6. Đúng gúp và cấu trỳc của luận văn
3.1.3. Kiểu truyện ngắn mi ni
Truyện ngắn với tư cỏch là một hỡnh thức tự sự loại nhỏ đó ra đời ở Việt Nam từ thế kỷ XV – XVI dưới hỡnh thức những cõu chuyện truyền kỳ. Trải qua nhiều giai đoạn phỏt triển của văn học, truyện ngắn luụn chiếm thể loại ưu thế và gặt hỏi khỏ nhiều thành tựu quan trọng. Vào những năm 20, 30 của thế kỷ XX truyện ngắn Việt Nam đó đạt đến độ rực rỡ với sự xuất hiện của hàng loạt những cõy bỳt cú tờn tuổi và để lại những dấu ấn quan trọng như Nguyễn ỏi Quốc, Nguyễn Bỏ Học, Phạm Duy Tốn, Nam Cao, Nguyễn Cụng Hoan, Thạch Lam, Thanh Tịnh, Tụ Hoài, Nguyễn Tuõn…
Khoảng vài chục năm trở lại đõy, bờn cạnh thể loại như tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, trờn văn đàn Việt Nam hiện đại bắt đầu nở rộ một loại hỡnh tự sự khỏ mới mẻ đú là loại truyện mi ni. Truyện mi ni cú nhiều tờn gọi khỏc nhau: “truyện rất ngắn”, “truyện cực ngắn”, “truyện ngắn vi mạch” hay “vi hỡnh tiểu thuyết”, “truyện siờu ngắn”. Truyện mi ni đó xuất hiện từ lõu ở nhiều nước trờn thế giới, đấy là một thể loại biểu hiện tập trung nhất tớnh
hàm sỳc, tớnh hỡnh tượng, tớnh linh hoạt của văn xuụi tự sự núi chung. Nội dung và hỡnh thức của nú vừa là hỡnh ảnh cụ đọng, sỳc tớch, chõn thực, phong phỳ của đời sống hiện thực, vừa là tiếng núi bay bổng của trớ tưởng tượng, của hư cấu, vừa là tiếng hỏt con tim đầy xỳc động của nhà văn. Thụng qua truyện mi ni người đọc cú thể thấy được phần nào chiều sõu của ý tưởng, với sức sỏng tạo của những trạng thỏi rung động của tõm hồn.
Trong thời đại thụng tin như hiện nay, người ta đọc truyện qua cỏc trang Web điện tử nờn xu hướng viết truyện mi ni đang là sự lựa chọn của nhiều cõy bỳt, nhất là những cõy bỳt thế hệ 8x, 9x. Và như vậy, truyện rất ngắn ra đời vừa như một cỏch tõn của nghệ thuật, vừa để nhanh chúng đỏp ứng nhu cầu và thị yếu của bạn đọc trong cơn lốc của nền kinh tế thị trường. Tuy vậy, để cú những truyện rất ngắn ra đời, khụng phải là nhà văn cứ việc đem một truyện ngắn ra thu gọn lại, rỳt bớt chữ đi. Theo xu hướng này cỏc nhà văn chuyờn viết về truyện ngắn cũng đó chuyển dần sang thử sức với thể loại truyện mi ni này. Qua cỏc cuộc thi nhiều tờn tuổi đó được định vị, nhiều tài năng đó được phỏt hiện như: Phạm Sụng Hồng, Nguyễn Quang Thõn, Quốc Dũng, Nguyễn Bản, Phan Thị Vàng Anh, Lý Thanh Thảo, Tường Long…Trong đú, nữ nhà văn Y Ban cũng rất quan tõm đến thể loại truyện ngắn này. Là tỏc giả của 2 tiểu thuyết, 3 tập truyện vừa, 10 tập truyện ngắn, Y Ban cho ra mắt bạn đọc tập truyện với tờn gọi Này hỏi thật đó nhỡn thấy gỡ
chưa đấy?, đõy là tập truyện ngắn mi ni đầu tay của bà, nú hứa hẹn nhiều điều
thỳ vị cho thể loại truyện ngắn Việt Nam đương đại.
Khảo sỏt tập truyện ngắn mi ni Này hỏi thật đó nhỡn thấy gỡ chưa đấy? chỳng tụi thấy mang những đặc điểm của truyện ngắn mi ni núi chung, đú là sự giản lược tối đa tỡnh huống, tỡnh tiết, chi tiết truyện. Nếu truyện ngắn “sống” bằng chi tiết thỡ truyện mi ni “sống” bằng ý tưởng. Tỡnh tiết, chi tiết, tỡnh huống trong truyện mi ni khụng cú giỏ trị tạo dựng cốt truyện mà chỉ cú ý nghĩa gợi ra ý tưởng. Người đọc khụng phải quỏ bận tõm về tỡnh tiết, chi tiết mà cần quan tõm đến sự gợi mở của cỏc tỡnh tiết, chi tiết ấy. Ở truyện mi ni,
tỡnh tiết, chi tiết như chiếc chỡa khoỏ để mở ra những lớp ý tưởng mà tỏc giả muốn gửi gắm và người đọc đồng sỏng tạo. Với tập truyện ngắn mi ni này, Y Ban chỉ quan tõm thể hiện phản ỏnh sự xuống cấp của đạo đức và sự suy thoỏi của nhõn cỏch con người trong thời buổi kinh tế thị trường: (Cụng chỳa mắt
nai, Khúc hờ, Này hỏi thật đó nhỡn thấy gỡ chưa đấy?, Thế giới phẳng…). Về
nhõn vật, truyện mi ni của chị thường rất ớt nhõn vật (1 – 4 nhõn vật), thậm chỉ đụi khi chỉ cú một nhõn vật độc thoại xưng “tụi” gióy bày tõm trạng và nỗi niềm của mỡnh. Trong truyện Thế giới phẳng chỉ cú duy nhất một nhõn vật “tụi” bày tỏ những suy nghĩ và thỏi độ của mỡnh trước hiện thực cuộc sống đang tồn tại xung quanh. Nhõn vật thường là hiện thõn cho một nột nhỏ của một tớnh cỏch, một quan hệ xó hội, một trạng thỏi xó hội, một tỡnh huống nào đú trong cuộc sống. Ngụn ngữ thường cụ đọng, hàm sỳc, mang tớnh khỏi quỏt và tớnh triết lý cao kiểu như: “đấy cậu xem nhộ, sẽ cú những cành chết. Tất nhiờn cỏi chết là tất yếu. Cũn những cành khỏc? Cậu xem khụng cũn dõy thộp, khụng gũ bú mà cú dỏm phỏt triển vụ chớnh phủ nữa đõu? Rụt rố nhộ. Rụt rố nhộ” (Triết lý sống mới). Một điểm dễ thấy trong ngụn ngữ truyện ngắn mi ni của Y Ban nằm ở phương diện cõu. Cõu văn thường ngắn, mang nhiều tớnh chất thụng bỏo đơn thuần “Thế mà bảo văn chương suy thoỏi à? Lỏo thật. Những cỏi mụng xoay trũn trờn ghế. Những cỏi mụng bật dậy. Và đi ra ngoài.” (Hội thảo).
Hiện nay, truyện ngắn dường như luụn trỳ trọng đến vai trũ “người lớnh xung kớch” của mỡnh. Truyện mi ni ra đời như một cỏch tõn của hỡnh thức truyện ngắn. Nhận xột của nhà văn cho thấy cỏc nhà văn đó luụn rất cú ý thức về cỏch viết của mỡnh để làm thế nào thớch nghi với nhịp điệu mới của cuộc sống. Truyện mi ni nở rộ một thời mà trong sỏng tỏc văn học, sự giao thoa thể loại đang diễn ra mạnh mẽ và cỏc nhà văn luụn ý thức vượt qua, vượt lờn những trúi buộc cứng nhắc của hỡnh thức thể hiện quy phạm. Dự mang hỡnh thức “mi ni”, nhưng khụng phải vỡ thế nú khụng cú khả năng ụm chứa những vấn đề cú ý nghĩa cộng đồng, những vấn đề cú ý nghĩa nhõn loại phổ quỏt.
Với sự tỡm tũi, sỏng tạo, Y Ban đó gúp phần làm phong phỳ thờm thể loại truyện ngắn cho văn học nước nhà.
3.2. Nghệ thuật dựng truyện và tạo tỡnh huống 3.2.1. Nghệ thuật xõy dựng cốt truyện
Cốt truyện là một phương diện nghệ thuật phức tạp, một hỡnh thức quan trọng trong tỏc phẩm tự sự. Nú cú đặc trưng mỗi thời đại thể hiện tài năng, phong cỏch và quan niệm nghệ thuật của mỗi nhà văn. Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “cốt truyện là hệ thống cỏc sự kiện cụ thể, được tổ chức theo
yờu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định tạo thành một bộ phận cơ bản quan trọng nhất và hỡnh thức hoạt động của tỏc phẩm văn học thuộc tự sự và kịch” [18]. Cũng cú những ý kiến cho rằng cốt truyện nghệ thuật là hệ thống kể lại cỏc biến cố và trật tự nghệ thuật đó được lựa chọn sắp xếp. Điểm mở đầu và kết thỳc của cốt truyện khụng phải tự nhiờn. Vỡ vậy, họ nhấn mạnh sự khụng trựng khớt giữa “cốt truyện tự nhiờn” và “cốt truyện nghệ thuật” nhưng giữa hai mặt này cú mối quan hệ khụng tỏch rời nhau, do đú cốt truyện chỉ cú ý nghĩa khi nú đặt trong kết cấu nghệ thuật của tỏc phẩm. Chớnh vỡ vậy, “ý nghĩa khụng nằm ở bản thõn cốt truyện mà nằm ở cỏch kể, cỏch sử dụng cỏc chi tiết” [50, 145]. Nú gắn liền với ý đồ sỏng tạo, tài năng của nhà văn. Từ một cõu chuyện trong đời sống hiện thực nhà văn cú thể xõy dựng, hư cấu nờn một cốt truyện hoàn chỉnh trong tỏc phẩm văn học nghệ thuật. A. TụnxTụi cho rằng: “Cần tỡm cho được cốt truyện. Đụi khi xảy ra trong chốc lỏt vài giõy thụi nhưng giống như thuốc thử đậm đặc, những cốt truyện hay cú khả năng khiến cho những tư tưởng, những quan sỏt và hiểu biết chồng chất, hỗn loạn tạo thành lớp lang rành mạch” [54, 103].
Khi đọc truyện Y Ban ta thường thấy cốt truyện khụng cú kết thỳc hoàn chỉnh, đõy là cỏch xõy dựng cốt truyện theo kết thỳc mở, để ngỏ, kết khụng phải là kết tạo cho người đọc những khoảng trống. Người ta nhận ra rằng, sau khi tỏc phẩm khộp lại về mặt ngụn từ, tỡnh trạng mõu thuẫn vẫn chưa giải quyết trọn vẹn, dũng vận động của truyện vẫn chưa chấm dứt, số phận nhõn
vật chưa được thể hiện rừ ràng. Khoảng trống cốt truyện ấy gợi ra những khả năng của đời sống mà người đọc cú thể giả định, liờn tưởng. Truyện ngắn I
am đàn bà kết thỳc khi chưa biết phiờn toà xử thị, số phận thị sẽ đi đến đõu.
Cú những truyện cú thể cú bắt đầu nhưng khụng cú kết thỳc. A.Tshekhov đó từng quan niệm: “Truyện ngắn chẳng cần khai từ, chẳng càn kết thỳc gỡ hết”. Cõu chuyện trong truyện ngắn dường như khụng cú kết thỳcc mặc dự truyện đó hoàn thành đoạn kết. Nhiều truyện của Y Ban viết theo dũng tõm trạng, khụng cú cao trào cũng chẳng cú kết thỳc. Ai chọn giựm tụi – cõu chuyện về một tỡnh yờu ngang trỏi. Đoạn văn kết khụng mang dấu hiệu của điểm dừng cuối cựng: “Rời nhà ụng thầy cỳng tụi vẫn chưa biết chọn nẻo nào cho mỡnh. Tụi đó sống thành mà cú nhận được quả phỳc đõu. Cũn sụng Hồng ư? Liệu cú trụi được ra biển khụng? Hay sẽ mắc vào một gờ đỏ nào đú rồi vật vờ theo súng như cỏi chết của nàng tiờn cỏ. Đến cõu chuyện cổ tớch mà cũng cú cứu được nàng đõu”. Ở đõy, dấu chấm hết truyện tạo cảm giỏc như dấu chấm hết cõu. Phớa sau đoạn kết thỳc là một khoảng trống rộng mà nhõn vật chưa cú dịp lấp đầy, cũng khụng lộ ra bất kỳ gợi ý nào giỳp người đọc định ra được một kết cục thỏa đỏng. Những truyện như: Tự, Nhõn tỡnh, Bức thư gửi mẹ Âu Cơ,
Tụi và anh; thằng bộ và con rắn, Hai bảy bước chõn là lờn thiờn đường… cũng đều cú cốt truyện tương tự như thế.
Y Ban sỏng tạo truyện ngắn theo cỏch riờng của mỡnh. Phần lớn truyện của của bà như những khỳc tự sự, cú mở đầu khụng cú kết thỳc (tuy nhiờn, Y Ban vẫn cú những cốt truyện tương đối hoàn chỉnh như Sau chớp là dụng
bóo, Biển và người đàn bà xấu xớ, Hành trỡnh tờ tiền giả, Miếu hoang, Cưới chợ). Nhõn vật vẫn ở trong tỡnh thế bế tắc khụng cú hướng giải quyết. Đõy là
lối truyện thoạt nhỡn rất khú đoỏn định thần thỏi của nú. Truyện trỡnh bày cỏc biểu hiện của vấn đề ở những gúc độ khỏc nhau nhưng đi đến lý giải và cắt nghĩa một cỏch thỏa đỏng. Người ta cảm nhận ở phớa sau đoạn kết văn bản một khoảng trống rộng, khụng thấy điểm neo đậu cuối cựng. Núi cỏch khỏc, ở những truyện như vậy, đoạn kết thỳc văn bản khụng thực hiện nhiệm vụ của
phần kết, điều này thật đỳng với ý kiến của một nhà văn Italia “hóy để cho ai đú tới giờ núi và suy nghĩ tựy ý, vỡ đó đến lỳc kết thỳc lời lẽ của tụi”. Bởi lẽ, khi đoạn kết diễn tả dũng suy tư hoặc đi vào phõn tớch trạng thỏi tõm lý nhõn vật là khi nhà văn cú dịp chia sẻ cựng nhõn vật những trăn trở về cuộc sống.
Ngoài ra, Y Ban cũn sử dựng cốt truyện tõm lý (cốt truyện khụng cú cốt truyện), đõy được coi là một trong những cỏch tõn của cỏc nhà văn đương đại. Đõy là mụ hỡnh cốt truyện cú tớnh ước lệ và quy ước cao. Chớnh vỡ thế, cốt truyện tõm lý khụng phỏt triển theo năm bước như trong cốt truyện truyền thống mà nú lại phụ thuộc vào tõm lý của nhõn vật: khi thỡ dịu ờm, lỳc thỡ căng thẳng dằng xộ những suy tư chất vấn... do đú khụng tạo nờn độ căng của cốt truyện. Điều này cũng giải thớch cho tớnh chất trữ tỡnh, tớnh thơ trong tỏc phẩm tự sự. Nú như hơi thở nhẹ nhàng, man mỏc của cuộc sống. Cũng do đú mà tớnh chất kể của cốt truyện truyền thống bị phỏ vỡ đồng thời những bỡnh diện về thời gian bị xỏo trộn. Ở những tỏc phẩm khụng cú cốt truyện, tõm lý con người được khai thỏc một cỏch triệt để tới tận cựng với những biến thỏi tinh vi nhất: kớ ức, cảm xỳc, giấc mơ, tự vấn,.... Qua đú, tớnh cỏch con người cũng như đời sống xó hội được khỳc xạ. Phần lớn sỏng tỏc của Y Ban đều sử dụng kiểu cốt truyện này (Iam đàn bà, Gà ấp búng, Sau chớp là dụng bóo,
Hai bảy bước chõn là lờn thiờn đường, Tự, Thượng đế bảo rằng: mỗi người đàn ụng chỉ của riờng một người đàn bà, Người đàn bà cú ma lực, Đàn bà sinh ra từ búng đờm…). Y Ban khụng lấy cỏc sự kiện lớn cú tớnh chất làm nờn
bước ngoặt trong cuộc đời nhõn vật làm hạt nhõn để xõy dựng cốt truyện, mà thay vào đú là những dũng tõm trạng, những suy tư, cảm xỳc của con người hoặc nú chỉ là những vụn vặt, thầm lặng của đời sống hàng ngày. Mở đầu cốt truyện bao giờ cũng là một trạng thỏi tõm lớ và trạng thỏi này làm nờn cỏc trạng thỏi khỏc xuất hiện. Trong truyện Người đàn bà cú ma lực, mở đầu cõu chuyện là một trạng thỏi tõm lý của nhõn vật người phụ nữ “Một người đàn bà phự phiếm, ngỡ rằng tỡnh yờu là một trũ đựa, và suốt đời, nàng đó thử sức hỳt của mỡnh bằng trũ chơi đú”. Đõy chớnh là chi tiết khởi đầu cõu chuyện và
cũng khởi đầu cốt truyện tạo tiền đề cho cỏc chi tiết tõm lý của nhõn vật xuất hiện và giải thớch nguyờn nhõn của sự phự phiếm, tõm trạng của người phụ nữ trong thời gian chinh phục những người đàn ụng, kết thỳc nhận ra đú chỉ là sự cụ đơn trống vắng… Cõu chuyện được triển khai theo cốt truyện tõm lớ, chỳng ta thấy cõu chuyện đầy ắp cỏc sự kiện, tỡnh tiết và tất cả đều được xõu chuỗi trong một “cốt” chung thống nhất là diễn biến tõm trạng của nhõn vật. Vỡ nội tõm là nhõn tố chớnh nờn cú thể cốt truyện kiểu này khụng thực sự gõy hứng thỳ với những người thiờn về tỡnh tiết, nhưng một điều khụng thể phủ nhận là nú rất cú hiệu quả trong việc thể hiện tõm lớ và khắc họa tớnh cỏch nhõn vật. Bờn cạnh cốt truyện tõm lý, Y Ban cũn ỏp dụng cỏi kỳ ảo trong nghệ thuật xõy dựng cốt truyện (Chợ rằm dưới gốc dõu cổ thụ, Chuyến xe đờm) loại cốt truyện kỳ ảo này xuất hiện khụng nhiều trong sỏng tỏc của Y Ban.
3.2.2. Nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống, xung đột
Tỡnh huống là một yếu tố khụng thể thiếu trong tỏc phẩm tự sự, nú cú vai trũ quan trọng trong tỏc phẩm, cú thể núi là yếu tố quyết định sự thành cụng của truyện ngắn. Tỡnh huống là thời khắc tiờu biểu (cú người gọi là khoảnh khắ, chốc lỏt…) cú ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống con người. Tại thời khắc đú cỏc nhõn vật cú cơ hội gắp gỡ, gắn kết với nhau mà trước đú họ vốn xa lạ với nhau hoặc gần gũi mà chưa cú điều kiện quen biết nhau. Theo Hờghen, “tỡnh huống giỳp cho những gỡ cũn nằm trong hỡnh thức chưa phỏt triển này bộc lộ và hoạt động; tỡnh huống là một trạng thỏi cú tớnh chất riờng biệt; tỡnh huống trở thành xung đột; tỡnh huống là bước trung gian (giữa tỡnh trạng im lỡm và tỡnh trạng hành động)” [55, 111]. Với Nguyễn Minh Chõu tỡnh huống “đú là sự tỏc động qua lại giữa con người và hoàn cảnh. Nhà văn cú tài đều là những người cú tài tạo ra những tỡnh thế xảy ra trong truyện vừa rất cỏ biệt vừa mang tớnh phổ quỏt, hoặc tượng trưng. Cú những nhà văn lại cố tỡnh đưa nhõn vật của mỡnh và những va chạm bỡnh thường hàng ngày, những tỡnh thế giao tiếp hàng ngày ai cũng cú nhiều lần trải qua và cỏi tỡnh thế xảy ra lại nằm trong tõm trạng, tớnh cỏch con người” [54, 43]. Trong cuộc đời của một
con người cú nhiều thời khắc quan trọng khỏc nhau, nhưng thời khắc nào cú ý