Cỏc dạng thỏi con người trong truyện ngắn Y Ban

Một phần của tài liệu Đóng góp của y ban cho truyện ngắn việt nam đương đại luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 49 - 67)

6. Đúng gúp và cấu trỳc của luận văn

2.2.1. Cỏc dạng thỏi con người trong truyện ngắn Y Ban

2.2.1.1. Con người với nhu cầu trần thế của nú

Con người trong văn học trước đõy tồn tại trong tỏc phẩm thường với tư cỏch một đối tượng để chuyờn chở tư tưởng, tỡnh cảm, quan niệm của chủ thể sỏng tạo. Do vậy, với vai trũ là một hỡnh thỏi ý thức xó hội, văn chương cú cỏch truy nguyờn vấn đề con người theo hướng riờng của mỡnh. Thụng thường, cỏc nhà văn khi xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật, luụn tỡm cỏch khai thỏc cỏc “khớa cạnh bất bỡnh thường” của con người, trờn cơ sở đú cú thể lồng ghộp một ẩn ý mang tớnh xó hội. Qua con người, nhà văn cú thể miờu tả, phản ỏnh, thể hiện, khỏm phỏ những đặc điểm bản chất nhẩt của xó hội. Trong văn học hiện đại, đặc biệt là văn học sau đổi mới, con người tồn tại với tư cỏch là một khỏch thể thẩm mĩ tương đối độc lập, bao hàm trong nú những mặt tốt, xấu lẫn lộn. Về cơ bản, dự thể hiện con người với những phẩm chất tốt hay xấu thỡ tỏc giả cũng chỉ muốn hướng đến xõy dựng một con người chõn thực,

cụ thể và toàn diện. Những phương diện mới của con người đó được cỏc nhà văn tỡm đến khai phỏ, phơi bày. Và đú chớnh là một điểm làm nờn nột độc đỏo của văn xuụi Việt Nam núi chung, truyện ngắn Y Ban núi riờng.

Văn học thời đại nào cũng thế, vấn đề con người bao giờ cũng được quan tõm và cú vị trớ trung tõm nhất. Song, ở mỗi giai đoạn, trong sỏng tỏc của mỗi nghệ sĩ lại cú cỏch thể hiện riờng. Điều đú phụ thuộc vào cỏch nhỡn, vào quan niệm của những nhà văn nhất định. Cỏc đề tài trong văn chương bao giờ cũng lấy con người làm đối tượng, cho nờn chuyện là chuyện con người. Trước đõy, văn học thường viết về đề tài chiến tranh, hoà bỡnh, thõn phận con người đối mặt với chết chúc, tàn phỏ, đau khổ… Trong cuộc sống đời thường, con người khụng cũn sống với nghĩa vụ như trước mà sống với mọi biểu hiện muụn mặt đời thường của nú. Cỏc nhà văn của chỳng ta luụn cú mối quan tõm khắc khoải về sự hoàn thiện nhõn cỏch, về những lối mũn trong cuộc sống, trong đạo lý, trong mọi tận cựng của cuộc sống cỏ nhõn, cả những băn khoăn khụng dứt về những thảm họa của con người. Những người sỏng tỏc trong giai đoạn đổi mới luụn đặt ngũi bỳt của mỡnh trước mọi biến chuyển của đời sống, suy nghĩ về đời sống của con người cỏ nhõn với cỏi nhỡn đa diện.

Bằng sự mõ̃n cảm của mình, Y Ban đã nhanh chúng bắt nhịp với cuụ̣c sụ́ng mới, con người mới nhằm thờ̉ hiợ̀n mụ̣t cách sõu sắc bức tranh đời sụ́ng vụ cùng đa dạng, đa chiờ̀u, nhiờ̀u vẻ. Y Ban mổ xẻ, đi sõu vào nỗi đau khụng chỉ để truy tỡm nguyờn nhõn, quy trỏch nhiệm mà cũn để nhận chõn tớnh người nữa. Cú lẽ, chỉ với người phụ nữ thỡ mới cú thể viết hay, viết sõu sắc về nỗi đau của họ đến vậy. Y Ban trong khi kiếm tỡm chõn lý, kiếm tỡm chuẩn mực thỡ đó tỡm thấy chõn lý ở cỏi nhỡn phi thiờng liờng hoỏ con người và điều đỏng trõn trọng, đỏng đề cao ở Y Ban là bà dũng cảm chấp nhận con người thường tỡnh, thậm chớ tẻ nhạt, khiếm khuyết, khụng hoàn thiện. Đõy cũng là nột mới của Y Ban khi núi tới những bi kịch của con người.

Đặc biệt, trong đời sụ́ng hiợ̀n đại, người phụ nữ lại có nhiờ̀u tõm trạng, họ dám sụ́ng cho mình hơn, bày tỏ cảm xúc hơn. Là nhà văn giàu cảm xúc,

bằng cái nhìn tinh tờ́ trong đời sụ́ng đương đại, nhiờ̀u truyợ̀n ngắn của Y Ban được viờ́t ra từ nụ̃i đau sõu thẳm trong tõm hụ̀n người phụ nữ luụn khao khát mụ̣t tình yờu tuyợ̀t mỹ. Khi viờ́t vờ̀ người phụ nữ và những vṍn đờ̀ của phụ nữ hiợ̀n đại, Y Ban đã đi đờ́n tọ̃n cùng tõm lý của người đàn bà hiợ̀n đại. Họ thụng minh, giỏi giang nhưng võ̃n cõ̀n đời sống tình cảm phong phú.

Trong cuộc sống đương đại, tỡnh yờu tỡnh dục là một thước đo về sự hưởng thụ của con người. Ngày xưa hễ văn học cứ núi tới tỡnh dục là xấu, luụn bị lờn ỏn viết tục tĩu, và nhất là người phụ nữ khụng cú quyền lờn tiếng, hay khao khỏt tự do yờu đương trong lĩnh vực tỡnh ỏi. Bởi mụ thức đạo đức xó hội phong kiến đó khống chế tư duy của người Việt Nam trong suốt một thời gian dài, họ luụn phải ộp xỏc trong “tam tũng tứ đức” với “tam cương ngũ

thường”. Họ cho rằng tất cả những gỡ dớnh dỏng bộ phận sinh dục hay hành

động tớnh dục đều là dõm ụ, tục tĩu. Cũn bõy giờ, cỏc nhà văn đương đại đứng về phớa con người đang khao khỏt để đấu tranh lại dư luận với xó hội. Cỏc nhu cầu thế tục được cỏc nhà văn đương đại nhỡn bằng con mắt trõn trọng, khụng kỡ thị khụng thành kiến. Văn học chỉ xoỏy vào những vấn đề thường nhật, nhưng đó trả con người về đỳng vị trớ của nú. Tỡnh yờu khụng phải chỉ để nhỡn nhau, mà lớn đú là những dõng hiến. Khi chạm đến tỡnh ỏi, cỏc nhà văn đương đại khụng chỉ gỏnh vỏc những trỏch nhiệm xó hội lớn lao, mà nú cũn luồn lỏch tận vào những gúc khuất của cuộc sống đời thường. Soi rọi vào đấy để giỳp con người nhỡn lại chớnh mỡnh, tỡm về lẽ sống tốt đẹp. Nú đề cập đến những vấn đề cú vẻ như nhỏ nhặt, nhưng lại cú ý nghĩa rất nhõn văn. Y Ban dỏm nhỡn thẳng, nhỡn thật vào cuộc đời cũn lắm đa đoan, rối rắm, núi lờn tiếng núi chõn thành cả với những điều bấy lõu khụng ai dỏm núi tới.

Xó hội ngày một phỏt triển, vị thế của con người ngày càng được khẳng định, đặc biệt hỡnh ảnh những người phụ nữ khụng chỉ gắn với chức năng làm mẹ, làm vợ trong gia đỡnh. Họ càng khẳng định tư cỏch cỏ nhõn, biểu lộ năng lực và nhu cầu mạnh mẽ của mỡnh, nhu cầu về vật chất, nhu cầu được yờu thương và bỡnh đẳng về giới.

Truyện ngắn Và anh, một phần ba của cuộc đời em là lời tõm sự của một cụ gỏi đó cú chồng, con và một gia đỡnh hạnh phỳc vẫn đau đỏu về người đàn ụng xưa. Tuy thế nhưng cụ lại khụng thể “đỏnh đổi sự bỡnh yờn mà em phải đấu tranh bao nhiờu ngày thỏng mới giành giật được”. Cuối cựng cụ đó chọn giải phỏp ghộp anh vào cuộc đời hiện tại của mỡnh: “Anh, chồng em, con em”. Đú quả là sự lựa chọn của người phụ nữ hiện đại.

Cụ gỏi trong Đụi găng tay da màu nõu vỡ muốn sở hữu được đụi găng tay cụ đó bất chấp tất cả “nàng phải cú nú, cú bằng được đụi găng tay da màu ấy”. Vỡ đụi găng tay nàng khụng ngần ngại trao cả đời con gỏi cho người đàn ụng, khi người đàn ụng đú hỏi nàng làm vợ “nàng khụng hiểu người đàn ụng đú núi với nàng lời đú là cú ý nghĩa như thế nào. Khụng cảm xỳc. Trước mắt này là đụi găng tay da màu nõu chập chờn như hai cỏnh bướm màu sắc rực rỡ trong nàng chỉ cú một ham muốn tột cựng là nàng sẽ cú nú”. Con người luụn cú những ham muốn và khỏt khao của riờng mỡnh, cú khi đú là những vật mà người khỏc cho là tầm thường nhưng đối với họ nú là cả một ước mơ mà họ muốn chinh phục. Nhưng ở người phụ nữ trong truyện này muốn đạt được mục đớch đến nỗi mất hết ý thức về mỡnh, đỏnh mất mỡnh.

Trong cuộc sống, cụ đơn đụi khi cũng rất cần thiết để con người nhận thức lại mỡnh. Một thời văn học núi đến nhu cầu bản năng tớnh dục là bị xem là xấu. Vũ Trọng Phụng, Trọng Lang từng bị kết ỏn là khiờu dõm. Thực ra họ chỉ cú ý trỡnh bày bộ mặt khỏc, mặt trỏi của xó hội, nờu lờn những tệ hại, cú ý nghĩa giỏo dục, hướng thượng. Nhu cầu đú khụng nờn che giấu, bởi để duy trỡ nũi giống đú cũng là một thứ hạnh phỳc mà con người ngay từ khi bắt đầu cú chỳt hiểu biết về thõn xỏc của mỡnh vẫn thường ấp ủ, mơ ước. Vậy tại sao lại vựi dập nú, che lấp nú trong khi nú chớnh là niềm đam mờ, là cảm giỏc bay bổng, là cảm xỳc tuyệt vời, hay núi cỏch giản dị, đời thường hơn, đú chớnh là niềm thống khoỏi cảm cả thể xỏc lẫn tõm hồn khi con người đạt đến đỉnh cao của hoạt động tớnh dục. Hơn nữa, với tư cỏch là người sỏng tạo tỏc phẩm nghệ thuật, mục đớch cao nhất mà nhà văn hướng đến là cỏi thẩm mỹ. Nền văn học

từ sau đổi mới 1986, nhu cầu bản năng trở thành đề tài thu hỳt cho nhiều cõy bỳt. Đặc biệt, trong truyện ngắn Y Ban nhu cầu về bản năng tớnh dục cũng được đề cao mạnh mẽ. Bằng con mắt đồng cảm, và tập trung đi sõu khai thỏc nhu cầu thật của con người. Người phụ nữ trong Gà ấp búng chỏn nản với sự

“xơ hoỏ” cảm xỳc, sự chằm bặp “quỏ mặn” của người chồng, sự thiếu vắng của những cỏch gọi õu yếm như “cụ bộ” nờn tỡnh yờu lý tưởng của chị mang đầy màu sắc lóng mạn, trinh nguyờn: “Tụi tưởng tượng tụi và anh ấy đang ở trờn miền đất hứa. Anh ấy lỏi xe đưa tụi đến một khu rừng đẹp như mộng. Chỳng tụi đi trờn một thảm cỏ xanh thẳm nỳp dưới một gốc sồi già. Anh ấy đuổi theo tụi, bắt được tụi rồi ụm ghỡ lấy và hụn” (Gà ấp búng). Để tự thỏa

món nhu cầu rất “người” của mỡnh, người đàn bà trong Tự đó quyết liệt tỡm mọi cỏch để cú được tỡnh yờu nhằm đảm bảo những nhu cầu bản năng chớnh đỏng. Bất món trước khả năng tỡnh dục của chồng và thất vọng trước thế giới đàn ụng chị đó tự sắm cỏi “chim giả” để giải quyết mọi ẩn ức của chớnh mỡnh để thay cho cả thế giới đàn ụng. Đõy là một hành động vụ cựng tỏo bạo để được thỏa món nhu cầu trần tục của một con người.

Y Ban tả một cỏch tận tỡnh, đó đem hết bỳt lực để viết, gúp phần trả lại cho con người đỏng được hưởng nhu cầu thế tục. Bởi dục tớnh khỏc với thụ tục, tục tĩu, như ỏo mỏng dớnh khỏc với trần truồng, dõm thư, bản năng dục tớnh như một giỏ trị nhằm đỏnh thức, khơi dậy, dẫn nhập, đem ý nghĩa đến cho thực tại cuộc sống. Truyện ngắn Y Ban đó cú cỏi nhỡn mới so với văn học giai đoạn trước đú. Con người hài hoà giữa cỏ nhõn và xó hội, giữa vụ thức và ý thức.

2.2.1.2. Con người bản năng, giống loài

Thụng thường người ta vẫn cho rằng bản năng là mặt xấu, thuần “động vật”, phần “con” trong con người vỡ thế nú ớt được đề cập tới, thậm chớ khi đưa vào sỏng tỏc văn học cũn bị phờ phỏn. Theo Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: bản năng con người là khả năng vốn cú do bẩm sinh, chứ khụng phải do kinh nghiệm, luyện tập. Như vậy, bản năng là yếu tố thuộc mặt tự nhiờn

của con người. Nú tồn tại bờn trong con người nờn văn học phủ nhận nú là trỏi với tự nhiờn.

Song song với việc khắc họa của những bi kịch tỡnh yờu là sự nhiệt tỡnh cổ vũ tỡnh yờu gắn với bản năng của người phụ nữ. Cú những cuộc tỡnh vụng trộm trong mơ Sau chớp là giụng bóo hay những giõy phỳt tưởng như “ngoại tỡnh trong cảm giỏc”... Thật sự “sex” đó như một yếu tố làm mới văn học, đồng thời cũng làm cho những trang văn thờm mềm mại và giàu chất “nữ tớnh”. Khi đời sống tỡnh dục – nhất là của tuổi trẻ, được đưa vào tỏc phẩm, nú như là biểu hiện sự thức tỉnh của văn học trước những khỏt vọng sống của cỏ nhõn, những ham muốn hưởng thụ chớnh đỏng – vỡ tỡnh dục lành mạnh là một mặt của tỡnh yờu. Con người với bao đam mờ ẩn ức, bao nhiờu điều lắt lộo, tế nhị trong đời sống nội tõm... đều được khai thỏc khi viết về tỡnh yờu dưới ngũi bỳt của cỏc nhà văn nữ. Trong văn học trung đại, nếu như Hồ Xuõn Hương núi đến người con gỏi với bản năng tớnh dục cú nột gỡ kớn đỏo, e ấp, thỡ trong tỏc phẩm đương đại, những người đàn bà được miờu tả với sự chủ động, khụng cú chỳt e dố… Khụng cần dựng đến biểu tượng, tỡnh dục được cỏc nhà văn đương đại thể hiện trực tiếp. Đỗ Hoàng Diệu mượn giấc mơ để mụ tả chuyện tỡnh dục… Y Ban phụ bày dục năng của nhõn vật một cỏch trần trụi hơn, trong nhiều truyện ngắn: Người đàn bà đứng trước gương, Người đàn bà

và biển cả, I am đàn bà, Tự, Hai bảy bước chõn là lờn thiờn đường… Bà để cho nhõn vật mỡnh tự thổ lộ ham muốn lẫn thất vọng về tỡnh dục một cỏch tự nhiờn. Với Y Ban thường xuyờn: cỏi chim, bầu vỳ, sờ vào con giống, nắm tay

vào con giống, và nớn thở để nghe ngúng, sự lớn dần lờn của con giống, hai cỏi tý thị co trũn lại, phớa cửa mỡnh nước dõng trào ra …”. Y Ban đã thoải

mái phơi bày đời sụ́ng của con người ở chiờ̀u sõu bản thờ̉ và cũng rṍt tinh tờ́ đi sõu vào đời sụ́ng bờn trong đang diờ̃n ra hằng ngày của cụ gái mới lớn “Đờm đờ́n màn sương bao phủ sự bí mọ̃t của con. Con thao thức, con hụ̀i tưởng và con khao khát, lý trí đụi lúc chẳng được gì và với bàn tay mình, con tự vuụ́t ve thõn thờ̉ người thiờ́u nữ thỏa mãn cơn đàn bà” (Bức thư giủ mẹ Âu Cơ).

Bờn cạnh đó, viợ̀c thụ̉ lụ̣ chõn thành tình cảm, Y Ban cũng khụng ngõ̀n ngại bày tỏ nhục cảm của mình. Đó là khoái cảm ngắm mình khỏa thõn trước gương, Người đàn bà đứng trước gương đã tự kiờ̉m tra cơ thờ̉ của mình trước gương mụ̣t cách tuõ̀n tự: “Nàng chọ̃m rãi cởi từng cúc áo, khuụn ngực đõ̀y đặn trắng ngà hiợ̀n ra. Hai tòa thiờn nhiờn như hai nắm cơm đẹp, chắc chắn với hai núm hoa bí hoa mướp đã qua kỳ đơm trái. Nhưng dõ̀u sao nàng tự hài lòng, khụng phải dạng quặt sau lưng. Nàng trút bỏ hẳn chiờ́c áo…”. Để thoả món nhu cầu bản năng của mụ̣t người phụ nữ thiờ́u bóng dáng người đàn ụng, người phụ nữ trong Tự cũn cú sự lựa chọn dữ dội hơn nhưng cũng bế tắc, tuyệt vọng hơn: liờn tiếp thay đổi người tỡnh và mua một cỏi chim giả. Thế giới tớnh dục của người phụ nữ trong sỏng tỏc Y Ban luụn ẩn chứa những điều bất thường. Nhu cầu bản năng thỡ luụn tiờ̀m õ̉n mạnh mẽ và cú thể bộc phỏt vào bất cứ lỳc nào khi người phụ nữ luụn thiếu vắng người đàn ụng. Chớnh vỡ thế, họ rơi vào trạng thỏi bế tắc: khụng thể kỡm nộn nhu cầu bản năng nhưng lại cũng khụng thể đỏp ứng chỳng theo cỏch thụng thường nhất. Để giải quyết xung đột này, người đàn bà phải lựa chọn phương thức bất thường nhất là tự thoả món mỡnh.

Con người bản năng trong truyợ̀n ngắn Y Ban khụng chỉ tọ̃p trung ở những người phụ nữ thành thị mà cũn có ở những người phụ nữ thụn quờ như nhõn vọ̃t thị trong I am đàn bà. Phải xa chụ̀ng con, nơi xứ lạ quờ người, chị phải đối diện với những cơn khỏt thốm mỗi đờm và bản năng đó dẫn chị đến một hành động tỏo bạo: quan hệ với ụng chủ tật nguyền: “Thị nhỡn sõu vào cỏi ỏnh mắt mừng rỡ ấy rồi thị trỳt bỏ ỏo quần của thị. Thị lật chiếc khăn mỏng đắp trờn người ụng chủ. Con giống, con mỏ đang cất cao đầu chờ thị. Như giấc mơ đờm hụm nào, thị cầm lấy nú đưa vào cơ thể thị. Thị đó khụng phải thức giấc trong sự thốm khỏt chỏy bỏng nữa. Thị đó thoả món” [70, 30]. Người đàn bà nụng thụn quỏ ngõy thơ, khờ khạo khi đối diện với cỏi bản năng mạnh mẽ, ghờ gớm của mỡnh. Những thốm khỏt bản năng, những ức chế tỡnh dục của người đàn bà là một lẽ rất thụng thường nhưng cỏch cỏc nhõn vật của

Một phần của tài liệu Đóng góp của y ban cho truyện ngắn việt nam đương đại luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 49 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w