6. Đúng gúp và cấu trỳc của luận văn
2.1.2. Hiện thực đương đại qua nhận thức và phản ỏnh của truyện ngắn Y Ban
Y Ban
2.1.2.1. Nhận thức và phản ỏnh con người trong truyện ngắn Y Ban
Hiện thực đời sống đương đại đõ̀y những ngổn ngang, phức tạp, bṍt an... Khi “muụn người như một” khụng cũn được coi là nguyờn tắc tối thượng trong ứng xử của con người thỡ mọi mặt tốt – xấu, thiện – ỏc, mọi mõu thuẫn, tiờu cực..., đều được phơi bày ra ỏnh sỏng. Những cỏi mới du nhập theo cỏnh cửa của cơ chế thị trường, cựng với sự bảo thủ trỡ trệ của cơ chế quan liờu bao cấp luụn là thử thỏch đũi hỏi mỗi người phải vượt qua. Đối với nhà văn, trước hiện thực đầy hỗn tạp như vậy, ngũi bỳt của họ bờn cạnh õm vang ngợi ca cũn cú sắc thỏi mới của tiếng núi phờ phỏn. Phờ phỏn khụng đơn thuần là chỉ trớch
mà là phơi bày với ý thức trỏch nhiệm bức tranh chõn thực về xó hội, những mặt tiờu cực hạn chế của con người trong cuộc sống hụm nay. Nhiệt tỡnh phờ phỏn của văn học sau 1986 cú thể núi dữ dội hơn rất nhiều so với cỏc giai đoạn văn học trước đú. Phản ỏnh khụng đơn thuần là chỉ trớch, mà sõu hơn là phơi bày bức tranh chõn thực về xó hội, về bộ mặt của nhiều kiểu người trong cuộc sống hiện nay. Cỏc nhà văn khụng ngần ngại phỏ bỏ những tấm màn che đậy, phanh phui những cỏi xấu bấy lõu bị giấu kớn, đó phỏ những rào cản vụ hỡnh, đó kỡm kẹp con người trong một thời gian dài. Con người được xem xột ở mọi chiều kớch, những phần sõu kớn nhất cũng được quan tõm, cỏi xấu, cỏi ỏc dự tồn tại trong tiềm thức, hay vụ thức đều bị lờn ỏn phỏn xột...
Truyện ngắn Y Ban tiếp nối cảm hứng phờ phỏn trong khụng khớ chung ấy, cựng nhỡn thẳng vào sự thật, đỏnh giỏ và cú những luận giải thấu đỏo về những điều nhà văn đưa ra cho mỡnh và độc giả. Trong tỏc phẩm của mỡnh, nhận thức và phản ỏnh hiện thực đương đại được Y Ban hướng tới chủ yếu là những tư tưởng bảo thủ, sự tha húa, xuống cấp của xó hội và con người. Lấy hiện thực con người làm trung tõm phản ỏnh, Y Ban khi viết về những con người đó cho người đọc một cỏi nhỡn mới, một nhận thức mới về con người trong thời đại ngày nay. Trong truyện ngắn, Y Ban cũng khụng ngần ngại phanh phui nhiều sự thật mà khụng ớt nhà văn nộ trỏnh. Đú là sự tha hoỏ biến chất của những người nắm vị trớ lónh đạo, tệ nạn tham nhũng, đục khoột của cụng... Cuộc sống phức tạp, con người càng cú cơ hội bộc lộ bản thõn của mỡnh một cỏch phong phỳ, đa dạng và rừ ràng nhất qua nhiều mối quan hệ đan chộo. Mối quan hệ giữa con người với con người khụng phải khi nào cũng tốt đẹp, dễ làm cho con người cực đoan chỏn nản trước cuộc sống. Thế nhưng, với cỏi nhỡn đầy trỏch nhiệm và tinh thần nhõn ỏi của phỏi đẹp, Y Ban đó gúp phần làm nờn vẻ đẹp lấp lỏnh trong dũng mạch ấy với nội dung viết về thế sự đạo đức, đời tư. Trong tỏc phẩm của bà đó xuất hiện một cỏch nhỡn hiện thực đa dạng, nhiều chiều, đặc biệt là mối quan hệ tự do đối với hiện
thực. Ở đú, con người hiện ra với tất cả vẻ phức tạp của nú như là một phộp thử cho những kinh nghiệm của nhà văn.
Bằng sự nhạy cảm của người phụ nữ, Y Ban đó tạo ra sự độc đỏo trong từng trang viết của mỡnh. Cựng với sự phức tạp, là sự bớ ẩn. Nếu văn xuụi 1945 – 1975 đem lại ấn tượng về con người mà cú thể biết trước, nhà văn nhỡn con người chủ yếu như một ý thức chớnh trị vận động hợp quy luật lịch sử, thỡ văn xuụi từ sau 1975, đặc biệt là ở truyện ngắn, Y Ban đem lại cảm giỏc con người là một tiểu vũ trụ đầy bớ ẩn, khụng thể biết trước, khụng thể biết hết được. Từ bao điều bớ ẩn của cuộc sống ấy, Y Ban đó viết hết mỡnh, sống hết mỡnh cựng nhõn vật và những trang văn của bà thật sự thấm đẫm tỡnh đời, tỡnh người, thiết tha làm lay động bao trỏi tim của độc giả.
Với cỏch tiếp cận cuộc sống và con người của thời đại hiện nay, truyện ngắn của Y Ban hầu như khụng bỏ sút một mảng hiện thực nào của cuộc sống. Một trong những mối quan tõm lớn của bà là “sự khắc khoải về sự hoàn thiện nhõn cỏch, về sự xúi mũn trong lối sống, trong đạo lý, trong ngừ ngỏch tận cựng của đời sống cỏ nhõn, cả những băn khoăn khụng dứt về mụi trường nhõn tớnh đang cú chiều giảm sỳt”. Là mụ̣t nhà bỏo đó lờn ỏn nhiều hiện tượng bất cụng trong xó hội, trong truyện ngắn, Y Ban cũng khụng ngần ngại phanh phui nhiều sự thật mà khụng ớt nhà văn nộ trỏnh. Đú là sự tha hoỏ biến chất của những người nắm vị trớ lónh đạo, tệ nạn tham nhũng, đục khoột của cụng..., khi viờ́t vờ̀ sự xuụ́ng cṍp của xã hụ̣i Y Ban cảm thṍy lo õu, xót xa trước sự xuụ́ng dụ́c, sự tha hóa của đạo lý làm người. Với lối viết nhẹ nhàng khụng quyết liệt như những nhà văn cựng thời khi núi về sự tha húa xuống cấp của đạo đức con người, trong từng trang viờ́t của chị, con người dường phải đụ́i mặt với những cái xṍu xa, đánh mṍt chính mình, vì danh lợi, vì đụ̀ng tiờ̀n con người sụ́ng với nhau bằng những thủ đoạn, sẵn sàng giõ̃m đạp lờn nhau đờ̉ thỏa món và tụ̀n tại. Sự băng hoại đạo đức của con người khụng thuộc về một giai tầng nào mà cú mặt ở khắp mọi nơi. Tuy nhiờn, sự xuống cấp về đạo đức của con người tri thức đỏng sợ gấp nghỡn lần của kẻ vụ học.
Bởi vậy, khụng phải ngẫu nhiờn mà cỏc nhõn vật trớ thức dành được nhiều sự quan tõm ưu ỏi của nhiều tỏc giả. Bằng những gúc nhỡn khỏc nhau, phờ phỏn trờn bỡnh diện khụng giống nhau. Y Ban cho độc giả một cỏi nhỡn phong phỳ về người trớ thức hiện nay.
Trong cuộc sống hiện đại, con người phải đương đầu với bao nhiờu là vất vả lo toan cho cuộc sống, chớnh cuộc sống mưu sinh đó làm cho bộ mặt con người bị biến dạng. Con người lờn khoỏc lờn mỡnh tấm ỏo tri thức, quan chức cấp cao, lỳc nào cũng tự cho mỡnh là người học cao hiểu rộng nhưng thực chất bờn trong họ là những trớ lý rỗng tuếch (Tự, Núi đụi mói người đời
cũng tin). Đặng trong truyện ngắn Núi dối mói người đời cũng tin là một vị
tiến sĩ “đó đi sỏu mươi nước và đó in ba mươi đầu sỏch và được mấy trường đại học nước ngoài mời dạy” được bộ trưởng cụng nhận thành tớch và những cống hiến như sau “tiến sĩ Đặng tốt nghiệp lớp 10, sau đú đi học sơ cấp. Năm này đi quản lý học sinh ở Q. Sau khi nhà nước thống nhất thỡ về làm ở cơ quan Y(…). Năm này thi thạc sĩ. Tốt nghiệp thạc sĩ xong thỡ học luụn tiến sĩ. Đó đi 61 nước, đó in 39 đầu sỏch đó được mấy trường đại học mời dạy học”. Bộ trưởng đó cụng nhận thỡ “quỏ đỳng” vỡ vậy, Đặng núi thỡ mọi người đều răm rấp nghe theo, bởi lẽ “Đặng mà chấm dứt hợp đồng lao động thỡ chỉ cú nước ra đường làm xe ụm”. Con người đang dần dần làm nụ lệ cho danh vọng họ tự đỏnh mất ý thức và khụng làm chủ được bản thõn mỡnh, khụng cũn biết mỡnh đang làm gỡ, luụn sống trong sự giả dối mà chớnh bản thõn họ tự tạo cho mỡnh “Đặng cũng tin mỡnh tài thật đó nhớ khụng núi lệch lần nào (…). Vụ ý mà núi sai thỡ chỳng nú cười chết”. Đú cũn là những con người nỳp với danh nghĩa là một nhà văn chõn chớnh đó dụ dỗ, lừa bịp những cụ gỏi ngõy thơ (Con quỷ nhỏ trong tụi). Y Ban đó mạnh dạn đỏnh thẳng vào những mặt xấu xa của con người, cú rất nhiều người luụn dựng những lời hay ý đẹp, luụn núi đến lũng tự trọng, tự ỏi với người khỏc và tự cho mỡnh là người cú cú học thức cốt để ngụy trang cho sự giả dối, tầm thường thậm chớ cũn rất hốn hạ trong con người họ.
Cuộc sống vật chất xụ bồ, tất bật khụng khiến ớt người vụ tỡnh lóng quờn những giỏ trị văn húa cổ truyền của dõn tộc, lóng quờn đi tỡnh cảm quờ, quờn đi tỡnh làng nghĩa xúm, quờn đi tỡnh người.
Miếu hoang kể về một bà lóo sống thui thủi một mỡnh khụng nhà khụng
nơi nương tựa, khi đó về già bà tỏ tỳc ở ngụi miếu hoang khụng người qua lại và được cụ bộ ỏo xanh (cụ ba cụ bảy ở cừi õm) bầu bạn và tặng cho ba khoen vàng. Từ khi được ba khoen vàng cuộc sống bà đó thay đổi hẳn, khụng cũn khổ cực như trước, bà cú tờn cú tuổi đàng hoàng, cú nhà ở, con chỏu đầy đàn. Cuộc sống của bà trở nờn giàu sang bà được một người đàn bà nhận làm mẹ khi biết bà lóo cú vàng, người đàn bà hớn hở và sẵn sàng làm mọi việc cho bà lóo, “mẹ cứ ngồi đõy nhe, con về đổi gạo đến cho mẹ” sau đú thị quay lại với bộ mặt đầy hớn hở “bõy giờ mẹ yờn tõm, khụng cũn phải lo gỡ đến chuyện gạo nước nữa nhe, cú con đõy lo cho mẹ” và thật trơ trẽn khi mụ ta lờn tiếng “À thế này, bõy giờ mẹ nhận con làm con nuụi đi. Con sẽ nhận mẹ làm mẹ để suốt đời này con lo cho mẹ”. Bà lóo vụ cựng ngạc nhiờn và xỳc động trước thỏi độ õn cần của người đàn bà nọ, nhưng bà khụng thể tin nổi vào tai mỡnh vỡ cú trong mơ cũng khụng thể cú chuyện này xảy ra được. Nhờ sự linh thiờng của ngụi miếu, cuộc sống bà lóo sung sướng hơn bà khụng cần phải lo lắng gỡ về cỏi ăn cỏi mặc như trước kia, tuy vậy bà vẫn cảm thấy mệt mỏi, cụ đơn, nhỡn lại bà chỉ cú cụ bộ ỏo xanh làm bạn. Bà lóo chợt hiểu ra rằng hiện thực cuộc sống con người ta sống với nhau, đối xử với nhau khi lời cụ bộ ỏo xanh như muốn vạch trần xó hội mà bà đang sống “chỏu sẽ chờ bà dưới này. Dưới này chỏu với bà sẽ sống thật lũng với nhau hơn”. Ngày bà lóo chết “Đỏm ma bà lóo rụm rả lắm, mấy đứa con mụ Tài khúc thương bà lóo hết nước mắt. Những giọt nước mắt chảy từ tim bọn trẻ trong vắt. Mụ Tài cũng nhỏ dăm giọt nước mắt, nước mắt của mụ mặn mũi”. Miếu hoang đó cho người đọc thấy được cỏi tỡnh, cỏi nghĩa của con người sống trong xó hội hiện nay, người ta chỉ biết đến nhu cầu lợi ớch của chớnh mỡnh mà quờn đi giỏ trị cao quý nhất của con người là sống phải cú cỏi tõm.
Trong truyện ngắn Cỏi Tý, nhõn vật cỏi Tý chỉ là cụ bộ mười sỏu tuổi nhưng hành động, suy nghĩ và lời núi giống như một phụ nữ đó trưởng thành, khụng chỉ dừng lại việc miờu tả hỡnh ảnh của cụ bộ, qua đú tỏc giả muốn núi đến sự vụ tỡnh của lũng người khi xõy dựng hai thế giới hoàn toàn đối lập nhau: thế giới trẻ thơ và thế giới người lớn, tõm hồn trẻ thơ thỡ bao giờ cũng hồn nhiờn trong sỏng khỏc hẳn với những toan tớnh giả dối của người lớn vỡ sự sung sướng của mỡnh mà quờn đi õn nghĩa “khi hạnh phỳc người ta hướng về miền đất hứa, khi bất hạnh người ta nhớ về bến đũ xưa”.
ễ hụ, bức tượng qui ra tiền là bao nhiờu? Y Ban đó phản ỏnh rất rừ bộ mặt thực dụng của con người, trong cuộc sống hiện đại con người cú quyền cú tiền tài vật chất thỡ chuyện gỡ cũng cú thể làm được. Vớ như nhõn vật hiệu trưởng trong tỏc phẩm này, khi chịu nhận lời giỳp cho con chị Xuõn vào trường chuyờn thỡ ngay trong cuộc trũ chuyện hiệu trưởng đó đặt ra vấn đề “đền ơn”, “việc của con chị khụng khú. Chỳng tụi chỉ cần hạ điểm chuẩn nửa điểm là con chị vào. Nhưng cỏi khú là chị cỏm ơn nhà trường được bao nhiờu?”. Bao giờ cũng vậy, sống ở thời đại nào thỡ đồng tiền bao giờ cũng cú giỏ trị độc tụn, nú như là một thủ tục đầu tiờn mà con người ta khi làm việc gỡ cũng phải thụng qua nú trước, đú là quy luật của cuộc sống, đó là con người thỡ khụng một ai phủ nhận sự cần thiết của đồng tiền, nhưng biết sử dụng đồng tiền một cỏch chớnh đỏng thỡ thật là khú. Nờn khi nghe chị Xuõn sẽ đền ơn bằng “bức tượng chim hạc cỏch điệu bằng đồng”, vỡ bức tượng là một “nghệ thuật” nờn phải “qui bức tượng ra thành tiền”. Sức mạnh của đồng thật khiến con người ta cú thể vỡ nú mà đỏnh đổi tất cả, đỏnh mất nhõn cỏch của chớnh bản thõn mỡnh.
Cuộc sống hiện đại đang từng bước cải thiện nhu cầu vật chất cho con người, con người nhiều khi bị biến dạng để thỏa món nhu cầu cỏ nhõn, nhưng khụng thể khẳng định rằng ai cũng đều như thế. Đặc biệt người phụ nữ trong xó hội ngày nay với ưu điểm là mạnh mẽ và quyết đoỏn nhưng bờn cạnh đú họ
đang mất dần đi vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam: dịu dàng, hiền lành khi tớnh cỏch người phụ nữ đó bị lệch khỏi “quỹ đạo” này thỡ những hạn chế về thúi tật của họ rất dễ bị lộ ra. Trong nhiều tỏc phẩm của Y Ban xuất hiện nhiều nhõn vật phụ nữ đanh đỏ, chanh chua, tham lam, phự phiếm (Con mang cuộc đời của mẹ, Cuộc chiến giữa cỏc nền văn húa, Hành trỡnh
của tờ tiền giả, Người đàn bà cú ma lực, Đụi găng tay da màu nõu…). Dường
như Y Ban muốn chỉ ra rằng, dự người đàn bà cú thể sống tự do, bỡnh đẳng với người đàn ụng, cú thể chăm chỳt cho nhu cầu bản thõn nhưng hơn ai hết, họ phải luụn giữ những ranh giới về nữ tớnh, về thiờn chức, về mối quan hệ vợ chồng nếu muốn duy trỡ những hỡnh ảnh đẹp của mỡnh.
Bước vào thời kỳ kinh tế mở cửa, con người dường như trở nờn năng động và nhanh nhạy hơn để thớch nghi với hoàn cảnh. Nhưng cũng chớnh cỏi xó hội ấy là mầm múng của những tai họa khụn lường sản sinh ra những sản phẩm mộo mú về nhõn cỏch, nhất là đối với thế hệ trẻ – những con người vừa bước chõn vào đời. Xó hội thành thị đẩy con người vào vũng quay nghiệt ngó của sự sống. Để cú được cuộc sống ổn định, khỏ giả về kinh tế, mỗi người đều phải lao vào làm giàu. Nhưng rồi, chớnh đồng tiền của sự giàu cú đú, chớnh sự thiếu quan tõm của cỏc bậc làm cho làm mẹ với con cỏi của mỡnh đó hủy hoại đi cuộc đời và tương lai tươi đẹp đang chúm nở của chỳng. Đứa bộ thật đỏng thương trong Tụi và anh; thằng bộ và con rắn, sống trong cảnh đổ vỡ của gia đỡnh từ khi tuổi lờn bốn. Năm mười ba tuổi nú bỏ học mà bố mẹ chẳng hề cú ý kiến gỡ, bởi mẹ nú là một người đàn bà đẹp và lẳng lơ, luụn chạy theo những cuộc tỡnh vỡ “cụ ta khụng thể sống thiếu những người đàn ụng”. Người bố chẳng quan tõm, ụng cha rằng “Nếu nú là người cú chớ, nú ắt học được cỏi hay của đời. Nú là thằng bỏ đi dẫu cú hai hay ba bằng đại học cũng vẫn là thằng bỏ đi” [66, 29]. Để bự đắp lại sự thiệt thũi của con anh ta đó mua cho con một căn nhà đẹp với đầy đủ tiện nghi. Họ đõu biết đú chớnh là nơi chụn chặt tuổi trẻ và ước mơ của nú. Cụ đơn, nú đành làm bạn với một con rắn hổ mang và ma tỳy. Chớnh hoàn cảnh sống đó biến nú thành một kẻ nghiện ma
tỳy và rời bỏ cuộc đời khi chỉ vừa hai mươi mốt tuổi. Tỏc phẩm như một hồi chuụng cảnh tỉnh đối với những bậc làm cha, làm mẹ trong việc quan tõm và