Những vấn đề hiện thực đương đại đặt ra cho văn học nghệ thuật

Một phần của tài liệu Đóng góp của y ban cho truyện ngắn việt nam đương đại luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 31 - 34)

6. Đúng gúp và cấu trỳc của luận văn

2.1.1. Những vấn đề hiện thực đương đại đặt ra cho văn học nghệ thuật

Sự thắng lợi của sự nghiệp đổi mới, sự biến đổi nghệ thuật, quỏ trỡnh dõn chủ húa đời sống xó hội; tỏc động đa chiều của cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, quỏ trỡnh hội nhập và giao lưu văn húa quốc tế đã có tác đụ̣ng to lớn đến quỏ trỡnh phỏt triển văn học nghệ thuật của nước ta trong thời gian qua. Văn học ngày càng gắn bú hơn với dõn tộc, nhõn dõn, phản ỏnh chõn thật cuộc sống lao động, đấu tranh và xõy dựng của nhõn dõn ta. Sự đa dạng về nội dung và phương thức thể hiện là một dấu hiệu mới của văn học nghệ thuật những năm qua. Thực trạng đặt ra cho văn học nghợ̀ thuọ̃t hiợ̀n nay võ̃n là những vṍn đờ̀ nóng bỏng của hiợ̀n thực đời sụ́ng đương đại và con người trong bụ́i cảnh đó…

Trước hờ́t đó là những vṍn đờ̀ mới của hiợ̀n thực đời sụ́ng xã hụ̣i. Sau khi đṍt nước được thụ́ng nhṍt, chúng ta phải đụ́i mặt với thời kỳ họ̃u chiờ́n, rụ̀i bước vào thời kỳ đụ̉i mới và hụ̣i nhọ̃p, biờ́t bao khó khăn, thử thách đặt ra ngày càng quyờ́t liợ̀t và phức tạp. Hiợ̀n thực cuụ̣c sụ́ng với rṍt nhiờ̀u vṍn đờ̀ cõ̀n được quan tõm, trong đó vṍn đờ̀ vờ̀ cuụ̣c sụ́ng nhõn sinh với biờ́t bao nhiờu đòi hỏi vờ̀ vọ̃t chṍt, tinh thõ̀n. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật với nhu cõ̀u phát triờ̉n giao lưu hợp tác, đòi hỏi con người luụn thích nghi với hoàn cảnh, những vṍn đờ̀ vờ̀ ăn mặc, phương tiợ̀n đi lại cũng ngày càng hiện đại. Với cỏc phương tiện thụng tin liờn lạc hiện đại chỳng sẽ đỏp ứng mọi nhu cầu cho con người một cỏch đầy đủ về vật chất lẫn tinh thần. Song, điều đỏng quan tõm là xó hội ngày càng hiện đại và phỏt triển thỡ những giỏ trị văn húa truyền thống cũng thay đổi. Phương chõm “văn học phản ỏnh hiện thực” đòi hỏi cỏc nhà văn phải bám sát hiợ̀n thực theo kiờ̉u mới, phải có cái nhìn mới, cách thờ̉ hiợ̀n mới...

Xó hội hiện đại đặt con người trước nhiều thử thỏch, một trong số đú là thử thỏch của nền kinh tế thị trường, những cỏm dỗ đó khiến khụng ớt người vụ tỡnh lóng quờn giỏ trị văn húa truyền thống.

Trong xó hội hiện đại xụ bồ, tấp nập, khi mọi thứ đều được số hoỏ, mó hoỏ, tự động hoỏ, con người dường như đang dần dần biến thành những cổ mỏy vụ hồn, nhạt nhẽo dửng dưng. Mối quan hệ giữa người với người, nhu cầu giao tiếp tỡnh cảm, mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiờn đang dần dần trở nờn xa lạ vụ cảm. Cơn lốc xoỏy của nền kinh tế thị trường đặt con người vào tõm trạng cụ đơn bộ nhỏ. Cú khi con người hành động theo quỏn tớnh mà khụng nhận ra ý nghĩa của cuộc đời. Con người với những nhu cầu cỏ nhõn phức tạp, đan xen tốt xấu, cũn xó hội đang gồng mỡnh để theo kịp thế giới. Vỡ vậy, vấn đề con người cần phải trở thành một trong những vấn đề trung tõm của văn học. Tỏc phẩm cú thể khụng cú nhõn vật người, nhưng nú phải là cõu chuyện về cừi nhõn sinh. Trong khi viết về con người, bờn cạnh cỏc tỏc phẩm thấm nhuần cảm hứng đạo lý truyền thống, đậm đà màu sắc tỡnh cảm, văn học cần vượt lờn để cú được những tỏc phẩm hướng vào việc khỏm phỏ “bớ mật” của con người, tạo ra những chõn dung mới về cỏc kiểu tớnh cỏch của con người Việt Nam hiện nay. Đặc biệt, cần làm sao để cú được những tỏc phẩm diễn tả sõu sắc thế giới nội tõm và đời sống tinh thần của con người. Thường thỡ đa số cỏc nhà văn chỳng ta mới tập trung khắc họa những nột điển hỡnh xó hội, bước thăng trầm trong cuộc sống hay đường đời của nhõn vật chứ chưa dựng lờn được những số phận tinh thần, chưa diễn tả đời sống của bản thõn ý thức, của những khỏt vọng, tỡm kiếm bờn trong của con người. Đõy khụng phải là vấn đề miờu tả tõm lý nhõn vật mà cơ bản là vấn đề chủ nghĩa nhõn văn, là quan niệm về con người.

Bờn cạnh đó, vṍn đờ̀ về quyền sống của con người đặc biệt là vấn đề nữ quyờ̀n cũng được rṍt nhiờ̀u sự quan tõm của các nhà văn, quan điờ̉m vờ̀ giới tính đã thọ̃t sự thay đụ̉i nhọ̃n thức, thái đụ̣ và hành vi của nhiờ̀u người Viợ̀t đụ́i với các vṍn đờ̀ phụ nữ, bình đẳng, hụ̣i nhọ̃p và phát triờ̉n. Xu thờ́ toàn

cõ̀u hóa đang ngày càng tác đụ̣ng đờ́n mọi lĩnh vực của đời sụ́ng xã hụ̣i, những thành tựu to lớn của cụng cuụ̣c đụ̉i mới đang mang lại những cơ hụ̣i và thách thức lớn cho mọi người Viợ̀t Nam nói chung và phụ nữ nói riờng. Trong bụ́i cảnh đó, đáp ứng kịp thời những đòi hỏi thực tiờ̃n của sự nghiợ̀p giải phóng phụ nữ, nghiờn cứu vờ̀ giới ở nước ta đã có sự phát triờ̉n mới.

Xã hụ̣i ngày nay, đã chứng kiờ́n sự thay đụ̉i đõ̀y ý nghĩa vờ̀ vai trò nghĩa vụ của người phụ nữ. Đó là sự bình đẳng giới tính, sự giải phóng thõn phọ̃n người phụ nữ thoát khỏi những ràng buụ̣c lờ̃ giáo phong kiờ́n và chờ́ đụ̣ gia trưởng. Ngày càng có những đóng góp tài năng, trớ tuợ̀, cụng sức lao đụ̣ng của người phụ nữ trong tṍt cả mọi lĩnh vực xã hụ̣i và đời sụ́ng. Chính sự phát triờ̉n mạnh mẽ của đṍt nước và những nụ̉ lực tạo nờn sự bình đẳng vờ̀ giới, kờ̉ từ 1986 đờ́n nay đã tạo nờn tiờ̀n đờ̀ cơ bản giúp người phụ nữ thoát khỏi sự ràng buụ̣c của người đàn ụng, khiờ́n cho họ có khả năng tụ̀n tại đụ̣c lọ̃p và có khả năng tự quyờ́t định sụ́ phọ̃n của mình.

Trong lĩnh vực văn học nghợ̀ thuọ̃t, vṍn đờ̀ quyền sụ́ng của con người đặc biợ̀t vờ̀ người phụ nữ luụn được các nhà văn quan tõm hơn, ý thức vờ̀ giới đã ăn sõu vào tõm thức của đụ̣i ngũ các nhà văn nữ tạo nờn một õm hưởng nữ quyờ̀n trong văn học. Hình tượng người phụ nữ đã có từ lõu trong văn học nhưng toàn bụ̣ phõ̉m chṍt, cũng như giá trị tinh thõ̀n đờ̀u được nhìn dưới con mắt của nam quyờ̀n, giờ đõy khi thoát khỏi những định kiờ́n khắt khe trong quan điờ̉m của nam quyờ̀n, người phụ nữ đã được nhìn bằng chính quan điờ̉m của chính mình. Nờ́u như trước đõy, văn xuụi viờ́t vờ̀ người phụ nữ thường theo hướng hay ngợi ca từ cái nhìn đạo đức, xõy dựng nhõn vọ̃t nữ đờ̉ chuyờ̉n tải mụ̣t quan niợ̀m, tư tưởng thì trong văn xuụi thời kỳ đụ̉i mới, phụ nữ được xem như mụ̣t khách thờ̉ thõ̃m mỹ đụ̣c lọ̃p, như mụ̣t thờ́ giới riờng đõ̀y bí õ̉n và hṍp dõ̃n cõ̀n được khám phá và lý giải như mụ̣t “trào lưu” văn học. Chưa bao giờ trong văn học người phụ nữ được sự quan tõm của đụng đảo người cõ̀m bút như hiợ̀n nay. Thọ̃m chí, qua tờn tác phõ̉m ta cũng phõ̀n nào thṍy được thờ́ giới phụ nữ qua cái nhìn nhà văn hụm nay thọ̃t đa dạng. Người đàn bà trờn

bãi tắm (Dương Hướng), Người đàn bà trờn đảo (Hụ̀ Anh Thái), Người đàn bà đứng trước gương, người đàn bàn sinh ra từ bóng đờm, Người đàn bà và những giṍc mơ, Người đàn bà có ma, Và anh, mụ̣t phõ̀n ba cuụ̣c đời em (Y Ban), Hụ̀n trinh nữ (Võ Thị Hảo), Gái có con (Ma Văn Kháng), Thiờ́u phụ

chưa chụ̀ng (Nguyờ̃n Thị Thu Huợ̀), Người đàn bà tờn Hạ (Thùy Dương)…

Chúng ta có thờ̉ phõ̀n nào hình dung được người phụ nữ là nguụ̀n cảm hứng cho văn xuụi Viợ̀t Nam đương đại.

Sự hình thành “trào lưu” văn học nữ và sự xuṍt hiợ̀n của “õm hưởng nữ quyờ̀n” trong văn học nói chung và văn học Viợ̀t Nam đương đại nói riờng đã chứng minh cho tính dõn chủ của thời đại ngày nay. Các nhà văn nữ đã khẳng định vị trí của mình trờn văn đàn, bằng cách đi sõu vào khai thác những đờ̀ tài cṍm kỵ mà trước đõy chỉ có riờng những nhà văn nam giới như đờ̀ tài tính dục. Tình dục được xem là mụ̣t đờ̀ tài thờ̉ hiợ̀n rõ nhṍt sự tự do bản ngã qua đó biờ̉u đạt những vṍn đờ̀ nhõn sinh mụ̣t cách nghợ̀ thuọ̃t, từ đó tạo ra thứ ngụn ngữ đõ̀y cá tính táo bạo khụng kém phõ̀n quyờ́t liợ̀t, mạnh mẽ so với nam giới. Yếu tố tõm lý và tớnh dục đó xuất hiện từ lõu trong văn học, nhưng chỉ dưới ngũi bỳt của nữ giới, tõm lý và nhục cảm của người phụ nữ mới được miờu tả một cỏch cụ thể, rừ rệt bằng chớnh nội tại tự thõn của nú.

Một phần của tài liệu Đóng góp của y ban cho truyện ngắn việt nam đương đại luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w