- Bằng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lí: “Dân ta c[r]
(1)NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN - LỚP
TUẦN 20, 21, 22 I/ VĂN BẢN: Định hướng ôn tập:
Hiểu biết tác giả, tác phẩm, nghệ thuật ý nghĩa văn sau: - Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất
- Tục ngữ người xã hội
- Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh) 1/ Kiến thức trọng tâm:
a) Văn học dân gian: Tục ngữ:
* Lưu ý: Những câu tục ngữ nhà học thuộc, nắm nội dung nghệ thuật
Khái niệm Chủ đề Nội dung Nghệ thuật
Tục ngữ: Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói ngày
1/ Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất
Truyền đạt kinh nghiệm quý báu nhân dân việc quan sát tượng thiên nhiên, lao động sản xuất
Ngắn gọn, hàm súc, giàu hình ảnh, lập luận chặt chẽ
- Thường gieo vần lưng - Các vế đối xứng
2/ Tục ngữ người xã hội
Tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có
-Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô dúc
-Sử dụng phép so sánh, ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ, đối,… - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng
b) Các văn nghị luận đại. Tên văn
bản Luận điểm
Phương pháp lập luận
Nghệ thuật Nội dung
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh )
Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống q báu ta
Chứng minh
- Lập luận chặt chẽ
- Cách xếp luận điểm hợp lí c/m rõ lịng u nước nồng nàn nhân dân ta - Lời văn giàu hình ảnh, sáng tạo, gợi cảm, hình ảnh so sánh độ đáo
=> Đây viết mẫu mực bố cục, lập luận cách dẫn chứng có sức thuyết phục cao.
- Bằng dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục lịch sử dân tộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, văn làm sáng tỏ chân lí: “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu nhân dân ta.”
2/ Bài tập:
Câu 1: Đọc số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Giải thích nghĩa câu và rút học?
(2)- Làm ruộng khơng trâu, làm giàu khơng thóc - Ruộng không phân thân không - Trồng khoai đất lạ, gieo mạ đất quen Câu 2:
a) Chép câu tục ngữ mà em học nói giá trị người? b) Bài học rút từ câu tục ngữ gì?
c) Tìm chép lại câu tục ngữ đồng nghĩa trái nghĩa với câu tục ngữ trên?
Câu : Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em nội dung gợi từ câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên”?
Câu 4: Cho đoạn văn:
“ Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quí báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước”
a) Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai?
b) Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn ? Cho biết phép lập luận văn bản? c) Tìm câu nêu luận điểm vai trị đoạn văn?
II/ TIẾNG VIỆT:
1/ Kiến thức trọng tâm: - Câu rút gọn - Câu đặc biệt Tên
bài Nội dung Bài tập
Rút gọn câu
1/ Thế rút gọn câu ?
Khi nói viết, lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn
Ví dụ: Ăn nhớ kẻ trồng cây.
2/ Mục đích việc sử dụng câu rút gọn. - Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp lại từ xuất câu đứng trước
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu người ( lược bỏ chủ ngữ)
3/ Cách dùng câu rút gọn.
-Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói - Khơng biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã
* Các câu sau rút gọn thành phần gì? Khơi phục lại.
a) Đọc sách
……… b) Bao cậu Hà Nội?
- Ngày mai
……… c) Hôm qua, Lan
……… d) Ăn nhớ kẻ trồng
………
Câu đặc biệt
1/ Thế câu đặc biệt ?
Là loại câu khơng có cấu tạo theo mơ hình CN, VN
Ví dụ: Mẹ ơi!
2/Tác dụng câu đặc biệt
- Nêu thời gian ,nơi chốn diễn việc nói đến đoạn
-Liệt kê ,thông báo tồn vật, tượng
* Tìm câu đặc biệt câu sau cho biết tác dụng nó?
a) Bỗng lịe chớp đỏ Thôi Lượm ơi!
……… b) An ơi! An! Em đâu
(3)- Bộc lộ cảm xúc - Gọi đáp
dài
……… 2/ Bài tập:
Câu 1: Xác định câu rút gọn đoạn văn sau: Em buồn bã lắc đầu :
- Không, em không lấy Em để hết lại cho anh.
- Lằng nhằng Chia ra! – Mẹ tơi qt giận phía cổng.
(Khánh Hoài)
Câu 2: Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn Nêu công dụng loại câu vừa xác định?
a) Những năm tháng xa quê Giông tố đời tưởng chừng bay tất cả, nhưng trong tâm tư tơi dịng sơng q mênh mơng cuồn cuộn chảy, dòng kinh biêng biếc lặng lờ trôi Tôi yêu cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói rạ, thơm vị mía lùi trắng xoá sương mù sau Tết Yêu tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya Yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi (Mai Văn Tạo)
b) Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất mọi người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(Hồ Chí Minh)
c) Trăng lên Gió mơn man dìu dịu Dịng sơng trăng gợn sóng Con thuyền bồng bềnh Đêm. Nằm dòng Hương Giang thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lịng.(Hà Ánh Minh)
d) Sóng ầm ầm đập vào tảng đá lớn ven bờ Gió biển thổi lồng lộng Ngoài ánh đèn sáng rọi tàu Một hồi cịi.(Nguyễn Hữu Trí Huân)
e) Vậy mà đây, anh em tơi phải xa Có thể phải xa mãi Lạy trời đây giấc mơ Một giấc mơ thơi (Khánh Hồi)
g) Tháng mười hai Dã quỳ nở rộ Tôi mê mẩn ngắm giậu hoa nở vàng rực ven đường Mê mẩn nghe hương nồng hăng hắc bao trùm không gian, ôm ấp dãy đồi. Cái lạnh se sắt trời đông xứ lạnh dường nép trước tràng hoa… (Nhật Lạc Lâm - Đông Quỳ)
h) Ê, Vania! Lên ô tô đi, nhanh lên Chú đưa tới kho thóc trở ăn trưa”- Nghe tiếng thét gọi tơi, giật nảy nhảy khỏi thềm, leo lên bậc xe hỏi nhỏ: “Sao biết tên cháu Vania”? Và đôi mắt nhỏ mở to chờ câu trả lời Cịn tơi bảo tơi gì cũng biết […] Nó bước sang bên phải xe, tơi mở cửa đặt ngồi bên cạnh cho xe chạy Thằng bé hoạt bát mà nhiên lặng thinh, tư lự, chốc chốc lại liếc nhìn tơi, thở dài “Bố cháu đâu Vanita?” - Tơi hỏi Nó rỉ tai: “Chết mặt trận” - “ Thế mẹ cháu? “Mẹ bị bom tàu hỏa hai mẹ tàu” - “ Thế cháu tới từ đâu? ”-Cháu không biết, khơng nhớ” – “ Ở cháu khơng có bà à?” - “ Không cả”. (Số phận người - Solokhov)
(4)l) Tiếng Việt, cấu tạo nó, thật có đặc sắc thứ tiếng đẹp.[…] Là phương tiện trao đổi tình cảm, suy nghĩ người với người, thứ tiếng hay trước hết phải thỏa mãn nhu cầu xã hội Về phương diện này, tiếng Việt có khả năng dồi phần cấu tạo từ ngữ hình thức diễn đạt.
Câu 3: Viết đoạn văn với chủ đề tự chọn khoảng (10 ->12 câu) có sử dụng câu rút gọn câu đặc biệt.
III/ TẬP LÀM VĂN
1/ Kiến thức trọng tâm: Văn nghị luận - Khái niệm văn nghị luận
- Đặc điểm văn nghị luận
- Đề văn việc lập ý cho văn nghị luận
- Bố cục phương pháp lập luận cho văn nghị luận * Lưu ý:
- Nghị luận hình thức hoạt động ngơn ngữ phổ biến đời sống giao tiếp người để nêu ý kiến, đánh giá, nhận xét, bàn luận tượng, vật, vấn đề XH, TPNT hay ý kiến người khác
- Văn nghị luận phân biệt với thể loại tự sự, trữ tình chủ yếu chỗ nghị luận lí lẽ, dẫn chứng lập luận nhằm thuyết phục nhận thức người đọc Bài văn nghị luận có đối tượng (hay đề tài) nghị luận yếu tố luận điểm, luận lập luận.
- Các PPLL thường gặp : LL chứng minh, LL giải thích.
- Đọc tài liệu tham khảo đề văn nghị luận sách giáo khoa sách đọc thêm để bổ sung kiến thức văn nghị luận cho thật phong phú
2/ Bài tập:
Bài 1: Bổ sung luận cho kết luận:
a Em yêu trường em trường dạy em nhiều điều tốt, nhiều điều hay. b Nói dối có hại người khơng tin nữa.
c Đau đầu q, nghỉ lát nghe nhạc thôi.
d Cuộc sống phức tạp, trẻ em cần phải biết nghe lời cha mẹ. e Để mở mang nhận thức nên em thích tham quan.
Bài 2: Viết tiếp kết luận cho luận nhằm thể tư tưởng, quan điểm người nói.
a Ngồi nhà chán em sang nhà bạn chơi.
b Ngày mai thi rồi, nhiều phải thức đêm học thôi. c Nhiều bạn nói thật khó nghe phải học ăn, học nói được. d Các bạn lớn rồi, làm anh chị phải gương mẫu
Bài 3: Lập luận cho luận điểm cho sau: a Sách người bạn lớn người
b Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội c Tình bạn viên ngọc quý./
(5)Chúc em ôn tập tốt kiến thức học!