1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 36 - Tiết 133: Hoạt động ngữ văn

5 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 156,24 KB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ : Không GTB 1’: Tiết trước các em đã được luyện đọc 2 văn bản, hôm nay chúng ta tiếp tục luyện đọc một số văn bản khác... Hoạt động của Gv GV: Giọng chung: - Nhiệt tình, [r]

(1)Ngày soạn: 29/4/2011 Tiết : 133 Tuần 36 Ngày giảng 7A,D: 2/ 5/ 2011 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN Mục tiêu: a) Kiến thức: Giúp HS - Tập đọc to rõ ràng, đúng dấu câu, nhấn giọng, tình cảm b) Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ : Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm c) Tư tưởng: - Giáo dục ý thức tự đọc Chuẩn bị : a Giáo viên: Soạn giáo án, SGK,SGV, Tài liệu b Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ : Không *GTB: (1’) Học văn không thể không học và luyện đọc, hôm chúng ta tập và luyện đọc đúng yêu cầu b Bài Hoạt động Gv Hoạt động Hs - Yêu cầu đọc Đọc đúng, phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng Đọc diễn cảm - Đọc - Nêu tiến trình học a Tiết 135: bài - Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Sự giàu đẹp Tiếng Việt b Tiết 136: bài - Đức tính giản dị Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương Nội dung I Yêu cầu cách đọc và tiến trình học(2’) Yêu cầu đọc 2.Tiến trình học II Hướng dẫn tổ chức đọc(39') Tinh thần yêu nước nhân dân ta(19') -HD:Giọng chung toàn bài: Hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng Đoạn mở đầu - câu đầu: Nhấn mạnh các từ ngữ: nồng nàn( Giọng khẳng Lop7.net (2) định nịch) nhấn chìm… - Câu 3: Ngắt, dừng câu trạng ngữ 1,2 Cụm chủ vị chính, đọc mạnh dạn, nhanh dần, nhấn nhấn đúng mức các động từ và tính từ làm vị ngữ, định ngữ: sôi nổi, mạnh mẽ to lớn, lướt, nhấn chìm - Câu 4, 5,6 đọc chậm lại rành mạch, nhấn mạnh từ "có", "chứng cớ" giọng liệt kê, câu HS đứng lên đọc 5, giọng nhỏ dần -Nhận xét phần đọc HS phần MB Đoạn thân bài - Giọng cần nhấn mạnh, tốc độ nhanh chút - Câu: Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.(giọng chậm nhấn mạnh) -Nhận xét phần đọc HS Đoạn kết bài: - Giọng chậm và nhỏ + Câu trên Nhấn mạnh + Câu dưới giảng giải -Nhận xét phần đọc HS HS đứng lên đọc phần TB HS tiếp tục đọc phần KB -HD:Giọng chung toàn bài: giọng chậm rãi, rõ, điềm đạm, tình cảm, tự hào Hai câu đầu: giọng chậm rõ, nhấn mạnh các từ ngữ: Tự hào tin tưởng Đoạn: Tiếng Việt có đặc sắc… lịch sử - Chú ý điệp từ Tiếng Việt; từ ngữ mang tính chất giảng giải " Nối có nghĩa là nói rằng" Đoạn 3: Tiếng Việt … Việt Nam Sự giàu đẹp Tiếng Việt(20') Lop7.net (3) - Rõ ràng, dứt khoát, lưu ý các từ ngữ in nghiêng, chất nhạc, HS đọc đoạn tiếng hay hết Câu cuối cùng Giọng khẳng định vững HS nhận xét GV nhận xét chung c Củng cố(2'): GV hệ thống lại bài học d Hướng dẫn học sinh học bài (1') - Tiếp tục đọc các văn khác - Tập đọc nhà - Chuẩn bị bài: Hoạt động ngữ văn( tiếp theo) Ngày soạn: 29/4/2011 Tiết : 134 Ngày giảng 7A,D: 2/ 5/ 2011 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN ( Tiếp ) Mục tiêu: a) Kiến thức: Giúp HS - Tập đọc to rõ ràng, đúng dấu câu, nhấn giọng, tình cảm b) Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ : Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm c) Tư tưởng: - Giáo dục ý thức tự đọc Chuẩn bị : a Giáo viên: Soạn giáo án, SGK,SGV, Tài liệu b Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài Tiến trình bài dạy a Kiểm tra bài cũ : Không GTB (1’): Tiết trước các em đã luyện đọc văn bản, hôm chúng ta tiếp tục luyện đọc số văn khác b Bài Lop7.net (4) Hoạt động Gv GV: Giọng chung: - Nhiệt tình, ngợi ca giản dị mà trang trọng - Mạch lạc, nhấn quán, cần ngắt câu cho đúng - Chú ý các câu cảm có dấu * Câu 1: Nhấn mạnh ngữ: quán lay trời chuyển đất * Câu 2: Tăng cảm xúc ca ngợi vào các từ ngữ : Rất lạnh lùnh, kì diệu… * Câu 3: ( đoạn 3,4) - Giọng tình cảm ấm áp, gần với giọng kể chuyển, cần chú ý nhấn giọng các từ ngữ: Căng, thực sự, văn minh… * Câu 4: Đoạn cuối - Cần phân biệt lời văn tác giả - Gọi em đứng lên đọc GV: nhân xét uốn nắn Hoạt động Hs Nội dung Đức tính giản dị Bác Hồ (20') HS đứng lên đọc câu HS đọc đoạn HS đọc lại văn GV: Xác định giọng chung: Giọng chậm trữ tình, giản dị, - Ý nghĩa văn chương tỉnh cảm, sâu lắng mà thấm thía (16’) - 1-2: giọng kể chuyện lâm li, buồn thương - Câu 3: giọng tỉnh táo, khái - Đọc câu, quát đoạn + Đoạn 1: Câu chuyện có lẽ… vị tha => giọng tâm tình thủ thỉ lời trò chuyện + Đoạn: Các câu có lẽ … hết ( giọng đoạn 1) GV: Gọi 2,3 HS khá đọc đoạn GV: Tổng kết chung tiết hoạt - Tổng kết chung(5’) Lop7.net (5) động luyện đọc văn nghị luận Một số HS đọc tiết: Chất lượng đọc , kĩ đọc, điều cần lưu ý, sửa chữa khắc phục Những điều cần rút đọc VBNL - Những điểm khác đọc VBNL với các kiểu văn khác - Cần đọc có cảm xúc, truyền cảm hấp dẫn người nghe c Củng cố (2’): ? Học thuộc lòng văn đoạn mà em thích - HS đọc đoạn hết d Hướng dẫn học sinh học bài (1’) - Tập đọc VB NL nhà - Tìm đọc diễn cảm” Bản tuyên ngôn độc lập” - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương( Phần Tiếng Việt) Tiết : 135+136 KIỂM TRA TỔNG HỢP TỔNG HỢP CUỐI NĂM Phòng GD đề Lop7.net (6)

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN