534.000 đ Có TK 421 : 37.534.000 đ . THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QỦA BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN KINH DOANH LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM HÀ NỘI vào sản xuất đảm bảo chính xác khách quan số liệu. II. Thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty cổ phần chế biến kinh doanh