✓ Coi mình như một “trích tiên” (tiên bị đày xuống hạ giới để làm việc “thiên lương” cao cả) ✓ Trong con mắt của Tản Đà, nhà Trời hiện lên rất dân dã bình dị.. Đặt biệt trong bài thơ tự[r]
(1)1
NỘI DUNG HỌC TẬP MÔN VĂN KHỐI 11 TUẦN LỄ TỪ 03/02- 15/02/2020
VỘI VÀNG
Xuân Diệu I TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả: SGK trang 21
2/ Xuất xứ: Bài thơ in tập “Thơ thơ”, xuất năm 1938 3/ Bố cục:
- 11 câu đầu : Tình yêu sống say mê, tha thiết nhà thơ
- 18 câu tiếp : Nỗi băn khoăn trước thời gian đời
- 10 câu lại : Khát vọng sống, khát vọng yêu cuồng nhiệt, hối hả:
4/ Chủ đề: Tình yêu sống mãnh hệt, niềm khát khao giao cảm, nỗi lo âu thời gian trôi mau quan niệm sống mẻ tích cực nhà thơ
II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1/ 11 câu đầu: Tình yêu sống say mê, tha thiết nhà thơ
a) câu đầu:
4 câu thơ năm chữ, kiểu câu khẳng định Điệp ngữ “tôi muốn” → điệp cấu trúc, nhịp thơ gấp gáp, khẩn trương
→ khẳng định ước muốn táo bạo, mãnh hệt: muốn ngự trị thiên nhiên, muốn đoạt quyền tạo hóa → ý tưởng ngơng cuồng thi nhân xuất phát từ trái tim yêu sống thiết tha, say mê, ngây ngất
b) câu kế:
(2)2
- Điệp khúc “này đây” phép liệt kê tăng tiến số cụm từ “tuần tháng mật”, “khúc tình si” → sung sướng, ngất ngây; hối hả, gấp gáp muốn nhanh chóng tận hưởng vẻ đẹp sống
- Cách diễn đạt độc đáo: “Tháng giêng ngon cặp môi gần”; so sánh
→ vật chất hóa khái niệm thời gian qua hình ảnh “cặp mơi gần” → vừa gợi hình thể vừa gợi tính chất (thơm ngon ngào)
Quan niệm mẻ sống, tuổi trẻ hạnh phúc Đối với Xuân Diệu, giới đẹp có người tuổi trẻ tình yêu Thời gian quý giá đời người tuổi trẻ mà hạnh phúc lớn tuổi trẻ tình u Biết thụ hưởng đáng mà sống dành cho mình, sống tháng năm tuổi trẻ, quan niệm mới, tích cực, thấm đượm tinh thần nhân văn
2/ 18 câu tiếp theo: Nỗi băn khoăn trước thời gian đời - “Xuân đương tới ” →sợ độ phai tàn sửa
Xuân Diệu cảm nhần thời gian trôi mau Giọng thơ tranh luận, biện bác - dạng thức triết học thấm nhuần cảm xúc Nhịp thơ sôi nổi, câu thơ đầy mỹ cảm cảnh sắc thiên nhiên
Xn Diệu khơng đồng tình với quan niệm: thời gian tuần hoàn (quan niệm xuất phát từ nhìn tĩnh, có phần siêu hình, lấy sinh mệnh vũ trụ làm thước đo thời gian)
- “Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua già” Điệp từ, nghệ thuật tương phản : Theo Xuân Diệu, thời gian tuyến tính, thời gian dịng chảy xi chiều, khơng trở lại Quan niệm xuất phát từ nhìn động: cảm nhận thời gian Xuân Diệu cảm nhận đầy tính mát
- “Lịng tơi rộng lượng trời chật tiếc đất trời” Nghệ thuật tương phản, từ láy “bâng khuâng” → cảm xúc lưu luyến tuổi trẻ, mùa xuân, đời → Nhà thơ yêu say đắm sống - “Mùi tháng năm rớm vị chia phơi tiễn biệt”: Nhân hóa, cảm nhận giác quan Mỗi khoảnh khắc trôi qua mát Cảm nhận tinh tế dịng thời gian nhìn chuỗi vơ tận mát chia phôi, thời gian thấm đẫm hương vị chia lìa Khắp vũ trụ lời thở than vạn vật, không gian tiễn biệt thời gian Mỗi vật ngậm ngùi tiễn biệt phần đời → với thời gian phôi pha, phai tàn cá thể
(3)3
Giọng thơ triết luận, ngôn ngữ thơ biểu cảm, giàu hình ảnh Nhà thơ ý thức sâu xa giá trị cá thể sống Mỗi khoảnh khắc đời người vô quý giá mất vĩnh viễn → Quan niệm khiến cho người biết quý giây phút đời biết làm cho khoảnh khắc tràn đầy ý nghĩa → Đây tích cực đáng trân trọng quan niệm sống XD
3/ 10 câu cuối: Khát vọng sống, khát vọng yêu cuồng nhiệt, hối
- “Mau thôi!” Câu cảm thán → giục giã sống “vội vàng” để tận hướng tuổi trẻ thời gian, khơng sống hồi, sống phí
- Điệp ngữ “Ta muốn”: khát vọng sống mãnh liệt, khát vọng yêu thương: “Ta muốn say cánh bướm với tình yêu”
- Liệt kê : hình ảnh “mây, gió, cánh bướm, non nước, cây, cỏ, ”
→ Thị giác cảm nhận không gian sống mơn mởn, đầy ánh sáng đáng yêu Khứu giác cảm nhận mùi vị “thơm” hương sống
Thính giác cảm nhận “thanh sắc thời tươi”
“Cái hôn”,“cắn”→ cảm giác mãnh hệt, vồ vập, yêu thương
- “Ta muốn ôm → riết → say → thâu → cắn”: động từ, tăng tiến, phép điệp -> tình yêu mãnh liệt táo bạo “tôi” thi sĩ yêu sống cuồng nhiệt, tha thiết với mềm vui trần thế, tâm sống tích cực
Ba đoạn thơ vận động vừa tự nhiên cảm xúc, vừa chặt chẽ luận lý : thấy sống thiên đường mặt đất, nhà thơ sung sướng ngây ngất tận hưởng với tâm hồn nhạy cảm trước bước thời gian, nhà thơ nhận “xuân đương tới nghĩa xuân đương qua” Vì day dứt, thi nhân buồn băn khoăn, day dứt Khơng thể níu giữ thời gian, sống hai lần tuổi trẻ nên thi nhân vội vàng cuống quýt nỗi khát khao giao cảm với đời Bài thơ kết giây phút đỉnh điểm : “Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi”
III KẾT LUẬN:
- Kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc dồi mạch triết luận sâu sắc Cách sử dụng ngôn từ mẻ, độc đáo, sáng tạo
(4)4
- Cách nhìn nhận thiên nhiên, quan niệm thời gian, quan niệm sống Xuân Diệu diễn tả tiếng lòng khát khao mãnh liệt cho thấy ông ý thức sâu sắc giá trị lớn đời người tuổi trẻ, hạnh phúc lớn người tình u; thời gian khơng trở lại nên ta phải quý trọng thời gian, sống cho có ý nghĩa → Cách nhìn nhận Xn Diệu tích cực với tinh thần nhân văn
THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
I MỤC ĐÍCH, YÊU CÂU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ 1/ Khái niệm thao tác lập luận bác bỏ:
Bác bỏ ý kiến tức chứng minh ý kiến sai
2/ Mục đích thao tác lập luận bác bỏ:
Để bác bỏ quan điểm, ý kiến không đúng, bày tỏ bênh vực quan điểm, ý kiến đắn
3/ Yêu cầu thao tác lập luận bác bỏ
- Muốn bác bỏ ý kiến sai, trước hết trích dẫn ý kiến cách đầy đủ, khách quan trung thực
- Phải làm sáng tỏ ý kiến sai chỗ nào? (luận điểm, luận hay cách lập luận) sai ? (dùng lý lẽ, dẫn chứng để phân tích)
II CÁCH BÁC BỎ:
1/ Đọc đoạn trích SGK nhận xét VD l: đoạn trích a (SGK/tr.24)
Lập luận Nguyễn Bách Khoa Bác bỏ Đinh Gia Trinh
- Tác giả vào đâu mà biết Nguyễn Du mắc bệnh thần kinh? → Bệnh thần kinh khơng có tổn thương khí quan
→ câu bệnh khơng nói mắc bệnh thần kinh
→ v.v
- Nguyễn Du bệnh thần kinh
(5)5
Ông Đinh Gia Trinh bác bỏ cách lập luận thiếu tính khoa học, suy diễn chủ quan ông Nguyễn Bách Khoa Tác giả suy diễn vô ông Nguyễn Bách Khoa hệ thống lập luận, dẫn chứng chặt chẽ Hình thức đa dạng phong phú: câu tường thuật, câu hỏi tu từ
→ Phân tích khía cạnh sai lệch thiếu xác VD 2: Đoạn trích b (SGK/tr.25)
Nguyễn An Ninh bác bỏ luận cứ:
Chỉ nguyên nhân 2/ Cách thức bác bỏ:
- Bác bỏ dùng lí lẽ chứng để gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác Từ đó, nêu ý kiến để thuyết phục người nghe (người đọc)
- Có thể bác bỏ luận điểm, luận cách lập luận cách nêu tác hại, nguyên nhân phân tích khía cạnh sai lệch, thiếu xác, luận điểm, luận cứ, lập luận
- Khi bác bỏ, cần tỏ thái độ khách quan, mực
TRÀNG GIANG
Huy Cận
TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả:
a) Cuộc đời : Huy Cận (1919 - 2005)
“Nhiều người than phiền tiếng nước nghèo nàn”
- Lý lẽ: “Lời trích khơng có sở An Nam nào”
- Dẫn chứng: Ngôn ngữ Nguyễn Du
- Chỉ nguyên nhân: Do bất tài người - Hình thức: câu hỏi tu từ
(6)6 - Tên khai sinh: Cù Huy Cận
- Xuất thân: gia đình nhà nho nghèo tỉnh Hà Tĩnh
- 1939, đậu tú tài 1943, đậu kĩ sư Canh nông Hà Nội
- Từ 1942, tham gia Mặt trận Việt Minh, tham dự Quốc dân đại hội Tân Trào
b) Vãn chương
- Trước cách mạng: Tập “Lửa thiêng” : nỗi buồn không gian (cuộc đời), thời gian (hiện tại, khứ)
- Sau CMT8: Trời ngày lại sáng, Bài thơ đời, Bàn tay ta năm ngón nở bình minh, Hai bàn tay em
→ nhạy cảm trước không gian vũ trụ, đời, đất nước với kiện trọng đại → hòa nhập sống mới, yêu đời, yêu sống, yêu đất nước, nhân dân
2/ Hoàn cảnh sáng tác:
9/1939 ông học Cao đẳng canh nông, chiều ơng bến Chèm, ngoạn cảnh nhìn sông Hồng cuồn cuộn mà nỗi nhớ nhà tràn ngập cõi lòng
3/ Nhan đề: Tràng giang
Nổi niềm nhà thơ (bút pháp : tả cảnh ngụ tình, thi trung hữu hoạ, quan hệ vô hạn, hữu hạn )
II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1/ Nỗi buồn đìu hiu, xa vắng:
a) Sóng:
- ĐT “gợn” → sóng gối đến vơ tận (chất thơ sơng nước) → nỗi buồn da diết, khôn nguôi người có ý thức sống
- Từ “tràng giang” gợi hình ảnh, âm hưởng từ láy tạo cộng hưởng âm cho lời thơ kết hợp từ láy “điệp điệp” → nỗi buồn triền miên, bất tận
b) Nước: “xuôi mái” → không gian mở theo chiều rộng, xuôi theo chiều dài → gợi không
(7)7
→ nỗi buồn bao trùm khơng gian mênh mơng từ dịng sơng, sóng, thuyền gợi cảm giác xa vắng, chia lìa
c) Nỗi buồn trở nên nỗi sầu hoà vào dịng sơng trăm ngả :
- đối lập “thuyền về”, “nước lại” → gợi cảm giác chia xa, tạo ấn tượng kiếp người đời đầy bất trắc, gian truân (tâm cảnh hòa nhập ngoại cảnh)
- đảo ngữ “củi cành khô” (tuyệt bút) → khô héo, nhỏ nhoi, gầy guộc “một cành”, “lạc” (ĐT gợi tả) “mấy dịng” nước xốy, trăm ngả sầu thương khủng khiếp
+ từ mặt sông → đỉnh trời
+ từ thẳm sâu vũ trụ vào thẳm sâu tâm hồn (tâm đơn, lạc lồi đến rợn ngợp tơi trữ tình) thân phận kiếp phù sinh, thân phận nênh, lênh đênh, lạc lồi, trơi dịng đời vơ định (ý thức tơi cá nhân đời )
2/ Khổ : Bức tranh vô biên tràng giang
a) Không gian:
+ liệt kê (cồn nhỏ, gió đìu hiu, chợ chiều) → thực sống phong phú, đa dạng
+ đảo ngữ (lơ thơ cồn nhỏ, vãn chợ chiều) → sống hiu quạnh + từ láy (lơ thơ, đìu hiu) → gợi hoang vắng, tiêu sơ
+ CHTT → lắng nghe âm sống cảm nhận
tiếng dội hoang vắng cõi lòng
b) Đối ngữ (cảnh → tình ):
Nắng xuống,trời lên sâu chót vót → vơ biên theo chiều cao, chiều sâu
Sông dài, trời rộng , bến cô liêu → vô theo chiều dài, chiều rộng → bến sông: bến cô liêu (cái mang “nỗi sấu vạn kỉ”)
nhà thơ đứng chơ vơ vũ trụ thăm thẳm, “đứng thiên văn đài linh hồn nhìn cõi bát ngát” giới quạnh hiu, hoang vắng tuyệt đổi
3/ Khổ : Niềm khao khát sống :
(8)8
- “mênh mơng đị ngang” (đảo ngữ) → không dấu hiệu giao hịa, tri kỉ, tri âm
- “khơng cầu thân mật” → trống vắng, cô đơn tuyệt đối
- “chỉ có bãi vàng” ( liệt kê) → thực sống miệt mài tiếp diễn
tín hiệu giao hịa sống → khát vọng sống tình người, tình đời chan hịa, đồng cảm, tri âm
4/ Khổ : Nỗi buồn nhớ quê hương :
a) Màu sắc cổ điển : mây, núi, cánh chim, bóng chiều → cảnh hồng (hùng vĩ) khơng làm vơi
đi nỗi sầu → cánh chim nhỏ biểu tượng nhỏ nhoi, cô độc trước đời ảm đạm khơng có niềm vui → nỗi sầu dâng kín đầy buồn thương, tội nghiệp
b) Tứ thơ Đường : khói hồng hơn, nỗi sầu xa xứ → ý thơ thêm sâu, tình thơ thêm nặng → nỗi
buồn đau, trăn trở cá nhân ln đối diện với nỗi đơn lịng
TỔNG KẾT:
- Hình ảnh thơ, từ ngữ táo bạo, mẻ, phối thanh, hòa âm đăng đối, giọng trầm buồn vừa mang phong vị cổ điển vừa phong cách đại thể nỗi lòng riêng nỗi lòng chung lớp niên yêu nước, thương cảm dân tộc, đất nước lại bất lực cô đơn trước đời
LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ I/ BÀI TẬP SGK:
Câu 1: SGK
- Vấn đế bác bỏ đoạn văn :
(9)9
Tác giả khẳng định: “Con người cần đại dương mênh mông bị bão táp làm sóng, lại phẳng lì sáng trước” Cách bác bỏ khẳng định người phải sống thử thách sóng gió trưởng thành, thực hạnh phúc
- Vấn đề cần bác bỏ là:
Văn sĩ Bắc Hà cho Quang Trung người nông dân áo vải, không học rộng, tài cao, nên chần chừ chưa giúp nước Vì tác giả đặt câu hỏi trúng với suy nghĩa văn sĩ Bắc Hà: “Hay trẫm đức khơng đáng để phị tá chăng? Hay thời đổ nát chưa thể phụng vương hầu chăng?” Liền sau đó, tác giả đưa hàng loạt khó khăn tại:
+ Kỷ cương nơi triều cịn nhiều khiếm khuyết
+ Cơng việc biên cương phải lo toan
+ Dân cịn mệt nhọc chưa lại sức
+ Đức hóa trẫm chưa nhầm thuấn khắp nơi
Nhận thức khó khăn trước mắt này, vua Quang Trung chứng minh cho quần thần, văn võ bá quan bậc danh sĩ hiền tài biết mắt nhìn xa trơng rộng Đây cách ngầm phản bác (bác bỏ) điều cho vua Quang Trung nông dân áo vải Cách lập luận đầy sức gợi: “Một cột đỡ nhà lớn, mưu lược người dựng nghiệp trị bình” Đây thực chân lý xưa Cách lập luận rõ ràng làm cho lí lẽ mạnh mẽ, đầy hào khí dân chủ cởi mở cuối cùng, nhà vua khích lệ: “Suy tính lại vịm trời này, ấp mười nhà có người trung thành, tín nghĩa Huống dải đất văn hiến rộng lớn há lại khơng có lấy người tài danh phị giúp cho quyền buổi ban đầu trẫm hay sao?” Cả hai quan niệm sai lầm
Câu 2: SGK
- Cả hai quan niệm sai lầm:
(10)10
Hai là, “không cần đọc, không cần thuộc nhiều thơ văn mà cần luyện nhiều tư duy, cách nói, cách viết học giỏi mơn Ngữ văn” Luyện nhiều cách nghĩ, cách nói, cách viết tốt nghiêng thực hành mà Nếu anh khơng đọc, khơng thuộc thơ văn lấy liệu đâu mà suy nghĩ, rèn luyện tư cách viết Suy nghĩ cách viết đơn điệu, sơ lược chí chung chung võ đốn Tư người sáng tạo sở biết, thấy Đó tình có vấn đề
Như hai quan niệm sai lầm Vì hai đưa cách học phiến diện
Kết hợp hai quan niệm, có cách học tập tốt mơn Ngữ văn Đó kết hợp giữa:
+ Đọc, thuộc có suy nghĩ, đặt tình tự giải Nghĩa có suy nghĩ luyện viết
VD: Khi đọc thuộc Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu đặt câu hỏi:
✓ Tại mở đầu văn tế hai câu tương tự ? ✓ Nêu hoàn cảnh nhằm khẳng định vấn đề gì?
✓ Hình ảnh người nghĩa qn nơng dân thể qua chi tiết nào? (nhận thức quan điểm, sống họ, hành động chiến đấu)
Chúng ta tự trả lời cách viết thành văn Đó cách học tốt
VD khác: Khi học Hầu Trời, anh (chị) nhận thức điều sâu sắc nhất? Để trả lời câu hỏi phải suy nghĩ Đây yêu cầu trình bày nhận thức sâu sắc Nhận thức sâu sắc nhiều
Câu 3:
Trả lời câu hỏi cách viết văn Đây tập nghiên cứu nhỏ
+ Về nội dung tư tưởng, ta nhận thức Tản Đà khẳng định tơi mình, ngơng của địa hạt văn chương
✓ Bộc lộ tài qua hàng loạt tác phẩm
✓ Coi “trích tiên” (tiên bị đày xuống hạ giới để làm việc “thiên lương” cao cả) ✓ Trong mắt Tản Đà, nhà Trời lên dân dã bình dị
(11)11
Sự hư cấu tình tiết Đặt biệt thơ tự dài kết hợp phong cách lãng mạn thực Tự đặt câu hỏi lại tự giải viết cách học văn có hiệu Đừng quên phải đọc thuộc thợ văn
Trong thời kỳ hội nhập, đặc biệt phim ảnh, báo hình, bắt gặp sinh hoạt văn hóa đa dạng Nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa thu hút hệ trẻ niên, học sinh các cấp Vì có ý kiến cho rằng: “Thanh niên học sinh thời phải biết nhuộm tóc, hút thuốc là, uống rượu, vào vũ trường cách sống “sành điệu” tuổi trẻ thời hội nhập”
Bạn nên hiểu chất thời hội nhập gì? Hội nhập kinh tế phải kéo theo văn hóa
Mục đích hội nhập đẩy mạnh kinh tế bước phát triển, nâng cao đời sống mặt nhân dân Trong đó, khơng loại trừ cạnh tranh Vì có cạnh tranh đẩy mạnh phát triển Chúng ta đặt hi vọng kinh tế nước ta năm tới Muốn đạt thành hội nhập kinh tế, phải nắm vững khoa học kỹ thuật, biết quản lý đầu tư Nhiệm vụ hệ trẻ nặng nề Thanh thiếu niên, học sinh hết người phải nắm lấy hội lúc Vậy mục tiêu, lí tưởng niên, học sinh đâu phải sống “sành điệu”, phải “nhuộm tóc, hút thuốc lá, uống rượu, vào vũ trường” Không cấm nhuộm tóc Nhưng hút thuốc lá, uống rượu, vào vũ trường khơng nên Thuốc lá, bia, rượu đẩy hệ trẻ đến đường phạm pháp Mỗi chai bia, bao thuốc thơm hàng chục ngàn đồng, chí cịn Trong cịn học, phải nhờ bố, mẹ nuôi Chúng ta chưa làm tiền Nếu hút thuốc, uống rượu, bia, lấy tiền đâu? Đấy chưa kể hút thuốc uống rượu dẫn đến bệnh tật nào? Vào vũ trường ư? Một thực tế nước ta biến hát ka-ra-ô-kê vũ trường thành mục đích khác Nhiều sở vũ trường bị lôi ánh sáng Đấy nơi tụ tập, nhậu nhẹt, thuốc lắc đưa niên học sinh đến cuối sứ mê li, trời khoáng đãng mà bỏ quên mục tiêu phấn đấu đời Khơng có mục đích khác tập trung cho học tập, cho sinh hoạt lành mạnh Thay vào vũ trường sinh hoạt văn hóa văn nghệ Hãy xa lánh với thuốc rượu bia Bạn có biết thống kê hàng năm bệnh viện K: số người tử vong bệnh ung thư phổi thuốc gây chiếm tới 85% Con số nói lên tất
Theo bạn sành điệu gì? Có phải sành điệu chơi trội, biết, người khác Song hút thuốc uống rượu khơng phải sành điệu Đó nguyên nhân nghiện ngập
(12)12
nghe xung quanh Tốt tóc bạn xin để nguyên Bởi đời khơng có đẹp vẻ đẹp tự nhiên có
Nhuộm tóc, hút thuốc, uống rượu, vào vũ trường việc không nên làm, khơng nên có học sinh Đừng để sau ân hận
II/ Luyện tập:
A) Nghị luận văn học:
1) Anh/chị phân tích 11 câu đầu thơ Vội vàng Xuân Diệu
2) Anh/ chị cảm nhận 10 câu cuối thơ Vội vàng Xuân Diệu 3) Anh/ chị phân tích hai khổ đầu thơ Tràng giang Huy Cận
4) Anh/ chị phân tích vẻ đẹp cổ điển đại thơ Tràng giang Huy Cận B) Đọc – hiểu:
Đề 1:
Bạn làm có ngày thức dậy thấy bên khơng cịn việc Tiền túi khơng cịn, việc làm khơng có, người yêu chia tay, bạn bè, gia đình xa… Cuộc sống coi hết ý nghĩa Vậy mà đến lúc đó, tơi lại tự dưng mỉm cười
Con số khơng trịn trĩnh để người ta soi vào nhận thất bại Như một gương soi trung thực để thấy ta từ thuở tập bò, tập đi, vội vàng tập chạy, thì… vấp ngã Có kẻ ngã nằm ln, có kẻ gượng dậy để… ngã tiếp Trong suốt đời lần ta ngã, lần đứng dậy, ta có nhớ hết không?
Khi tiền túi khơng cịn, tơi nghĩ đến hàng triệu người giới cịn đói khát Khi việc làm khơng có, tơi tin có hàng triệu người khác chạy đơn chạy đáo tìm việc Khi tình u tan vỡ, tơi viết thêm vào thời gian biểu số học thêm ngủ Và mỉm cười Cuộc sống trôi Đôi ta chao đảo Rồi sau ta sẽ nhận lấy lại cân Một câu danh ngôn đại ý Hình tơi người lạc quan
Và người ta no đủ, người ta khơng thể có cảm giác thử sức khao khát hy vọng Bởi già ta bé thơ chơi thứ đồ chơi đến chán ngấy lại địi thứ khác Tơi khao khát no đủ chẳng no đủ Lúc biết vào vòng tròn số khơng, tơi hít dài vùng vẫy
(13)13
Hãy tin đi, cách mỉm cười thất bại, thấy đời lại mỉm cười Khi ta khơng cịn hết, khơng có hết, đời ban tặng ta mẻ hơn, hạnh phúc Sau hạnh phúc bất hạnh, hết bất hạnh gặp hạnh phúc Điều quy luật hay sao?
(Trích “Bài học thầy” – Trang 32 – NXB Hà Nội – Năm 2016) Câu Chỉ biểu thái độ sống lạc quan nêu đoạn trích
Câu Hình ảnh “con số khơng” đoạn tríchcó ý nghĩa nào?
Câu Anh/chị hiểu quan niệm tác giả: “Lúc biết vào vịng trịn số khơng, tơi hít dài vùng vẫy”
Câu Anh/chị rút thông điệp có ý nghĩa từ đoạn trích trên? Vì sa
Câu Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) điều thân cần làm để giữ thái độ lạc quan sống
ĐỀ 2:
Tấm gương người bạn chân thật suốt đời mình, khơng biết xu nịnh ai, dù kẻ vương giả uy quyền hay giàu sang hãnh tiến Dù gương có tan xương nát thịt ngun lịng thẳng từ lúc mẹ cha sinh Nếu có mặt khơng xinh đẹp gương khơng nói dối, nịnh xằng xinh đẹp Nếu mặt nhọ, gương nhắc nhở Nếu buồn phiền cau có gương buồn phiền cau có theo để an ủi, sẻ chia cho người đỡ buồn phiền sầu khổ
Là người, dám tự bảo sáng suốt đời gương Thiếu kẻ ác độc, nịnh hót, hớt lẻo, dối trá, có kẻ cịn tham lam mà bảo trắng đen, gọi xấu tốt
Không mà không soi gương, tư già đến trẻ, từ đàn ông đến đàn bà Soi gương nhiều có lẽ chị chúng ta, gái xinh đẹp thích soi gương
Khơng hiểu ơng Trạng ngun Mạc Đĩnh Chi có lúc soi gương để buồn phiền cho gương mặt xấu xí mình, để làm phú “Hoa sen giếng ngọc” tiếng bao đời Anh Trương Chi nữa, anh ngồi thuyền lơ lửng mặt sông, có soi vào dịng nước để tủi cho khn mặt mình, nên đành gửi lịng vào tiếng hát cho say đắm lịng gái cấm cung bao người khác nữa… thành câu chuyện đau buồn
Có gương mặt đẹp soi vào gương hạnh phúc Nhưng hạnh phúc trọn vẹn có tâm hồn đẹp để soi vào gương lương tâm sâu thẳm mà lịng khơng hổ thẹn
Cịn gương thuỷ tinh tráng bạc, người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không nói dối, khơng biết nịnh hót hay độc ác với
(14)14
Câu Chỉ đặc tính bật gương nêu văn (0,5 điểm)
Câu Từ đặc tính gương, tác giả liên tưởng so sánh với điều sống? (0,5 điểm)
Câu Thái độ mà tác giả muốn biểu đạt qua văn? (1,0 điểm)
Câu Anh/Chị có đồng tình với ý kiến “Có gương mặt đẹp soi vào gương hạnh phúc Nhưng hạnh phúc trọn vẹn có tâm hồn đẹp để soi vào gương lương tâm sâu thẳm mà lịng khơng hổ thẹn”? Vì sao? (1,0 điểm)
Câu Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ thân cách ni dưỡng vẻ đẹp tâm hồn
ĐỀ 3:
Cuộc sống ln có nhiều áp lực nên khơng phải lúc ta có đủ vững chãi để làm chủ hết thân, có biến động bất ngờ Trong lúc tâm tư rối bời hoảng loạn hay chán chường lạc lõng, ta ln ước ao có người thân bên cạnh để chia sẻ Dù người chẳng giúp ta giải vấn đề, chí chẳng khun điều bổ ích, nhưng cần thái độ lắng nghe hết lòng đủ khiến ta vơi nhiều phiền muộn rồi.Cho nên, lắng nghe nhu cầu thiếu người.Thế nhưng, điều nghịch lý cũng muốn người khác lắng nghe mình, cịn lại không chịu lắng nghe
(….) Nếu ta thực muốn giúp người vơi nỗi khổ niềm đau đè nặng lòng, thì việc trước tiên ta phải biết lắng nghe họ Cũng vị thầy thuốc trước chẩn mạch kê toa thì phải ln quan sát thần sắc bệnh nhân Sau đó, lắng nghe thật kĩ báo cáo hay những lời than thở bệnh trạng.Khi ta định lắng nghe người khổ, tức ta đóng vai thầy thuốc để chữa trị bệnh cho họ Dù ta nhà tâm lý trị liệu, với lòng chân thành thái độ lắng nghe đắn, chắn ta giúp người nhiều Vì mỗi chuẩn bị lắng nghe, ta phải hỏi kỹ lại thật vào vai người cứu giúp chưa?
( Theo Minh Niệm, Hiểu trái tim, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2017, tr.160-162)
Câu1.Đoạn văn sử dụng thao tác lập luận nào?
Câu 2.Theo tác giả, lắng nghe cần có thái độ nào?
Câu Vì tác giả cho rằng: “khi ta định lắng nghe người khổ, tức ta đóng vai thầy thuốc để chữa trị bệnh cho họ”?
Câu 4.Theo anh/chị, cần lưu ý điều lắng nghe đó?