Khỏi niệm nhõn vật

Một phần của tài liệu Đóng góp của y ban cho truyện ngắn việt nam đương đại luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 94 - 95)

6. Đúng gúp và cấu trỳc của luận văn

3.3.1.Khỏi niệm nhõn vật

Trung tõm của mọi tỏc phẩm văn học là nhõn vật. Nhõn vật là một yếu tố cơ bản thuộc hỡnh thức nghệ thuật của tỏc phẩm văn chương. Khỏi niệm nhõn vật là một trong những khỏi niệm trung tõm của lý luận văn học. Cú nhiều định nghĩa, nhiều cỏch miờu tả về khỏi niệm này. Tuy nhiờn, cỏch hiểu về nú vẫn chưa cú được sự thống nhất. Điều này dẫn đến nhiều cỏch hiểu khỏc nhau khi đi vào những vấn đề cú liờn quan. Ở đõy chỳng tụi khụng tham vọng đưa ra một định nghĩa về nhõn vật, mà chỉ giới thuyết lại khỏi niệm, làm điểm tựa cho việc khảo sỏt nghệ thuật xõy dựng nhõn vật trong truyện ngắn của Y Ban.

Định nghĩa về nhõn vật, theo Từ điển thuật ngữ văn học nhõn vật là “con người cụ thể được miờu tả trong tỏc phẩm văn học. Nhõn vật văn học cú thể cú tờn riờng (…), cũng cú thể khụng cú tờn riờng” [18, 162]. Ở một gúc độ khỏc, Phương Lựu trong giỏo trỡnh Lý luận văn học cho rằng: “nhõn vật trong văn học là một hiện tượng mang tớnh ước lệ, đú khụng phải là sự sao chộp đầy đủ mọi chi tiết biểu hiện của con người mà chỉ là sự thể hiện con người qua những đặc điểm điển hỡnh về tiểu sử, nghề nghiệp, tớnh cỏch,…” [29, 278]. Vỡ vậy, nhõn vật văn học khụng trựng khớt với con người ngoài đời mặc dự cú những hiện tượng nhõn vật được xõy dựng từ nguyờn mẫu cú thật ngoài đời. Nú là một thực thể sinh động, vận động và phỏt triển theo những qui luật riờng, tạo nờn những bất ngờ trong nhận thức người đọc “nú luụn hứa hẹn những điều xảy ra, những điều chưa biết trong quỏ trỡnh giao tiếp” [29, 278].

Như vậy, văn học chỉ cú thể là “tấm gương phản chiếu đời sống” thụng qua phương tiện chủ yếu của nú chớnh là nhõn vật. Nhõn vật là “hỡnh tượng nghệ thuật về con người, một trong những dấu hiệu về sự tồn tại của con người trong nghệ thuật ngụn từ”. Nhõn vật văn học cú thể được thể hiện bằng những hỡnh thức khỏc nhau. Đú cú thể là những con người được miờu tả đầy đặn cả hỡnh thức, nội tõm lẫn tớnh cỏch như chỳng ta thường thấy trong cỏc tỏc phẩm tự sự, kịch, hoặc cú thể là những nhõn vật khụng được miờu tả rừ

ràng cụ thể về hỡnh thức nhưng lại cú tiến núi, giọng điệu, cỏi nhỡn như nhõn vật trần thuật. Lại cú những nhõn vật chỉ cú cảm xỳc, nỗi niềm, ý nghĩ, cảm nhận như nhõn vật trữ tỡnh trong thơ trữ tỡnh. Bản chất của văn học là phản ỏnh cuộc sống, tỏi hiện đời sống qua những hỡnh tượng, những chủ thể nhất định. Vỡ thế khi đi vào tỏc phẩm văn học nhõn vật cú khả năng khỏi quỏt những suy luận của cuộc sống con người, thể hiện những hiển biết, những ao ước và kỳ vọng vào con người. Núi cỏch khỏc nhõn vật là phương tiện khỏi quỏt cỏc tớnh cỏch số phận con người và cỏc quan niệm những sụ phận đú.

Nhõn vật văn học với cỏc tiờu chớ phõn chia khỏc nhau, rất đa dạng, nhiều kiểu loại. Cú nhiều cỏch phõn loại nhõn vật khỏc nhau. Từ tiờu chớ vai trũ của nhõn vật trong việc phỏt triển cốt truyện ta cú nhõn vật chớnh, nhõn vật phụ, nhõn vật trung tõm. Dựa vào tiờu chớ tư tưởng ta cú nhõn vật chớnh diện, nhõn vật phản diện. Trờn đặc thự thể loại ta lại cú nhõn vật tự sự, nhõn vật trữ tỡnh, nhõn vật kịch…Từ những tiờu chớ phõn loại trờn, mỗi nhà văn tỡm cho mỡnh cỏch xõy dựng nhõn vật riờng thật độc đỏo.

Thế giới nhõn vật trong truyện ngắn của Y Ban khụng phong phỳ và đa dạng như trong truyện ngắn của Lý Lan, khụng cú cỏ tớnh sắc sảo như nhõn vật của Nguyễn Thị Thu Huệ… Tuy nhiờn, núi như vậy khụng cú nghĩa là trong tỏc phẩm của mỡnh, Y Ban khụng xõy dựng được một kiểu nhõn vật riờng cho mỡnh. Khảo sỏt truyện ngắn của Y Ban, chỳng tụi nhận thấy, nhõn vật của bà cú những đặc điểm riờng khỏ đặc sắc khụng dễ bị hũa lẫn trong thế giới nhõn vật phong phỳ của văn học Việt Nam, đồng thời nú cũng cho thấy khả năng nhạy bộn của nhà văn trờn con đường khai phỏ, phỏt triển, và nhận thức những đặc điểm khỏi quỏt về con người hiện đại.

Một phần của tài liệu Đóng góp của y ban cho truyện ngắn việt nam đương đại luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 94 - 95)