Người phụ nữ – nhõn vật nổi bật nhất củ aY Ban

Một phần của tài liệu Đóng góp của y ban cho truyện ngắn việt nam đương đại luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 95)

6. Đúng gúp và cấu trỳc của luận văn

3.3.2.Người phụ nữ – nhõn vật nổi bật nhất củ aY Ban

Thế giới nhõn vật hiện lờn trong tỏc phẩm của Y Ban chủ yếu là những người phụ nữ với những nỗi niềm day dứt, trăn trở trong cuộc sống gia đỡnh. Trước những ỏp lục nặng nề của cuộc sống, người phụ nữ cảm thấy bất ổn ngay cả trong mỏi ấm gia đỡnh mỡnh. Khi xõy dựng nhõn vật cựng phỏi, Y

Ban đó cú sự đồng cảm với nhõn vật mỡnh. Nhõn vật nữ trong truyện ngắn của bà là những con người bỡnh thường trong xó hội nhưng gặp những cảnh trớ trờu bế tắc trong cuộc sống.

Trong sỏng tỏc của Y Ban, người phụ nữ là nhõn vật chớnh và cũng đồng thời là nhõn vật trung tõm của tỏc phẩm. Đõy khụng chỉ là nhõn vật xuất hiện một cỏch thường xuyờn, liờn tục, phổ biến trong tỏc phẩm của Y Ban mà cũn là nơi thể hiện một cỏch trọng tõm quan niệm nghệ thuật về con người, quan niệm nữ quyền của nhà văn… Nhõn vật nữ trong truyện ngắn Y Ban thường song hành hai mặt trỏi ngược nhau, một mặt người phụ nữ bị trúi buộc bởi muụn vàn yếu tố của một gia đỡnh: chồng con, cụng việc nội trợ. Nhưng cũn cú một con người khỏc trong họ nú mơ hồ mong manh, lỳc le lúi, lỳc bựng phỏt dữ dội, nhưng thường ẩn mỡnh trong yờn lặn. Người phụ nữ với thiờn chức và bản tớnh của mỡnh họ luụn ấp ủ nú trong lũng. Là người cựng giới, Y Ban rất nhậy bộn trong việc khỏm phỏ chiều sõu tõm hồn và chiếu rọi ỏnh sỏng tới những miền khuất trong tõm hồn nhõn vật nữ. Đặc biệt, Y Ban luụn chỳ ý khai thỏc những giõy phỳt mong manh, khai thỏc “cỏi nửa bờn kia” của nhõn vật, bởi bà quan niệm: mỗi người phụ nữ đều ẩn chứa những điều mà khụng phải bao giờ họ cũng bộc lộ. Bà khụng tin rằng người phụ nữ nào cũng thoả món cụng việc, tỡnh yờu, cuộc sống gia đỡnh mà họ đang tồn tại trong đú. Vỡ ai cũng phải chịu đựng một điều gỡ đú, chỉ cú điều người may thỡ chịu đựng ớt, người khụng may thỡ chịu đựng nhiều. Do vậy, Y Ban rất nhạy bộn khi đi sõu vào những miền khuất lấp trong đời sống tõm hồn của những người phụ nữ. Hơn ai hết, họ hiểu từ trong sõu thẳm tõm hồn những người phụ nữ là những rung động, những khỏt khao ham muốn rất đời và rất người. Đú là “tụi” trong Gà ấp búng, là “nàng” trong Sau chớp là giụng bóo.

Nhõn vật nữ trong sỏng tỏc Y Ban, thường là những người phụ nữ cú bản lĩnh làm trụ cột trong gia đỡnh thay cho người đàn ụng, thậm chớ cũn bao bọc chở che, chấp nhận hy sinh như người mẹ đó đem lại hạnh phỳc cho thế giới, cho người đàn ụng thay vỡ tỡnh yờu nam nữ thụng thường. Người phụ nữ

(Biển và người đàn bà xấu xớ) đó “ộp xỏc”, bỏn nhà cửa để nõng đỡ người đàn ụng lỳc thất bại, giỳp cho anh cú niềm tin để nghiờn cứu thành cụng. Bựa (ễn

lột tử) đó mở rộng vũng tay với người đàn ụng đang ốm đau bệnh tật, thất bại,

bị bỏ rơi. Cụ gỏi nghốo (Xớch lụ) tỡnh nguyện làm vợ của hai cha con để căn nhà nhỏ cú khụng khớ gia đỡnh. Người đàn bà làm gỏi điếm (Đàn bà sinh ra

từ búng đờm) một mỡnh nuụi dạy đứa con khụng cha. Sự tồn tại, phỏt triển của

con được đổi bằng chuỗi ngày hành xỏc triền miờn của chị. Đến những người mẹ (Chợ rằm dưới gốc dõu cổ thụ, Con mang cuộc đời của mẹ), do sớm thiếu vắng búng dỏng của người chồng trong gia đỡnh nờn dấu ấn, ảnh hưởng của họ in rất rừ trong mối quan hệ với con cỏi… Chớnh hoàn cảnh đặc biệt ấy đó chứng tỏ bản lĩnh và khả năng của người phụ nữ trong việc thay thế vị trớ người đàn ụng trong gia đỡnh.

Bờn cạnh đú, Y Ban cũn xõy dựng kiểu nhõn vật người phụ nữ cú địa vị và thành đạt trong cuộc sống (Tự, Cưới chợ, Gà ấp búng, Con quỷ nhỏ trong

tụi, Người đàn bà đứng trước gương, Sau chớp là dụng bóo), họ là những

người luụn chủ động để mỡnh trở nờn nổi bật, được mọi người nhỡn nhận, coi trọng và ngưỡng mộ. Điều này cho thấy một sự thay đổi vị trớ đỏng kể của người đàn bà trong xó hội hiện đại: họ khụng chỉ cú một chỗ đứng trong xó hội mà với tư cỏch một cỏ thể chủ động, thụng minh, họ đó chinh phục xó hội và làm thay đổi căn bản cỏch đỏnh giỏ về mỡnh.

Trong thế giới nhõn vật nữ, nhà văn đó rất tinh tế, sõu sắc khi tập trung thể hiện con người cụ đơn. Nếu như Nguyễn Thị Thu Huệ, Vừ Thị Hảo nhõn vật nữ luụn cụ đơn trống trải trong tõm hồn vỡ thất vọng khụng cú được hạnh phỳc trong cuộc đời, Lý Lan diễn tả nỗi cụ đơn tận cựng nơi đỏy sõu tõm hồn, thỡ Y Ban là nỗi cụ đơn của người phụ nữ luụn ỏm ảnh và khắc khoải khi nhớ về một thời kiờu hónh đó xa. Hai người phụ nữ cựng cảnh ngộ trong Người đà

bà cú ma lực và Đụi găng tay da màu nõu, họ luụn bị thất bại trong tỡnh yờu,

đến khi về già vẫn sống cụ đơn một mỡnh. Tiếc nuối thời đó qua họ thường tỡm về quỏ khứ với những kỷ niệm đẹp, những mối tỡnh đầy lóng mạn. Nỗi cụ

đơn cũn được đẩy lờn tột cựng với những mất mỏt õm thầm, với nỗi đau nặng nề như của cụ gỏi trong Bức thư gửi mẹ Âu Cơ. Nhõn vật nữ cũng được Y Ban miờu tả gắn liền với những nỗi đau đụi khi nguyờn nhõn là do chớnh người đàn ụng mang lại. Biển và Người đàn bà xấu xớ, Nhõn tỡnh, Hai bảy bước

chõn là lờn thiờn đường, Mẹ khụng thể xin lỗi con. Họ đều là những người

chịu nhiều đau khổ trong tỡnh yờu và hạnh phỳc gia đỡnh.

Nhõn vật phụ nữ trong truyện ngắn của Y Ban cũn là những con người lưỡng phõn, khỏt khao tỡnh yờu mónh liệt và cú bản năng sống mạnh mẽ. Sự mạnh mẽ ấy khụng chỉ toỏt ra trờn ngoại hỡnh, hành động, ngụn ngữ mà hơn hết, nú bắt nguồn từ một sức sống mạnh mẽ từ bờn trong, luụn vượt lờn trờn hoàn cảnh khú khăn, bi kịch tỡnh yờu và giới hạn của chớnh bản thõn mỡnh.

Biển và người đàn bà xấu xớ kể cõu chuyện về người đàn bà dự mặc cảm xấu

xớ, chị vẫn yờu và hy sinh tất cả cho tỡnh yờu như bao người đàn bà khỏc, để mong cú một kết thỳc hạnh phỳc. Ngay cả khi đó lựa chọn cỏi chết, khỏt vọng sống và khỏt vọng tỡnh yờu vẫn khụng mất đi. Chị vẫn mong sẽ cú người đàn ụng khỏc nhỡn thấy, khỏm phỏ vẻ đẹp của chớnh mỡnh. Trong trường hợp này, cỏi chết khụng phải là sự khước từ, phủ nhận cuộc sống vỡ bế tắc, đau khổ mà chớnh là một sự lựa chọn của người đàn bà để cú thể sống một cuộc đời mới, cú ý nghĩa hơn, đú là được làm những hạt vàng lấp lỏnh trong nước biển. Cỏi Tý trong truyện ngắn cựng tờn dự bận rộn với một đàn em “hết đứa em nọ đến đứa em kia nối đuụi nhau ra đời”, dự sống ở một làng quờ nghốo vẫn luụn lạc quan và vui vẻ sống. Đặc biệt, sức sống ấy cú thể tiếp thờm nghị lực để người đàn ụng nghệ sỹ tiếp tục sống và sỏng tỏc những tỏc phẩm hay sau này. Từ đứa bộ đến người đàn bà trưởng thành, bản năng sống ấy lại càng mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Cụ gỏi trong Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, Ai chọn dựm tụi dự lõm vào tuyệt vọng, bế tắc nhưng vẫn quyết định tiếp tục sống.

Qua tỡm hiểu phõn tớch, chỳng tụi cú thể khẳng định rằng nhõn vật nữ chiếm một vị trớ đặc biệt trong truyện ngắn Y Ban. Họ được xem là nhõn vật chớnh, nhõn vật trung tõm trong tỏc phẩm của chị. Đọc truyện ngắn Y Ban, ta

vẫn thường bắt gặp hỡnh tượng người phụ nữ hiện đại với đức hy sinh cao cả, với niềm đam mờ sống và khỏt khao hạnh phỳc giữa đời thường. Người phụ nữ khụng chỉ xuất hiện liờn tục và phổ biến trong tờn tỏc phẩm, cốt truyện, cỏc sự kiện… mà nú cũn thể hiện ở khả năng chi phối nội dung của tỏc phẩm như đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng và cỏc thành tố nghệ thuật như ngụn ngữ, kết cấu, giọng điệu…cú thể núi, nếu khụng cú một sự đồng cảm, một sự hiểu biết sõu sắc và nhu cầu chia sẻ thỡ Y Ban khụng thể vẽ nờn được bức tranh về thế giới nhõn vật nữ như thế.

3.3.3. Xõy dựng nhõn vật qua việc khắc họa ngoại hỡnh, hành động

Miờu tả ngoại hỡnh đối với cỏc nhà văn được xem như một thủ phỏp quan trọng để thể hiện tớch cỏch, bản chất hay số phận nhõn vật. “Ngoại hỡnh là một khỏi niệm nhằm chỉ hỡnh dỏng, diện mạo, trang phục, cử chỉ, tỏc phong… Túm lại là toàn bộ những biểu hiện tạo nờn dỏng vẻ bờn ngoài của nhõn vật” [16, 134]. Ngoại hỡnh là yếu tố đầu tiờn đảm bảo cho sự tồn tại của con người, núi đến con người là núi đến “dỏng vẻ bờn ngoài” của nú. Tuy nhiờn, tựy thuộc vào quan điểm, mục đớch, ý tưởng sỏng tỏc của mỗi nhà văn mà việc vận dụng vào trong tỏc phẩm cũng khỏc nhau. Nhưng dự thế nào đi nữa, miờu tả ngoại hỡnh là một đũi hỏi khụng thể thiếu trong nghệ thuật xõy dựng nhõn vật. Bởi vỡ mỗi nhõn vật thường cú một ngoại hỡnh khụng ai giống ai. Đụi khi chớnh những nột phỏc thảo ngoại hỡnh nhõn vật lại gúp phần bộc lộ tớnh cỏch số phận hoặc thể hiện tư tưởng, thỏi độ của nhà văn đối với kiểu nhõn vật, ngoại hỡnh như một biện phỏp cỏ thể húa nhõn vật.

Trong nghệ thuật xõy dựng nhõn vật của truyện ngắn Y Ban, cú thể thấy nhà văn thường miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật một cỏch khỏi quỏt, thiờn về nhận định nhiều hơn miờu tả chi tiết, khụng sao chộp một cỏch mỏy múc chõn dung nhõn vật, mà chỉ phỏc họa, tại hiện bằng vài nột thoỏng qua cú tớnh chất chấm phỏ: “Về nhà, vợ anh vẫn đẹp rực rỡ” (Biển và người đàn bà xấu xớ), “Mẹ thằng bộ là một người đàn bà đẹp và lẳng lơ” (Tụi và anh; thằng bộ và

con rắn), “gương mặt qua tấm gương vơi mờ mờ hơi nước cú vẻ thật dễ nhỡn

với đụi mắt mở to, da mịn màng, cỏi miệng tươi với nụ cười vừa phải” (Người đàn bà đứng trước gương)… Những nột chấm phỏ miờu tả ngoại hỡnh đú lại cú ý nghĩa rất lớn đạt đến giỏ trị tạo hỡnh, vừa cú khả năng “gắn” rất cụ thể, lại vừa cú tỏ dụng thể hiện một cỏch sinh động và cụ đọng nhất nội tõm để gúp phần bộc lộ tớnh cỏch nhõn vật.

Qua việc khảo sỏt truyện ngắn của Y Ban, chỳng tụi nhận thấy ngoại hỡnh nhõn vật luụn được nhà văn thể hiện ở cỏc dạng chớnh, đú là nhõn vật cú ngoại hỡnh đẹp lý tưởng và nhõn vật xấu xớ (chiếm tỉ lệ rất ớt). Nhõn vật cú ngoại hỡnh đẹp lý tưởng chiếm tỉ lệ khỏ cao và thường tập trung ở những nhõn vật người phụ nữ: Cuộc tỡnh Silicon, Nhõn tỡnh, Gà ấp búng, Chợ rằm dưới gốc cõy cổ thụ, Tụi và anh, thằng bộ và con rắn…Hỡnh ảnh hai mẹ con của Lụa hiện lờn thật sinh động và hấp dẫn: “Người mẹ năm nay mới ngoài 40 tuổi, cú cỏi lưng trũn lẳn, thắt đỏy, vồng ngực cao dày. Cỏi miệng tươi duyờn lại thờm mỏ lỳm đồng tiền. Đụi mắt to sõu, ai nhỡn vào cứ như nhỡn giếng đờm hun hỳt như khụng cú đỏy bao giờ. Dõn làng bảo nhau, vỡ đụi mắt ấy mà nú goỏ chồng sớm. Người đàn bà đẹp như thế mà ở goỏ đến 10 năm, lại nhất mực nết na, ối kẻ sàm sỡ khụng khụng được mà cũng chẳng dỏm đặt điều nọ kia… Cụ con gỏi năm nay 16, túc đó vào cữ úng, da vỡ ra trắng nừn…” (Chợ rằm

dưới gốc cõy cổ thụ). Nhõn vật xấu xớ ớt xuất hiện trong cỏc tỏc phẩm nhưng

lại để lại những ỏm ảnh dai dẳng, sõu sắc (Biển và người đàn bà xấu xớ, Hoa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

gạo rụng), người đàn bà biến dạng nhan sắc vỡ tuổi tỏc (Cuộc tỡnh silicon)…

Y Ban đó miờu tả một cỏch chi tiết, sinh động của nhõn vật đồng thời cũng thể hiện thỏi độ, sự tự ý thức của nhõn vật về chớnh bản thõn mỡnh. Sự tự ý thức về về sự hấp dẫn, tươi trẻ, tràn đầy sức sống: (Hai bảy bước chõn là lờn thiờn đường, Người đàn bà đứng trước gương), “một tấm thõn trũn mỡnh cỏ trắm,

với hai cài vỳ bỏnh dày, một đụi chõn dài và cỏi bụng đó qua một lần sinh nở mà vẫn thon, tịnh khụng cú vết nứt” (Tự). Hay sự tự ý thức về thõn hỡnh xấu xớ “Một thõn hỡnh lỏng lẻo đến mức mọi thớ thịt cứ kộo dài ra”(Cuộc tỡnh silicon), “Nàng trở về nhà soi gương và tự nhủ. Một người đàn bà xấu xớ, cụ

quạnh nhưng thật thụng minh.” (Biển và người đàn bà xấu xớ), qua việc thể hiện ngoại hỡnh của nhõn vật Y Ban đó làm nổi bật lờn những vấn đề về nỗi niềm, khỏt vọng và số phận của con người.

Như vậy, trong sỏng tỏc của Y Ban, cú thể thấy việc miờu tả ngoại hỡnh tuy khụng là yếu tố then chốt trong việc xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật, nhưng cũng cú vai trũ nhất định để cỏ tớnh húa nhõn vật, tạo ra vẻ riờng bờn ngoài khỏc với cỏc nhõn vật khỏc. Theo chỳng tụi, đõy là quan niệm, là do cỏch tiếp cận của nhà văn, khụng cần thiết phải đặt ra vấn đề nhõn vật đẹp và khụng đẹp. Điều này quan trọng là tiếp cận họ bằng giỏ trị nhõn văn, nhõn bản. Bởi thế phải nắm bắt được cỏc trạng thỏi tõm lý, cỏc rung động tinh thần, cỏc phẩm chất tốt đẹp.

Bờn cạnh ngoại hỡnh, hành động của nhõn vật khụng chỉ là yếu tố cần thiết để bộc lộ tớnh cỏch mà cũn là yếu tố khụng thể thiếu để thỳc đẩy sự diễn biến của cốt truyện tỏc phẩm. Đú chớnh là những việc làm cụ thể của nhõn vật trong quan hệ ứng xử với cỏc nhõn vật khỏc và trong những tỡnh thế khỏc nhau của cuộc sống. Thể hiện tớnh cỏch nhõn vật qua miờu tả hành động là một thủ phỏp cơ bản của nghệ thuật xõy dựng nhõn vật. Hành động được xem là kết quả của quỏ trỡnh nhận thức, quỏ trỡnh tõm lý, quỏ trỡnh tỡnh cảm. Qua hành động nhà văn muốn để nhõn vật của mỡnh núi lờn những suy nghĩ, tư tưởng, trạng thỏi diễn biến bờn trong nhõn vật. Hành động của nhõn vật thường được hiểu là những cử chỉ, động tỏc mà nhõn vật thực hiện trong tỏc phẩm. Đối với văn học, hành động trở thành bỡnh diện khụng thể thiếu trong miờu tả nhõn vật. Nhà văn khụng thể miờu tả hết tất cả cỏc hành động của nhõn vật như một con người ngoài cuộc đời, mà phải cú tổ chức, chọn lọc. Hay núi khỏc đi, hành động ở đõy gắn với quan niệm. Hành động mang quan niệm sẽ cú tỏc dụng làm nổi bật nhõn vật, tạo nờn sắc thỏi riờng của nhõn vật; tạo dựng, thỳc đẩy, thậm chớ là giải quyết xung đột trong tỏc phẩm.

Truyện ngắn của Y Ban thường viết theo lối kể nhiều hơn tả, khắc hoạ hành động nhiều hơn miờu tả trực tiếp nội tõm nhõn vật. Sự vận động của

nhõn vật luụn được nhà văn tỏi hiện (thường dựng từ loại động và tớnh từ). Nhõn vật nữ là nhõn vật Y Ban ưu tiờn nắm bắt miờu tả, bởi thế sự vận động của nhõn vật này trở nờn rừ ràng, dễ thấy. Hành động cũn được nhà văn sử dụng để thể hiện nhõn vật trong những trường hợp cụ thể và để lại dấu ấn đặc trưng trờn từng kiểu nhõn vật như:

Hành động nhằm giao tiếp (chủ động bắt chuyện, gọi điện): Gà ấp búng,

Hai bảy bước chõn là lờn thiờn đường, Nhõn tỡnh…

Cỏc hành động hồi tưởng: Đụi găng tay da màu nõu, Phỳt giành cho

tỡnh yờu, Bõy giờ con mới hiểu, Người đàn bà cú ma lực, Cuộc tỡnh silicon, Chạy xuyờn qua cơn mưa trờn dải đờ.

Hành động “soi gương”: Biển và người đàn bà xấu xớ, Hai bảy bước

chõn là lờn thiờn đường, Cuộc tỡnh silicon, Tự, Sau chớp là dụng bóo, Người đàn bà đứng trước gương, Bức thư gửi mẹ Âu Cơ.

Một phần của tài liệu Đóng góp của y ban cho truyện ngắn việt nam đương đại luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 95)