Sử dụng ngụn ngữ

Một phần của tài liệu Đóng góp của y ban cho truyện ngắn việt nam đương đại luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 103 - 109)

6. Đúng gúp và cấu trỳc của luận văn

3.4.1.Sử dụng ngụn ngữ

3.4.1.1. Ngụn ngữ nhõn vật

Trong sỏng tạo, cỏc nhà văn luụn cú ý thức khai thỏc tối đa khả năng của ngụn ngữ nhõn vật trong việc thể hiện tớnh cỏch, tõm trạng, số phận nhõn vật. Bởi lẽ ngụn ngữ là một căn cứ quan trọng để hiểu đạt phẩm chất và tớnh cỏch của nhõn vật, đồng thời nú hộ mở cho người đọc hiểu thờm một số khớa cạnh trong quan niệm nghệ thuật về con người mà tỏc giả muốn trỡnh bày thụng qua nhõn vật. Ngụn ngữ nhõn vật là lời núi của nhõn vật trong tỏc phẩm văn học. Đú cú thể là lời núi trực tiếp thể hiện ngay trong đối thoại, trong những mẫu hội thoại giữa cỏc nhõn vật, đú cũng cú thể là tiếng núi tinh thần trong những đoạn độc thoại nội tõm, trong những dũng suy nghĩ, dũng cảm xỳc hay tư tưởng mà nhõn vật trải qua.

Đối thoại là một hỡnh thức ngụn từ, một phương tiện thể hiện mối liờn

hệ giữa cỏc nhõn vật. Thụng qua đối thoại, nhà văn để nhõn vật tự bộc lộ tớnh cỏch, phẩm chất cũng như bản chất xó hội. Nhà văn khụng ỏp đặt tư tưởng cỏ nhõn cho nhõn vật. Gia tăng tớnh đối thoại và sự cọ xỏt giữa cỏc nhõn vật, mục

đớch là để tạo ra mụi trường thuận lợi cho nhõn vật tự bạch, tự núi lờn nguyờn tắc sống và ứng xử trước cuộc đời. Ngụn ngữ trong truyện của Y Ban mang dấu ấn riờng độc đỏo. Đú là thứ ngụn ngữ mộc mạc, giản dị, gần với muụn nỗi của cuộc sống đời thường. Qua cỏc đoạn thoại, tớnh cỏch nhõn vật và những quan niệm cũng như thỏi độ của nhõn vật đối với những vấn đề của cuộc sống được bộc lộ.

Trong sỏng tỏc của Y Ban xuất hiện những đoạn đối thoại phỏ vỡ hẳn hỡnh thức truyền thống. Tuy tham gia vào cuộc đối thoại vẫn cú hai vai nhưng chỉ cú một vai đúng vai trũ phỏt ngụn. Vai cũn lại im lặng. Cuộc đối thoại một phớa giữa nhõn vật thị với ụng chủ trong I am đàn bà là một vớ dụ:

“- Sao đến cơ sự này? Mới chưa đầy bốn mươi mà suốt ngày phải nằm trờn giường thế này khú chịu lắm khụng nhẩy?

- Tắm sạch sẽ trụng cu bảnh bao phết. Chịu khú núng một tý nhộ. Để đầu ướt đi ngủ là hay bị nhứt đầu lắm đấy”.

Hoặc gay gắt, đối khỏng như những đoạn đối thoại giữa cặp vợ chồng trong Mẹ khụng thể xin lỗi con, Cuộc chiến tranh giữa cỏc nền văn hoỏ:

“- Cỏi bà này núi năng hàn hồ gỡ thế - Tụi hàm hồ à?

(...)

- Tụi chỏn bà quỏ rồi. Bà dạy dỗ con bà như thế thỡ làm sao nú trở thành người tốt được?

- Á à, hay chớnh ụng. ễng đó hủ húa với ai, rồi người ta đem con đến trả...

- Bà cõm mồm đi, bà điờn rồi” (Mẹ khụng thể xin lỗi con).

Trong một số truyện ngắn, ngụn ngữ đối thoại của Y Ban, chị luụn sử dụng ngụn ngữ tự nhiờn lấy từ cuộc sống đời thường từ những chuyện quan hệ vợ chồng (Tự), chuyện nạo phỏ thai (Bức thư gửi mẹ Âu Cơ), đến những thúi quen thịt chú mắm tụm hay sở thớch thời trang cạp trễ (Cuộc chiến tranh giữa cỏc nền văn hoỏ)…Trong truyện Gó và tụi những cuộc đối thoại giữa

nhõn vật tụi và gó cho thấy sự xuất hiện khỏ nhiều ngụn từ của đời sống thường ngày:

“Gó núi: Làm cỏc anh nhà văn phải trải qua thực tế nghiệt ngó thỡ mới cú tỏc phẩm tốt. Chú gỡ cú anh nhà văn nào đủ ăn đủ mọi thứ hạnh phỳc mà cú tỏc phẩm hay được.

Tụi kể: Tụi bị đau bụng kốm theo sốt nhẹ (…) lỳc đưa tụi vào phũng hậu phẫu, bỏc sĩ mổ bảo tụi:

- Sao ngu vậy, ở thành phố mà phải chờ đến viờm phỳc mạc mới vào Tụi làm tốt cho anh nhà rồi đấy.

(…)

- Được, để tớ bắn xong điếu thuốc lào, rồi tớ nghĩ ra một con. Gó phờ mấy phỳt xong, tỉnh như sỏo sậu

- Này tớ bảo thật cậu, vứt mẹ nú mấy cỏi từ hào nhoỏng ấy đi. Cứ núi nhiều nú vận vào văn đấy. Nghe sỏo bỏ mẹ.”

Như vậy, cú thể thấy ngụn ngữ đối thoại trong truyện của Y Ban xuất hiện khụng nhiều và mỗi lần xuất hiện dường như cú điều khỏc biệt. Trong ngụn ngữ đối thoại của nhõn vật cú cảm giỏc như Y Ban đó đưa nguyờn lời núi của con người ngoài đời vào trong tỏc phẩm để tạo nờn màu sắc, dõn dó, bỡnh dị .

Độc thoại nội tõm là tiếng núi, là ý nghĩ thầm trong tõm hồn; là cả sự

đối diện với chớnh con người bờn trong của cỏ nhõn cụ thể. Cú thể khẳng định: trong nghệ thuật xõy dựng nhõn vật, độc thoại nội tõm là một thủ phỏp nghệ thuật đạt hiệu quả cao trong việc gợi dậy sự ý thức của nhõn vật. MiLan Kundera từng gọi độc thoại nội tõm là “trũ giỏn điệp kỳ ảo” giỳp “chỳng ta hiểu rất nhiều điều về chỳng ta”. Dĩ nhiờn khụng phải bất kỳ nhõn vật nào cũng cú khả năng độc thoại nội tõm, mà chỉ những nhõn vật cú ý thức, cú suy nghĩ, cú cỏch cảm riờng độc đỏo mới cú được sự độc thoại ấy. Trong truyện ngắn Y Ban, độc thoại nội tõm được biểu hiện ở nhiều dạng tức khỏc nhau: đối thoại với người văng mặt, tự đối diện với chớnh mỡnh, dũng ý thức…

Trong truyện ngắn Ai chọn giựm tụi, để cho thuận tiện, tỏc giả chuyển ngụi kể từ vị trớ người kể chuyện sang vị trớ nhõn vật chớnh xưng “tụi”. Y Ban muốn nhõn vật núi bằng cảm xỳc của chớnh mỡnh mà khụng lệ thuộc vào sự tỏc động nào khỏc. Khi ấy nhõn vậy cú số phận riờng, khụng ai cú quyền thay đổi kể cả tỏc giả. Ngụn ngữ độc thoại nội của nhõn vật “tụi” là sự biểu hiện quyền cỏ nhõn vấn đề ỏp lực cuộc sống “Cũn sụng Hồng ư? Liệu cú trụi được ra biển khụng? Hay sẽ mắc vào một gờ đỏ nào đú rồi vật vờ theo súng như cỏi chết của nàng tiờn cỏ. Đến cõu chuyện cổ tớch mà cũng cú cứu được nàng đõu”, hay độc thoại nội tõm thuộc phạm vi ngụn ngữ của nhõn vật.

Y Ban qua độc thoại nội tõm, bà đó sử dụng rất nhiều kiểu trần thuật đa thanh. Lời trần thuật của tỏc giả, lời độc thoại của nhõn vật cú khi hoà vào nhau, xuyờn thấm lẫn nhau tạo thành lời nửa trực tiếp. Đoạn độc thoại trong

Sau chớp là giụng bóo là một điển hỡnh: “... Nhưng tại sao nàng lại muốn ngả

đầu vào ngực người ta kia chứ? Nàng là một người đàn bà đó già dặn trong trường đời. Cuộc sống với bao nhiờu đau khổ, hạnh phỳc, thất bại và thành cụng tới tấp bủa võy nàng… Hạnh phỳc ư? Rồi thỡ bất hạnh đấy. Sung sướng ư? Thỡ sẽ khổ đau ngay. Vỡ thế nàng rất yờn tõm trong hạnh phỳc, bất hạnh, sung sướng và khổ đau của mỡnh”. Về hỡnh thức là lời miờu tả tõm lý của người trần thuật, nhưng ngữ điệu, cảm xỳc thỡ đó chuyển sang giọng của nhõn vật. Ban đầu giọng của nhõn vật là chủ yếu, rồi dần dần giọng của người trần thuật lại hộ ra.

Độc thoại nội tõm cũn thể hiện sự đấu tranh giữa lớ trớ và tỡnh cảm, giữa hữu thức và vụ thức cú thể bắt gặp ở tõm hồn của cụ gỏi trẻ trong Con quỷ

nhỏ trong tụi luụn tồn tại những thỏi cực đan xen, “đấu đỏ” lẫn nhau. Chỉ

trước tỡnh huống người đàn ụng mời đi chơi, tõm hồn cụ gỏi đó diễn ra một quỏ trỡnh đấu tranh giữa nhiều thỏi cực: muốn và khụng, hỏo hức và sợ hói: “Tụi cũn đang mải cói nhau với con quỷ nhỏ. Tụi bảo “đừng đi”. Nú cói “cứ đi chứ, sẽ rất thỳ vị. Người thấy đấy, toàn những cỏi người chưa tưởng tượng ra bao giờ”. “Khụng được, người ta cú vợ con rồi”. “Thỡ cú sao đõu, người ta

là nhà văn cơ mà. Vả lại, người lỗi thời quỏ rồi đấy” (Con quỷ nhỏ trong tụi).

Hay sự nhận thức của người đàn bà về những cảm xỳc trong tõm hồn mỡnh: “Ở đời chẳng cú phõn giới nào rừ ràng cho hạnh phỳc hay bất hạnh, sung sướng và khổ đau. Những cảm giỏc đú cú một vũng giao thoa rất rộng. Hạnh phỳc ư? rồi thỡ bất hạnh đấy. Sung sướng ư, rồi sẽ khổ đau ngay” (Sau chớp

là giụng bóo).

3.4.1.2. Ngụn ngữ trần thuật

Ngụn ngữ trần thuật là ngụn ngữ của người kể chuyện. Lý luận văn học hiện đại gọi đõy là lời giỏn tiếp. Lời giỏn tiếp là lời văn đảm nhiệm chức năng trần thuật, giới thiệu, miờu tả, bỡnh luận con người và sự kiện phõn biệt với lời trực tiếp được đặt trong ngoặc kộp hoặc sau những gạch đầu dũng. Theo Lại Nguyờn Ân “ở một tỏc phẩm văn học tự sự, trần thuật là thành phần lời của tỏc giả, của người trần thuật (được đưa vào tỏc phẩm ớt nhiều một nhõn vật), hoặc của một người kể chuyện, tức là toàn bộ văn bản tự sự ngoại trừ cỏc lời núi trực tiếp của cỏc nhõn vật” [4]. Ngụn ngữ trần thuật khụng chỉ là ngụn ngữ của một người trần thuật cụ thể bất biến mà cú khi đú là ngụn ngữ của tỏc giả, của người kể chuyện hay của một nhõn vật cú vai trũ dẫn truyện. Trong ngụn ngữ trần thuật, dự ở vị trớ nào cũng phải đảm bảo yờu cầu là “phần lời độc thoại thể hiện quan điểm tỏc giả hay quan điểm người kể đối với cuộc sống được miờu tả, cú những nguyờn tắc thống nhất trong việc lựa chọn và sử dụng cỏc phương tiện tạo hỡnh và biểu hiện ngụn ngữ”.

Trong rất nhiều truyện ngắn, Y Ban đó sử dụng thành cụng cỏch kể

chuyện truyền thống, kể ở ngụi thứ nhất, chủ thể trần thuật trở thành nhõn vật trung tõm của cõu chuyện. Đõy là hỡnh thức nhõn vật tự bộc lộ, tự trỡnh bày cõu chuyện của chớnh mỡnh với độc giả. Với ngụi kể này những đại từ nhõn xưng như: “tụi” “em”, “con” vừa đúng vai trũ là người dẫn truyện, vừa là một nhõn vật chớnh trong cõu chuyện đang kể. Cú thể kể đến những truyện ngắn như: Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, Gà ấp búng, Cưới chợ, Tự, Hai bảy bước chõn

là lờn thiờn đường, Và anh, một phần ba của cuộc đời em, Cừi thự hận, Hành

trỡnh của tờ tiền giả, Tũ he, Thế giới phẳng, Bốc thăm…Ở Ai chọn giựm tụi, nhõn vật “tụi” là người phụ nữ đang kể lại cuộc đời bất hạnh của mỡnh. Ngụn ngữ trần thuật điềm đạm bỡnh tĩnh của một người đó nếm trải mọi đắng cay ở đời. Cụ khụng lờn tiếng phỏn xột hay đũi hỏi sự cụng bằng mà mặc nhiờn thừa nhận và phơi bày hiện thực để mọi người tự đỏnh giỏ suy ngẫm. Ngụn ngữ ấy tự nú đó cú sức mạnh tỏc động đến nhận thức của người đọc. Nú khiến người đọc cảm thấy phẫn nộ trước sự bạc tỡnh của người đàn ụng ấy, đồng thời thương cảm sẻ chia với số phận của những người phụ nữ suốt đời vất vả cực nhọc vỡ người mỡnh yờu thương.

Kể chuyện ở ngụi thứ ba cũn cú ưu thế hơn ngụi thứ nhất, bởi vỡ vận động của khỏch thể là ưu tiờn nờn nhà văn cú điều kiện để đưa nhiều chi tiết sống động vào trong tỏc phẩm một cỏc tự nhiờn. Điều này làm cho giỏ trị thụng tin của tỏc phẩm trở nờn đầy ắp. Trần thuật ở ngụi thứ ba giỳp người đọc nhỡn nhận một cỏch chi tiết cỏc diễn biến, cỏc hành động của nhõn vật theo một quỏ trỡnh, một tồn tại khỏch quan. Một số lượng khụng nhỏ những truyện ngắn khỏc của Y Ban lại được kể ở ngụi thứ ba, kể về những đối tượng chớnh trong cõu chuyện của mỡnh “thị”, “nàng”, “chị”… hoặc gọi trực tiếp tờn nhõn vật như “cỏi Tý”, “cỏi Thanh”, “Lụa” (Cưới chợ, Nhõn tỡnh, Iam đàn

bà, Cuộc tỡnh silicon, Người đàn bà cú ma lực, Đụi găng tay da màu nõu, Người đàn bà đứng trước gương, Cuộc chiến tranh giữa cỏc nền văn hoỏ, Đàn bà sinh ra từ búng đờm,…). Đặc biệt ở truyện ngắn mi ni, ngoài gọi tờn

trực tiếp như “Xuõn”, “cỏi Kiều” hay “Đặng” (ễ hụ, Bức tượng quy ra tiền

bao nhiờu?, Ngọn cờ lụng, Núi dối mói người đời cũng tin) Y Ban cũn gọi tờn

cỏc nhõn vật bằng “S”, “T”, “N”, “L” (ễ hụ, hội thảo; nhà tư vấn…) Ngụn ngữ trần thuật như ở những truyện ngắn này là ngụn ngữ trần thuật khỏch quan, người trần thuật đứng bờn ngoài sự việc, cõu chuyện đời sống được diễn ra “tụ nhiờn” cú thể là người “đứng ngoài” chuyện nhưng đúng vai trũ như một “người biết hết”, dẫn dắt bạn đọc vào thế giới nhõn vật, sự kiện trờn tinh thần cụ thể chớnh xỏc. Cũn quyền quyết định quyền phỏn xột mọi đỳng

sai, tốt xấu vẫn thuộc về người đọc. Y Ban sử dụng ngụn ngữ trần thuật như muốn chuyển tải một tư tưởng, một quan niệm và bày tỏ sự đỏnh giỏ trực tiếp của mỡnh đối với nhõn vật.

Ngụn ngữ trong truyện ngắn Y Ban khụng chỉ là lớp ngụn ngữ cú thể toỏt lờn đặc trưng về cỏ tớnh, nghề nghiệp, vị trớ xó hội của mỗi nhõn vật, hơn hết ngụn ngữ cũn được nhà văn đan xen trong những đoạn trần thuật hết sức linh hoat để gúp phần soi rừ nhõn cỏch con người. Bằng ngụn ngữ đú, nhà văn cũng đang trở mỡnh với những lo nghĩ khắc khoải khụng nguụi về nhõn tỡnh thế thỏi. Ngụn ngữ trong truyện ngắn Y Ban khụng giống như một số nhà văn khỏc cựng thời là thể hiện một cỏi nhỡn vừa hiện thực sắc sảo, vừa sõu lắng suy tư. Ngụn ngữ trong truyện của chị lỳc nào cũng như một dũng chảy của ngụn từ khụng trau chuốt, tỉa tút mà thường chỡm đắm vào trong phần cảm thức sõu xa của nhõn vật. Đọc truyện Y Ban ta thấy dự đời thường nhưng trang văn của chị vẫn đẹp bởi cỏi gần gũi, dõn gió mà đậm chất hiện thực.

Một phần của tài liệu Đóng góp của y ban cho truyện ngắn việt nam đương đại luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 103 - 109)