Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
435 KB
Nội dung
Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trờng sản xuất hàng hoá, sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất là để tiêu thụ trên thị trờng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của con ngời trong xã hội. Vì thế tiêu thụ hàng hoá là một khâu quan trọng thể thiếu trong quá trình: sản xuất - trao đổi - phân phối - tiêu dùng. Mặt khác, với bất kỳ doanh nghiệp nào trên thị trờng thì mục đích cuối cùng là thu lợi nhuận cao nhất. Mà điều này chỉ có thể thực hiện đợc khi kếtthúc giai đoạn tiêu thụ thành phẩm của doanh nghiệp. Nh vậy, tiêu thụ sản phẩmhàng hoá có một ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp. Hiện nay n- ớc ta đang trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp đợc tự do cạnh tranh, tự chủ trong quản lý, và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình thì điều tối cần thiết là phải tìm cách xúc tiến việc tiêu thụ sản phẩm của mình để đạt hiệu quả tốt nhất. Xuất phát từ mặt lý luận vàthực tiễn đặt ra cho côngtáckếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng trong các doanh nghiệp nói chung vàCôngtycổphầnchếbiếnkinhdoanh lơng thựcthựcphẩmHàNộinói riêng, sau khi đi sâu vào khảo sát, nghiên cứu tình hình thực tế về côngtác này ởCôngtycổphầnchếbiếnkinhdoanh lơng thựcthựcphẩmHàNội em đã chọn đề tài: HoànthiệncôngtáckếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàngởCôngtycổphầnchếbiếnkinhdoanh lơng thựcthực phẩmHà Nộilàm luận văn tốt nghiệp của mình. Ngoài phần mở đầu vàkết luận, luận văn gồm 3 chơng: !"#$%&'"() *+,- !"- .,/01-$%+ +23) 43'5667 8 &,- !"-.,/0 1-$%+ +23) Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những sai sót .Em mong nhận đợc sự góp ý từ thầy côvà các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! 1 Chơng I Lý luận chung về kếtoán tiêu thụ thành phẩmvàxácđịnhkếtquả tiêu thụ trong doanh nghiệp sản xuất. ý ! 1.1.Khái niệm thành phẩm : Thành phẩm là sản phẩm đã đợc chế tạo xong ở giai đoạn chếbiến cuối cùng của quy trình công nghệ trong xí nghiệp, đợc kiểm nghiệm đủ tiêu chuẩn kỹ thuật quy địnhvà đã nhập kho. Trong điều kiện hiện nay, một khi sản xuất phải gắn liền thị trờng thì chất lợng sản phẩm về cả hai mặt nội dung và hình thức sản phẩm càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết đối với doanh nghiệp. Thành phẩm đợc sản xuất ra với chất lợng tốt phù hợp với yêu cầu của thị trờng đã trở thành yêu cầu quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Việc duy trì, ổn địnhvà không ngừng phát triển sản xuất của doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện đợc khi chất lợng sản phẩm sản xuất ngày càng tốt hơn và đợc thị trờng chấp nhận. Sản phẩm của xí nghiệp công nghiệp sản xuất ra chủ yếu là thành phẩm, ngoài ra còn có thể cóbán thành phẩm. Bán thành phẩm là những sản phẩm mới kếtthúc quy trình công nghệ sản xuất ( trừ công đoạn cuối cùng ) đợc nhập kho hay chuyển giao để tiếp tục chếbiến hoặc có thể bán ra ngoài. 1.2. Khái niệm tiêu thụ thành phẩm) Thoả mãn nhu cầu tiêu dùng xã hội là mục đích mà mọi doanh nghiệp sản xuất đều vơn tới. Do đó, thành phẩmdoanh nghiệp sản xuất ra phải đợc đa đến tay ngời tiêu dùng thông quaquá trình tiêu thụ, tiêu thụ là khâu cuối cùng trong chu trình tái sản xuất của doanh nghiệp. Tiêu thụ thành phẩmcó 2 thể thoả mãn đợc nhu cầu của các đơn vị khác hoặc của cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp. Thành phẩm cũng có thể đợc cung cấp giữa các đơn vị trong cùng một công ty, một tập đoàn, trờng hợp này đợc gọi là tiêu thụ nội bộ. Tiêu thụ thành phẩm là việc đa thành phẩm từ lĩnh vực sản xuất vào lĩnh vực lu thông để thực hiện việc tiêu dùng theo những mục đích đã xácđịnh khi bắt đầu sản xuất. Quá trình tiêu thụ thành phẩm là quá trình thực hiện giá trị sử dụng của thành phẩm thông qua quan hệ trao đổi. Trong quan hệ này, doanh nghiệp chuyển nhợng cho ngời mua thành phẩm của mình và thu lại ở ngời mua số tiền hàng tơng ứng với giá trị của số thành phẩm đó. - Theo quy định của chế độ tài chính kếtoán tại Việt Nam : Trong quan hệ trao đổi hàng tiền giữa doanh nghiệp với ngời mua thì thời điểm doanh nghiệp có thể ghi nhận doanh thu bánhàng phụ thuộc vào phơng thức thanh toán mà doanh nghiệp áp dụng. ứng với mỗi phơng thức thanh toán khác nhau thì thành phẩm khi chuyển đi đợc xácđịnh là tiêu thụ khác nhau. + Trờng hợp 1: Doanh nghiệp giao hàng cho ngời mua và đã tu đợc tiền ( có thể bằng tiền mặt, séc ) thì số thành phẩm đã giao đó đợc gọi là tiêu thụ. Trờng hợp này gồm 2 khả năng: . Doanh nghiệp giao hàng cho ngời mua và thu tiền ngay tại thời điểm đó. . Ngời mua ứng trớc tiền hàng cho doanh nghiệp. + Trờng hợp 2: Thành phẩm chuyển cho khách hàngvà đã đợc khách hàng chấp nhận thanh toán nhng hiện tại doanh nghiệp vẵn cha nhận đợc tiền hoặc giấy báo của ngân hàng thì vẫn coi là tiêu thụ. 3 + Trờng hợp 3: Giữa doanh nghiệp và khách hàng áp dụng phơng thức thanh toán theo kế hoạch thì khi gửi hàng cho ngời mua thì số thành phẩm đó xácđịnh là tiêu thụ. Nh vậy, do việc áp dụng các phơng thức thanh toán khác nhau nên hành vi giao hàngvà thu tiền có những khoảng cách nhất định về thời gian và không gian. Nếu xem xét về mặt số lợng tại một thời điểm nào đó thì doanh thu tiêu thụ và số tiền bánhàng thu đợc là không trùng nhau, nhng tới khi kếtthúc một vòng luân chuyển của vốn lu động thì doanh thu tiêu thụ và tiền bánhàng thu đợc là bằng nhau. 1.3. ý nghĩa của tiêu thụ thành phẩm: Ngay sau khi xã hội loài ngời trải qua thời kỳ phát triển với những đặc trng cơbản của nền kinh tế tự cung tự cấp, vấn đề tiêu thụ sản phẩm đã đợc đặt ra và ngày càng đợc giới chủ doanh nghiệp quan tâm. Trong thời kỳ phát triển của chủ nghĩa T bản, trong những lý luận của mình về kinh tế chính trị học, C.Mac đã khẳng định về ý nghĩa tiêu thụ sản phẩm : Phân phối và lu thông một mặt đóng vai trò nối liền sản xuất và tiêu dùng, thông qua một cơchế hữu hiệu để tác dụng qua lại giữa chúng và để giải quyết những mâu thuẫn nảy sinh trong mối quan hệ đó . ở Việt Nam trong cơchế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp, các doanh nghiệp không đợc quyền tự quyết định việc sản xuất và cung cấp sản phẩm của mình mà hoàntoàn phải tuân theo chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nớc giao xuống. Chuyển sang cơchế thị trờng, các doanh nghiệp đợc quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vì vậy việc sản xuất loại thành phẩm loại gì, mẫu mã chất lợng ra sao phụ thuộc vào việc lập kế hoạch sản xuất của mỗi doanh nghiệp trên cơ sở nhu cầu của thị trờng. Trong thực tế nền kinh tế thị trờng hiện nay, đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt của rất nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nớc, côngtác tiêu thụ có ý 4 nghĩa sống còn đối với sụ tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, có tiêu thụ đợc những sản phẩm của mình làm ra, doanh nghiệp mới có thể thu hồi đợc lợng vốn đã đầu t vào sản xuất, tăng nhanh vòng quay của vốn và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp, tăng thu nhập cho ngời lao động. Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, tiêu thụ có một ý nghĩa quan trọng, bởi tiêu thụ là yếu tố tạo tiền đề cho sản xuất và tiêu dùng, tạo nên sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa tiền vàhàng lu thông cho từng ngành và giữa các ngành, các khu vực trong nền kinh tế. 1.4. Nhiệm vụ kếtoán tiêu thụ thành phẩm. - Phản ánh kịp thời tình hình xuất bán thành phẩmvà tình hình thanh toán với ngời mua, tính chính xác các khoản bị giảm trừ và thanh toán với ngân sách các khoản thuế phải nộp. - Tính toán chính xácdoanh thu bánhàngvà các chi phí bánhàng phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm. - Xácđịnhkếtquả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm, lập báo cáo kếtquả hoạt động kinhdoanhvà tiến hành phân tích tình hình tiêu thụ tại doanh nghiệp. Sản xuất xã hội ngày càng đợc mở rộng và phát triển thì vai trò vàphạm vi của côngtáckếtoán ngày càng đợc nâng cao, do đó đòi hỏi việc tổ chức côngtáckếtoán trong doanh nghiệp phải khoa học, hợp lý và không ngừng đợc hoàn thiện, đặc biệt là côngtáckếtoán tiêu thụ thành phẩmvàkếtquảxácđịnh tiêu thụ thành phẩm. Với việc tổ chức khoa học và hợp lý côngtáckếtoán tiêu thụ thành phẩmvàxácđịnhkếtquả tiêu thu thành phẩm sẽ cung cấp kịp thời cho lãnh đạo số liệu kếtoán về tình hình biến động của thành phẩm, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, giá bánvà tiêu thụ thành phẩm tại doanh nghiệp. Qua đó phát hiện kịp thời những thiếu sót, mất cân đối ở từng khâu trong quá trình lập vàthực hiện kế hoạch, đảm bảo sự cân đối giữa sản xuất & tiêu thụ và dự trữ trong toàndoanh nghiệp . 5 1.5. Các phơng thức tiêu thụ sản phẩm : Trong nền kinh tế thị trờng việc tiêu thụ sản phẩm đợc thực hiện bằng nhiều phơng thức khác nhau . Theo đó các sản phẩm vận động từ doanh nghiệp sản xuất đến tận tay các hộ tiêu dùng. Việc chọn và áp dụng linh hoạt các phơng tiện tiêu thụ đã góp phần không nhỏ vào việc thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất th- ờng sử dụng một số phơng thức chủ yếu sau : 9):)9 ;<#+ - Theo phơng thức này ngời mua sẽ nhận hàng trực tiếp tại kho của doanh nghiệp bánhàngvà làm thủ tục thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Sản phẩm khi xuất kho giao cho ngời mua thì đợc coi là tiêu thụ và ngời bán mất quyền sở hữu . - Phơng pháp kếtoán ( phụ lục 3) 1.5.2 ;</=>?@ : - Theo phơng thức này bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghi trong hợp đồng. Số hàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Khi ngời mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển giao ( một phần hay toàn bộ ) thì số hàng chấp nhận này đợc coi là tiêu thụ. - Phơng pháp kếtoán : (phụ lục 4) 9):)A ;<!%.BCD - Theo phơng thức này ngời bán sẽ giao hàng cho đại lý, nơi ký gửi theo sự thoả thuận trong hợp đồng giữa hai bên, hàng chuyển đi vẫn thuộc sở hữu của ngời bán, chỉ khi nào nhận đợc thông báo của cơ sở đại lý, ký gửi hoặc nhận tiền do đại lý thanh toán hoặc định kỳ thanh toán theo quy định giữa hai bên thì sản phẩm xuất kho mới chính thức đợc coi là tiêu thụ. Trong trờng hợp này doanh nghiệp phải thanh toán cho đại lý một khoản hoa hồng bán hàng. 6 - Phơng pháp kếtoán : ( phụ lục 5). 9):)E ;<-#"F - Theo phơng thức này, khi giao hàng cho ngời mua thì lợng hàng chuyển giao đợc coi là tiêu thụ, ngời mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua một phần số tiền phải trả chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định. Thông thờng số tiền trả ở các kỳ bằng nhau, trong đó bao gồm một phầndoanh thu gốc và một phần lãi suất trả chậm. - Phơng pháp kếtoán : ( phụ lục 6) 1.5.5 #G??H: Ngoài các phơng thức tiêu thụ chủ yếu trên đây các doanh nghiệp còn sử dụng vật t, hàng hoá, sản phẩm để thanh toán tiền lơng tiền thởng cho cán bộ công nhân viên chức, để trao đổi lấy hàng hoá khác 2. I$%-) Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đợc trong kỳ kếtoán phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinhdoanh thông thờng của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Tùy thuộc vào doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng ( GTGT) theo phơng pháp khấu trừ thuế hay nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp mà doanh thu bánhàng đợc xácđịnh khác nhau: * Đối với cơ sở kinhdoanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vụ ( cha có thuế GTGT) bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán( nếu có) mà cơ sở kinhdoanh đợc hởng. * Đối với cơ sở kinhdoanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp trên GTGT và đối với hàng hóa dịch vụ không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT thì doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vụ bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá 7 bán( nếu có) mà cơ sở kinhdoanh đợc hởng ( tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế). Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa có thể phát sinh các khoản điều chỉnh giảm doanh thu bánhàng bao gồm: Doanh thu giảm giá hàng bán: Là số tiền doanh nghiệp phải trả cho khách hàng trong trờng hợp hàngbán bị kém, mất phẩm chất so với các điều khoản quy định trong hợp đồng hoặc nội dung đã viết trên hóa đơn bán hàng, mà khách hàng yêu cầu ( hoặc tự doanh nghiệp) giảm giá, doanh nghiệp đã chấp thuận. Doanh thu hàngbán bị trả lại: Là số tiền doanh nghiệp phải trả lại cho khách hàng đối với những sản phẩm, hàng hóa bị khách hàng trả lại do lỗi của doanh nghiệp. Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt: Là số thuế tính cho hànghàng xuất khẩu hoặc những sản phẩm, hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, để ghi giảm doanh thu của những sản phẩm, hàng hóa đó. *"'C$: o TK 511 Doanh thu bánhàngvà cung cấp dịch vụ TK này dùng để phản ánh doanh thu bánhàngvàkết chuyển doanh thu thuần sang TK 911 để xácđịnhkết quả. TK 511 cókết cấu cụ thể nh sau: Bên Nợ: - Các khoản điều chỉnh giảm doanh thu bánhàng ( giảm giá, hành bán trả lại, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt) - Kết chuyển doanh thu thuần sang TK 911 Bên Có : Doanh thu bán sản phẩmhàng hóa theo hóa đơn. TK 511 không có số d. o TK 512 Doanh thu nội bộ. TK này dùng để phản ánh tình hình bán hàngtrong nội bộ doanh nghiệp. 8 Về kết cấu TK 512 cũng cókết cấu tơng tự nh TK 511. o TK 521 Chiết khấu tơng mại. TK này dùng để phản ánh khoản chiết khấu thơng mại mà danh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho ngời mua hàng do việc ngời mua hàng đã mua hàng , dịch vụ với khối lợng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thơng mại. TK 521 cókết cấu: Bên Nợ: Số chiết khấu thơng mại đã chấp nhận cho khách hàng. Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thơng mại sang TK 511 TK 521 không có số d. o TK 531 Hàngbán bị trả lại. TK này phản ánh doanh thu của hàngbán bị trả lại do lỗi của doanh nghiệp. TK 531 cókết cấu: Bên Nợ: Doanh thu hàngbán bị trả lại ( số tiền đã trả lại cho khách hàng hoặc trừ vào số nợ phải thu của khách hàng) Bên Có: Kết chuyển doanh thu hàngbán bị trả lại vào TK 511, 512 để xácđịnhdoanh thu thuần. TK 531 không có số d. o TK 532 Giảm giá hàng bán. TK này phản ánh các khoản giảm giá, bớt giá, khấu hồi của số sản phẩm, hàng hóa bán trong kỳ. TK 532 cókết cấu: Bên Nợ: Các khoản giảm giá hàngbán đã đợc chấp nhận. Bên Có : Kết chuyển khoản giảm giá hàngbán sang TK 511, TK 512 để xácđịnhdoanh thu thuần. TK 532 không có số d. o TK 333 Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nớc. TK này phản ánh số thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc cũng nh tình hình thanh toán số thuế và các khoản phải nộp ch Nhà nớc của doanh nghiệp. TK 333 cókết cấu cụ thể nh sau: 9 Bên Nợ: Số thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp đã nộp cho Nhà nớc. Bên Có: Số thuế, phí, lệ phí và các khoản còn phải nộp Nhà nớc. 3.Kế toán giá vốn hàngbán : 3.1 I&5-) Để xácđịnh đúng kếtquả tiêu thụ sản phẩm, hnàg hóa cần xácdịnh đúng trị giá vốn hàng bán. Giá vốn hàngbán là giá gốc, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ. Đối với sản phẩm giá vốn hàngbán chính là giá thành sản xuất hay giá thành công xởng. 3.2. ;H() Sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất, chếbiến đợc đánh giá theo giá thành sản xuất thực tế bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Do đặc điểm sản xuất của các doanh nghiệp khác nhau nên phơng pháp xácđịnh giá trị thực tế cũng khác nhau. Do đó khi xuất kho cần tính ra giá thực tế theo một trong các phơng pháp tính sau: Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền: Theo phơng pháp này giá thực tế hàng xuất kho cũng đợc căn cứ vào số lợng xuất kho trong kỳ và đơn giá thực tế bình quân để tính. Giá thực tế Số lợng Giá đơn vị thành phẩm = thành phẩm * bình quân xuất kho trong kỳ xuất kho cả kỳ dự trữ Giá đơn vị Trị giá thực tế TP tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế TP nhập trong kỳ 10 [...]... Trình tự kế toán: (phụ lục 10) 15 Chơng II Thực tế công táckếtoánbánhàngvàxácđịnh kết qủabánhàng tại côngtycổphầnchếbiếnkinhdoanh lơng thựcthựcphẩmHàNội I Đặc điểm chung về côngtycổphầnchếbiếnkinhdoanh lơng thựcthựcphẩmHàNội 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty: Côngtycổphầnchếbiếnkinhdoanh lơng thựcthựcphẩmHàNội ( trớc đây là Xí nghiệp bột Hoàng... hàngbánKếtoán chi phí bánhàngvà chi phí quản lý doanh nghiệp Kếtoánxácđịnhkêtquả tiêu thụ Chơng II: Thực tế côngtáckếtoánbánhàngvàxácđịnh 1 1 3 4 5 6 9 10 13 15 kếtqủabánhàng tại côngtycổphầnchếbiếnkinhdoanh l ơng thựcthựcphẩmHàNội I Đặc điểm chung về côngtycổphầnchếbiếnkinhdoanh l- 15 ơng thựcthựcphẩmHàNội 15 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công. .. côngty 1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý sản 17 xuất của côngty 2.1 Tổ chức bộ máy kếtoán 2.2 Tổ chức côngtáckế toán, hình thứckếtoán II Thực tế công táckếtoánbánhàngvàxácđịnh kết 18 20 21 quảbánhàngởcôngtycổphầnchếbiếnkinhdoanh lơng thựcthựcphẩmHàNội 21 2.1 Kếtoán giá vốn hàngbán 35 2.2 Kếtoánquá trình bánhàng 22 2.3 Kếtoán các khoản giảm trừ doanh. .. táckếtoán tiêu thụ thành phẩmvàxácđịnhkếtquả là hợp lý, phát huy hết năng lực và trình độ của kếtoán viên - Việc xácđịnhkếtquảbánhàng của côngty cũng đợc thực hiện đầy đủ tính toán đơn giản, dễ thực hiện Nhợc điểm: Trong quá trình côngtácbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng bên cạnh những u điểm, côngty vẫn còn một số nhợc điểm sau: - Về côngtácbán hàng: Trong côngtácbánhàng công. .. giảm trừ doanh thu 2.4 Kếtoán chi phí bánhàng 23 23 2.5 Kếtoán chi phí quản lý doanh nghiệp (QLDN) 2.6 Kếtoánxácđịnhkếtquảbánhàng 25 26 Chơng III: Một số ý kiến đánh giá, nhận xét kiến nghị 28 nhằm hoàn thiệncôngtácbánhàngvàxácđịnh kết quảbánhàng tại côngtycổphầnchếbiếnkinhdoanh lơng thựcthựcphẩmHàNội 3.1 Nhận xét và đánh giá 28 3.2 Một số kiến nghị 30 Kết luận Phụ lục Phụ... toánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbán hàng, em nhận thấy những mặt mạnh côngty cần phát huy đồng thời còn một số vấn đề còn tồn tại Để khắc phục phần nào những điểm cha hoànthiện đó, em đã mạnh dạn đa ra một số ý kiến đóng góp với mục đích hoànthiện hơn nữa công táckếtoánbánhàngvàxácđịnh kết quảbánhàng tại Côngtycổphầnchếbiếnkinhdoanh lơng thựcthựcphẩmHàNội Do thời gian thực. .. kếtquảbánhàng đợc tiến hành vào cuối kỳ hạch toán ( cuối tháng, cuối quý,) tùy thuộc vào đặc điểm kinhdoanhvà yêu cầu quản lý cụ thể của từng doanh nghiệp Kếtquảbánhàng đợc xácđịnh theo công thức: 14 Doanh thu Kếtquảbánhàng = thuần về bán Chi phí - Giá vốn hàngvà cung hàngbán - Chi phí bánhàng - quản lý doanh nghiệp cấp dịch vụ 5.3 Tài khoản sử dụng: - TK 911- Xácđịnhkếtquảkinh doanh. .. pháp kế toán: (phụ lục 9 ) 5 Kếtoánxácđịnhkếtquả tiêu thụ: 5.1 Khái niệm kếtquả tiêu thụ là kếtquả cuối cùng của quá trình bánhàng đợc thể hiện thông qua chỉ tiêu lãi hoặc lỗ về tiêu thụ sau một kỳ kinhdoanh nhất định, là phần chênh lệch giữa doanh thu bánhàng thuần với giá vốn hàngbánvà chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp 5.2 Phơng pháp xácđịnhkếtquảbánhàng Việc xácđịnh kết. .. kiến nghị nhằm hoàn thiệncôngtácbánhàngvàxácđịnh kết quả 28 bánhàng tại côngtycổphầnchếbiếnkinhdoanh lơng thựcthựcphẩmHàNội 3.1 Nhận xét và đánh giá Là đơn vị sản xuất chếbiến trong ngành của tổng côngty lơng thực miền Bắc, côngtycó một mạng lới tiêu thụ rất rộng lớn Để quản lý đợc hệ thống này là nhờ bộ máy kếtoán của côngtycó cách quản lý hợp lý, khâu bánhàng đã đáp ứng... hàngXácđịnhkếtquả tiêu thụ thành phẩm, Vì kỳ hạch toán của côngty là từng tháng nên cuối tháng để xácđịnhkếtquả tiêu thụ thành phẩm, kếtoánkết chuyển toàn bộ giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp vàdoanh thu tiêu thụ thuần trong kỳ sang TK 911 Xácđịnhkếtquảkinh doanh, Ngoài ra còn sử dụng tài khoản 421 Lãi cha phân phối để kết chuyển lãi của côngty - Kết chuyển . hình thực tế về công tác này ở Công ty cổ phần chế biến kinh doanh lơng thực thực phẩm Hà Nội em đã chọn đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Công ty cổ. II Thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết qủa bán hàng tại công ty cổ phần chế biến kinh doanh lơng thực thực phẩm Hà Nội. *+,-./0123456 6789 ''Quá trình hình thành và. tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong các doanh nghiệp nói chung và Công ty cổ phần chế biến kinh doanh lơng thực thực phẩm Hà Nội nói riêng, sau khi đi sâu vào khảo sát,