LĐ2: Câu tục ngữ nêu được kinh nghiệm có ý nghĩa sâu xa: Ước mơ, khát vọng của con người muốn đi xa để mở rộng tầm hiểu biết.. Kết bài:.[r]
(1)PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH Ngày: 22 tháng 04 năm 2020
BÀI: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH.
A Lí thuyết:
I Mục đích phương pháp giải thích: Mục đích giải thích:
a/ Giải thích đời sống:
VD: + Vì có tượng nhật thực? + Vì nước biển lại mặn?
+ Tác dung việc đeo trang mùa dịch Covid 19?
-> Làm cho hiểu rõ điều chưa biết, thắc mắc lĩnh vực đời sống - Là nêu nguyên nhân, lí do, quy luật làm nảy sinh tượng
- Muốn giải thích phải có kiến thức chuẩn xác -> cần phải học hỏi, tích lũy b/ Giải thích văn nghị luận:
VD: Văn “Lòng khiêm tốn”
-> Làm cho hiểu rõ phẩm chất người (hoặc tư tưởng, đạo lý, ý kiến ) Phương pháp giải thích:
Ví dụ: Văn "Lịng khiêm tốn" - Vấn đề giải thích: Lịng khiêm tốn - Giải thích cách:
+ Nêu định nghĩa (Lòng khiêm tốn )
+ Nêu biểu (Người khiêm tốn thường ) + Giải thích phải khiêm tốn
+ Nêu ý nghĩa (hiệu quả) lòng khiêm tốn
- Ngồi nêu biểu đối lập (ích kỷ, tự kiêu, tự phụ ) * Ghi nhớ: SGK/71
II Các bước làm văn lập luận giải thích: Bài tập: ( Đề SGK )
1 Tìm hiểu đề, tìm ý: a Tìm hiểu đề:
- Vấn đề NL: Câu tục ngữ: “ Đi ngày đàng, học sàng khơn”.
- Tính chất: khun răn đi mở rộng tầm hiểu biết, khơn ngoan. - Phương pháp lập luận: Giải thích.
b Tìm ý: - Giải thích:
+ “Đi ngày đàng học sàng khơn” nghĩa gì? (về nghĩa đen, nghĩa bóng) + Vì “Đi ngày đàng lại học sàng khôn” ?
(2)+ Kết việc "đi ngày đàng"?
+ Câu tục ngữ nêu kinh nghiệm gì, khát vọng gì? - Các câu khác có nội dung?
2 Lập dàn ý: a Mở bài:
+ Giới thiệu vấn đề cần giải thích: đúc kết kinh nghiệm học tập, mở rộng tầm hiểu biết + Trích dẫn câu tục ngữ.
b Thân bài: Triển khai việc giải thích
- LĐ1:Giải thích câu tục ngữ (nghĩa đen, nghĩa bóng) + Nghĩa đen: Từ -> ngữ-> vế câu-> câu.
Đàng: Đường Sàng: Đơn vị đong đo dân gian (ý nhiều) Đi đàng: Đi nhiều
Học khôn: Học nhiều điều -> Cả câu: Đi nhiều, học nhiều
+ Nghiã bóng: Đúc kết kinh nghiệm nhận thức: Đi nhiều, mở rộng hiểu biết, khôn ngoan, trải.
LĐ2: Câu tục ngữ nêu kinh nghiệm có ý nghĩa sâu xa: Ước mơ, khát vọng người muốn xa để mở rộng tầm hiểu biết
- "Đi" để "học" "một sàng khôn"? - Kết việc "đi ngày đàng"
- Liên hệ câu ca dao, tục ngữ : Đi khôn
Làm trai c Kết bài:
- Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ. - Liên hệ thân, rút học. 3 Viết bài:
a Viết mở bài: - Có nhiều cách - Mở có đoạn. b Viết thân bài:
- Có nhiều đoạn
- Dùng từ ngữ, ý để liên kết đoạn với nhau. c Viết kết bài: - Có nhiều cách
- Kết có đoạn.
* Lời văn sáng, dễ hiểu; có liên kết chặt chẽ phần. 4 Đọc lại sửa chữa:
* Ghi nhớ: (SGK/86)
B Luyện tập: ( Học sinh làm vào giấy kiểm tra.)
Câu 1: Em sưu tầm văn giải thích: “Giải thích câu thành ngữ “Thất bại mẹ thành công”
(3)Đoạn văn 1:
Vì lại nói “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”? Tay giúp người làm việc, “tay làm” hình ảnh người chăm chỉ, “tay quai” hình ảnh người lười biếng, không chịu làm việc “Hàm” “ miệng” giúp người ăn uống Hình ảnh tượng trưng cho sống người Bởi người chăm có ăn, kẻ lười biếng chẳng có để ăn, miệng trễ xuống
Đoạn văn 2:
Người nông dân chăm chỉ, cày sâu cuốc bẫm, mùa đến thu hoạch tốt, rthu nhập gia đình tăng, sống no đủ, sung túc Trái lại, người nông dân lười biếng, không chăm chút đến ruộng nương dù có đầu tư giống tốt không mùa bội thu sống thiếu thốn Từ nhận thấy người chăm có để ăn, kẻ lười biếng chẳng có để ăn Ơng cha ta nói “tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” có lí
Câu 3: Em lập dàn ý cho đề văn sau: