Kiểu truyện ngắn hiện đại

Một phần của tài liệu Đóng góp của y ban cho truyện ngắn việt nam đương đại luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 79 - 82)

6. Đúng gúp và cấu trỳc của luận văn

3.1.2. Kiểu truyện ngắn hiện đại

Truyện ngắn là một thể loại rất năng động, cú khả năng to lớn trong việc đỏp ứng những đũi hỏi ngày càng cao của cuộc sống. Truyện ngắn hiện

đại là một kiểu tư duy mới, một cỏch nhỡn cuộc đời, một cỏch nắm bắt đời sống rất riờng, mang tớnh chất thể loại. Truyện ngắn hiện đại quan tõm nhiều đến sự giải phúng cỏi tụi cỏ nhõn, con người cỏ nhõn tự do và hiện sinh. Truyện ngắn hiện đại, ngoài những yếu tố như cốt truyện, lối trần thuật, ngụn ngữ... thỡ tỡnh huống được xem là hạt nhõn thể loại của truyện ngắn, chỳ ý nhiều đến “truyện” hơn là tập trung chỳ ý đến “chuyện”, và cú những

chuyển dịch rừ nột về đề tài, chủ đề. Tỡnh yờu, tỡnh dục, hụn nhõn, giới tớnh, chiến tranh, tõm linh, vụ thức, sự phản tỉnh trong ý thức hệ, cỏc giỏ trị của cuộc sống con người trong bối cảnh sống mới chớnh là những vấn đề quan trọng trong chỳ ý thẩm mĩ của cỏc nhà văn. So với truyện ngắn truyền thống, cốt truyện cú thể xem là quan trọng bậc nhất, hoặc quan trọng ngang với nhõn vật, thỡ truyện ngắn đương đại chỉ xem cốt truyện là cỏi cớ. Đối với người viết truyện ngắn giới thiệu nhõn vật là việc quan trọng xuất hiện kiểu cốt truyện lồng ghộp, phõn mảnh, cấu trỳc lỏng lẻo, kết thỳc mở.

Chớnh vỡ thế, truyện ngắn hiện đại đó và đang là trung tõm thu hỳt sức sỏng tạo của cỏc thế hệ cầm bỳt, đặc biệt là những thế hệ trẻ hiện nay, trong số đú Y Ban tuy chưa thật sự nổi bật như những nhà văn cựng thời, tỏc phẩm của bà cũng chưa thực sự cú những cỏch tõn đỏng kể để cú thể thay đổi diện mạo thể loại, nhưng cựng với những nhà văn cựng thời, Y Ban đó cú những đúng gúp cho sự phỏt triển của thể loại truyện ngắn. Trờn nhiều phương diện nổi bật như: dõn chủ hoỏ về cảm hứng, đề tài; sỏng tạo nờn nhiều tỡnh huống truyện độc đỏo; đưa chất thời sự vào tỏc phẩm, xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật cú chiều sõu, để nhõn vật tự bộc lộ, tự “mổ xẻ”, “trỡnh bày” mỡnh trước độc giả (qua lối trần thuật từ ngụi một, sử dụng nhiều độc thoại nội tõm, ngụn ngữ nhõn vật lấn ỏt ngụn ngữ tỏc giả…), đặc biệt Y Ban đó gúp tiếng núi mạnh mẽ cho phong trào nữ quyền trong văn học.

Trong quan niệm truyền thống, cốt truyện được xem như một dấu hiệu đặc trưng để nhận diện thể loại tự sự núi chung, truyện ngắn núi riờng. Cốt truyện đúng vai trũ độc tụn. Thế nhưng trong rất nhiều truyện ngắn của Y

Ban, cốt truyện hầu như khụng xem trọng, bà tỡm cỏch làm “mờ húa” cốt truyện. Đọc truyện ngắn Y Ban người đọc đều khú nhận ra cốt truyện, dường như nhà văn khụng cố tỡnh tạo ra cốt truyện, mà chỉ cố tỡnh kể một tỡnh huống nào đú mà mỡnh từng được chứng kiến, sự kiện rất ớt thậm chớ khụng cú một sự việc nào nổi bật, nhõn vật thường chỉ phỏc họa vài nột sơ lược, cú lỳc bị xúa mờ tiểu sử, tớnh cỏch, nhiều nhõn vật khụng cú tờn cụ thể, chỉ gọi bằng cỏc đại từ gó, thị, nàng… nhõn vật khụng cú một nột phỏc họa nào về chõn dung, tớnh cỏch cụ thể (Tụi và gó, Sau chớp là dụng bảo, Người đàn bà đứng

trước gương). Đặc biệt, những đoạn đối thoại phỏ vỡ hẳn hỡnh thức truyền

thống. Tuy tham gia vào cuộc đối thoại vẫn cú hai vai nhưng chỉ cú một vai đúng vai trũ phỏt ngụn, vai cũn lại im lặng (I am đàn bà).

Trong việc xõy dựng cốt truyện, Y Ban thường tạo dựng những cốt truyện khụng cú kết thỳc hoàn chỉnh, xu hướng này đang được nhiều nhà văn sử dụng. Truyện ngắn đang mở ra con đường giao tiếp mới, đối thoại cởi mở với người đọc, do đú khụng cũn kiểu kết thỳc “hạ màn, tiếng nhạc khải hoàn từ từ vang lờn”, sự kết thỳc truyện ngắn hụm nay vụ cựng phong phỳ và đầy biến húa. Bằng sự tỡm tũi của mỡnh, Y Ban đó phỏt hiện ra những biến thỏi tinh vi, những điều ẩn kớn trong vụ vàn bề bộn của đời sống vật chất và tõm hồn con người. Theo dũng diễn tiến của truyện, nội dung đoạn kết trong truyện ngắn của Y Ban rất uyển chuyển. Đú cú thể là những khỳc biến tấu của dũng tõm trạng, cũng cú thể là lời cảnh tỉnh, hay những suy đoỏn và dự bỏo…

Tự kết thỳc khi người đàn bà vẫn bị “treo” giữa tỡnh thế bế tắc khi cỏi chim

giả khụng thể giỳp chị thay thế cho thế giới đàn ụng trong đời sống tớnh dục. Kết thỳc trong truyện ngắn Nhõn tỡnh khi chưa biết được cuộc đời của nhõn võt “nàng” sẽ đi về đõu: “Vậy cũn nàng? Khúc đi, cười đi và hụ to lờn 3 tiếng: nhõn tỡnh, nhõn tỡnh, nhõn tỡnh để tiếp thờm nghị lực. Đờm nay là đờm thứ bảy, ngày mai là chủ nhật. Đau đớn đi, khao khỏt đi, cười đi, khúc đi, hụ to lờn đi, rồi là sẽ đến ngày thứ hai. Anh sẽ đến, sẽ lại õu yếm, xút xa, siết chặt... ngọt ngào đến thế cơ mà”. Bằng kinh nghiệm hiểu biết, nhón quan của cỏ

nhõn mỡnh, Y Ban đó trỡnh bày, lý giải hiện tượng trong cuộc sống. Mỗi truyện ngắn là một lời đề nghị, một ngẫm nghĩ, một giải phỏp… của bản thõn tỏc giả mà người đọc cú thể đồng ý hay khụng đồng ý. Y Ban khụng muốn ỏp đặt quan niệm của mỡnh lờn bạn đọc. Chớnh vỡ thế, bạn đọc cú quyền gúp ý, tranh cói…

Bờn cạnh đú, Y Ban cũn sử dụng bỳt phỏp, giọng văn chịu ảnh hưởng của bỏo chớ, đưa phúng sự, mẩu tin (chất bỏo chớ) vào trong truyện ngắn, đồng thời kết hợp vào đú tớnh hỡnh tượng, tớnh búng bẩy của văn chương (ễ hụ, hội

thảo; Việc một nhà thơ nhập hồn vào vợ; ễ hụ, bản kiến nghị; Tặng sỏch...).

Khụng ngừng tỡm tũi trong cỏch viết, đa dạng trong cảm hứng, truyện ngắn của Y Ban gúp phần khụng nhỏ trong việc kế thừa và cỏch tõn thể loại làm cho truyện ngắn ngày càng mới mẻ và phong phỳ hơn. Với những phương thức thể hiện vừa truyền thống vừa hiện đại, truyện ngắn của Y Ban đó thật sự phỏt huy được những ưu thế vốn cú của thể loại truyện ngắn.

Một phần của tài liệu Đóng góp của y ban cho truyện ngắn việt nam đương đại luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w