Những nột mới trong quan niệm về con người của truyện ngắn Y Ban

Một phần của tài liệu Đóng góp của y ban cho truyện ngắn việt nam đương đại luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 67 - 78)

6. Đúng gúp và cấu trỳc của luận văn

2.2.2. Những nột mới trong quan niệm về con người của truyện ngắn Y Ban

mặt tốt lẫn xấu, Y Ban như muốn nhắc nhở mọi người đụi lỳc chớnh mỡnh đang đồng lừa với tội ỏc mà khụng ý thức được, khụng cú sự phản khỏng trước cỏi ỏc cũng là một tội ỏc. Con người hiện đại đang tự tha húa, tự mất hết nhõn tớnh khụng cỏch gỡ chống lại được.

2.2.2. Những nột mới trong quan niệm về con người của truyện ngắn Y Ban Y Ban

2.2.2.1. Một số giới thuyết

Con người là trung tõm của vũ trụ, là đối tượng chủ yếu của văn học là sự lý giải, cắt nghĩa sự cảm thấy con người đó được húa thõn thành cỏc nguyờn tắc biện phỏp thể hiện con người trong văn học. Với cỏc quan niệm trước kia người ta thường hỡnh dung nhõn vật như là những con người cú thật và càng giống với nguyờn mẫu ngoài đời thỡ nhõn vật càng thành cụng.

M.Gorky đã từng khẳng định văn học là nhõn học, nờ́u như các hình thái ý thức xã hụ̣i khác chỉ nghiờn cứu con người ở khía cạnh chuyờn biợ̀t thì văn học khám phá toàn diợ̀n vờ̀ con người từ tõm lý, đạo đức, cá tính cho tới

bản chṍt… Theo Nguyờ̃n Thị Bích Hải: “Quan niợ̀m nghợ̀ thuọ̃t vờ̀ con người là phạm trù quan trọng của thi pháp học. Nó hướng ta nhìn về đụ́i tượng chủ yờ́u của văn học, trung tõm quan niợ̀m của người nghợ̀ sĩ. Hình tượng nghợ̀ thuọ̃t (con người – nhõn vật) xuṍt hiện trong tác phõ̉m bao giờ cũng mang quan niợ̀m”. Theo Trần Đỡnh Sử “quan niệm nghệ thuật về con người là sự lý giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con người đó được húa thõn thành cỏc phương tiện, biện phỏp thể hiện trong văn học, tạo nờn giỏ trị thẩm mỹ cho cỏc hỡnh tượng nhõn vật’’[49, 46]. Từ đó ta cú thể thấy quan niệm về nghệ thuật về con người phải là sự lý giải, khỏm phỏ con người, tức là cỏi nhỡn, cỏch cảm thụ của nhà văn về con người, những nhận xột đỏnh giỏ… về nú, sự “cảm thấy’’ sự lý giải, đỏnh giỏ đú đó chuyển húa thành cỏc nguyờn tắc, phương tiện, biện phỏp… thể hiện con người trong văn học, nú phải tạo nờn giỏ trị nghệ thuật – thẩm mỹ cho nhõn vật.

Quan niệm nghệ thuật về con người chớnh là dấu hiệu chủ yếu nhận ra sự vận động đổi mới của nền nghệ thuật mới. Cũng là tiờu chớ tối ưu so sỏnh tỏc giả, tỏc phẩm hay những hiện tượng văn học lớn. Sự đổi mới cỏch giải thớch và cảm nhận con người cũng làm cho văn học thay đổi căn bản. Mụ̃i mụ̣t thời kỳ, mụ̃i giai đoạn lịch sử sẽ có mụ̣t kiờ̉u quan niợ̀m nghợ̀ thuọ̃t vờ̀ con người với những nét riờng, và trong mụ̃i nhà văn lại có cách quan niợ̀m riờng vờ̀ con người. Con người vừa là chủ thờ̉ sáng tạo vừa là đụ́i tượng chiờ́m lĩnh đời sụ́ng. Mụ̣t tác phõ̉m văn học bao giờ cũng nhìn vờ̀ các hiợ̀n tượng đời sụ́ng, xã hụ̣i trong đó con người là trung tõm vì con người bao giờ cũng là đụ́i tượng nhọ̃n thức trung tõm của nghợ̀ thuọ̃t văn học, và điờ̀u tṍt nhiờn sáng tác văn học cũng là mụ̣t cái nhìn vờ̀ các đụ́i tượng nhọ̃n thức mà chủ yờ́u là con người. Chính vì vọ̃y, quan niệm nghệ thuật về con người giữ vai trò quan trọng trong sáng tạo văn học, luụn hướng về con người trong mọi chiều sõu của nú, do đú đõy cũng là tiờu chớ nhõn văn quan trọng nhất để đỏnh giỏ giỏ trị nhõn văn của một hỡnh tượng văn học.

2.2.2.2. Những đổi mới trong quan niệm nghệ thuật về con người của

truyện ngắn Y Ban

Văn học Viợ̀t Nam từ 1945 – 1975 trải phỏt triển trong hoàn cảnh đất nước cú chiến tranh và con người gắn bú số phận cỏ nhõn với số phận cộng đồng. Họ được xõy dựng với cảm hứng anh hựng ca. Con người cầm sỳng và con người quyết thắng lấn ỏt con người bỡnh thường, con người vỡ nghĩa lấn ỏt con người riờng tư, cỏi bất biến của nghỡn năm dõn tộc đứng trờn cỏi vạn biến của hoàn cảnh mụi trường. Con người trong văn học 1945 – 1975 tiờu biểu cho lý tưởng của dõn tộc, chủ yếu được khỏm phỏ ở bổn phận, trỏch nhiệm, nghĩa vụ cụng dõn, ý thức chớnh trị, ở lẽ sống tỡnh cảm lớn. Nhõn vật trong cỏc tỏc phẩm văn học cỏch mạng luụn trựng khớt với địa vị xó hội của mỡnh. Cỏi riờng tư, đời thường nếu được núi đến chủ yếu cũng là để nhấn mạnh thờm trỏch nhiệm, tỡnh cảm cỏ nhõn đối với cộng đồng. Họ là những người như chị ỳt Tịch trong Người mẹ cầm sỳng (Nguyễn Thi), Chị Sứ trong Hũn

Đất (Anh Đức), là anh hựng Nỳp trong Đất nước đứng lờn (Nguyờn Ngọc)…

Từ 1975 đến 1985 là thời kỳ hậu chiến, đõy là thời kỳ của những dư õm anh hựng cao cả nhưng đó bộc lộ những bất ổn, những đổi thay, những mõu thuẫn xung đột gay gắt giữa tiến bộ và lạc hậu, giữa cỏi đỳng quy luật và cỏi lỗi thời, trỏi tự nhiờn. Con người đời thường được nhỡn ở tầm gần gũi hơn và được soi rọi từ nhiều chiều hướng phức tạp hơn: quan hệ xó hội, quan hệ xó hội, quan hệ đời tư, quan hệ lịch sử. Đờ̀ tài mà truyện ngắn hay khai thỏc là gia đỡnh, tỡnh yờu, tỡnh dục, đạo đức cỏ nhõn, cuộc hành trỡnh ý thức và cỏ nhõn. Cỏc nhà văn đương đại phỏt hiện con người phức tạp, đa diện, khụng phải bao giờ cũng đồng nhất với chớnh mỡnh. Như vậy, văn học sau 1975 cú cỏi nhỡn cởi mở trong sự lý giải thể hiện con người, trỡnh bày con người như nú vốn cú, khụng lý tưởng hoỏ, khụng thần thỏnh hoỏ. Quan niệm con người đời thường, con người phàm tục khụng hoàn hảo vừa đề xuất hệ giỏ trị mới để đỏnh giỏ về con người: hệ giỏ trị nhõn bản. Trong khụng khớ chung đú, mỗi nhà văn lại đưa ra quan niệm riờng, cỏch viết riờng của mỡnh. Đỳng như

M.Bakhtin đó khẳng định: “Con người khụng thể hoỏ thõn đến cựng vào cỏi thõn xỏc xó hội – lịch sử hiện hữu. Chẳng cú hỡnh hài nào cú thể thể hiện được hết mọi khả năng và yờu cầu con người ở nú, chẳng cú tư cỏch nào để nú cú thể thể hiện cạn kiệt hết mỡnh cho đến lời núi cuối cựng như nhõn vật bi kịch của Sử thi, chẳng cú khuụn hỡnh nào để cú thể rút nú vào đầy ắp mà lại khụng chảy tràn ra ngoài. Bao giờ cũng vẫn cũn phần nhõn tớnh dư thừa chưa được thể hiện” [36]. Con ngưũi hiện lờn trong sỏng tỏc của cỏc tỏc giả Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thỏi... là những nhõn vật nửa người nửa quỷ, những kẻ thốm khỏt danh vọng và quyền lực, sẵn sàng chà đạp lờn luõn thường đạo lý, những người tầm thường tẻ nhạt, tham lam, khụng tự ý thức được về nghĩa lý của kiếp người. Cú khi là những con người mộo mú nhõn tớnh vỡ những quan niệm giỏo điều hay những niềm tin mự quỏng. Và đỏng sợ hơn là những con người biến dạng bởi đồng tiền, độc ỏc bởi dục vọng sụi sục và đớn hốn bởi khiếp sợ quyền lực... Cỏi nhỡn về con người như vậy khụng phải là cỏi nhỡn bi quan chỏn nản mà thực sự đú là cỏi nhỡn chõn thực và dũng cảm, chứng tỏ sự chuyển biến quan trọng nhất của văn học khi “quan tõm ngày càng nhiều hơn, mạnh hơn đến con người” (Nguyờn Ngọc).

Quan niợ̀m nghợ̀ thuọ̃t vờ̀ con người trong truyợ̀n ngắn của Y Ban cũng nằm trong mạch chảy chung đó, với vụ́n sụ́ng và cá tính riờng của Y Ban khụng chṍp nhọ̃n những lụ́i mòn trong sáng tạo khiờ́n cho con người trong tác phõ̉m của bà được nhìn bằng cái nhìn sắc sảo riờng biợ̀t. Sự quan tõm đến những kiếp người bỡnh dị đời thường là sự trở về với cội nguồn văn học. Đồng thời nú cũng thể hiện được tinh thần dõn chủ và nhõn đạo trong cuộc sống hụm nay. Khụng chỉ con người đời thường, mà ta dễ dàng bắt gặp những mảnh đời riờng tư mang tớnh bi kịch. Khả năng khỏm phỏ con người của Y Ban trờn nhiều bỡnh diện và nhiều tầng bậc, quan niệm con người toàn vẹn và đa chiều. Đặc biệt là những con người cỏ nhõn cựng với đời tư của những con người cỏ nhõn ấy. Đối với Y Ban thỡ mỗi con người cú cuộc đời riờng, bản

lĩnh riờng, hướng con người tới sự hài hũa chung và riờng, giữa cỏ nhõn và cộng đồng.

Truyợ̀n ngắn Y Ban có sức hṍp dõ̃n người đọc khụng phải bởi truyợ̀n của bà có lụ́i văn phong sõu sắc, tinh tờ́ mà còn mang đọ̃m hơi thở của cuụ̣c sụ́ng. Cũng như nhiờ̀u nhà văn nữ cùng thời, Y Ban luụn hướng cái nhìn tinh tờ́, mõ̃n cảm của mình đờ́n con người, bà luụn chú ý đờ́n nhiờ̀u người phụ nữ trờn cơ sở của ý thức sõu sắc vờ̀ vṍn đờ̀ nữ quyờ̀n. Nhà văn chỳ ý khỏm phỏ nhiều mặt khỏc trong đời sống con người bỡnh thường kể cả những ưu điểm lẫn khuyết điểm ngay trong chớnh bản thõn của họ. Trong truyợ̀n ngắn của mình, Y Ban đã xõy dựng nhõn vọ̃t nữ thành hình tượng trung tõm. Ngòi bút của bà luụn quan tõm soi rọi bản chṍt của nữ giới từ góc nhìn mới. Y Ban cựng trải nghiệm, sẻ chia, đồng cảm với nhõn vật. Dạng thức con người trong truyện ngắn của bà là con người với đõ̀y đủ bản năng, bà ớt khi đờ̉ nhõn vật của mỡnh vào dũng xoỏy cuộc đời, vào những biến cố của xó hội, để từ đú thay đổi theo sự thăng trầm, đảo điờn của xó hội, mà bà để cho nhõn vật của mỡnh luụn vật vó, trăn trở với chớnh bản thõn, ở cỏi bản ngó nửa tối nửa sỏng của họ. Trong văn học trước đõy, thờ́ giới phụ nữ hiợ̀n lờn trờn trang viờ́t các nhà văn nam giới chỉ là mụ̣t khách thờ̉ khám phá được tái hiợ̀n với sự cảm nhọ̃n từ cái nhìn bờn ngoài nờn có phõ̀n mờ nhạt. Riờng Y Ban, bà luụn nhìn người phụ nữ với cái nhìn trực tiờ́p của mụ̣t nhà văn nữ, thờ́ giới tõm hụ̀n và đời sụ́ng người phụ nữ hiợ̀n lờn trọn vẹn và đõ̀y đủ hơn. Y Ban đó khẳng định vị trớ, vai trũ, đúng gúp của cỏc nhà văn nữ và đặt ra vấn đề phải đỏnh giỏ tỏc phẩm của họ một cỏch thích đỏng hơn. Trong bài trả lời phỏng vấn Hóy lắng

nghe tỏc phẩm của cỏc nhà văn nữ, Y Ban cũng đề cập đến biểu hiện nữ

quyền của phụ nữ hiện đại: “Nhưng trong xó hội hiện đại lại khỏc. Người phụ nữ độc lập tự chủ hơn. Họ cú xu hướng sống cho bản thõn mỡnh, chiều chuộng cảm xỳc của chớnh mỡnh” [74]. Bà cũng cú quan điểm đồng thuận rằng, người đàn ụng cần cú những biểu hiện tớch cực hơn nữa để giỳp người phụ nữ trong cuộc đấu tranh đũi lại nữ quyền. Quan niệm của Y Ban về nữ

quyền được thể hiện một cỏch mạnh mẽ và quyết liệt trong cỏc sỏng tỏc của bà. Trong văn bà bình đẳng giới được nhìn từ sự đṍu tranh quyờ́t liợ̀t giành giữ tình yờu, sự bình quyờ̀n trong tình cảm và khẳng định của giới mình.

Y Ban đặt ra vấn đề phải nhỡn nhận lại về nhõn vật nữ trong văn học. Nếu trước đõy, văn xuụi viết về người phụ nữ thường theo hướng phờ phỏn hay ngợi ca từ gúc nhỡn đạo đức, sử dụng nhõn vật nữ để chuyển tải một quan niệm hay tư tưởng thỡ ngày nay, người phụ nữ phải được nhỡn nhận như một khỏch thể thẩm mĩ độc lập, như một thế giới riờng, hấp dẫn mà văn học nghệ thuật cần khỏm phỏ và lý giải. Vỡ vậy, Y Ban thiờn về khỏm phỏ người phụ nữ và quan tõm đến những vựng “bớ mật” của họ hơn là đỏnh giỏ, bỡnh phẩm.

Nụ̉i bọ̃t trờn từng trang văn của Y Ban là hình ảnh những con người tṍt tả, ngược xuụi đi tìm tình yờu, hạnh phúc. Tình yờu là đờ̀ tài, là dòng suụ́i mát lành khơi mãi khụng bao giờ cạn của văn chương. Song, đờ́n với truyợ̀n ngắn nữ, chưa bao giờ vṍn đờ̀ tình yờu, hụn nhõn gia đình lại được quan tõm sõu sắc như hiợ̀n nay. Viờ́t vờ̀ tình yờu, ngòi bút của các nhà văn nữ dường như chảy mượt trờn các trang văn. Họ viờ́t say mờ, táo bạo, họ thành thọ̃t và dám thực hiợ̀n nụ̃i đam mờ của mình. Con người vốn vụ cựng phức tạp. Nú khụng chỉ cú “thõn” mà cũn cú “tõm”. Trong “tõm” cú những cỏi rất khú hỡnh dung, khú lý giải, khú nắm bắt, khú phỏn xột... Truyện ngắn sau 1986 chủ yếu khai thỏc con người ở thế giới phức tạp này. Viờ́t vờ̀ tình yờu, Y Ban đó chỳ ý những người phụ nữ bất hạnh trong tỡnh yờu, bà đó chỉ ra rằng, nếu đàn ụng quan niệm tỡnh yờu chỉ là một phần của cuộc đời thỡ đàn bà quan niệm tình yờu là tất cả những gỡ họ cú. Vỡ nú, họ cú thể hy sinh tất cả, nhưng đờ̉ rụ̀i nhọ̃n lại cho mình tṍt cả mọi đắng cay, ờ chờ̀ tủi hờn, xút xa cho thõn phận, luụn chịu sự dằn vặt về lương tõm và tuyệt vọng cho một tỡnh yờu khụng được đỏp lại, những người đàn bà làm nhõn tỡnh luụn phải sống trong tõm trạng nhức nhối, khụng yờn (Nhõn tỡnh, Hai bảy bước chõn là lờn thiờn đường). Tình yờu, hụn nhõn, gia đình chính là nơi mà cái tụi cá nhõn được soi chiờ́u cọ̃n cảnh nhṍt. Mụ̃i cõu chuyợ̀n tình yờu, mụ̃i cõu chuyợ̀n vờ̀ gia đình trong truyợ̀n

ngắn Y Ban phản ánh những cảnh đời, những sụ́ phọ̃n khụng bình yờn, nhà văn luụn giành sự ưu ái và đụ̀ng cảm cho những người phụ nữ khát khao kiờ́m tỡm tình yờu, đau khụ̉ trong tình yờu và đụ̃ vỡ trong cuụ̣c sụ́ng gia đình. Mọi cung bọ̃c, sắc thái của bi kịch trong tình yờu, trong cuụ̣c sụ́ng gia đình được tác giả khai thác từ góc nhìn thõn phọ̃n con người cá nhõn.

Khi nói vờ̀ tình yờu hụn nhõn, gia đình, Y Ban thường nói vờ̀ những bi kịch của những người phụ nữ bởi vì hơn ai hờ́t bà là người thṍu hiờ̉u cuụ̣c sụ́ng gia đình. Bằng thiờn tính và sự trải nghiệm của mình, bà đã nhọ̃n ra rằng, trong bṍt cứ hoàn cảnh nào người phụ nữ võ̃n là người chịu nhiờ̀u thiợ̀t thòi nhṍt, đau khụ̉ và bṍt hạnh nhṍt. Trong truyợ̀n ngắn của Y Ban bi kịch tình yờu õ̉n trong từng cuụ̣c đời, sụ́ phọ̃n của mụ̃i người phụ nữ như những người suụ́t đời săn tìm tình yờu đích thực nhưng lại thṍt bại. Y Ban đau đớn khắc khoải cùng nhõn vọ̃t trong hành trình kiờ́m tìm tình yờu và hạnh phúc. Bà thường miờu tả những con người từng trải trong tình yờu, tỡnh dục, trong những phương diện thuộc về bản năng con người. Số lượng truyện khỏ nhiều, ngay tờn gọi của chỳng đó gợi lờn sự từng trải của nhõn vật. Nếu “phụ nữ” mang sắc thỏi thẫm mĩ xó hội, thỡ “đàn bà” lại đậm dấu ấn trần tục: Người đàn bà đứng trước gương, Người đàn bà và biển cả, I am đàn bà, Tự.... Sụ́ng trong

mụ̣t xã hụ̣i xụ bụ̀ phức tạp, con người đứng trước rṍt nhiờ̀u cám dụ̃, thường gặp trong nhiờ̀u truyợ̀n ngắn của Y Ban là những nhõn vọ̃t phụ nữ với nhiờ̀u khát khao vờ̀ hạnh phúc, tình yờu. Truyện Người đàn bà sinh ra từ búng đờm, Y Ban đó dựng lờn cuộc đời đầy gian khổ nhục nhó với những dằn vặt suy tư của người phụ nữ lỡ bước, phải dựng thõn xỏc để nuụi mỡnh nuụi con. Chỉ cú điều người đàn bà ấy khụng trượt dài, chỡm sõu trong nhơ bẩn mà cú lỳc giật mỡnh, xấu hổ, nhục nhó với chớnh mỡnh. Truyện ngắn của Y Ban khỏm phỏ con người với những khao khỏt rất con người – điều mà văn học giai đoạn trước xem là điều cấm kỵ khụng được nhắc đến. Trong I am đàn bà của Y Ban, đó là hình ảnh của mụ̣t người phụ nữ đó xa chồng gần hai năm. Do thương nhớ chồng người đàn bà này đó cởi bỏ lớp ỏo xó hội, đạo đức để thoả

món cảm xỳc tỡnh dục, rồi sau đú lại trải qua cơn giằng xộ hành hạ dữ dội trong tõm hồn vốn rất người ấy. Chớnh vỡ thế, con người bản năng trở thành chiếc chỡa khoỏ giỳp tỏc giả đi sõu vào thế giới tõm linh và vụ thức để phản

Một phần của tài liệu Đóng góp của y ban cho truyện ngắn việt nam đương đại luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 67 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w