=> Chứng minh là đưa ra những bằng chứng để làm sáng tỏ sự đúng đắn của vấn đề.. Chứng minh trong văn nghị luận.[r]
(1)THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Đặc điểm trạng ngữ.
1 Các trạng ngữ đoạn văn. * Ví dụ:
Dưới bóng tre xanh => Bổ sung thông tin địa điểm từ lâu đời
đời đời, kiếp kiếp từ nghìn đời
=> Trạng ngữ giúp cho ý nghĩa câu cụ thể Vị trí
- Đứng đầu câu, câu hay cuối câu
- Được nhận biết quãng nghỉ nói dấu phẩy viết * Ghi nhớ (sgk)
II Cơng dụng trạng ngữ. * Ví dụ:
a Thường thường vào khoảng =>chỉ thời gian - Sáng dậy => thời gian
- …nằm dài…ở trời => cách thức - Trên giàn hoa lí=> nơi chốn
- Chỉ độ tám chín sáng => thời gian - Trên trời trong => nơi chốn b Về mùa đông => thời gian
Làm cho nội dung câu đầy đủ, xác liên kết câu, đoạn *Ghi nhớ (sgk)
III Tách trạng ngữ thành câu riêng
Và để tin tưởng vào tương lai Nhấn mạnh ý, chuyển ý bộc lộ cảm xúc
Thường cuối câu,trạng ngữ tách thành câu riêng *Ghi nhớ (sgk)
(2)Làm tập 1, trang 39- 40 Bài 1, trang 47- 48
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Mục đích phương pháp chứng minh.
1 Nhu cầu chứng minh đời sống.
- Một bị nghi ngờ, ta có nhu cầu chứng minh thật.
=> Chứng minh đưa chứng để làm sáng tỏ đắn vấn đề 2 Chứng minh văn nghị luận.
* Ví dụ: Đừng sợ vấp ngã - Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã - Câu mang luận điểm:
+ Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ + Vậy xin bạn lo sợ thất bại
+ Điều đáng sợ bạn bỏ qua nhiều hội khơng cố gắng
- Dẫn chứng: từ gần đến xa, từ thân đến người khác (toàn thật người thừa nhận)
- Cách lập luận: + Vấp ngã thường
+ Những người tiếng vấp ngã + Cái đáng sợ thiếu cố gắng
Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục dùng tồn thật công nhận *Ghi nhớ (sgk)
(3)CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Các bước làm văn lập luận chứng minh.
Đề bài: Nhân dân ta thường nói “Có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ
1 Tìm hiểu đề tìm ý
Vấn đề: "Có chí nên" – cú ý chí tâm thành cơng - Đối tượng: người
- Phạm vi: Mọi lĩnh vực sống - Tính chất khẳng định
- Người viết phải dùng lí lẽ dẫn chứng chứng minh nội dung câu tục ngữ đắn
- Chí: hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì - Nên: kết quả, thành cơng
=> Một người có hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì thành cơng Lập dàn ý
- Mở bài: Dẫn dắt -> nêu câu tục ngữ -> khái quát nội dung câu - TB:
+ Giải thích câu tục ngữ
+ Mọi việc từ dễ -> khó muốn thành cơng cần phải có chí ( lấy VD chứng minh) + Thực tế có gương nhờ có chí mà thành công
- Kết bài: Sức mạnh tinh thần người có lí tưởng Viết
4 Đọc lại sửa chữa *Ghi nhớ (sgk)
(4)ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (Phạm Văn Đồng) I ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH.
1 Tác giả : Phạm Văn Đồng (1906- 2000)
2 Tác phẩm : Văn trích « Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại » năm 1970
II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.
1 Nhận định chung đức tính giản dị Bác Hồ
- Sự quán đời hoạt động cách mạng sống giản dị, bạch Bác Hồ
- Dùng từ ngữ đối lập, tương phản
=> Nhấn mạnh quán hai phẩm chất vĩ đại giản dị Bác 2 Chứng minh đức tính giản dị Bác.
- Bữa ăn vài ba đơn giản
- nhà sàn hai ba phòng hòa thiên nhiên
- Việc làm : Từ việc nhỏ đến việc lớn,ít cần đến người phục vụ - Giản dị lời nói viết
=> Dẫn chứng phong phú, cụ thể, toàn diện, xác thực 3 Bình luận tác giả.
- Bác quý trọng kết sản xuất, kính trọng người phục vụ - Đời sống bạch, tao nhã
- Đời sống vật chất giản dị, hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú - Đời sống thật văn minh
=> Khẳng định lối sống giản dị Bác Thể lịng kính u tác giả Bác III Tổng kết.
(5)Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh) I Đọc – hiểu thích.
1 Tác giả : Hồi Thanh (1909- 1982) 2 Tác phẩm : (sgk)
II Đọc- hiểu văn
1 Nguồn gốc văn chương.
- Là lòng thương người, suy rộng lịng thương mn vật, mn lồi => Quan niệm bản, đắn
2 Nhiệm vụ- công dụng văn chương a.Nhiệm vụ :
- Hình dung sống mn hình vạn trạng - Sáng tạo sống
=> Văn chương phản ánh sống xây dựng tranh sống lí tưởng b Công dụng
- Gây cho ta tình cảm ta khơng có - Luyện cho ta tình cảm ta sẵn có
=> Văn chương bồi đắp tình cảm, làm cho tâm hồn người phong phú Ca ngợi văn chương, tôn vinh công lao người nghệ sĩ
III Tổng kết *Ghi nhớ (sgk)
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
Đề : Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lí « Ăn nhớ kẻ trồng », « Uống nước nhớ nguồn »
(6)- Kiểu : Nghị luận chứng minh
- Vấn đề chứng minh : Lòng biết ơn người tạo thành để hưởng Đó đạo lí sống tốt đẹp
Tìm ý :
+ Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ
+ Nêu biểu đời sống thực tế để chứng minh 2 Lập dàn bài.
- Cần chứng minh dọc theo chiều dài lịch sử - Cần xếp ý theo hai luận điểm :
+ Từ xưa, dân tộc Viêt Nam nhớ tới cội nguồn,ln biết ơn người cho hưởng thành
+ Đến nay, đạo lí phát huy 3 Viết bài.
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH Bài tập :
Bài : Viết đoạn văn (8-10 câu) chứng minh nói dối có hại cho thân.