…………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học trọng tâm đổi giáo dục Trung học phổ thông Luật giáo dục (Điều 28) yêu cầu: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú, hứng thú học tập cho học sinh.” Dạy học văn thiết phải đổi theo hướng “ Đặt học sinh vào hoạt động trung tâm q trình dạy học”, giáo viên đóng vai trò tổ chức, định hướng cho học sinh đọc hiểu, lĩnh hội văn văn học Hướng học sinh vào hoạt động, tổ chức cho em hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm theo đặc thù quy luật sáng tạo cảm thụ văn học xem vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận đổi phương pháp dạy học văn Vấn đề đặt phải xác định phương pháp cho kiểu bài, đưa biện pháp để học sinh chiếm lĩnh tác phẩm văn chương nhà trường Dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học phải thực qua nhiều bước, nhiều khâu khác quy trình dạy học, bao gồm việc chuẩn bị trước đến lớp giáo viên học sinh tất mơn học Với mơn Văn, phát huy vai trò chủ thể học sinh học phải xem nguyên tắc bản, phải khâu trình dạy học, giáo án giáo viên qua tiết dạy Muốn phát huy tính tích cực học sinh, tạo khơng khí học, nâng cao chất lượng học Văn học sinh THPT trước hết phải tiết Đọc văn Người giáo viên phải biết khơi gợi, tổ chức, dẫn dắt học sinh tham gia tích cực, chủ động vào học Muốn vậy, em phải có chuẩn bị trước cách khoa học qua phương pháp hướng dẫn giáo viên Sách giáo khoa 10 Ngữ văn có nhiều thay đổi, biên soan theo hướng tinh giản tích hợp Vì muốn học tốt lớp, tích cực hoạt động trình tiếp nhận, lĩnh hội tác phẩm đòi hỏi học sinh phải thực tốt khâu chuẩn bị …………………………….… ………………………………………….- -…………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… nhà, chắn điều, Đọc văn mà có chuẩn bị cơng phu thầy lẫn trò học đạt kết khả quan Tuy nhiên, thực trạng phổ biến nhiều giáo viên dạy Văn chưa thực trọng đến khâu hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà, có thực hình thức tự phát, thiếu tính khoa học Về phía học sinh, em chưa xây dựng cho thói quen chuẩn bị kĩ nhận thức hoạt động chuẩn bị nhà Vì lí thực tế nêu trên, tơi mạnh dạn đề xuất Một số biện pháp hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho Đọc văn nhằm nâng cao hứng thú kết học tập môn ngữ văn lớp 10 Nội dung sáng kiến Cơ sở lí luận Để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, Nghị TW khóa đề nhiệm vụ “ Đối phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, ngành học” Nghị TW khóa VIII rõ nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục đào tạo “ Đối phương pháp giáo dục đạo tạo, khắc phục lới truyền thụ chiều, rèn luyện thói quen, nề nếp tư sáng tạo người học” Đồng thời Đảng ta khẳng định “Lấy nội lực, lực tự học làm nhân tố định phát triển thân người học” Trong chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Có thể coi việc chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học hướng vào người học, phát huy tính tích cực, tự học, sáng tạo học sinh quan điểm lí luận dạy học có tính định hướng chung cho việc đổi phương pháp dạy học Nói cách khác cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống thói quen học tập thụ động Vì vậy, việc hướng dẫn học sinh giúp em …………………………….… ………………………………………….- -…………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… chuẩn bị tốt nhà trở thành yêu cầu thiết thực có giá trị to lớn tiến trình dạy học lớp giáo viên học sinh, giúp học sinh chủ động, tích cực trình học tập Việc chuẩn bị nhà nội dung nằm phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý thức tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập ngày nâng cao Với môn Ngữ văn, hướng học sinh vào hoạt động, tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh tác phẩm theo quy luật sáng tạo cảm thụ văn học xem vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận đổi phương pháp dạy học Văn Với yêu cầu đổi nêu, học sinh chủ thể tiếp nhận, tích cực sáng tạo Đọc văn Giáo viên đóng vai trò tổ chức, định hướng, điều khiển trình tiếp nhận học sinh Để phát huy lực tiếp nhận, hiệu Đọc văn giáo viên linh hoạt sử dụng nhiều phương pháp, hình thức, kỹ thuật tổ chức dạy học Vì chuẩn bị nhà việc làm xem nhẹ người học sinh Tất nhiên, học sinh chuẩn bị phụ thuộc nhiều vào cách thức hướng dẫn giáo viên 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Đối với giáo viên Trong thời gian qua việc đạo đổi phương pháp dạy học cấp có tác động tích cực nhiều giáo viên nhà trường Đối với môn ngữ văn trước đổi chương trình, SGK, dạy học theo nghiên cứu học, dạy học theo chuyên đề nhiều thầy tích cực vận dụng phương pháp dạy học tích cực, kỹ thuật, phương tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh học Tuy nhiên đa số giáo viên ý tới việc chuẩn bị giáo án cho thật tốt mà chưa ý tới việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị tốt học trước tới lớp Việc hướng dẫn, dặn dò học sinh tự học, chuẩn bị nhà giáo viên qua loa, thiếu dẫn cụ thể Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân Trong chủ yếu xuất phát từ quan niệm học sinh nhà học tốt cũ Đối với việc chuẩn bị sách giáo khoa có hướng dẫn Giáo viên khơng cần …………………………….… ………………………………………….- -…………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… hướng dẫn thêm Một nguyên nhân phải kể đến thời gian tiết dạy Giáo viên thường phân bố thời gian chưa hợp lý cho việc hướng dẫn học sinh tự học nhà Nhiều trống hết tiết chưa hết nội dung học, sau tiết dạy giáo viên phải kí sổ, di chuyển tới lớp dạy khác khơng thời gian hướng dẫn học sinh chuẩn bị Một số giáo viên có giao tập, yêu cầu nhà chuẩn bị chưa có gợi ý, khơng kiểm tra, đánh giá cách sát thường xuyên nên ý thức chuẩn bị số học sinh chưa cao Từ thực trạng nêu nhận thấy việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị cách hệ thống, khoa học sáng tạo vấn đề vô quan trọng, cần thiết Một Đọc văn thành công hay không, không khí học chất lượng, hiệu học văn xét cho phụ thuộc vào niềm say mê nghề, khiếu sư phạm nghệ thuật tổ chức, hướng dẫn giáo viên ý thức tự học học sinh Và hướng dẫn học sinh chuẩn bị khâu then chốt trình đổi phương pháp dạy học, yếu tố làm nên chất lượng dạy học Ngữ văn nhà trường Trung học phổ thông 2.2.2 Đối với học sinh Hiện nhà trường có khơng tiết đọc văn khơng khí học tập đơn điệu, trầm, nặng nề, học sinh thụ động tiếp thu, ghi chép Nhiều câu hỏi đơn giản giáo viên đặt học sinh giơ tay phát biểu Mỗi lớp thường có từ đến em chủ yếu tập trung vào em cán lớp, cán đoàn giơ tay phát biểu giáo viên đặt câu hỏi Trong thao giảng, hội giảng có giáo viên dự tinh thần học tập em khơng đơi ngược lại Học sinh trầm, thụ động, thiếu hợp tác tích cực đọc văn đâu? Một nguyên nhân thiếu chuẩn bị nhà Qua khảo sát đầu năm học lớp trực tiếp giảng dạy hoạt động chuẩn bị nhà kết sau: Nội dung hỏi Lớp 10b4 (45 HS) Tỉ lệ SL % …………………………….… ………………………………………….- Lớp 10b5 (43 HS) Tỉ lệ SL % Lớp 10B6 (42Hs) Tỉ lệ SL % -…………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Thường xuyên không đọc chuẩn bị Chỉ đọc lướt qua văn trả lời số câu hỏi dễ Đọc kĩ văn tóm tắt nội dung trả lời đầy đủ câu hỏi Thắc mắc nhờ GV giải đáp lên lớp 17 37,78 15 34,88 13 30,95 22 48,89 24 55,81 26 61,90 11,11 9,3 7,14 0 0 0 Nhìn vào kết khảo sát ta thấy tỉ lệ học sinh thường xuyên không chuẩn bị tương đối lớn(Lớp 10B4 37,78%, Lớp 10B5 34,88%, Lớp 10B6 30,95%) Phần lớn học sinh đọc lướt qua văn bản, chuẩn bị câu hỏi dễ Tỉ lệ lớn (Lớp 10B4 48,89%, Lớp 10B5 55,81%, Lớp 10B6 61,90%) Chỉ có tỉ lệ nhỏ học sinh có ý thức tìm hiểu nội dung học, chuẩn bị trước tới lớp(Lớp 10B4 11,11%, Lớp 10B5 9,3%, Lớp 10B6 7,14%) vấn đề học sinh thắc mắc nhờ giáo viên giải khơng có Vậy, ngun nhân dẫn tới tình trạng Trước hết, nhiều học sinh quan niệm học để lấy điểm Các em cho học cũ quan trọng chuẩn bị Kiểm tra cũ mà khơng học bị điểm kém, khơng chuẩn bị mà bị kiểm tra bị nhắc nhở, khiển trách thơi Học sinh chưa biết chuẩn bị học cũ trước bước Vì việc chuẩn bị kỹ bị học sinh xem nhẹ Một ngun nhân khơng thể khơng nhắc tới đa số học sinh Sốp Cộp từ xã xa phải thuê phòng trọ học Thiếu kèm cặp gia đình, với điều kiện học tập thiếu thốn thiếu bàn học, thiếu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo khiến em chuẩn bị Nhiều em ham chơi, chưa có ý thức học, chưa có thói quen học theo thời gian biểu, học chưa khoa học nên việc chuẩn bị em nhiều hạn chế số lượng lẫn chất lượng Để đánh giá khách quan điều kiện học tập em tiến hành khảo sát qua phát phiếu khảo sát kết thu sau: Lớp 10B4 …………………………….… ………………………………………….- Lớp 10B5 Lớp 10B6 -…………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Nội dung hỏi (45 HS) Số Tỉ lệ lượng % 14 31,11 (43 HS) Số Tỉ lệ lượng % 16,60 (42HS) Số Tỉ lệ lượng % 11 26,19 Có bàn học, góc học tập Có sách giáo khoa Ngữ văn 10 39 86,67 43 100 40 95,24 ( Tập 1,2) Có tài liệu 16 35,56 12 27,91 14,29 tham khảo Ngữ văn Có từ - loại tài liệu tham 11,11 6,98 4,76 khảo Ngữ văn Kết khảo sát cho thấy điều kiện học tập em học sinh vơ thiếu thốn Đa số khơng có góc học tập(Lớp 10B4 có 14 học sinh chiếm 31,11%, Lớp 10B5 có học sinh 16,60%, Lớp 10B6 có 11 học sinh chiếm 26,19%) Về sách giáo khoa lớp tương đối đầy đủ có lớp 100% học sinh có sách giáo khoa Tuy nhiên nhiều cũ, rách sách mượn anh chị Riêng tài liệu tham khảo – kênh thông tin quan trọng giúp em chuẩn bị tốt trước tới lớp thiếu (Lớp 10B4 học sinh có có 16 em chiếm 35,56%, học sinh có từ có em chiếm 11,11%; Lớp 10B5 học sinh có có 12 em chiếm 27,91%, học sinh có từ có em chiếm 6,98%; Lớp 10B6 học sinh có có em chiếm 14,29%, học sinh có từ có em chiếm 4,76%;) Tài liệu tham khảo phần lớn anh chị để lại Có học sinh sử dụng ghi chép anh chị khóa trước dùng làm tài liệu tham khảo Như thấy cơng việc tự học chuẩn bị trước chưa học sinh trọng Các em chuẩn bị gọi có để chống đối giáo viên kiểm tra 2.3 Các biện pháp tiến hành giải vấn đề Viết sáng kiến này, thực bước sau: Nghiên cứu tài liệu có liên quan tới SKKN đường lối sách Đảng, đạo ngành, phương pháp dạy học, sở lý luận nhằm tổ chức hoạt động cho học sinh, tài liệu hướng dẫn dạy học Ngữ Văn 10, tài liệu SGK Ngữ Văn 10 tập 1, tài liệu khác; Dùng phiếu để điều tra tình hình học sinh học; Dự giờ, trao đổi trực tiếp với đồng …………………………….… ………………………………………….- -…………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… nghiệp để điều tra chất lượng ý thức học tập em; Điều tra sở vật chất phục vụ học tập trường, phương tiên, phương pháp dạy học giáo viên sử dụng Soạn giáo án thực nghiệm có đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho học sinh; Tiến hành thực nghiệm lớp trực tiếp giảng dạy (Lớp thực nghiệm: Bài học thiết kế có sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh tự học, Lớp đối chứng: Bài học thiết kế theo hướng sử dụng phương pháp dạy học thông thường mà giáo viên thường sử dụng) Qua thực nghiệm, nhìn lại q trình nghiên cứu đề tài, tơi rút số kinh nghiệm làm sở để tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng vào dạy học Một số biện pháp nhằm giúp hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho Đọc văn lớp 10 Trung học phổ thông 3.1 Hướng dẫn học sinh đọc trả lời câu hỏi Sách giáo khoa ngữ văn 10 tập 1, Sách giáo khoa cụ thể hóa chương trình, nguồn trí thức thống chỗ dựa cho giáo viên dạy học Ở nước ta, Sách giáo khoa có vai trò vơ quan trọng Điều 25 Luật Giáo dục khẳng định: “Sách giáo khoa để sử dụng thức, thống nhất, ổn định giảng dạy, học tập nhà trường sở giáo dục khác” Đã từ lâu, nhà nghiên cứu lý luận dạy học khẳng định vai trò quan trọng Sách giáo khoa trình học tập học sinh Sách giáo khoa nguồn cung cấp tri thức đắn, khoa học thống giáo dục quốc dân Tri thức đưa vào Sách giáo khoa có tính tinh giản, đọng, súc tích, phong phú Nó giúp người học nghiên cứu, tìm tòi, phát huy tính sáng tạo linh hoạt, đa dạng Để giúp học sinh có phương pháp tự học, tự nghiên cứu giáo viên cần có định hướng cho học sinh hoạt động tiếp xúc với Sách giáo khoa, tập cho em biết gia công tìm tòi, sáng tạo q trình lĩnh hội tri thức Đối với tác phẩm văn học để hiểu trước hết học sinh phải đọc để thâm nhập Có nhiều mức độ đọc khác nhau: đọc lướt, đọc kỹ, đọc sâu… Nói cách khác cảm nhận văn chương điều phải đọc; đọc để rung động, để thẩm thấu Đối với học …………………………….… ………………………………………….- -…………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… sinh, việc soạn nhà yêu cầu thiếu phải đọc văn cốt yếu giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phải thực công việc sau: - Đọc âm vang đọc thầm để tưởng tượng - Đọc ghi lại cảm nhận, ấn tượng ban đầu tác phẩm - Đọc để tìm nội dung chính, xác định kiến thức bản, trọng tâm Chuẩn bị yêu cầu bắt buộc học sinh hoạt động dạy học Ngữ văn tiến hành theo tư tưởng đổi mới: học sinh chủ thể tích cực học Nó có tác dụng giúp học sinh có “cơ hội” phát huy vai trò chủ thể học Nhờ chuẩn bị (đọc văn giải vấn đề liên quan văn mặt tiếp nhận) mà học sinh chủ động tranh luận, trả lời câu hỏi tác phẩm từ học lớp sôi nổi, hút học sinh Điều quan trọng hướng dẫn học sinh soạn nhà trước hết yêu cầu em trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học Tuy vậy, muốn hoạt động em đạt hiệu đòi hỏi giáo viên phải có cách thức, biện pháp phù hơp Như giáo viên vừa yêu cầu vừa khuyến khích, động viên em tự trả lời câu hỏi phần hướng dẫn theo cách hiểu mình, tránh viêc ghi lại, chép lại theo sách giải cách đối phó, thụ động Ví dụ với đoạn trích Trao duyên: Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu trước đoạn trích, cảm nhận diễn biến tâm trạng đầy phức tạp Thúy Kiều đêm trao duyên Qua thấy phẩm chất cao quý bật Thúy Kiều: đức hi sinh, lòng vị tha, đồng thời thấy thái độ đồng cảm sâu sắc tác giả trước hoàn cảnh đau khổ bế tắc người Qua học sinh thấy nghệ thuật phân tích tâm lí đặc sắc, ngôn ngữ thơ điêu luyện Nguyễn Du Giáo viên cho học sinh câu hỏi chuẩn bị sau: (1) Nếu đặt đoạn trích tồn tác phẩm, thấy đoạn trích có vai trò việc khắc họa nhân vật Kiều? Tấm lòng tác giả nhân vật sao? …………………………….… ………………………………………….- -…………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… (2) Hình dung tồn diễn biến “trao dun” khái quát giá trị đoạn trích? (3) Bằng khả tưởng tượng lơgic sống hình dung diễn biến tâm trạng Thúy Vân nghe chị gái giãi bày tâm sự? (4) Qua việc Nguyễn Du dùng ngôn ngữ nhân vật để xây dựng trình diễn biến nội tâm Thúy Kiều đêm trao duyên, ta thấy tài nghệ Nguyễn Du? Giáo viên trả lời thắc mắc học sinh em chưa hiểu câu hỏi Đồng thời có gợi ý cách thức trả lời câu hỏi cho học sinh Trong trình soạn chỗ em chưa hiểu hay thắc mắc, giáo viên yêu cầu em ý ghi lại gạch chân, đánh dấu để trao đổi trình đọc hiểu văn lớp Một điều không phần quan trọng hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi Sách giáo khoa giáo viên cần hướng em vào ý trọng tâm, câu hỏi trọng tâm điều có ích cho việc đọc hiểu văn lớp Muốn làm điều giáo viên phải có đầu tư suy nghĩ trước bước Như vậy, việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà mang lại hiệu Hướng dẫn học sinh đọc Sách giáo khoa trả lời câu hỏi việc làm vô quan trọng, bước chuẩn bị trước làm sở cho việc đọc tác phẩm lớp Nếu giáo viên làm tốt bước khâu lên lớp nhẹ nhàng hơn, học sôi hiệu học cao 3.2 Hướng dẫn học sinh sử dụng hình thức lập graph, sơ đồ tư duy, lập dàn ý khái quát để trả lời câu hỏi Từ hiểu biết thân, học sinh tự lập thành sơ đồ, thành dàn ý theo suy nghĩ Điều có nghĩa sau đọc phân tích, học sinh cần phải tổng hợp, tái tạo lại cấu trúc học Ghi chép tóm tắt phụ thuộc vào hiểu biết kinh nghiệm người Điều quan trọng người học phải tự nêu lại thơng tin quan trọng tiếp nhận từ …………………………….… ………………………………………….- -…………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ngữ riêng theo cách Sau số cách mà học sinh sử dụng chuẩn bị nhà * Trình bày dạng bảng biểu: Tùy theo nội dung, tiến trình học mà giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị hình thức lập bảng biểu Như dạy Chiến thắng Mtao Mxây phần hướng dẫn học trả lời câu hỏi “ Hãy tóm tắt diễn biến trận đánh để so sánh tài phẩm chất hai tù trưởng?” giáo viên hướng dẫn em lập bảng so sánh sau: Hiệp đấu Đăm Săn Mtao Mxây Kết Mtao Mxây chém Hiệp đấu Múa sau, tỏ tài Múa trước, tỏ vào chão cột thứ giỏi cỏi trâu Hiệp đấu Múa trước, sức Bị công đâm Đăm Săn thấm mệt, thứ hai mạnh phi thường vào đùi, vào người Mtao không Đối với Tấm Cám hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi giáo viên gợi ý học sinh trả lời hình thức lập bảng sau: Chặng I Khi nhà Sự việc Tấm Cám, Mẹ Cám Kết Xuất thân Mồ côi cha lẫn Mồ côi cha, với mẹ, Tấm bị hắt hủi, Cám mẹ, bị hắt hủi, phải yêu, chiều yêu chiều làm việc vất vả Cái yến đào Chăm chịu khó, Lười biếng, chơi, Tấm thua thiệt, Cám bắt nhiều tôm cướp công Cám đắc thắng tép Con bống Yêu thương, chăm Lừa bắt, ăn thịt bống Tấm thua thiệt, Cám chút, coi Bống đắc thắng bạn Chặng II Tấm vào cung Tấm hóa thân Âm mưu, hành động mẹ Cám Hái cau cúng bố Chặt cau, Cám thay Tấm vào cung Hóa thành chim vàng anh bay vào cung Giết chim vàng anh *Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi dạng sơ đồ: Hướng dẫn học sinh sử dụng dạng sơ đồ cách hướng dẫn …………………………….… ………………………………………….- 10 -…………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Nội dung Qua việc Nguyễn Du dùng ngôn ngữ nhân vật để xây dựng trình diễn biến nội tâm Thúy Kiều đêm trao duyên, ta thấy tài nghệ Nguyễn Du? * Hướng dẫn chuẩn học sinh bị bài: Câu hỏi 3: Học sinh trả lời ngắn gọn vào soạn Giáo viên gợi ý: Kiều tra dun cho ai? Nói chuyện với ai? Thúy Vân? Chính mình? Với Kim Trong? Tâm trạng nói với Thúy Vân? ( tỉnh táo, đau khổ), Tâm trạng nói với mình? ( Đau đớn, xót xa) Tâm trạng nói với Kim Trọng? ( Đau khổ cùng) Sự đau khổ tăng dần -Nội dung 1: Học sinh tưởng tượng, hình dung thái độ Thúy Vân khác Giáo viên gợi ý: Thúy Vân có bất ngờ, ngạc nhiên khơng? Thái độ Kiều nào? Từ chối, im lặng, lưỡng lự, nhận lời hành động, cử Vân Kiều - Nội dung 2: Lưu ý học sinh cách dùng từ, khắc họa tâm lý nhân vật, thấu hiểu người (9) Bài: Nỗi thương (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) * Câu hỏi hướng dẫn: Đối với đoạn trích Nỗi thương giáo viên hướng học sinh vào nội dung sau: Hiểu Kiều thiếu nữ tài sắc, tâm hồn trắng bị xã hội phong kiến xô đẩy vào cảnh ngộ nghiệt ngã buộc phải chấp nhận thân phận làm kĩ nữ tiếp khách làng chơi Qua thấy chủ nghĩa nhân văn sâu sắc tác giả (sự cảm thông, trân trọng với nhân vật) Hiểu Kiều có ý thức cao phẩm giá thân Nỗi niềm thương thân, tủi phận sâu sắc nhân vật phản ánh chuyển biến ý thức hệ cá nhân người văn học trung đại Đồng thời nắm nghệ thuật ngôn từ Nguyễn Du việc tả tình cảnh nội tâm nhân vật Giáo viên đưa câu hỏi chuẩn bị nhà sau: (1) Tâm trạng Kiều trước sống trụy lạc chốn lầu xanh? …………………………….… ………………………………………….- 24 -…………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… (2) Tiêu đề Nỗi thương câu thơ “Giật mình lại thương xót xa” giúp nhận thức nhân vật Kiều có ý nghĩa mẻ văn học trung đại? (3) Nghệ thuật trần thuật Truyện Kiều đặc sắc Hãy đặc sắc qua đoạn trích Nỗi thương mình? * Hướng dẫn chuẩn học sinh bị bài: - Câu 1: Giáo viên lưu ý học sinh tìm hiểu tâm trạng Kiều tàn vui: Giật mình, thương Tâm trạng nghĩ đến khứ, tại… - Câu 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời: Cái “giật mình” thể suy nghĩ Kiều? (là tự ý thức cá nhân thời đại mà cá nhân có xu hướng triệt tiêu, ý thức cá nhân người phụ nữ, đối tượng giáo dục theo tinh thần "tam tòng" an phận thủ thường, cam chịu, nhẫn nhục Sự tự ý thức thân nàng Kiều có ý nghĩa "cách mạng" Con người hi sinh, nhẫn nhục, cam chịu mà biết ý thức phẩm giá, nhân cách thân … ) - Câu 3: Giáo viên lưu ý học sinh tìm phân tích: Nghệ thuật khắc họa trạng; Sáng tạo cách dùng thành ngữ, hình thức điệp từ, sóng đơi ( đối xứng), ngôn ngữ điêu luyện… Trên gợi ý hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà số tiết đọc văn chương trình Ngữ văn 10 (Chương trình chuẩn) Hoạt động hướng dẫn học sinh chuẩn bị đa dạng, giáo viên cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo tùy theo học cụ thể, theo mục tiêu học, đặc trưng thể loại văn bản…Tất nhằm phát huy tính tích cực, tự giác học sinh học, tạo bầu khơng khí sơi tiết Đọc văn, khắc phục tình trạng đối phó, từ phát huy tính tích cực, chủ động học sinh 2.4 Thiết kế giáo án thực nghiệm Ngày soạn /11/2014 Lớp Ngày …………………………….… ………………………………………….- 10b4 /11/2014 10b5 /11/2014 10b6 /11/2014 25 -…………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… dạy Đọc văn, tiết 36: TỎ LÒNG ( Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS: - Vẻ đẹp người thời Trần với tầm vóc, tư thế, lí tưởng cao cả; vẻ đẹp thời đại với khí hào hùng, tinh thần chiến thắng - Hình ảnh kì vĩ ; ngơn ngữ hàm súc, giàu tính biểu cảm Kĩ năng: - Đọc - hiểu thơ Đường luật - Kĩ giao tiếp, tư sáng tạo Thái độ: Bồi dưỡng nhân cách sống có lí tưởng, có ý chí, tâm thực lí tưởng Biết rèn ý chí, biết ước mơ nỗ lực để thực ước mơ để hồn thiện thân Phát triển lực: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn + Năng lực giải tình đặt văn + Năng lực đọc hiểu thơ trung đại theo đặc điểm thể loại + Năng lực trình bày suy nghĩ cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn II Chuẩn bị: 1- Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, máy chiếu,… …………………………….… ………………………………………….- 26 -…………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… 2- HS: Học bài, soạn trước nhà theo định hướng sau: (1) Có đáng lưu ý khơng gian, thời gian người xuất hiện? Con người mang tư thế, vóc dáng nào? (2) Anh (chị) cảm nhận sức mạnh đội quân nhà Trần qua câu Thơ “ Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu”? (3) Qua câu thơ Tỏ lòng, anh (chị) thấy hình ảnh trang nam nhi thời Trần mang vẻ đẹp nào? Điều có ý nghĩa hệ trẻ hơm ngày mai? Giáo viên chia lớp thành nhóm Giao nhiệm vụ cho ba nhóm sau: + Nhóm 1: Tìm câu thơ thể chí làm trai văn học trung đại Việt Nam Từ khái quát chí làm trai theo tinh thần Nho giáo (Nguyễn Cơng Trứ, Phan Bội Châu ) + Nhóm 2: Tìm câu thơ có nỗi “thẹn” tỏ lòng Phạm Ngũ Lão? Vẻ đẹp nhân cách qua nỗi “ thẹn” (Thu hứng – Nguyễn Khuyến) + Nhóm 3: Tìm số hình ảnh số vị tướng thời Trần, chiến thắng quân ta trước giặc Ngun – Mơng(Tham khảo nguồn intenetr, chuẩn bị ½ tờ A0) III Tiến trình dạy học: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: 1.1 Kiểm tra cũ: Kiểm tra học 1.2 Giới thiệu (1’): Giáo viên kể cho học sinh câu chuyện Phạm Ngũ Lão đan sọt đường, mải nghĩ cách đánh giặc mà Trần Quốc Tuấn qua, cho qn lính đâm vào đùi mà khơng nhúc nhích Cuộc đời, nghiệp ơng nào? Chúng ta tìm hiểu qua văn Tỏ lòng ( Thuật hồi) ( Kết hợp lời kể giáo viên chiếu hình ảnh bảng phụ) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS …………………………….… ………………………………………….- NỘI DUNG BÀI HỌC 27 -…………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Hoạt động - Thao tác 1: Tìm hiểu tác giả I Tìm hiểu chung: Tác giả: (5’) GV yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn cho biết nét tác giả Phạm Ngũ Lão? - Phạm Ngũ Lão (1255-1320), người làng Phù HS dựa vào phần tiểu dẫn để trả lời Ủng, huyện Đường Hào (Ân Thi - Hưng Yên) câu hỏi GV sử dụng máy chiếu: Vi deo - Ơng có cơng lớn kháng chiến Phạm Ngũ Lão chống quân Mông - Nguyên GV sử dụng máy chiếu: - Là người văn võ toàn tài Đền thờ; lễ hội làng Ủng 11-14/1 - Lúc ông qua đời, vua Trần Minh Tông lệnh âm lịch nghỉ triều ngày tỏ lòng thương nhớ (nghi lễ quốc gia) - Thao tác 2: Tìm hiểu sáng tác Sáng tác (2’) GV Em cho biết sáng tác Phạm Ngũ Lão? - Thuật Hoài HS phát biểu - Vãn Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại GV nhận xét, bổ sung: - Bài thơ Vương nằm hệ thống thơ: Cảm Hồi, Ngơn Hồi thể chí làm trai người quân tử Trong quan niệm xã hội phong kiến: kẻ làm trai phải làm lên nghiệp lớn, để lại tên tuổi tiếng thơm sử sách II Đọc - hiểu văn bản: Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn Đọc văn (3’) …………………………….… ………………………………………….- 28 -…………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Tìm hiểu nội dung Thao tác 1: Cho HS đọc Phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ GV kết hợp sử dụng máy chiếu: Nguyên tác, Phiên âm, dịch nghĩa, Tìm hiểu thể thơ, bố cục (3’) dịch thơ a,Thể thơ : - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (Thể : GV: Bài thơ viết theo thể Thất ngơn tứ tuyệt ; Loại: Trữ tình) thơ gì? b Bố cục: phần GV: Bài thơ có bố cục thê nào? + Hai câu đầu: Hình tượng người anh hùng vệ quốc hình tượng quân đội thời Trần + Hai câu sau: Chí làm trai, nỗi lòng tác giả Thao tác 2: Tìm hiểu hình tượng Tìm hiểu: người anh hùng vệ quốc hình tượng quân đội thời Trần Hai câu đầu (10’): GV hướng dẫn học sinh: So sánh * Hình tượng người anh hùng vệ quốc khác nguyên văn chữ - Tư thế: Hán với dịch thơ câu để + Múa giáo - Mang tính biểu diễn thấy vẻ đẹp hình tượng người anh + Cầm ngang giáo - tư chủ động, hiên hùng thời đại? ngang, oai hùng, dũng mãnh, sẵn sàng chiến GV kết hợp sử dụng máy chiếu: đấu bảo vệ Tổ quốc, lập nên chiến công huy Hình ảnh cắp ngang giáo, hồng múa giáo - Thời gian: Kháp kỉ thu: “trải thu” – Thời gian kéo dài …………………………….… ………………………………………….- 29 -…………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… GV: Con người đặt - Không gian: non sơng – Rộng lớn, kì vĩ khơng gian, thời gian nào? => Hình ảnh tráng sĩ lên qua tư “cầm ngang giáo” trấn giữ non sông trải GV: Trong không gian thời gian thu Đó tư hiên ngang, lớn lao, kì vĩ mang người mang tư thế, vóc tầm vóc vũ trụ, mang vóc dáng thời đại anh dáng nào? hùng * Hình tượng quân đội thời Trần GV: Hướng dẫn học sinh so sánh dịch nghĩa, dịch thơ câu thơ thứ - Ba quân: Ba đạo quân (tiền - trung - hậu qn) Hình ảnh ba qn hình ảnh quân dân đời Trần GV: Em hiểu ba quân? - Bản dịch thơ: Bỏ cụm từ “ tì hổ” - báo hổ - “Tam quân tì hổ”: so sánh ba quân hổ GV: Bản dịch thơ có chỗ chưa báo- dũng mãnh đội qn nhà Trần sát? - “Khí thơn Ngưu”: GV: Anh (chị) cảm nhận - Nuốt trơi trâu; Khí át Ngưu sức mạnh đội quân nhà Trần qua câu thơ “Ba quân khí mạnh nuốt trơi trâu”? GV nhấn mạnh: Đây hình ảnh ước lệ quen thuộc thường gặp thơ cổ đặt hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, hình ảnh lại gợi lên cảm xúc chân thực phản ảnh hào khí - Sức mạnh vật chất tinh thần chiến, thắng, khí hào hùng quân đội nhà thời đại Trần GV: Tác giả sử dụng biện pháp -NT: biện pháp so sánh, phóng đại nghệ thuật nhằm tơ đậm diễn tả sức mạnh đội quân nhà -Tóm lại: Với giọng thơ mạnh mẽ, hào hùng, …………………………….… ………………………………………….- 30 -…………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Trần? bút pháp tượng trưng, hai câu thơ khắc họa HS: Phân tích, suy luận trả lời câu hình ảnh tráng sĩ đội quân nhà Trần hỏi vừa anh dũng, kiên cường, hiên ngang vừa lớn lao kỳ vĩ, mang đậm tính sử thi Hai câu thơ bộc lộ niềm tự hòa tác giả đội quân nhà Trần, người thời đại GV nhận xét, bổ sung: Hai câu thơ đầu khắc hoạ tranh chân dung hồnh tráng người lính đánh qn Mơng - Nguyên thời Trần Bức tranh có kết hợp cá nhân dân tộc, hình ảnh người hào khí Đơng A GV: Em giới thiệu số hình ảnh số vị tướng thời Trần, chiến thắng quân ta trước giặc Nguyên – Mông? Học sinh: treo bảng phụ chuẩn bị GV: Nhật xét giới thiệu thêm : Hình ảnh Một số chiến thắng bảng phụ máy chiếu - Thao tác 3: Chí làm trai nỗi Hai câu sau (10’): Chí làm trai nỗi lòng tác giả lòng tác giả GV: Câu thơ thứ ba muốn đề cập - Công danh + Cơng lao + Danh tiếng tới vấn đề xã hội xưa? HS suy luận, trả lời cá nhân, nhận xét, bổ sung GV: Tìm câu thơ thể chí làm trai văn học trung đại - Cơng danh biểu chí làm trai nam nhi thời phong kiến: Phải làm nên nghiệp lớn, dân, nước, để lại tiếng thơm cho đời, người ngợi ca, tôn vinh …………………………….… ………………………………………….- 31 -…………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Việt Nam Từ khái qt chí làm trai theo tinh thần Nho giáo + C«ng danh nợ phải trả kẻ ( Nguyn Cụng Tr, Phan Bi làm trai Trả xong nợ công danh hoàn thành nghĩa vụ đời, với Chõu ) dân, với nớc Tác giả thấy HS tr li: Phan Bi Chõu Lm nợ công danh nghĩa lµ cha hoµn trai phải lạ đời/ Chớ cn thành trách nhiệm với dân với nớc khơn tự chuyển dời”; Nguyễn Cơng Kh¸t vọng cèng hiÕn, hi sinh cho Trứ “Tang bồng hồ thỉ nam nhi d©n téc tác giả trái” (cái cơng danh l cỏi n nn - Đó lí tởng sống tÝch cùc, tiÕn bé kẻ nam nhi) Con ngêi sẵn sàng chiến đấu, hi GV gii thớch: Cụng danh sinh cho nghiệp chống giặc ngoại GV Em có đánh giá, suy nghĩ x©m cøu d©n, cứu nớc Lợi ích cá quan im sng ca Phm Ng nhân thống với lợi ích cộng Lóo? đồng Sự nghiệp công danh cá HS: tr li nh©n thèng nhÊt víi sù nghiƯp chung GV: Gợi ý - Đó lí tởng sống đất nớc tích cùc, tiÕn bé; cỉ vò - ChÝ lµm trai Phạm Ngũ Lão có tác ngời từ bỏ lối sèng tÇm th- dơng cỉ vò ngêi tõ bá lối sống ờng, ích kỉ, sẵn sàng tầm thờng, ích kỉ, sẵn sàng chiến chiến đấu hi sinh cho ®Êu hi sinh cho sù nghiƯp cøu níc, nghiƯp cøu nớc cứu dân để trời đất muôn đời GV: Câu thơ cuối có nhắc thới Vũ bÊt hđ” Hầu Vũ Hầu mà Phạm Ngũ Lão thấy then nghe chuyện người này? GV kết hợp sử dụng máy chiếu: - Vũ Hầu - Gia Cát Lượng người có tài mưu Ảnh Vũ hầu lược, góp công lớn việc tạo lập củng …………………………….… ………………………………………….- 32 -…………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… GV: Vì t/g lại “thẹn”? Qua cố nhà Hán Là gương trung nghĩa điển “thẹn” cho em biết điều nhân hình cách Phạm Ngũ Lão ? - Thẹn – thấy có khơng nên, khơng Gv gợi ý: Con người tưng lập phải, không xứng đáng nhiều chiến cơng GV: Sau Nguyễn Khuyễn có “ thẹn“ giống Phạm Ngũ Lão Em đọc câu thơ nói “thẹn“ ? HS: Đọc thơ; trả lời Phạm Ngũ Lão thẹn vì: + Chưa có tài mưu lược, chưa lập công GV nhận xét, nhấn mạnh: Canh lớn Vũ Hầu cánh bên lòng tâm trả nợ + Vì chưa trả xong nợ nước, chưa xứng đáng cơng danh, thực lí tưởng chí đấng nam nhi, quân tử làm trai cao đẹp vậy, vị Nỗi thẹn đầy khiêm tốn, cao thể tướng văn võ toàn tài, rể nhân cách cao cả; Khát vọng phụng nhà Trần bậc đại thần (Trần Quốc Tuấn) hết đời Vẻ đẹp tâm hồn , nhân cách , lí HS suy luận, trả lời cá nhân, nhận tưởng , khát vọng tác giả xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung Hoạt động TK: Hai câu thơ mang vẻ đẹp khát vọng lập công danh để thoả “chí nam nhi”, GV: Nêu nét đặc sắc nghệ khát vọng đem tài trí “tận trung báo thuật thơ? quốc”- thể lẽ sống lớn người thời HS trả lời nhanh đại Đông A GV nhận xét, chốt ý II Tổng kết: (5’) Nghệ thuật: GV: Qua thơ, tác giả muốn nói - Hình ảnh thơ hồnh tráng, thích hợp với việc lên điều gì? tái khí hào hùng thời đại tầm …………………………….… ………………………………………….- 33 -…………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… HS trả lời: vóc, chí hướng người anh hùng GV nhận xét, chốt ý - Ngơn ngữ đọng, hàm súc, có dồn nén GV: Cảm nhận em ý nghĩa cao độ cảm xúc tích cực thơ hệ Nội dung: niên ngày nay? GV kết hợp sử dụng máy chiếu: HS suy nghĩ, thảo luận, trả lời cá nhân Bài thơ thể lí tưởng cao vị danh tướng Phạm Ngũ Lão, khắc ghi dấu ấn đáng tự - Sống phải có hồi bão, ước mơ hào thời oanh liệt, hào hùng lịch sử biết mơ ước điều lớn lao dân tộc - Nỗ lực khơng ngừng để thực hồi bão hồn thiện thân - Gắn khát vọng, lợi ích thân với lợi ích tổ quốc, nhân dân - Từ bỏ thói hư tật xấu GV bổ sung: Bài học hệ niên ngày nay… Hoạt động 4: Câu hỏi, tập củng cố (2’) - Cảm nhận chung em thơ? (Bài thơ xây dựng thành cơng hình tượng trang nam nhi đời Trần mang chí lớn lập công danh, tự thấy “thẹn” chưa thực hoài bão, chưa giúp đời, giúp nước Bài thơ biểu hào khí Đơng A Đó tinh thần yêu nước) - Hình tượng người anh hùng bảo vệ đất nước hình ảnh quân dân nhà Trần Hình tượng trang nam nhi đời Trần với khát vọng lập cơng, giúp nước Đó tinh thần khí phách “Hào khí Đơng A” …………………………….… ………………………………………….- 34 -…………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Hướng dẫn học sinh tự học: (4’) * Câu hỏi hướng dẫn: Bài Cảnh ngày hè tranh thiên nhiên ngày hè vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cảm nhận lòng Nguyễn Trãi thiên nhiên sống Đặc biệt lòng dân với nước Sách giáo khoa hướng hẫn tìm hiểu chí tiết Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời kỹ câu hỏi 3, Sánh giáo khoa Ngữ văn Tập (trang 133) - Câu hỏi giáo viên yêu cầu thêm: 1.1- Qua tìm hiểu thơ em thấy cần phải làm cho thân, gia đình, quê hương đất nước? - Tìm số câu thơ thể lòng Nguyễn Trãi dân với nước * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà: ( Kết hợp bảng phụ máy chiếu, phiếu giao tập) + Câu hỏi SGK (trang 118) Giáo viên hướng dẫn: Cảm nhận giác quan no? (lá hòe xanh, hoa thạch lựu đỏ; hơng sen; lao xao chợ cá, tiếng ve kêu) Sự giao cảm mạnh mẽ tinh tế với thiên nhiên cảnh vật sống ngời? + Cõu hi SGK (trang 118) Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Trãi mong muốn điều gì? (Dân no ấm, sống bình, yên vui) Âm hưởng: Cảm xúc dồn nén lại, hai cuối câu thơ tạo dư âm lan tỏa ra… + Câu hỏi 1.1 sử dụng cuối tiết học Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, để đạt hiệu cần hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước nhà: Tình cảm Nguyễn Trãi với dân với nước (Nguyễn Trãi cống hiến đời cho dân cho nước Ngay nhàn hạ ông không quên lo cho dân, cho nước Thế hệ trẻ hơm cần: tích cực học tập, rèn luyện thân thê…) + Câu 2.2 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu qua ngững sáng tác Nguyễn Trãi số đoạn thơ: “ui tấc lòng ưu cũ , Ðêm ngày cuồn cuộn nước triều đông” (Thuật hứng 5); “Một thân lẩn quất đường khoa mục , Hai chữ mơ màng việc …………………………….… ………………………………………….- 35 -…………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… quốc gia Vì nợ quân thân chưa báo được, Hài hoa bận dặm vân” (Ngơn chí 11)… Giáo viên giới thiệu số trang Thông tin điện tử: nguyentrai.net, thivien.net, … để học sinh tìm hiểu sưu tầm Rút kinh nghiệm - Nội dung: Đảm bảo theo yêu cầu - Phương pháp: Phù hợp với kiểu đối tượng học sinh - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Nhà trường cần trang bị Loa đài cho phòng học có máy chiếu để học sinh xem hình, nghe tiếng Hiệu sáng kiến Để đánh giá hiệu Sáng kiến kinh nghiệm, tiến hành thực nghiệm sau: 4.1 Mục đích nội dung thực nghiệm Mục đích việc tiến hành thực nghiệm sư phạm kiểm tra hiệu quả, tính khả thi việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà có làm tăng hứng thú, chất lượng đọc văn lớp không 4.2 Thời gian đối tượng thực nghiệm Với thiết kế giáo án tiến hành dạy thực nghiệm trường THPT Sốp Cộp lớp: 10B4, 10B5, 10B6 Trong đó: Lớp thực nghiệm: 10B4, 10b5; Lớp đối chứng: 10b6 4.3 Phương pháp thực nghiệm - Lớp 10B4, 10B5: Lớp thực nghiệm, áp dụng giáo án thực nghiệm với nội dung phương pháp trình bày phần - Lớp 10B6: Lớp đối chứng, dạy sử dụng sách giáo khoa tài liệu nhất, không sử dụng tài liệu khác, khơng có hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước nhà Sau giảng dạy xong, tiến hành kiểm tra 15 phút sau : Câu hỏi : Vể đẹp nhân cách Phạm Ngũ Lão Qua “thẹn” thơ ? Ý nghĩa tích cực thơ hệ niên ngày nay? …………………………….… ………………………………………….- 36 -…………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Hướng dẫn chấm : - Nỗi thẹn đầy khiêm tốn, cao thể nhân cách cao cả; Khát vọng phụng nhà Trần hết đời Vẻ đẹp tâm hồn nhân cách lí tưởng khát vọng tác giả - Sống phải có hồi bão, ước mơ biết mơ ước điều lớn lao - Nỗ lực khơng ngừng để thực hồi bão hoàn thiện thân - Gắn khát vọng, lợi ích thân với lợi ích Tổ quốc, nhân dân - Từ bỏ thói hư tật xấu 4 Kết thực nghiệm 4.4.1 Kết khảo sát tinh thần, hứng thú học tập học sinh Với câu hỏi hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà câu hỏi yêu cầu học sinh chuẩn bị thêm, qua quan sát thống kê đồng nghiệp dự tiết giảng khảo sát kết số học sinh giơ tay trả lời câu hỏi sau : Câu hỏi Lớp thực nghiệm Nội dung câu hỏi Lớp đối chứng 10B6 10B4 10B5 23 21 22 19 18 16 15 11 số Có đáng lưu ý khơng gian, thời gian người xuất hiện? Con người mang tư thế, vóc dáng nào? Anh (chị) cảm nhận sức mạnh đội quân nhà Trần qua câu Thơ “ Ba qn khí mạnh nuốt trơi trâu”? Qua câu thơ Tỏ lòng, anh (chị) thấy hình ảnh trang nam nhi thời trần mang vẻ đẹp nào? Điều có ý nghĩa hệ trẻ hôm ngày mai? Tìm câu thơ thể chí làm trai văn học trung đại Việt Nam Từ khái quát chí làm trai theo tinh thần Nho giáo …………………………….… ………………………………………….- 37 -…………………………………………….………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ( Nguyễn Công Trứ, Phan Bội Châu ) Tìm câu thơ có nỗi “thẹn” Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão? Vẻ đẹp nhân cách qua nỗi “ thẹn” (Thu hứng – Nguyễn 12 Khuyến) Tìm số hình ảnh số vị tướng thời Trần, chiến thắng quân ta trước giặc Nguyên – Mông(nguồn intenetr) Kết thống kê cho thấy số học sinh giơ tay phát biểu lớp thực nghiệm lớp đối chứng có chênh lệnh rõ rệt tất câu hỏi Với câu hỏi 1,2,3 câu hỏi có sách giáo khoa lớp thực nghiệm lớp 10B4 có 63 lượt học sinh giơ tay, 10B5 có 56 lượt học sinh giơ tay, lớp đối chứng 10B6 có 19 lượt học sinh giơ tay Riêng câu hỏi liên hệ lớp thực nghiệm có số lượt giơ tay nhiều hơn, lớp đối chứng có vài em, có câu hỏi khơng có học sinh giơ tay phát biểu Về chất lượng trả lời câu hỏi lớp thực nghiệm trả lời rõ ràng, đầy đủ, xác lớp đối chứng 4.4.2 Kết kiểm tra chất lượng học Sau tiến hành kiểm tra, chấm hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng, tổng hợp kết cụ thể sau: Số học sinh Đối tượng Lớp tham nghiệm Đối chứng Loại Loại TBình Loại yếu, gia kiểm Thực Loại giỏi SL % SL % SL % SL % 10B4 10B5 tra 42 40 19,05 17,50 13 12 30,95 30,00 17 16 40,48 40,00 9,52 12,50 10B6 42 7,14 19,05 22 52,38 21,43 …………………………….… ………………………………………….- 38 -…………………………………………….………………………… ... Một số biện pháp nhằm giúp hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho Đọc văn lớp 10 Trung học phổ thông 3.1 Hướng dẫn học sinh đọc trả lời câu hỏi Sách giáo khoa ngữ văn 10 tập 1, Sách giáo khoa cụ thể... Ngữ văn Kết khảo sát cho thấy điều kiện học tập em học sinh vô thiếu thốn Đa số khơng có góc học tập( Lớp 10B4 có 14 học sinh chiếm 31,11%, Lớp 10B5 có học sinh 16,60%, Lớp 10B6 có 11 học sinh chiếm... dạy học, sở lý luận nhằm tổ chức hoạt động cho học sinh, tài liệu hướng dẫn dạy học Ngữ Văn 10, tài liệu SGK Ngữ Văn 10 tập 1, tài liệu khác; Dùng phiếu để điều tra tình hình học sinh học; Dự giờ,