1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn Ngữ Văn Lớp 7 - tuần 22 - 23

21 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 46,34 KB

Nội dung

Để chứng minh cho nhận định “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng biểu hiện tinh thần yêu nước trong các[r]

(1)

Tuần 22 – Tiết 79: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG

1 Kiến thức

- Đặc điểm văn nghị luận với yếu tố luận điểm, luận lập luận gắn bó mật thiết với

2 Kĩ năng

- Biết xác định luận điểm, luận lập luận văn nghị luận - Bước đầu biết xác định luận điểm , xây dựng hệ thống luận điểm, luận

lập luận cho đề cụ thể II/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1/ Kiểm tra cũ:

? Thế vb nghị luận? Cho vd? Câu mang luận điểm vb nghị luận có đặc điểm gì?

2/ Bài mới

Hoạt động học sinh

Phần giảng giáo viên

Nội dung ghi vào vở - Đọc dòng nêu khái

niệm luận điểm sgk/ 18

- Đọc lại vb” Chống nạn thất học” – sgk –

? Luận điểm văn gì?

? Luận điểm

I/ TÌM HIỂU BÀI 1/ Luận điểm

Là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nghi luận

- vd: Chống nạn thất học - Luận điểm chính: Chống Tuần 22 ( Tiết 79 – 81)

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

(2)

nêu dạng cụ thể hoá câu văn nào?

? Luận điểm đóng vai trị nghị luận? Muốn có sức thuyết phục luận điểm phải đạt u cầu gì?

- Đọc dịng khái niệm luận ( sgk -19) ? Hãy luận văn “ Chống nạn thất học cho biết luận văn đóng vai trị gì?

? Muốn luận có sức thuyết phục phải đạt u cầu gì?

- Đọc mục sgk- 19 ? Chỉ trình tự lập luận văn

- Luận điểm đóng vai trị quan trọng nêu ý kiến thể tư tưởng, quan điểm của vb, tương tự chủ đề trong đoạn văn, văn Muốn có sức thuyết phục luận điểm phải diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán

- Luận lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục.

-Văn “ Chống nạn thất học” lập luận theo thứ tự:

nạn thất học -> Nêu hình thức câu khẳng định hiệu

- Diễn đạt cụ thể câu: Một công việc phải thực cấp tốc lúc là nâng cao dân trí”; “ Mọi người VN phải hiểu biết quyền lợi mình, phải có kiến thức mới tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ”

-> Dễ hiểu, sáng tỏ, quán.

2/ Luận cứ

- Là lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm

- Luận “ Chống nạn thất học:

+ Lí lẽ: Do sách ngu dân thực dân Pháp làm cho hầu hết người Việt Nam mù chữ, nước Việt Nam không tiến Nay nước nhà độc lập, muốn tiến phải cấp tốc nâng cao dân trí để xậy dựng đất nước

+ Dẫn chứng: 95% dân số mù chữ

Vợ chưa biết chồng bảo Phụ nữ lại cần phải học… ứng cử

-> Phải chân thật, đắn, tiêu biểu.

3/ Lập luận

Là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm

(3)

“Chống nạn thất học”

+ Nêu lí phải chống nạn thất học: Chính sách ngu dân thực dân Pháp để bóc lột, lừa dối đồng bào ta Số người Việt Nam thất học chiếm tới 95% tiến

+ Tiếp tác giả nêu tư tưởng chống nạn thất học: Nay ta giành độc lập, công việc phải thực cấp tốc nâng cao dân trí Mọi người Việt nam cần phải phải biết chữ Quốc ngữ

+ Cách giải nạn thất học:

Những người biết dạy cho người chưa biết

Vợ chồng anh em bảo mà học

Phụ nữ cần phải học

- Lối lập luận: Diễn dịch

- Ưu điểm: chặt chẽ, có sức thuyết phục

học” lập luận theo thứ tự: + Nêu lí phải chống nạn thất học:

+ Tiếp tác giả nêu tư tưởng chống nạn thất học

+ Cách giải nạn thất học

-> Đưa luận điểm dùng lí lẽ, dẫn chứng cụ thể -> Lập luận theo lối diễn dịch

-> Lập luận chặt chẽ, thuyết phục.

Đọc ghi nhớ

II/ GHI NHỚ SGK -19 - Đọc vb “ Cần tạo thói

quen… xã hội” – Trang -> Tìm luận điểm, luận cứ, cách lập luận văn nhận xét tính thuyết phục

(4)

của văn

- Luận điểm: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội - Luận cứ:

+ Lí lẽ: Có thói quen tốt, có thói quen xấu Có người biết phân biệt tốt xấu, thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa

Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày đâu thói quen vứt rác bừa bãi Tạo thói quen tốt khó… cho xã hội

+ Dẫn chứng: Chẳng hạn thói quen hút thuốc nên có thói quen gạt tàn Ăn chuối xong tiện tay vứt vỏ cửa… Tệ hại có người có cốc vỡ nguy hiểm

- Cách lập luận Diễn dịch ( đưa luận điểm, sau dùng lí lẽ, dẫn chứng tạo nên tính thuyết phục.) 3/ Dặn dị: Học ghi nhớ Đọc thêm “ Học thầy, học bạn”

Tuần 22- TIẾT 80

ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG

1 Kiến thức

- Đặc điểm cấu tạo đề văn nghị luận, bước tìm hiểu đề lập ý cho đề văn nghị luận

2 Kĩ năng

- Nhận biết luận điểm , biết cách tìm hiểu đề cách lập ý cho văn nghị luận

- So sánh để tìm khác biệt đề văn nghị luận với đề tự sự, miêu tả, biểu cảm

II CHUẨN BỊ

- Tìm số đề văn nghị luận để dẫn chứng phong phú III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1/ Kiểm tra cũ:

(5)

Hoạt động học sinh

Phần giảng giáo viên

Nội dung ghi vở Đọc mục sgk – 21

? Các đề văn nêu xem đề bài, đầu đề không? Nên dùng làm đề cho văn viết không?

? Căn vào đâu để nhận đề văn nghị luận?

? Tính chất đề văn có ý nghĩa việc làm văn?

- Đọc đề câu hỏi mục xác định luận điểm sgk – 22 ? Đề nêu lên vấn đề gì? Đối tượng, phạm vi nghị luận?

? Khuynh hướng, tư tưởng đề khẳng định hay phủ định? Em có tán thành với ý kiến nêu không?

? Em nêu luận điểm gần gũi đề để mở rộng suy nghĩ, cụ thể hố luận điểm luận điểm phụ?

- Tất đề văn các em vừa đọc đều có thể xem đề bài, đầu đề thế dùng cho đề văn viết. - Căn vào đề

đều nêu ý kiến, quan niệm, khái niệm, vấn đề lí luận những đề văn nghị luận.

- Tính chất đề văn yêu cầu người đọc phải hiểu đắn vấn đề, nhằm tranh luận giải thích.

I/ TÌM HIỂU BÀI

1/ Tìm hiểu đề văn nghị luận

a/ Nội dung, tính chất đề văn nghị luận

-Đề có tính chất ca ngợi: + Lối sống giản dị Bác Hồ

+ Tiếng Việt giàu đẹp - Đề có tính chất khuyên nhủ:

+ Chớ nên tự phụ

+ Hãy biết quý thời gian - Đề có tính chất bàn luận: + Gần mực đen, gần đèn rạng

- Đề có tính chất tranh luận, phản bác:

+ “Ăn cỗ trước, lội nước sau” nên chăng?

-> Tính chất đề có ý nghĩa định hướng với việc làm văn

b/ Tìm hiểu đề văn nghị luận Đề bài: Chớ nên tự phụ -> khuynh hướng phủ định, lời khuyên hướng tới đối tượng

Xác lập luận điểm

- Luận điểm chính: Chớ nên tự phụ

- Các luận điểm phụ:

+ Tự phụ thói quen xấu người

+ Tự phụ đề cao vai trị thân, thiếu tơn trọng người khác

(6)

- Đọc mục sgk – 22 trả lời câu hỏi:

- ? Tự phụ gì? ? Vì ta nên tự phụ?

? Tự phụ có hại nào?

? Có hại cho ai?

- Đọc yêu cầu mục sgk

? Trật tự lập luận

+ Tự phụ mâu thuẫn với đức khiêm nhường, học hỏi Tìm luận cứ

- Tự phụ ( từ HV) cậy mình, cho giỏi nên xem thường người khác - Đó thói xấu, làm tình cảm Làm xấu quan hệ người với người - Tự phụ khiến ta có suy nghĩ, tư tưởng lệch lạc , đánh giá người khơng

- Làm sứt mẻ quan hệ với bạn bè, đồng nghiệp khiến người xa lánh, coi thường - Dẫn chứng:

+ Lấy từ thực tế: Ở nhà, trường, người xung quanh

+ Lấy từ thân + Một số sách báo qua học, đọc

Xây dựng lập luận

- Bắt đầu từ việc định nghĩa tự phụ gì?

- Những biểu thói tự phụ

Những tác hại thói tự phụ gây nên

- Cần rèn luyện đức tính khiêm tốn, nên tự phụ cách nào?

Đọc ghi nhớ II/ GHI NHỚ

Sgk -23 Hđ 3: Luyện tập

Bài tập sgk/ 23

III/ LUYỆN TẬP

(7)

của người” 3/ Dặn dò: + Đọc tham khảo” Ích lợi việc đọc sách” + Soạn kĩ ‘ Tinh thần yêu nước nhân dân ta”

-TUẦN 22 – BÀI 20

TIẾT 81 - VĂN BẢN

TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA ( HỒ CHÍ MINH)

I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1 Kiến thức

- Nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta

- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn 2 Kĩ năng

- Nhận biết văn nghị luận xã hội - Đọc – hiểu văn nghị luận xã hội

- Chọn, trình bày dẫn chứng tạo lập văn nghị luận chứng minh II CHUẨN BỊ

- Gv Tranh ảnh BH - HS : soạn

III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1/ Kiểm tra cũ:

? Cho biết số câu tục ngữ người, xã hội có ý nghĩa đề cao giá trị người

? Hãy đặc điểm hình thức( NT câu tục ngữ “ Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao”

2/ Bài mới

Hoạt động học sinh Phần giảng giáo viên

Nội dung ghi vào vở - Đọc – tìm hiểu thích

? Nêu tác giả xuất xứ

I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH

(8)

văn?

? Căn vào đâu em xếp văn vào kiểu văn nghị luận?

? Bố cục văn?

? Em lập dàn ý theo trình tự lập luận bài?

 Căn vào điểm sau:

+ Nêu vấn đề: Truyền thống yêu nước nhân dân ta từ trước tới ( tính đến thới điểm văn đời)

+ Luận điểm rõ ràng, lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục: nêu lên truyền thống yêu nước dân tộc ta, biểu lòng yêu nước nhân dân ta kháng chiến chống Pháp + Hướng tới giải vấn đề đặt đời sống: Chủ tịch HCM nói truyền thống yêu nước để từ khích lệ, khơi dậy, động viên lịng u nước toàn dân kháng chiến

+ Vb tập trung làm rõ luận điểm chính: “ Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta” Vì xét kiểu cụ thể vb nghị luận chứng minh

1/ MB: - Lòng yêu nước truyền thống quý báu

- Khi Tq bị xâm lăng, lịng u nước trở nên sơi nổi 2/ TB: - Tình yêu nước được chứng minh qua trang sử vẻ vang

- Các tầng lớp nhân dân ta ngày thể lòng yêu nước qua việc làm cụ thể

3/ KB: - Tư tưởng yêu nước được trưng bày cất

Minh

- Tác phẩm:

+ Trích báo cáo trị đại hội lần Đảng Lao Đông Viết Nam ( 2- 1951) + Thể loại: Nghị luận xã hội + Bố cục : phần

* Từ đầu đến lũ cướp nước:

Giới thiệu truyền thống yêu nước nhân dân ta

*Tiếp theo đến yêu nước: Dẫn chứng biểu lòng yêu nước

(9)

giấu

- Bổn phận người Đảng viên phải làm cho tư tưởng ấy biểu hiện)

? Vấn đề nghị luận vb gì?

? Vậy để chứng minh cho nhận định “ Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước, truyền thống quý báu ta”, tác giả đưa dẫn chứng xếp theo trình tự nào?

Để chứng minh cho nhận định “ Dân ta có lịng nồng nàn u nước, truyền thống quý báu ta”, tác giả đưa dẫn chứng biểu tinh thần yêu nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc Trọng tâm việc chứng minh biểu yêu nước kháng chiến

Để tăng sức thuyết phục tác giả đưa dẫn chứng việc làm , hành động người, giới, tầng lớp nhân dân Đồng thời tác giả từ nhận xét bao quát đến dẫn chứng cụ thể

- Những dẫn chứng đoạn xếp theo trình tự thời gian, lứa tuổi, địa bàn cư trú, tầng lớp, giai cấp.

II/ ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN

1/ Nghệ thuật lập luận Vấn đề nghị luận:

Dân ta có lịng nồng nàn u nước -> truyền thống quý báu

Dùng lời nhận xét, dẫn chứng để c hứng minh: - Luận 1: Lịch sử có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước nhân dân ta + Dẫn chứng: Thời Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo…

- Luận 2: Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước

+ Dẫn chứng

* Từ cụ già đến cháu… Từ kiều bào đến đồng bào Nhân dân miền ngược, miền xuôi…

Ai lịng u nước

-> Trình tự thời gian, lứa tuổi, địa bàn cư trú liệt kê phong phú

* Chiến sĩ - tiêu diệt giặc Công chức - ủng hộ

Phụ nữ - khuyên…/ xung phong

(10)

? Tìm hình ảnh so sánh sinh động?

? Các việc người liệt kê nào?

-Tuy vă nghị luận tác giả sử dụng hiệu từ có giá trị biểu cảm, phép tu từ như liệt kê, so sánh, điệp từ làm cho lời văn thêm sinh động, hấp dẫn , bộc lộ được cảm xúc

+ Sử dụng nhiều động từ giàu tính biểu cảm: kết thành, lướt qua, nhấn chìm;

từ láy: nồng nàn

+ Thủ pháp so sánh, liệt kê đươc sd hiệu Lòng yêu nước khái niệm trừu tượng, vơ hình so sánh với vật cụ thể, hữu hình: như sóng vơ mạnh mẽ, to lớn; các thứ quý; từ cho câu văn giàu hình ảnh, diễn tả sinh động sức mạnh vĩ đại tồn dạng tiềm tàng lịng u nước, qua thể cách đánh giá tác giả lòng yêu nước + Thủ pháp liệt kê kết hợp với cấu trúc mơ hình từ - đến góp phần làm lời văn mạch lạc thể sâu sắc tư tưởng người viết

-> Những việc làm thể lịng u nước liệt kê theo trình tự tầng lớp, giai cấp.

-> Dẫn chứng cụ thể, phong phú, thuyết phục -> sáng tỏ luận điểm

2/ Đặc sắc nghệ thuật diễn đạt

* Hình ảnh so sánh sinh động, động từ giàu giá trị biểu cảm:

+ Tinh thần yêu nước – kết thành sóng, lướt qua, nhấn chìm

+ tinh thần yêu nước – thứ quý

(11)

Đọc ghi nhớ sgk - 27 III/ TỔNG KẾT Ghi nhớ sgk -27 Hđ 4; Luyện tập

Học thuộc đoạn văn ( Về nhà)

IV/ LUYỆN TẬP

- Viết đoạn văn ( 4-5 câu) theo lối liệt kê, sử dụng mơ hình liên kết ‘ từ … đến”

Tham khảo: Mùa xuân quê hương VN thân yêu Mọi người hân hoan, nơ nức đón xn Từ em nhỏ đến cụ già, từ thiếu nữ đến người lính trẻ, từ người dân thôn quê đến thị thành… gương mặt ánh lên niếm vui rộn rã Khắp nơi miến đất nước, từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến hải đảo xa xôi… chờ đợi phút giao thừa thiêng liêng đến gần

Tuần 23 - TIẾT 82

CÂU ĐẶC BIỆT

I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1 Kiến thức

- Khái niệm câu đặc biệt

- Tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt văn 2 Kĩ năng

- Nhận biết câu đặc biệt

- Phân tích tác dụng câu đặc biệt văn - Sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hồn cảnh giao tiếp II.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1/ Kiểm tra cũ: ? Thế rút gọn câu? ? Cách dùng câu rút gọn?

Tuần 23 ( Tiết 82 – 84)

CÂU ĐẶC BIỆT

BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.

(12)

2/ Bài mới

Hoạt động học sinh Phần giảng giáo viên

Nội dung ghi vào vở Đọc mục I SGK

? Câu in đậm là:

A Câu bình thường, có C-V B Câu rút gọn, lược bỏ CN C Câu khơng thể có CN VN

? Vậy em hiểu câu đặc biệt ?

- Xem bảng SGK/ 28 đánh dấu X vào thích hợp

Câu đặc biệt câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ (CN) – Vị ngữ (VN)

I/ TÌM HIỂU BÀI 1/ Câu đặc biệt gì? Ơi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt cô giáo làm giật Em tơi bước vào lớp

-> Ơi, em Thuỷ! -> khơng có mơ hình CN-VN -> Câu đặc biệt

2/ Tác dụng câu đặc biệt

Câu đặc biệt Tác dụng

Bộc lộ cảm xúc Liệt kê, thông báo tồn tượng, vật

Xác định thời gian, nơi chốn

Gọi đáp

.Một đêm mùa xuân Trên dịng sơng êm ả, đị cũ bác tài Phán từ từ trôi ( Nguyên Hồng)

X

Đoàn người nhốn nháo lên Tiếng reo Tiếng vỗ tay ( Nam Cao)

X

Trời ơi! Cô giáo tái mặt nước mắt giàn giụa Lũ nhỏ khóc lúc mộ to ( Khánh Hoài)

X

An gào lên: Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!

(13)

Chị An ơi! ( Nguyễn Đình Thi)

Đọc ghi nhớ sgk/ 28,29 II/ GHI NHỚ

Sgk -28,29 Làm tập

phần luyện tập sgk/29

III/ LUYỆN TẬP

Tuần 23 - TIẾT 83

BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.

I/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1 Kiến thức

- Bố cục chung văn nghị luận - Phương pháp lập luận

- Mối quan hệ bố cục lập luận

- Tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt văn 2 Kĩ năng

- Viết văn nghị luận có bố cục rõ ràng - Sử dụng phương pháp lập luận II CHUẨN BỊ

Hs: Đọc kĩ “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Nắm rõ đặc điểm baì văn nghị luận

III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1/ Kiểm tra cũ:

? Nêu khái niệm tác dụng câu đặc biệt

? Nêu bố cục văn “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” ? Chỉ luận điểm bài? ( Nằm phần mở bài)

2/ Bài mới

Hoạt động học sinh Phần giảng của giáo viên

Phần ghi vào vở - Đọc vb “ Tinh thần yêu

nước ” ? Bài văn nêu luận điểm nào?

- Dân ta có lịng nồng nàn u

(14)

Theo em đâu luận điểm xuất phát? ( ban đầu)

? Tác giả làm rõ nhận định dẫn chứng gì?

? Cách đưa luận điểm, dẫn chứng để dẫn tới kết luận gọi gì?

Hãy nhìn vào sơ đồ văn cho biết:

? Hàng ngang lập luận theo quan hệ gì?

nước ( luận điểm xuất phát)

- Lòng yêu nước trong lịch sử dân tộc

- Từ dẫn đến kết luận: Bổn phận của làm cho lòng yêu nước thể hiện

- Tác giả làm rõ các nhận định trên bằng cách liệt kê các ví dụ lịch sử,liệt kê tầng lớp nhân dân ở miền có những việc làm yêu nước

- Cách đưa luận điểm, dẫn chứng để dẫn tới kết luận gọi lập luận

- Hàng ngang lập luận theo quan hệ nhân quả: có lịng u nước -> trở thành truyền thống -> có vai trị nhấn chìm bọn cướp nước,

VB: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

- Luận điểm

+ Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước -> luận điểm xuất phát

+ Lòng yêu nước khứ -> Luận điểm phụ

-> KL: Bổn phận phát huy lịng u nước

- Lập luận: Nêu luận để dẫn tới kết luận

+ Lí lẽ 1: Lịch sử có nhiều kháng chiến

D/c: Thời Bà Trưng, Bà Triệu

+ Lí lẽ 2: Đồng bào ta ngày

D/c: Từ cụ già đến Từ Đến

-> Chứng minh từ khái quát đến cụ thể, từ khứ đến

-> Có thể sử dụng phương pháp lập luận khác suy luận, nhân quả, tương đồng

2/ Bố cục văn nghị luận

A/ MB: Nêu vấn đề ( tư tưởng yêu nước nhân dân ta)

B/ TB: Trình bày nội dung chủ yếu : Làm sáng tỏ vấn đề ( dẫn chứng từ đến ngày nay)

(15)

? Hàng ngang lập luận nào?

? Hàng ngang lập luận nào?

? Hàng ngang lập luận nào?

? Hàng dọc suy luận gì?

? Em có biết bố cục văn gồm phần, nhiệm vụ phần?

bán nước

Hàng ngang lập luận theo quan hệ nhân quả: Lịch sử có nhiều kháng chiến -> phải ghi nhớ

Hàng ngang lập luận theo quan hệ tổng- phân - hợp: đưa nhận định chung dẫn chứng trường hợp cụ thể -> cuối kết luận người có lịng u nước) Hàng ngang lập luận theo quan hệ Suy luận tương đồng : từ truyền thống mà suy ra bổn phận chúng ta phát huy lịng u nước Đó mục đích, nhiệm vụ Nếu ch ỉkhẳng định lòng yêu nước mà khơng dẫn tới kết luận chẳng nghị luận làm gì

Hàng dọc suy luận tương đồng theo dòng thời gian: là lòng yêu nước nhưng trải qua nhiều giai đoạn lịch sử dân tộc)

định tư tưởng bài(Cần làm cho lòng yêu nước ưược phát huy mạnh mẽ)

(16)

? Từ đó, em cho biết văn nghị luận có bố cục phần? Mỗi phần có chức năng, nhiệm vụ gì? ( theo ghi nhớ -31)

Bố cục văn gồm 3 phần:

MB: “ Lũ cướp nước” : Giới thiệu lòng yêu nước

TB: a/ lịch sử dân tộc anh hùng -> lòng yêu nước khứ dân tộc

b/Tiếp theo nồng nàn yêu nước -> lòng yêu nước trong thời đại ngày nay

KB: Đoạn cuối : Bổn phận chúng ta

Đọc ghi nhớ sgk II/ GHI NHỚ

Sgk - 31 Hđ 3: Luyện tập

Đọc “ Học thành tài lớn”

? Bài văn mang tư tưởng gì?

? Tư tưởng thể luận điểm nào? Tìm câu mang luận điểm?

? Bài có bố cục phần? Cho biết cách lập luận sử dụng văn?

- Bài văn mang tư tưởng phải học thành tài lớn - Tư tưởng thể

hiện luận điểm :

+ Ở đời nhiều người học nhưng biết học cho thành tài + Người xưa nói, chỉ có thầy giỏi đào tạo trị giỏi, quả khơng sai”

Bố cục phần: - MB lập luận tương phản: nhiều người - ai.

- TB: Dùng câu

III/ LUYỆN TẬP

(17)

chuyện ( luận : câu chuyện Đơ-vanh-xi vẽ trừng) để dẫn đến kết luận Đơ-vanh-xi trở thành hoạ sĩ lớn

-> Lập luận quy nạp. - KB lập luận nhân quả

Nhân: Câu chuyện vẽ trứng Điều nhất -> Quả: Người xưa nói: Chỉ có thầy giỏi đào tạo nên trò giỏi.

- Bài văn có điểm đáng ý: Để chứng minh tư tưởng tác giả nêu luận điểm, nhận định MB ( Tổng) sau kể câu chuyện ( Phân), từ kết câu chuyện mà rút kết luận ( Hợp)

A/ Tư tưởng văn : nhan đề Câu văn mang luận điểm:

* “ Ở đời nhiều người học biết học cho thành tài

* Người xưa nói, có thầy giỏi đào tạo trò giỏi”

B/ Bố cục văn: phần

+ MB: Nêu luận điểm -> Lập luận tương phản nhiều người học – biết học thành tài) ( TỔNG) + TB: Kể chuyện Đơvanhxi luyện vẽ thầy Vê-rô-ki-ô dạy ( dẫn chứng) ( PHÂN)

+ KB: - Lí lẽ : Câu chuyện…

- Kết luận: Người xưa nói… Khơng sai ( HỢP) 3/ Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ - Soạn “ Sự giàu đẹp Tiếng Việt”

(18)

LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

I/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1 Kiến thức

- Đặc điểm luận điểm văn nghị luận - Cách lập luận văn nghị luận

2 Kĩ năng

- Nhận biết luận điểm , luận văn nghị luận - Trình bày luận điểm , luận làm văn nghị luận

-D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1/ Kiểm tra cũ:

? Em hiểu lập luận văn nghị luận?

? Nêu bố cục, nhiệm vụ phần bố cục văn nghị luận? 2/ Bài mới

Hoạt động HỌC SINH Phần giảng của giáo viên

Nội dung ghi bảng - Đọc vd mục 1-

I, sgk -32

? Trong vd vừa nêu em cho luận , đâu kết luận thể tư tưởng người nói

- Làm vd b nhận xét luận kết luận đổi vị trí cho khơng?

? Theo em mối quan hệ luận kết luận nào? ( mối quan hệ nhân quả)

? Tìm thêm vd khác? Ví dụ:

- Em thích du lịch, qua em được biết nhiều cảnh

I/ TÌM HIỂU BÀI

1/ Lập luận đời sống a Tìm hiểu lập luận đời sống

* Hôm trời mưa,

(Luận cứ)

không chơi công viên

( kết luận ) ( tư tưởng)

* Em thích đọc sách, vì qua ( kết luận)

sách em học nhiều điều ( luận cứ)

* Trời nóng quá, ăn kem ( luận cứ) ( kết luận) -> Luận kết luận có mối quan hệ nhân

(19)

Đọc mục -I - sgk

- Bổ sung luận cho kết luận

? Với kết luận có , em đưa hay nhiều luận cứ?

? Với luận có , em lên bảng bổ sung kết luận?

? Với luận có , em rút hay nhiều kết luận?

- Đọc mục II

? Em so sánh luận điểm vừa nêu ( văn nghị

đẹp.

M ùa xuân có nhiều niềm vui cảm xúc yêu đời , em thích mùa xuân.

Cha mẹ chăm lo cho em hết lòng, em quý cha mẹ.

( Có thể có nhiều luận khác nhau, miễn hợp lí)

- Với luận có , em có nhiều kết luận khác nhau, miễn hợp lí

(- Trong văn nghị, mỗi luận cho phép

b Bổ sung luận cho kết luận có

- Em u trường em, em học nhiều điều bổ ích - Nói dối có hại, làm cho người khơng cịn tin tưởng, u mến ta

- Học căng thẳng quá, nghỉ lát nghe nhạc thơi

- Vì cịn nhỏ tuổi, thiếu kinh nghiệm, trẻ em cần phải biết nghe lời cha mẹ

- Mùa hè đến có nhiều thời gian rảnh rỗi, em thích tham quan

c Viết tiếp kết luận cho luận có

- Ngồi nhà chán lắm, xem phim

- Ngày mai thi mà nhiều , cố gắng lên - Nhiều bạn nói thật khó nghe, cần phải sửa

- Các bạn lớn rồi, làm anh, làm chị chúng phải gương mẫu - Cậu ham đá bóng thật, trở thành cầu thủ giỏi

(20)

luận) luận điểm kết luận mục I ( luận điểm đời sống) để phân biệt với kết luận lập luận đời thường?

rút kết luận chứ không thể tuỳ tiện, linh hoạt rút nhiều kết luận đời sống)

với xã hội

Vd: Chống nạn thất học

- Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước

- Sách người bạn lớn người

-> Văn nghi luận đòi hỏi lập luận chặt chẽ, khoa học các luận cần lựa chọn thích hợp để dẫn đến luận điểm.

Làm phần luyện tập II/ LUYỆN TẬP

Hãy lập luận cho luận điểm “ Sách người bạn tốt người”. 3/ Dặn dị:

- Hồn thành luyện vào tập

- Soạn đầy đủ bài: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT

Lưu ý:

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w