6. Đúng gúp và cấu trỳc của luận văn
3.2.2. Nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống, xung đột
Tỡnh huống là một yếu tố khụng thể thiếu trong tỏc phẩm tự sự, nú cú vai trũ quan trọng trong tỏc phẩm, cú thể núi là yếu tố quyết định sự thành cụng của truyện ngắn. Tỡnh huống là thời khắc tiờu biểu (cú người gọi là khoảnh khắ, chốc lỏt…) cú ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống con người. Tại thời khắc đú cỏc nhõn vật cú cơ hội gắp gỡ, gắn kết với nhau mà trước đú họ vốn xa lạ với nhau hoặc gần gũi mà chưa cú điều kiện quen biết nhau. Theo Hờghen, “tỡnh huống giỳp cho những gỡ cũn nằm trong hỡnh thức chưa phỏt triển này bộc lộ và hoạt động; tỡnh huống là một trạng thỏi cú tớnh chất riờng biệt; tỡnh huống trở thành xung đột; tỡnh huống là bước trung gian (giữa tỡnh trạng im lỡm và tỡnh trạng hành động)” [55, 111]. Với Nguyễn Minh Chõu tỡnh huống “đú là sự tỏc động qua lại giữa con người và hoàn cảnh. Nhà văn cú tài đều là những người cú tài tạo ra những tỡnh thế xảy ra trong truyện vừa rất cỏ biệt vừa mang tớnh phổ quỏt, hoặc tượng trưng. Cú những nhà văn lại cố tỡnh đưa nhõn vật của mỡnh và những va chạm bỡnh thường hàng ngày, những tỡnh thế giao tiếp hàng ngày ai cũng cú nhiều lần trải qua và cỏi tỡnh thế xảy ra lại nằm trong tõm trạng, tớnh cỏch con người” [54, 43]. Trong cuộc đời của một
con người cú nhiều thời khắc quan trọng khỏc nhau, nhưng thời khắc nào cú ý nghĩa trong đời người đú thỡ mới chớnh là đối tượng để nhà văn nghiờn cứu. Nhà văn nhạy cảm và tài năng cần phải biết phỏt hiện cỏc tỡnh thế đời sống và tỏi tạo nú thành cỏc tỡnh huống nhất định mà trong đú “một tớnh cỏch nhất định được thể hiện ra một cỏch đầy đủ và thớch hợp nhất”.
Cuộc sống vốn đa dạng và phong phỳ diễn ra trong những tỡnh thế rất khỏc nhau. Khi viết truyện ngắn và sỏng tạo tỡnh huống, nhà văn cũng cố gắng tạo ra những tỡnh huống đa dạng để phản ỏnh đời sống một cỏch trung thực, khỏch quan và sõu sắc nhất. Với Y Ban, nghệ thuật tạo dựng tỡnh huống truyện của bà thể hiện khỏ rừ nột, từ những tỡnh huống đú mà thế giới nhõn vật trong truyện hiện lờn phong phỳ đa dạng với nhiều loại hỡnh nhõn vật. Trong truyện của Y Ban cú nhiều loại tỡnh huống khỏc nhau, mỗi tỡnh huống là một phộp thử để nhõn cỏch con người được bộc lộ rừ nột. Thường thấy nhất trong truyện ngắn Y Ban là cỏc dạng tỡnh huống: tỡnh huống bi – hài kịch, tỡnh huống – tõm trạng.
Xó hội càng hiện đại, con người càng lõm vào nhiều bi kịch bởi ngày càng cú nhiều sự bất hũa sõu sắc giữa hiện thực trần trụi và những khỏt vọng lớn lao của con người. Truyện ngắn của Y Ban đó dành sự quan tõm đến những bất hạnh của con người và trong số đú được tạo nờn bởi tỡnh huống bi kịch về thõn phận con người. Tỡnh huống bi kịch trong sỏng tỏc của Y Ban thường gặp đú là bi kịch:
- Về thõn phận, hoàn cảnh sống (Miếu hoang, Xớch lụ, Đàn bà sinh ra
từ búng tối, Mẹ khụng thể xin lỗi con, Danh dự, Cuộc tỡnh silicon).
- Bị lợi dụng, phản bội trong tỡnh yờu (Biển và người đàn bà xấu xớ,
Ai chọn giựm tụi, Nhõn tỡnh, Hai bảy bước chõn là lờn thiờn đường)
- Khụng thoả món nhu cầu bản năng (Tự, I am đàn bà ).
Những tỡnh huống đó đặt nhõn vật vào những hoàn cảnh ộo le, bắt buộc nhõn vật phải tự bộc lộ tất cả những đặc tớnh tư duy, tớnh cỏch, tõm hồn, hành động để vượt qua. Với Danh dự , Y Ban đó mang đến tỡnh huống bi – hài
kịch, đú là tỡnh huống xút xa do sự coi trọng danh dự thoỏi húa của con người. Chọn khoảnh khắc người cha vớt mói trong chảo thịt lợn mà khụng thấy quả tim để mang lờn cỳng lễ thần linh, tỏc giả đó mở ra tấm thảm kịch về cỏi chết của hai cha con Phỳc. Nếu khụng hấp tấp, nếu Phỳc nhẫn nại tỡm thờm một lỳc nữa thỡ anh đó khụng nghi oan cho thằng con trai, anh đó khụng mang con vào rừng mổ ngực con lấy quả tim cho vào chảo luộc. Và Phỳc cũng khụng phải chết trong đau đớn, õn hận. Trong cuộc sống danh dự thật quan trọng, nhưng cỏi quan trọng hơn là con người phải biết kiềm chế, cần bỡnh tĩnh suy xột để trỏnh gõy nờn những lỗi lầm đỏng tiếc. Nếu Phỳc vỡ danh dự giết oan con trai mỡnh, thỡ người mẹ trong truyện ngắn đú lại sẵn sàng đỏnh đổi danh dự của bản thõn vỡ miếng ăn cho những đứa con đang đúi khỏt. Tỡnh huống thật buồn cười mà tỏc giả chọn chớnh là lỳc người phụ nữ cắt một đoạn dải thịt thăn nhột vào cạp quần, trước sự ngỡ ngàng của mọi người. Trong cuộc thi mậu dịch viờn giỏi, mỗi mậu dịch viờn phải pha thịt một con lợn. Nhỡn những miếng thịt ngon lành, thương cho những đứa con đang thốm thịt ở nhà, chị đó bỏ qua danh dự của mỡnh và làm một việc đỏng trỏch đú. Sau sự kiện ấy, chị đó bị đuổi việc, gia đỡnh rơi vào tỡnh trạng đúi ăn. Xõy dựng tỡnh huống này, Y Ban muốn nhắn nhủ với tất cả chỳng ta, sống trờn đời cần phải thật thà, ngay thẳng, khụng nờn làm những việc trỏi với lương tõm vỡ cuộc sống luụn cụng bằng.
Như vậy, Tỡnh huống bi kịch là loại tỡnh huống thường được nhà văn sử dụng, đặc biệt là những việc xảy ra trong cuộc sống hàng ngày, thường đặt nhõn vật vào những sự lựa chọn, những xung đột khắc nghiệt. Qua sự lựa chọn đú, phẩm chất nhõn cỏch của nhõn vật sẽ được bộc lộ. Loại tỡnh huống này đó đỏnh thức những niềm căm phẫn dường như đang ngủ yờn trong mọi người, khơi dậy trong tõm hồn họ những niềm thương cảm sõu xa về lẽ sống, tỡnh đời từ đú giỳp mọi người sống đẹp hơn, cú ý nghĩa hơn.
Trong cuộc sống khụng thể thiếu tiếng cười, vỡ tiếng cười là liều thuốc an thần giỳp mọi người xua tan những mệt mỏi, nhất là trong cuộc sống gấp
gỏp, nhộn nhịp hiện nay. Bằng nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau, Y Ban đó tạo ra những tỡnh huống mang tớnh hài hước, gõy cười, qua đú chế nhạo, đả kớch, phản khỏng những cỏi tiờu cực xấu xa đang tồn tại trong xó hội hiện nay.
Này hỏi thật đó nhỡn thấy gỡ chưa đấy? được tạo ra bằng tỡnh huống hài
hước, ở một cơ quan nọ “Sếp của cơ quan này là sếp nữ và cú bằng cấp rất cao: tiến sĩ. Sếp rất nghiờm khắc và bài bản trong cụng tỏc lónh đạo. Sếp luụn mang một gương mặt lạnh lựng oai nghiờm (…). Nhưng nguyờn tắc của sếp nữ là khụng bao giờ khộp kớn cửa phũng”. Và “chiều nào sếp cũng tắm và khi tắm thỡ hỏt vộo von, ra khỏi nhà tắm thỡ sếp khụng mặc gỡ”. Hành động này đó khiến cho anh “Tiến sĩ trẻ đẹp trai” vụ tỡnh nhỡn thấy “sếp xuất hiện với những giọt nước cũn vương trờn tấm thõn ngọc ngà”. Tiếp sau đú là một cõu hỏi thật buồn cười của sếp “Này hỏi thật, lỳc nóy cú nhỡn thấy gỡ khụng đấy?”. Qua tỡnh huống gõy cười đú, ẩn giấu một nụ cười mỉa mai cho những hạng người tuy cú địa vị trong xó hội nhưng tỏc phong rất cú vấn đề.
Hài hước hơn, lố bịch hơn là những tỡnh huống trào phỳng liờn tiếp xảy ra trong Tự. Với người đàn ụng số hai – một quan chức lớn, khi vào khỏch sạn rẻ tiền với người tỡnh đó gọi lễ tõn mang lờn phũng hai cốc đỏ và trịnh trọng lấy trong ca tỏp da đen rất đẹp hai bịch sữa đựa cho tỡnh nhõn… Người đàn ụng số ba – một vị giỏo sư văn húa núi chuyện rất cuốn hỳt người khỏc về những lỗ hổng văn húa của dõn tộc mỡnh: lónh đạo và tỡnh dục. Giảng thuyết rất hay về văn húa tỡnh dục, nhưng chớnh hắn lại là một kẻ vụ văn húa. Đặt nhõn vật vào tỡnh huống lố bịch, tỏc giả đó làm nổi bật lờn tiếng cười khinh bỉ cho một hạng người đờ tiện. Y Ban đó rất độc đỏo cho độc giả thấy rừ bộ mặt của vị giỏo sư khi người đàn ụng số ba đi vào thang mỏy cựng với tỡnh nhõn, bà tiến sĩ xó hội học đang mơ mộng về một cỏi ụm lóng mạn thỡ được nhận ngay một cỏi vỗ mụng kờu rất to. Đặt nhõn vật vào tỡnh huống thật đơn giản, Y Ban đó cho thấy lối sống đạo đức giả, sự trống rỗng về kiến thức tha húa trong nhõn cỏch của một vị giỏo sư văn húa….Tất cả những tỡnh huống đú ta dễ bắt gặp trong cuộc sống thường ngày nhưng cũng vỡ thế mà ta dễ giật mỡnh
vỡ thấy búng dỏng của mỡnh ở trong đú. Việc tạo ra tỡnh huống truyện đơn giản, ngắn, gọn, Y Ban đó cú điều kiện bộc lộ đời sống tõm lớ nhõn vật một cỏch sõu sắc.
Trong sỏng tỏc truyện ngắn, cú khi nhà văn chỳ ý khai thỏc những diễn biến trong đời sống tõm lý của nhõn vật để tạo nờn những tỡnh huống giản đơn nhưng giàu giỏ trị ý nghĩa. Nú khụng được tạo nờn từ những mõu thuẫn xung khắc gõy cấn mà thường chỉ dựng lại một vài mẩu chuyện đơn giản, một phiếm đoạn tõm lý của nhõn vật. Thụng qua những mẫu chuyện tưởng như rời rạc, tủn mủn, ngắn nhưng lại diễn tiến chậm và cú nhiều chi tiết phi lớ so với hiện thực. Bức thư gửi mẹ Âu Cơ là cõu chuyện về cụ gỏi trẻ phải đi phỏ thai do “lầm lỡ” với người yờu. I am đàn bà kể về một người đàn bà đi làm ụ sin nơi xứ người. Trong quỏ trỡnh chăm súc ụng chủ, lũng cảm thương và sự thốm khỏt bản năng đó dẫn dụ chị quan hệ tỡnh dục với ụng chủ. Đụi găng tay da màu nõu đú là cõu chuyện nhỏ nhặt trong đời sống hằng ngày của nhõn vật
nàng. Hỡnh ảnh đụi găng tay cứ hiện về trong tõm trớ của nàng, vỡ lũng ham muốn sở hữu đụi găng tay mà đỏnh mất đi đời người con gỏi. Hành trỡnh tờ
tiền giả xoay quanh cõu chuyện về một tờ tiền giả khi bị phỏt hiện nhưng
khụng ai dỏm lờn tiếng khẳng định, cứ hồn nhiờn tiờu xài nú.
Khụng chỉ quan tõm đến những biến thỏi trong đời sống tõm lý của nhõn vật, Y Ban cũn chỳ ý đến việc khai thỏc cỏc xung đột cỏc mõu thuẫn trong cuộc sống đời thường, đẩy nú lờn thành những cao trào gay cấn, để rồi kết thỳc mỗi cao trào bao giờ cũng đưa lại cho người đọc một sự thoả món khi tỡm ra cõu trả lời cho những băn khoăn thắc mắc. Từ cơ sở đú, nhiều truyện ngắn của Y Ban đó xõy dựng thành cụng cỏc tỡnh huống giàu kịch tớnh như I am đàn bà, Một phần ba cuộc đời, Gà ấp búng, Sau chớp là dụng bóo, Con mang cuộc đời của mẹ.
Ở Con quỷ nhỏ trong tụi tỏc giả đặt ra tỡnh huống cụ gỏi tự viết thư cho người đàn ụng đú để thanh minh cho mỡnh, nhưng bức thư cụ viết lại bị nhõn tỡnh ụng ta bắt được nờn đó đưa bức thư đú đến cơ quan của cụ nhằm hạ thấp
nhõn phẩm, bụi nhọ danh dự. Đứng trước tỡnh huống đú, cụ muốn thanh minh nhưng cụ “cõm lặng” vỡ cú núi gỡ thỡ “chẳng ai tin tụi nữa đõu. Chẳng ai hiểu tụi đõu”, cụ muốn khúc lờn thật to nhưng chớnh những ỏnh mắt đỏng của mọi người xung quanh nhỡn cụ đó giỳp cụ cú thờm nghị lực để “lấy lại phong thỏi của mỡnh”. Bờn ngoài tỏ ra cứng rắn, thực chất tõm trạng cụ vẫn khốn khổ và sợ hói những đàn bà ấy. Để làm sỏng tỏ mọi chuyện và cụ đó viết thư để thỏch thức người vợ với những lời lẽ vụ cựng thẳng thắn. Cao trào đó được giải quyết khi chớnh việc gửi thư đó giỳp cụ nhận ra bộ mặt thật của người đàn ụng ấy, đau xút và thật vọng “cụ muốn gào lờn vỡ sự giả dối. Sự giả dối mà sao người đàn ụng đú núi hay thế tụi phỏ lờn cười cười khụng thể kỡm nộn nổi”. Đặt nhõn vật vào những tỡnh huống kịch tớnh bao giờ nhà văn cũng cú điều kiện phản ỏnh rừ hơn thế giới tinh thần của con người cỏ nhõn. Niềm vui, hạnh phỳc hay nỗi đau khổ bất hạnh ở con người vỡ vậy cũng hiện lờn một cỏch chõn thực hơn. Cú thể thấy, Y Ban sử dụng cỏc tỡnh huống giàu kịch tớnh để kết thỳc đó đem lại cho người đọc một sự vỡ lẽ nào đú về bản tớnh của người phụ nữ.
Mỗi tỡnh huống truyện bao giờ cũng hàm chứa trong nú sự phức tạp, kịch tớnh, hay núi đỳng hơn đú là những hoàn cảnh “cú vấn đề” là “cỏi cớ” để nhõn vật xuất hiện, là “bộ khung” chắc chắn để chuyển tải tư tưởng chủ đề của tỏc phẩm. Đối với nhà văn khi tỡm ra được tỡnh huống truyện cú nghĩa là đó tỡm ra được con đường tiếp cận đời sống, từ đú phơi bày những mặt cốt yếu vốn bị che giấu trong muụn mặt của cỏi hàng ngày. Cũn đối với người đọc, tỡm ra được tỡnh huống mà tỏc giả đó kỳ cụng tạo nờn, một mặt thấy được sỏng tạo của tỏc giả, mặt khỏc cú một điểm tựa, một lực hỳt để khỏm phỏ cõu chuyện. Như vậy, tỡnh huống truyện đúng một vai trũ vụ cựng quan trọng đối với bản thõn mỗi truyện ngắn, đối với cả người sỏng tỏc và người tiếp nhận. Đỏnh giỏ thành cụng của truyện ngắn Y Ban, bởi vậy khụng thể khụng khẳng định đúng gúp của nhà văn trong việc xõy dựng cỏc tỡnh huống truyện.