Để làm được những cánh hoa như thế này cô đã phải dùng đến kỹ năng gì để nặn thành cánh hoa bây giờ chúng mình hãy cùng quan sát cô nặn mẫu nhé. 2.2.Hoạt động 2: Làm mẫu[r]
Trang 1CHỦ ĐỀ: “CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP”
Thời gian thực hiện: 4 tuần, từ ngày 18/ 11/ 2019 đến ngày13/12/ 2019Tuần 14: Tên chủ đề nhánh 4: “NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP”
Trang 2Số tuần thực hiện: 1(Thời gian thực hiện:Từ ngày 09/ 12 đến 13 / 12 / 2019)
Trang 3- Hướng dẫn trẻ tập cất tưtrang vào nơi qui định- Trò chuyện, làm quen dầnvới trẻ,Cho trẻ chơi tự dotheo ý thích
- Trò chuyện với trẻ về chủđề.
Thể dục sáng :
- Tập bài : Thổi bóng- Động tác 1: Hô hấp: Tập hít vào, thở ra.
- Động tác 2: Tay: Giơ cao- Động tác 3: Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước-Động tác 4: Chân: Ngồi xuống, đứng lên.
Điểm danh :
- Nắm được Tình hình sức khỏe của trẻ khi trẻ đến lớp.- Phát hiện những đồ vật đồ chơi không an toàn cho trẻ - - Rèn kĩ năng tự lập, gọn gàng ngăn nắp
- Nhẹ nhàng hướng trẻ vào chủ đề kích thích tính tò mò của trẻ để trẻ khám phá.
-Trẻ biết tên bài tập, nhớ
động tác khi tập.
- Trẻ biết tập các động tác theo cô.
.-Giúp trẻ yêu thích thể dục thích vận động
- Trẻ được hít thở không khítrong lành buổi sáng
- Rèn luyện kỹ năng vậnđộng và thói quen
- Trẻ nhớ tên mình, tên bạn- Cô theo dõi chuyên cần của trẻ
- Mở cửa thông thoáng phòng học,- Nước uống, Khăn mặt, tranh ảnh, nội dung trò chuyện với trẻ, Sổ tay, bút viết
- Sân tập bằng phẳng, an toàn sạch sẽ
- Kiểm tra sứckhoẻ trẻ
- Sổ theo dõi
Trang 4- Hướng cho trẻ chơi tự do theo ý thích của mình - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề
I.ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ - Trẻ tập trung, kiểm tra sức khỏe của trẻ.
- Cho trẻ đứng quanh cô trò chuyện.
II Khởi động: - Cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng quanh cô.III Trọng động:
*Bài tập phát triển chung:
*Điểm danh: Cô đọc tên trẻ, đánh dấu trẻ có mặt.
- Trẻ chào cô, chào bốmẹ, chào ông bà…,
Trẻ tự kiểm tra túi quầnáo, lấy cho cô những đồvật không an toàn cótrong túi quần áo của trẻ,cất đồ dùng cá nhân vàonơi quy định
- Trẻ tập trung- Trẻ trò chuyện
- Trẻ làm theo hiệu lệnhcủa cô
- Đứng đội hình vòng trònquanh cô
- Tập theo cô các động táccủa bài.
- Đi nhẹ nhẹ nhàng-Trẻ có mặt “dạ cô”
TỔ CHỨC CÁC
Trang 5- Xây dựng vườn hoa nhà bé.
- Xem sách tranh, di màu về
các loại rau, hoa quả quen thuộc.
- Gà vào vườn rau, cây cao
cây thấp.
- Trẻ nhập vai chơi ,biết mua bán những loạihoa quả mà trẻ được ăn.-Trẻ biết xếp các khốigỗ, khối nhựa, hàng ràothành vườn rau nhà bé.- Biết xem tranh đúngchiều, xem và biết nộidung tranh, biết di màuvề các loại hoa,qủaquen thuộc.
- Trẻ biết chơi trò chơivui vẻ đúng cách.
-Không tranh dành đồchơi, chơi đoàn kết-Cất dọn đồ chơi gọngàng.
-Những loại raubằng đồ chơi.
- Các hình khối bằnggỗ, nhựa.
- Một số lô tô, tranhảnh về những loạirau, hoa quả.
HOẠT ĐỘNG
1 Ổn định tổ chức:
Trang 6- Hát bài hát: “ Hoa bé ngoan”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát, nội dung chủ đề.
2.Nội dung:
*Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi
- Cô giới thiệu các trò chơi;
-Dẫn dắt trẻ khám phá từng trò chơi và khuyến khích trẻ chọn trò chơi
- Hướng dự định chơi của trẻ theo chủ đề.
=> Giáo dục trẻ: khi chơi phải chơi với nhau như thế nào cho đoàn kết? Trước khi chơi thì phải làm gì? Sau khi chơi phải cất dọn đồ chơi như thế nào?- Mời trẻ về các góc chơi mà trẻ đó chọn
* Hoạt động 2: Quá trình trẻ chơi
- Cô đi từng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi- Hỏi trẻ con định chơi gì trong góc này?+ Bạn nào làm bác bán hàng?
3 Kết thúc: - Hỏi trẻ những hoạt động trẻ được
chơi hôm nay Nhận xét- tuyên dương trẻ.
- Trẻ hát cùng cô.- Trò chuyện
Trang 72 Trò chơi vận động:
- Chơi một số trò chơi tậpthể: “ Gieo hạt”, “ Cây caocỏ thấp”
- Chơi các trò chơi dân gian- TC dân gian: Tập tầm vông, kéo cưa lừa xẻ.
- Trẻ được chơi theo ý thíchcủa mình
- Giúp trẻ nhanh nhẹn, khéoléo
- Hứng thú và khéo léo,biết cách chơi các TCVĐ*GDKNS:
Trẻ chủ động tích cực trongmọi hoạt động của mìnhmạnh dạn và tự tin khi đưara ý kiến nhận xét của mình
- Câu hỏi đàmthoại
- Tạo tình huốngcho trẻ quan sátvà khám phá.
-Địa điểm chơian toàn
- Đồ chơi ngoàitrời
HOẠT ĐỘNG
Trang 8- Nhặt hoa, lá về làm đồ chơi Vẽ tự do trên sân.- Cô quan sát trẻ
- Giáo dục trẻ biết: Chăm sóc và bảo vệ hoa.
- Cho trẻ vào lớp.
- Lắng nghe
- Hát cùng cô
- Trẻ quan sát, trả lời -Trẻ quan sát lắng nghe -Trẻ thực hiện.
Trang 9- Trò chuyện về các loại thựcphẩm, món ăn cách chế biến ởtrường mầm non.
- Đọc bài thơ: “Giờ ăn”- Giúp cô chuẩn bị bàn ăn.
- Rèn thói quen vệ sinh,văn minh trong ăn uống.
- Giáo dục trẻ phải ănhết xuất của mình,không làm vãi cơm rabàn, …
- Ăn xong biết cất bàn,ghế bát, thìa vào đúngnơi quy định
- Bàn ăn, khăn lautay, khăn rửa mặt,bát thìa, cốc uốngnước, đủ với số trẻtrong lớp.
- Trẻ biết và hình thànhthói quen tự phục vụ vàgiúp đỡ người khác.- Trẻ có giấc ngủ ngonvà được ngủ đẫy giấc.
- Các bài thơ, cáccâu truyện cổtích,các bào hát ru,dân ca…
HOẠT ĐỘNG
* Trước khi ăn:
- Cô rửa tay bằng xà phòng cho trẻ, hướng dẫn trẻ mởvòi nước vừa đủ, không vẩy nước tung tóe, rửa xongtắt vòi…
- Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi vào bàn ghế, chuẩn bị ăncơm.
* Trong khi ăn.
- Nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn.
* Sau khi ăn:
- Nhắc trẻ cất thìa, bát, ghế đúng nơi quy định;
- Cô rửa tay, rửa mặt, cho trẻ uống nước sau khi ăn
- Trẻ đi rửa tay.
- Trẻ giúp cô kê, xếp bànghế chuẩn bị bàn ăn.- Mời cô và các bạn cùngăn cơm
- Trẻ cất thìa, bát ghếđúng nơi quy định đi rửamặt, uống nước
Trang 10cơm xong.
* Trước khi ngủ:
- Cô nhắc trẻ đi vệ sinh, cho trẻ đi vệ sinh, nhắc trẻ lấy gối.
- Hướng dẫn trẻ chuẩn bị và nằm vào chỗ ngủ
- Cho trẻ nghe những bài hát du, dân ca nhẹ nhàng để trẻ đi vào giấc ngủ.
* Trong khi ngủ:
- Cô quan sát, phát hiện và xử lý kịp thời các tình huống cụ thể xảy ra trong khi trẻ ngủ sửa tư thế ngủ cho trẻ.
* Sau khi trẻ dậy:
- Trẻ nào thức giấc trước cô cho dậy trước.
- Hướng dẫn trẻ làm những công việc như: cất gối, cất chiếu…vào tủ Đi vệ sinh và vận động nhẹ nhàng.
Trẻ đi vệ sinh.Nằm ngủ.
Cất gối và đi vệ sinh.
- Vệ sinh- ăn bữa phụ
- Chơi trò chơi tập thể: “Gieo hạt; Cây cao cỏ thấp;“Dung dăng dung dẻ”, “Lộncầu vồng”
- Ôn bài hát, bài thơ, truyệntrong chủ đề.
- Biết cách chơi, trò chơi,luật chơi các trò chơi
- Trẻ được ôn lại nhữngkiến thức sáng được học
- Đồ dùng đồ chơi đầyđủ cho trẻ hoạt động.
Trang 11- Xếp gọn gàng đồ dùng đồchơi Biểu diễn văn nghệ
- Bữa chính buổi chiều
- Nhận xét- nêu gương cuốingày, cuối tuần.
- Trả trẻ, dặn trẻ đi học đều.- Trao đổi với phụ huynh vềtình hình học tập và sứckhỏe của trẻ, về các hoạtđộng của trẻ trong ngày.
- Trẻ được chơi theo ýthích của mình, giáo dụctrẻ gọn gàng ngăn nắp-Rèn kỹ năng ca hát vàbiểu diễn, mạnh dạn, tự tin.- Trẻ ăn hết xuất, ăn ngonmiệng.
- Trẻ biết những hành viđúng, sai của mình, củabạn, biết không khóc nhèkhông đánh bạn là ngoan…Biết về tình hình của trẻkhi đến lớp.
- Đồ dùng âm nhạc
- Đồ dùng phục vụ chobữa ăn.
- Cờ đỏ, phiếu béngoan
- Ôn lại các nội dung đã học.
- Cô cho trẻ hoạt động, quan sát trẻ, động viên khuyến khích trẻ
*Hoạt động theo nhóm ở các góc
- Cho trẻ hoạt động theo nhóm ở các góc hoạt động.- Cô quan sát trẻ
- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng
* Hoạt động ăn bữa chính buổi chiều:
- Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi vào bàn ghế, chuẩn bị
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ đọc thơ, nghe kểchuyện
- Hoạt động góc theo ý thích- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng
Trang 12- Cô tổ chức cho trẻ ăn bữa chính buổi chiều.
* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuốituần
- Cô nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bésạch
- Cô nhận xét và khuyến khích trẻ, khen ngợi nhữngtrẻ trong tuần đi học ngoan, tặng phiếu bé ngoan.- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau.
* Trả trẻ: Cô trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi về
- Trẻ nhớ tên bài tập: bật qua vạch kẻ.
- Biết tập động tác phát triển chung, biết thực hiện vận động cơ bản: bật qua vạchkẻ, biết chơi trò chơi “Gà vào vườn rau”.
- Biết làm theo lệnh của cô
Trang 13- Trẻ mạnh dạn tự tin hứng thú tham gia hoạt động.
II CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng của cô và của trẻ:
- Nhạc bài hát “Hoa bé ngoan”.- Một con bướm bằng xốp.
- Mô hình vườn hoa, xốp cắm hoa.Mỗi trẻ 2 cành hoa nhựa.
2 Địa điểm: Tại lớp học.
- Trẻ hát cùng cô- Hoa bé ngoan.- Có ạ.
- Vâng ạ!- Không ạ
2 Hướng dẫn:
2.1 Hoạt động 1 : Khởi động.
- Các cô thấy các con ngoan, có tinh thần giúp đỡ mọingười nên đã tặng các con rất nhiều hoa các con cùngnhận lấy và cảm ơn cô nào.
- Trẻ đi vòng tròn theo hiệu lệnh cùng cô 1-2 vòng,sau dần dần chậm lai rồi xếp thành vòng tròn
+ Động tác 3: Hai tay vỗ vào nhau.
+ Động tác 4: Đưa 2 tay vỗ kết hợp hai chân nhấc theo nhịp.
- Trẻ thực hiện các động tác khởi động cùng cô và các bạn
-Tập đều bài tập phát triểnchung.
Trang 14- Các con ơi vườn bí của cô giáo đã đến ngày thu hoạch rồi, các con hãy giúp cô thu hoạch bí nhé.
- VĐCB: Bật qua vạch kẻ
- Các con ơi! Trước mặt chúng mình là một con mương nhỏ chúng mình hãy bật qua con mương này để đến vườn hoa cùng các cô chăm sóc hoa nào (Cả lớp cùng trải nghiệm).
+Cô hỏi trẻ vừa làm gì?+ Cô giới thiệu tên bài tập.
+ Cô làm mẫu 2 lần (kết hợp phân tích động tác).“ TTCB cô đứng tự nhiên, hai tay chống hông, chân đứng thẳng, khi có hiệu lệnh 1,2,3 bắt đầu thì cô khuỵu gối, nhún chân bật nhảy qua vạch kẻ và hạ xuống nhẹ nhàng bằng 2 mũi bàn chân, gối hơi khuỵu.
- Sau đó hỏi trẻ cô vừa thực hiện xong bài tập gì?- Cô mời một trẻ lên tập thử.
- Cô quan sát, động viên và sửa sai cho trẻ (nếu có).- Cô cho trẻ thực hiện lần lượt.
- Nhóm ba trẻ thực hiện.- Tổ thi đua.
* Trò chơi vận động: Gà vào vườn rau:
- Cô sẽ là gà mẹ, các con là những chú gà con, chúng mình cùng đi vào vườn rau chơi nhé Khi thấy cô cấp dưỡng ra đuổi thì các chú gà phải chạy thật nhanh ra khỏi vườn rau nhé!
- 1 trẻ lên thực hiện mẫu.- Lần lượt trẻ lên tập
- Thi đua các tổ
- Chơi trò chơi vui vẻ
- Hồi tĩnh nhẹ nhàng rồi vào lớp
3.Củng cố:
- Hỏi trẻ hôm nay được học gì?
- Các con được chơi những trò chơi gì?
- Bật qua vạch kẻ.- Gà vào vườn rau.
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ):
Trang 15-Trẻ nhớ tên bài thơ "Hoa kết trái”, biết nội dung bài thơ: “Bài thơ nói về các loài hoavà vẻ đẹp của chúng”.
- Mô hình vườn hoa
- Tranh theo nội dung bài thơ.
- Mỗi trẻ một tờ giấy có vẽ các loại hoa để trẻ tô màu.
2 Địa điểm: - Trong lớp học.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Trang 16Hoạt động của côHoạt động của trẻ
Trang 17- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả :
- Nhà thơ Thu Hà cũng gửi tặng lớp chúng ta bài thơ "Hoa kết trái", các con cùng lắng nghe nhé.
- Trẻ quan sát, trò chuyện.
2 Hướng dẫn:
2.1 Hoạt động1: Đọc thơ diễn cảm.
- Cô đọc cho trẻ nghe lần 1 tại mô hình
- Cô vừa đọc bài thơ "Hoa kết trái" do nhà thơ thu Hàsáng tác.
- Đọc lần 2:Kết hợp tranh minh họa.
- Tóm tắt nội dung bài thơ: “Bài thơ nói về các loài hoavà vẻ đẹp của chúng”.
2.2 Hoạt động 2:Đàm thoạinội dung bài thơ:
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ có những loại hoa nào?- Hoa có màu như thế nào?
- Giáo dục trẻ: Chăm sóc, bảo vệ các loài hoa để hoalàm đẹp cho mọi người.
2.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.
- Cô cho cả lớp đọc bài thơ 2 lần- Từng tổ, nhóm thi đua.
- Mời cá nhân (4-5 trẻ) đọc.
- Cô nhấn mạnh và từ "vàng vàng, tím tím, nhỏ nhỏ,xinh xinh, Cô chú ý sửa sai cho trẻ Cho trẻ nhắc lại.- Lần 3: Cô và trẻ đọc diễn cảm.
2.4 Hoạt động 3: Bé trổ tài.
- Vừa rồi các con đã được đọc bài thơ “Hoa kết trái”,bây giờ cô cháu mình cùng nhau tô màu cho nhữngbông hoa nhé!
- Hoa cà có màu gì?- Hoa mướp có màu gì?
- Vậy hãy chọn màu lên tô nào!- Cho trẻ tô màu, cô kiểm tra kết quả.
- Chú ý nghe.
- Nghe và quan sát.
- Hoa cà, hoa mướp, hoa lựu.- Màu vàng, màu đỏ, màutím
- Trẻ đọc thơ Theo lớp, nhóm, cá nhân.
- Trẻ trả lời.- Tô màu
Trang 18- Cô cho trẻ chơi trò chơi: gieo hạt.
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ):
Trang 19- Trẻ biết gọi tên các loại hoa: Hoa hồng, hoa cúc
- Trẻ biết gọi tên một số đặc điểm của hoa hồng, hoa cúc.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.- Nhạc đệm bài hát ''Màu hoa''
2 Địa điểm tổ chức:
- Trong phòng học.
Trang 20- Cô mở hộp ra cho trẻ xem và hỏi trẻ:- Cô có quà gì đây? (lọ hoa)
- Có ạ.Lọ hoa.
- Ngửi xem hoa hồng có mùi gì? (mùi thơm)
- Cô khái quat lại: Hoa hồng màu đỏ, cánh to, thân có gai, hoa cúc màu vàng, cánh nhỏ,
- Ngoài hoa hồng và hoa cúc ra, cô còn có rất nhiều hoa khác, chúng mình xem có những hoa gì?
- Hoa cúc.- Trẻ phát âm.
- Màu vàng, màu trắng…- Trả lời theo yêu cầu của cô.
- Lá màu xanh.- Cánh dài và cong.
- Hoa hồng.- Màu đỏ
-Cuống,lá, đài,cánh.- Có gai, xanh.- To, tròn, cong - Mùi thơm ạ
Trang 21(Cô giới thiệu: đây là hoa đồng tiền, còn đây là hoa mào gà chỉ vào từng loại hoa)
- Trẻ quan sát và gọi tên cùng cô.
- Ngoài những hoa này bạn nào còn biết những loại hoa gì nữa kể cô nghe nào!
- Muốn có nhiều loài hoa để trang trí và làm cảnh chúng mình phải làm gì?
( không bẻ cành, ngắt lá, hái hoa tươi, biết bảo vệ và
chăm sóc hoa )
2.2 Hoạt động 2: Ôn luyện củng cố : Trò chơi “Thi xem ai nhanh”- Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ lô tô các loại hoa- Cô nói tên hoa hoặc màu sắc của hoa để trẻ chọn lô tô giơ lên- Cô động viên trẻ.- Trả lời theo sự hiểu biết.- Kể những loại hoa mà trẻbiết.- Chơi trò chơi.3 Củng cố: - Cô hỏi trẻ hôm nay các con được tìm hiểu những gì? - Nhận biết hoa hông, hoa cúc.4 Kêt thúc:- Nhận xét, tuyên dương trẻ.- Cô cho trẻ ra chăm sóc góc thiên nhiên, tưới nước cho cây và cô hỏi tên các loại hoa có trong góc thiênnhiên của lớp.- Thực hiện.* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ):………
Trang 22
Thứ 5 ngày 12 tháng 12 năm 2019TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình:
+ Nặn cánh hoa
Hoạt động bổ trợ : Hát: Màu hoa.I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các loài hoa
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, biết giữ gìn vệ sinh, giữ gìn sản phẩm của mình
.II CHUẨN BỊ.
1.Đồ dùng của cô và của trẻ:
- Mẫu nặn cánh hoa, hộp quà có mẫu nặn- Bảng, đất nặn, đĩa nhựa, khăn lau
- Các con biết những loại hoa gì?
- Cánh của những loại hoa đó như thế nào?
- Hát cùng cô.- Màu hoa.
- Màuvàng,màu tím.- Trẻ kể tên các loại hoa trẻ biết.
- Tròn, dài….
Trang 23- Để biết rõ hơn hôm nay cô cùng các con tìm hiểu qua giờ nặn cánh hoa nhé!
2 Hướng dẫn.
2.1 Hoạt động 1: Quan sát vật mẫu.
- Các con ạ cô cũng đã nặn được rất nhiều cánh hoa đểlàm thành những bông hoa đẹp trang trí đấy.
- Các con có biết đây là gì không? Cánh hoa này làmbằng gì? Có màu gì? Các con có nhận xét gì về cánh hoanày? Để làm được những cánh hoa như thế này cô đãphải dùng đến kỹ năng gì để nặn thành cánh hoa bây giờchúng mình hãy cùng quan sát cô nặn mẫu nhé?
2.2.Hoạt động 2: Làm mẫu
- Cô làm mẫu 2 lần
+ Cô làm mẫu lần 1 ( Không phân tích)
+ Cô làm mẫu lần 2 vừa làm mẫu vừa hướng dẫn và hỏitrẻ cách nặn: Cô có gì đây? Trước khi nặn cô phải làmgì? Trước khi nặn cô phải nhào đất cho thật mềm, cô đặtđất lên bảng dùng lòng bàn tay phải xoay tròn miếng đất,tay trái giữ bảng, sau đó ấn dẹt miếng đất để tạo thànhcánh hoa hồng đấy Sau đó cô ghép những cánh hoa nàylại với nhau sẽ được những bông hoa thật đẹp Khi nặnxong cô lau tay vào khăn để cho sạch.
2.3.Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cô phát đất nặn cho trẻ- Trẻ thực hiện
(Cô quan sát, bao quát lớp, động viên khuyến khích trẻ,- Hỏi trẻ nặn gì?
- Nặn như thế nào?
- Con định nặn cánh hoa gì?- Con sẽ làm gì trước?
- Cô hướng dẫn trẻ xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt.
2.4.Hoạt động 4 Trưng bày, nhận xét sản phẩm.
- Cô giúp trẻ mang sản phẩm lên trưng bày Cô gợi ý trẻnêu nhận xét sản phẩm.
+ Con thích cánh hoa nào? Của bạn nào?+ Bạn nặn được gì đây?
+ Bạn đã nặn cánh hoa gì?
- Nhận xét chung, động viên, khen ngợi trẻ.
- Trẻ quan sát và nêu ý kiến nhận xét.
- Chú ý quan sát cô thực hiện
- Trẻ nặn cánh hoa.- Nêu ý định nặn.
-Trưng bày sản phẩm.- Nhận xét sản phẩm.- Trả lời.
3 Củng cố- giáo dục: