Một số biện pháp hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà nhằm nâng cao hứng thú giờ học lịch sử 10 (phần LSVN từ thế kỉ x đến nửa đầu XIX)

64 251 0
Một số biện pháp hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà nhằm nâng cao hứng thú giờ học lịch sử 10 (phần LSVN từ thế kỉ x đến nửa đầu XIX)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Đặt vấn đề Đổi phương pháp dạy học trọng tâm đổi giáo dục Trung học phổ thông Luật giáo dục (Điều 28) yêu cầu: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú, hứng thú học tập cho học sinh” Dạy học Lịch sử thiết phải đổi theo hướng “Đặt học sinh vào hoạt động trung tâm trình dạy học”, giáo viên đóng vai trò tổ chức, định hướng cho học sinh tự khám phá, tìm hiểu kiện lịch sử từ liên hệ kiện lịch sử với Muốn làm điều giáo viên phải có biện pháp giúp học sinh u thích môn Lịch sử Điều quan trọng cần thiết ln tạo cho em niềm khát khao tìm hiểu, biết tự đánh giá nhận xét khách quan kiện hay nhân vật lịch sử đó, khiến em đam mê thực không bị gò bó hay ép buộc lí Dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học phải thực qua nhiều bước, nhiều khâu khác quy trình dạy học, bao gồm việc chuẩn bị trước đến lớp giáo viên học sinh tất môn học Với mơn Lịch sử, phát huy vai trò chủ thể học sinh học phải xem nguyên tắc bản, phải khâu trình dạy học, giáo án giáo viên qua tiết dạy Muốn phát huy tính tích cực học sinh, tạo khơng khí học, việc giáo viên diễn đạt giảng phải lôi cuốn, thông qua kiện, mẩu chuyện, hình ảnh minh họa giúp học sinh u thích mơn lịch sử, đồng thời giáo viên vận dụng phương pháp dạy học linh hoạt, hiệu giảng, phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ, thơng qua hoạt động nhóm nhỏ, tư tích cực học sinh phát huy qua rèn luyện lực hợp tác thành viên nhóm Nhưng muốn học lịch sử thực hấp dẫn lôi học sinh hợp tác tích cực khơng -1- có chuẩn bị phía từ giáo viên mà đòi hỏi em phải có chuẩn bị trước cách khoa học qua phương pháp hướng dẫn giáo viên Sách giáo khoa Lịch sử 10 có nhiều thay đổi, biên soan theo hướng tinh giản tích hợp Vì muốn học tốt lớp, tích cực hoạt động trình tiếp nhận, lĩnh hội tác phẩm đòi hỏi học sinh phải thực tốt khâu chuẩn bị nhà chắn điều, học Lịch sử mà có chuẩn bị cơng phu thầy lẫn trò học đạt kết khả quan Tuy nhiên, thực trạng phổ biến nhiều giáo viên dạy Lịch sử chưa thực trọng đến khâu hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà, có thực hình thức tự phát, thiếu tính khoa học Về phía học sinh, em chưa xây dựng cho thói quen chuẩn bị kĩ nhận thức hoạt động chuẩn bị nhà Vì lí thực tế nêu trên, tơi mạnh dạn đề xuất Một số biện pháp hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà nhằm nâng cao hứng thú học Lịch sử 10 (phần LSVN từ kỉ X đến nửa đầu XIX) trường THPT -2- Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lí luận Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, Nghị TW khóa đề nhiệm vụ “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, ngành học” Nghị TW khóa VIII rõ nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục đào tạo “Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thói quen, nề nếp tư sáng tạo người học” Đồng thời Đảng ta khẳng định “Lấy nội lực, lực tự học làm nhân tố định phát triển thân người học” Trong chương trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Có thể coi việc chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học hướng vào người học, phát huy tính tích cực, tự học, sáng tạo học sinh quan điểm lí luận dạy học có tính định hướng chung cho việc đổi phương pháp dạy học Nói cách khác cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống thói quen học tập thụ động Vì vậy, việc hướng dẫn học sinh giúp em chuẩn bị tốt nhà trở thành yêu cầu thiết thực có giá trị to lớn tiến trình dạy học lớp giáo viên học sinh, giúp học sinh chủ động, tích cực q trình học tập Việc chuẩn bị nhà nội dung nằm phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý thức tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập ngày nâng cao Với mơn Lịch sử, phương pháp dạy học tích cực tập trung vào phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo khám phá tri thức học sinh Đó -3- vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận đổi phương pháp dạy học Lịch sử Với yêu cầu đổi nêu, học sinh chủ thể tiếp nhận, tích cực sáng tạo Lịch sử Giáo viên đóng vai trò tổ chức, định hướng, điều khiển trình tiếp nhận học sinh Để phát huy lực chủ động, tích cực học sinh giáo viên phải linh hoạt sử dụng nhiều phương pháp, hình thức, kỹ thuật tổ chức dạy học Vì chuẩn bị nhà việc làm xem nhẹ người học sinh Tất nhiên, học sinh chuẩn bị phụ thuộc nhiều vào cách thức hướng dẫn giáo viên 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Đối với giáo viên Trong thời gian qua việc đạo đổi phương pháp dạy học cấp có tác động tích cực nhiều giáo viên nhà trường Đối với môn Lịch sử trước đổi chương trình, SGK, dạy học theo nghiên cứu học, dạy học theo chuyên đề nhiều thầy tích cực vận dụng phương pháp dạy học tích cực, kỹ thuật, phương tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh học, tổ chuyên môn, chuyên môn nhà trường tích cực đạo đổi phương pháp dạy học, sử dụng công nghệ thông tin dạy học thu số kết đáng mừng Tuy nhiên đa số giáo viên ý tới việc chuẩn bị giáo án cho thật tốt mà chưa ý tới việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị tốt học trước tới lớp Việc hướng dẫn, dặn dò học sinh tự học, chuẩn bị nhà giáo viên qua loa, thiếu dẫn cụ thể Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân Trong chủ yếu xuất phát từ quan niệm học sinh nhà học tốt cũ Đối với việc chuẩn bị sách giáo khoa có hướng dẫn Giáo viên không cần hướng dẫn thêm Một nguyên nhân phải kể đến thời gian tiết dạy Giáo viên thường phân bố thời gian chưa hợp lý cho việc hướng dẫn học sinh tự học nhà Nhiều trống hết tiết chưa hết nội dung học, sau tiết dạy giáo viên phải kí sổ, di chuyển tới lớp dạy khác khơng thời gian hướng dẫn học sinh chuẩn bị Một số -4- giáo viên có giao tập, yêu cầu nhà chuẩn bị chưa có gợi ý, không kiểm tra, đánh giá cách sát thường xuyên nên ý thức chuẩn bị số học sinh chưa cao Từ thực trạng nêu nhận thấy việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị cách hệ thống, khoa học sáng tạo vấn đề vô quan trọng, cần thiết Một học Lịch sử thành cơng hay khơng, khơng khí học chất lượng, hiệu học xét cho phụ thuộc vào niềm say mê nghề, khiếu sư phạm nghệ thuật tổ chức, hướng dẫn giáo viên ý thức tự học học sinh Như vậy, hướng dẫn học sinh chuẩn bị khâu then chốt trình đổi phương pháp dạy học, yếu tố làm nên chất lượng dạy học môn Lịch sử nhà trường Trung học phổ thông 2.2.2 Đối với học sinh Hiện nhà trường có khơng tiết học lịch sử khơng khí học tập đơn điệu, trầm, nặng nề, học sinh thụ động tiếp thu, ghi chép Nhiều câu hỏi đơn giản giáo viên đặt học sinh giơ tay phát biểu Mỗi lớp thường có từ đến em chủ yếu tập trung vào em cán lớp, cán đoàn giơ tay phát biểu giáo viên đặt câu hỏi Trong thao giảng, hội giảng có giáo viên dự tinh thần học tập em khơng đơi ngược lại Học sinh trầm, thụ động, thiếu hợp tác tích cực học đâu? Qua khảo sát lớp trực tiếp giảng dạy hoạt động chuẩn bị nhà kết sau: Nội dung hỏi Thường xuyên không đọc chuẩn bị Chỉ đọc lướt qua SGK trả lời số câu hỏi dễ Đọc kĩ SGK trả lời đầy đủ Lớp 10b6 (44HS) Tỉ lệ SL % Lớp 10b8 (40 HS) Tỉ lệ SL % Lớp 10B7 (43Hs) Tỉ lệ SL % 16 36,36 13 32,5 15 34,88 20 45,45 23 57,5 21 48,83 11,36 10,0 6,97 -5- câu hỏi Thắc mắc nhờ GV giải đáp 2,27 0 2,32 lên lớp Nhìn vào kết khảo sát ta thấy tỉ lệ học sinh thường xuyên không chuẩn bị tương đối lớn (lớp 10B6 36,36%, lớp 10B8 32,5%, lớp 10B7 34,88%) Phần lớn học sinh đọc lướt qua SGK, chuẩn bị câu hỏi dễ, tỉ lệ lớn (lớp 10B6 45,45%, lớp 10B8 57,5%, lớp 10B7 48,83%) Chỉ có tỉ lệ nhỏ học sinh có ý thức tìm hiểu nội dung học, chuẩn bị trước tới lớp (lớp 10B6 11,36%, lớp 10B8 10,0%, lớp 10B7 6,97%) vấn đề học sinh thắc mắc nhờ giáo viên giải chiếm tỉ lệ nhỏ (lớp 10B6 2,27%, lớp 10B7 2,32%, lớp 10B8 khơng có học sinh nào) Vậy, ngun nhân dẫn tới tình trạng Trước hết, nhiều học sinh quan niệm học để lấy điểm Các em cho học cũ quan trọng chuẩn bị Kiểm tra cũ mà không học bị điểm kém, khơng chuẩn bị mà bị kiểm tra bị nhắc nhở, khiển trách Học sinh chưa biết chuẩn bị học cũ trước bước Vì việc chuẩn bị kỹ bị học sinh xem nhẹ Một nguyên nhân khơng nhắc tới đa số học sinh Sốp Cộp từ xã xa phải thuê phòng trọ học, thiếu kèm cặp gia đình, với điều kiện học tập thiếu thốn thiếu bàn học, thiếu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo khiến em ngại chuẩn bị Nhiều em ham chơi, chưa có ý thức học, chưa có thói quen học theo thời gian biểu, học chưa khoa học nên việc chuẩn bị em nhiều hạn chế số lượng lẫn chất lượng Như thấy cơng việc tự học chuẩn bị trước chưa học sinh trọng Các em chuẩn bị gọi có để chống đối giáo viên kiểm tra 2.3 Các biện pháp tiến hành giải vấn đề Viết sáng kiến này, thực bước sau: Nghiên cứu tài liệu có -6- liên quan tới sáng kiến đường lối sách Đảng, đạo ngành, phương pháp dạy học, sở lý luận nhằm tổ chức hoạt động cho học sinh, tài liệu hướng dẫn dạy học Lịch sử 10, tài liệu SGK Lịch sử 10 tài liệu khác; Dùng phiếu để điều tra tình hình học sinh học; Dự giờ, trao đổi trực tiếp với đồng nghiệp để điều tra chất lượng ý thức học tập em; Điều tra phương pháp dạy học giáo viên sử dụng Soạn giáo án thực nghiệm có đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho học sinh; Tiến hành thực nghiệm lớp trực tiếp giảng dạy (Lớp thực nghiệm: Bài học thiết kế có sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh tự học Lớp đối chứng: Bài học thiết kế theo hướng sử dụng phương pháp dạy học thông thường mà giáo viên thường sử dụng) Qua thực nghiệm, nhìn lại q trình nghiên cứu đề tài, tơi rút số kinh nghiệm làm sở để tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng vào dạy học 2.3.1 Một số biện pháp nhằm giúp hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho học Lịch sử Việt Nam lớp 10 Trung học phổ thông Sốp Cộp 2.3.1.1 Hướng dẫn học sinh đọc trả lời câu hỏi Sách giáo khoa Lịch sử 10 Sách giáo khoa cụ thể hóa chương trình, nguồn trí thức thống chỗ dựa cho giáo viên dạy học Ở nước ta, sách giáo khoa có vai trò vơ quan trọng Điều 25 Luật Giáo dục khẳng định: “Sách giáo khoa để sử dụng thức, thống nhất, ổn định giảng dạy, học tập nhà trường sở giáo dục khác” Đã từ lâu, nhà nghiên cứu lý luận dạy học khẳng định vai trò quan trọng Sách giáo khoa trình học tập học sinh Sách giáo khoa nguồn cung cấp tri thức đắn, khoa học thống giáo dục quốc dân Tri thức đưa vào Sách giáo khoa có tính tinh giản, đọng, súc tích, phong phú Nó giúp người học nghiên cứu, tìm tòi, phát huy tính sáng tạo linh hoạt, đa dạng Để giúp học sinh có phương pháp tự học, tự nghiên cứu giáo viên cần -7- có định hướng cho học sinh hoạt động tiếp xúc với sách giáo khoa, tập cho em biết gia công tìm tòi, sáng tạo q trình lĩnh hội tri thức Cùng với sách giáo khoa, nội dung kênh hình sách giáo khoa không dừng lại chỗ kích thích hứng thú học tập làm học sinh dễ hiểu mà góp phần trau dồi khả tư duy, kỹ năng, kỹ xảo cho em thông qua việc sử dụng kênh hình Chuẩn bị yêu cầu bắt buộc môn học học sinh tiến hành theo tư tưởng đổi mới: học sinh chủ thể tích cực học Nó có tác dụng giúp học sinh có “cơ hội” phát huy vai trò chủ thể học Nhờ chuẩn bị mà học sinh chủ động tranh luận, trả lời câu hỏi từ học lớp sơi nổi, hút học sinh Điều quan trọng hướng dẫn học sinh học nhà trước hết yêu cầu em trả lời câu hỏi phần cuối sách giáo khoa, khai thác kênh hình đồng thời giáo viên sử dụng câu hỏi đặt học sinh vào tình có vấn đề, khuyến khích tò mò khám phá học sinh Muốn hoạt động em đạt hiệu đòi hỏi giáo viên phải có cách thức, biện pháp phù hợp Ví dạy 17: Q trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến(Từ kỉ X-XV): Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ nội dung bài, phần II: Phát triển hoàn chỉnh nhà nước phong kiến kỉ XI-XV, tập trung vào tổ chức máy nhà nước thời Lý, Trần, Hồ, đặc biệt cải cách vua Lê Thánh Tông Nội dung luật pháp quân đội, thấy phát triển nhà nước phong kiến Giáo viên cho học sinh câu hỏi chuẩn bị mục sau: Mục II.1: Tổ chức máy nhà nước: (1) Vì năm 1010, vua Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư Thăng Long Ý nghĩa việc làm (2) Những thay đổi cải cách hành thời Lê Thánh Tông Ý nghĩa? (3) Nếu người nông dân sống thời nhà Lê sơ, em có đồng tình với -8- cải cách vua Lê Thánh Tơng khơng? Vì sao? Mục II.2 Luật pháp quân đội: với nội dung nhà Lý tuyển dụng quân đội theo chế độ “ngụ binh nông” Giáo viên đặt câu hỏi: (4) “Ngụ binh nơng” nghĩa gì? Qn đội ta ngày có thực chiến lược hay không? Khi dạy 25: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn (nửa đầu kỉ XIX): Sau yêu cầu học sinh tìm hiểu nội dung sách giáo khoa, quan sát kĩ kênh hình 49-SGK “Lược đồ hành Việt Nam thời Minh Mạng”, giáo viên cho học sinh câu hỏi chuẩn bị nhà: (1) Quan sát lược đồ, em nhận xét cải cách hành Vua Minh Mạng Cuộc cải cách để lại ý nghĩa đất nước ta ngày nay? Giáo viên trả lời thắc mắc học sinh em chưa hiểu câu hỏi Đồng thời có gợi ý cách thức trả lời câu hỏi cho học sinh Một điều không phần quan trọng hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi Sách giáo khoa giáo viên cần hướng em cách tìm hiểu nghiêm cứu nội dung nhà cần đọc toàn phần kênh chữ quan sát kĩ kênh hình Sau đọc song phải gạch chân vào kiện, tượng mà em cho bật, khái niệm phức tạp để em tiếp thu, trao đổi trình nghe giảng lớp Nhận thức tất nội dung có ý nghĩa giúp em nắm kiến thức đơn giản, dễ hiểu Muốn làm điều giáo viên phải có đầu tư suy nghĩ trước bước Như vậy, việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà mang lại hiệu Hướng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi, khai thác kênh hình việc làm vơ quan trọng, bước chuẩn bị trước làm sở cho việc tiếp thu kiến thức lớp Nếu giáo viên làm tốt bước khâu lên lớp nhẹ nhàng hơn, học sôi hiệu học cao -9- 3.2.1.2 Hướng dẫn học sinh sử dụng biểu đồ, sơ đồ kiến thức, sơ đồ tư duy, để trả lời câu hỏi Nhận thức học sinh trình từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lí tính Con đường nhận thức vấn đề khoa học nói chung nhận thức vấn đề lịch sử nói riêng trình từ trực quan sinh động đến tư trừ tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn Để học sinh có ấn tượng, tiếp thu kiến thức cách hiệu học lịch sử người giáo viên phải gây cho học sinh hứng thú học tập Hướng dẫn học sinh sử dụng dạng sơ đồ cách hướng dẫn dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức em giúp học sinh có cách tiếp cận việc lĩnh hội kiến thức từ “kênh chữ” ghi chép sang “kênh hình” Ví dạy 17 “Quá trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến(Từ kỉ X-XV)” Ở mục II.1 Tổ chức máy nhà nước: Nội dung kiến thức trọng tâm mục học sinh phải nắm mơ hình máy nhà nước thời Lê sơ qua cải cách hành vua Lê Thánh Tơng Để học sinh hình dung cụ thể, chi tiết máy nhà nước quan chủ thời kì mà lại khẳng định đạt đến mức độ hoàn thiện Giáo viên yêu cầu học sinh hiểu biết, suy nghĩ thân, tự vẽ sơ đồ: (1) Vẽ sơ đồ máy nhà nước thời Lê sơ qua cải cách hành vua Lê Thánh Tơng Giáo viên gợi ý học sinh trả lời sơ đồ sau: - 10 - ... hoạt động chuẩn bị nhà Vì lí thực tế nêu trên, mạnh dạn đề xuất Một số biện pháp hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà nhằm nâng cao hứng thú học Lịch sử 10 (phần LSVN từ kỉ X đến nửa đầu XIX) trường... từ kỉ X đến nửa đầu XIX ) trường THPT Dưới xin đưa cách hướng dẫn học sinh chuẩn bị số tiết lịch sử 10 (phần LSVN từ kỉ X đến nửa đầu XIX ) chương trình chuẩn - 20 - (1) Bài 17: “Quá trình hình... nhận x t, đánh giá học sinh chuẩn bị nhà Kiểm tra, đánh giá học sinh chuẩn bị khâu cuối biện pháp giúp học sinh chuẩn bị tốt nhà Nếu giáo viên thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc chuẩn bị nhà học

Ngày đăng: 21/01/2018, 10:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến.

  • 2.4.1. Mục đích và nội dung thực nghiệm

  • 2.4.2. Thời gian và đối tượng thực nghiệm

  • 2.4.3. Phương pháp thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan