Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
393 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI TRONG GIỜ ĐỌC VĂN LỚP 11 Người thực hiện: Nguyễn Thanh Ngọc Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn THANH HOÁ NĂM 2019 MỤC LỤC Mở đầu .1 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm .2 2.1 Cơ sở lí luận việc đổi phương pháp hướng dẫn học sinh chuẩn bị Đọc văn 11 .2 2.1.1 Vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn việc chuẩn bị học sinh 2.1.2 Vấn đề dạy Đọc văn với việc chuẩn bị học sinh 2.2 Thực trạng việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị Đọc văn lớp 11 trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Nội dung Đọc văn chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn 11, ban 2.2.2 Thực trạng hướng dẫn học sinh chuẩn bị giáo viên việc chuẩn bị học sinh Đọc văn lớp 11 2.3 Các giải pháp hướng dẫn học sinh chuẩn bị Đọc văn lớp 11 2.3.1 Nguyên tắc đề giải pháp đổi phương pháp hướng dẫn học sinh chuẩn bị Đọc văn lớp 11 2.3.2 Giải pháp hướng dẫn học sinh chuẩn bị Đọc văn lớp 11 .8 2.2.3 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị qua số Đọc văn cụ thể lớp 11 15 2.3 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 2.3.1 Đối với giáo viên .18 2.3.2 Đối với học sinh 18 Kết luận kiến nghị .20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo .21 Phụ lục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong nhà trường phổ thông, Ngữ văn môn học đặc thù, bên cạnh tính chất khoa học, mơn Ngữ văn mang đậm “chất văn”, “văn học nhân học” Mơn Ngữ văn có vai trò quan trọng đặc biệt việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, quan điểm sống, góp phần bồi dưỡng tâm hồn, hồn thiện nhân cách cho học sinh Vì vậy, thơng qua q trình dạy học mơn Ngữ văn hướng tới phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Muốn đạt tới mục đích đó, học văn phải có tích cực hợp tác thầy trò; khơng giáo viên phải chuẩn bị kế hoạch dạy học cụ thể mà học sinh cần chuẩn bị trước lên lớp cách chu đáo Tuy nhiên, thực tế cho thấy đa số học sinh chưa hứng thú học tập, chuẩn bị chưa thật chu đáo, phần lớn thụ động soạn coi nhiệm vụ bắt buộc lên lớp Đổi phương pháp dạy học trọng tâm đổi giáo dục Trung học phổ thông “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh” Dạy Đọc văn khơng nằm ngồi xu hướng đó, phải hướng học sinh vào hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm theo đặc thù quy luật sáng tạo cảm thụ văn học Với giáo viên, để phát huy vai trò chủ thể - lực cảm thụ văn chương học sinh cần khơi gợi, tổ chức, dẫn dắt em tham gia tích cực, chủ động vào học Muốn vậy, em phải chuẩn bị trước cách khoa học hướng dẫn giáo viên Đó đường bước rèn luyện cho học sinh kĩ tự học Làm để hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà cách hiệu Đọc văn lớp 11 vấn đề nhiều khoảng trống chưa bàn sâu cơng trình nghiên cứu Hơn nữa, vấn đề mang tính thực tiễn, thực cần thiết để chuẩn bị cho chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Từ lí trên, với mong muốn giúp học sinh tiếp cận học cách dễ dàng, đơn giản hơn, phát huy tính chủ động, sáng tạo thân có hứng thú Đọc văn, đầu tư công sức, trí tuệ, nghiên cứu áp dụng sáng kiến “Đổi phương pháp hướng dẫn học sinh chuẩn bị Đọc văn lớp 11” 1.2 Mục đích nghiên cứu Từ thực tế dạy học Đọc văn, nghiên cứu đề tài nhằm đóng góp số giải pháp hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước lên lớp Đọc văn lớp 11 để em có tâm tiếp nhận tác phẩm văn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các Đọc văn chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 11 - ban bản, bao gồm: đọc - hiểu tác phẩm văn học, văn học sử, lí luận văn học - Giải pháp hướng dẫn học sinh chuẩn bị Đọc văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm hệ thống hóa vấn đề lí luận liên quan đến đổi phương pháp dạy học, mối quan hệ Đọc văn việc chuẩn bị nhà - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh giải pháp cũ thường làm với giải pháp để có kế thừa phát huy - Phương pháp quan sát: dự giờ, thăm lớp, tích luỹ kinh nghiệm thực tế - Phương pháp trao đổi, thảo luận: trao đổi nhóm trao đổi với đồng nghiệp để bổ sung, hoàn thiện tiết dạy; trao đổi với học sinh, lắng nghe ý kiến từ phía học sinh - Phương pháp thực nghiệm: hướng dẫn học sinh chuẩn bị số tiết cụ thể, với câu hỏi kiểm tra, đánh giá sau học để đánh giá mức độ hứng thú học sinh rút phần cần điều chỉnh, bổ sung Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận việc đổi phương pháp hướng dẫn học sinh chuẩn bị Đọc văn 11 2.1.1 Vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn việc chuẩn bị học sinh Trong xu hướng đổi giáo dục nay, học giáo viên người hướng dẫn, tổ chức; học sinh đóng vai trò chủ động, tích cực Rất nhiều kĩ thuật, phương pháp dạy học như: thảo luận nhóm, khăn phủ bàn, bàn tay nặn bột… sử dụng để đạt mục tiêu với đặc thù môn Ngữ văn phương pháp áp dụng khơng thiết phải thực đầy đủ khâu học lớp Việc giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh nhóm học sinh chuẩn bị trước đảm bảo yêu cầu tương tác người dạy người học: thầy giao nhiệm vụtrò nhận nhiệm vụ; trò thực hiện- thầy quan sát theo dõi, trò báo cáo kết quảthầy nhận xét, đánh giá Việc chuẩn bị bài, soạn trước lên lớp học sinh hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống thói quen học tập thụ động Vì vậy, việc hướng dẫn học sinh giúp em chuẩn bị tốt nhà trở thành yêu cầu thiết thực có giá trị to lớn tiến trình dạy học lớp thầy trò, giúp người học chủ động, tích cực q trình học tập Việc chuẩn bị nhà nội dung nằm phương pháp tự học, mà tự học phương pháp cốt lõi đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, phần công việc thay thực lớp chuyển sang thực nhà việc chuẩn bị trước với tác phẩm văn học việc thực đầy đủ khâu lớp không đủ thời gian cho dung lượng kiến thức nặng có thực mang tính hình thức, chí đánh “chất văn” đặc thù mơn học Vì vậy, để xóa chiếu lệ học sinh chuẩn bị nhà xóa tính hình thức việc đảm bảo đủ công đoạn hoạt động dạy- học lớp, giáo viên cần có hướng dẫn cụ thể để học sinh chuẩn bị cách thực sự, tạo học đạt hiệu cao 2.1.2 Vấn đề dạy Đọc văn với việc chuẩn bị học sinh Đọc văn phân môn môn Ngữ văn trường trung học phổ thông bên cạnh hai phân môn khác Làm văn Tiếng Việt Trong Đọc văn thầy hướng dẫn tổ chức, trò đọc tìm hiểu văn Với tư cách thao tác đọc văn hiểu đọc văn văn học để tìm hiểu, phân tích, cảm nhận giá trị Với Đọc văn truyền thống, thầy giảng - trò nghe, thầy đọc - trò chép, giáo viên đóng vai trò tổ chức, định hướng, điều khiển trình tiếp nhận học sinh Nhưng với quan điểm nay, chủ thể học sinh chiếm vai trò quan trọng tiến trình dạy học Vì thế, dù giáo viên có chuẩn bị kế hoạch dạy học chu đáo đến học sinh khơng có chuẩn bị trước nhà tiết học dễ rơi vào tình trạng “thầy độc thoại”, ý tưởng giáo viên (mục đích, yêu cầu đặt bài) khó thành thực Do vậy, chuẩn bị nhà việc làm xem nhẹ Đọc văn Tất nhiên, việc chuẩn bị phụ thuộc nhiều vào hướng dẫn giáo viên thông qua gợi ý câu hỏi hướng dẫn học Đây bước giúp học sinh thâm nhập tác phẩm, chuẩn bị tham gia phân tích tiếp thu giảng lớp Trong trình chuẩn bị học, học sinh phải đọc tác phẩm cách nghiêm túc, tìm hiểu nắm số câu văn cần thiết, trả lời câu hỏi sách giáo khoa, đặc biệt câu hỏi hướng đến việc xây dựng nội dung đối thoại giáo viên yêu cầu Qua chuẩn bị nhà, học sinh nắm phần nội dung tác phẩm, làm sở để tham gia đối thoại tác phẩm lớp tổ chức, hướng dẫn giáo viên 2.2 Thực trạng việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị Đọc văn lớp 11 trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Nội dung Đọc văn chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn 11, ban Có thể nói nội dung kiến thức Đọc văn lớp 11 nặng Đặc biệt, Đọc văn có tác phẩm trích học phần “Chí Phèo” (Nam Cao), “Hạnh phúc tang gia” (Vũ Trọng Phụng), “Một thời đại thi ca” (Hồi Thanh - Hồi Chân)…; có tác phẩm đưa vào chương trình học trọn vẹn dài “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) dài trang, “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) dài trang…; tác gia văn học như: Nguyễn Đình Chiểu, Nam Cao với dung lượng kiến thức cần tìm hiểu rộng tất gói gọn số tiết định Do đó, học sinh khơng đọc trước tồn tác phẩm, khơng chuẩn bị trước cách thực em tiếp thu khoảng thời gian hạn hẹp lớp “thấy mà không thấy rừng” Hệ thống câu hỏi chuẩn bị sách giáo khoa mang tính định hướng chung chung, khơng có hướng dẫn chi tiết phần mục Chẳng hạn, tác phẩm “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân), câu hỏi hướng dẫn học sau: Tình truyện tác phẩm Chữ người tử tù gì? Tác dụng tình việc thể tính cách nhân vật kịch tính truyện? Phân tích vẻ đẹp độc đáo hình tượng Huấn Cao Qua nhân vật Huấn Cao anh/ chị có nhận xét quan niệm Nguyễn Tuân đẹp? Nhân vật quản ngục có phẩm chất khiến Huấn Cao cảm kích coi “một lòng thiên hạ” tác giả coi “một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xơ bồ”? Phân tích đoạn văn tả cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục nhà lao Vì tác giả coi “một cảnh tượng xưa chưa có”? Anh/ chị có nhận xét bút pháp xây dựng nhân vật, bút pháp miêu tả cảnh vật nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Tuân truyện “Chữ người tử tù”? Những câu hỏi phần hướng dẫn học thực chất mang tính chất gợi mở tìm hiểu vấn đề lớn tác phẩm, bao gồm: Tình truyện tác dụng tình Nhân vật Huấn Cao Nhân vật quản ngục Cảnh cho chữ Đặc sắc nghệ thuật Chính thế, giáo viên cần tiết, cụ thể hóa vấn đề thành nhiệm vụ câu hỏi nhỏ để học sinh dễ dàng việc chuẩn bị Hoặc hệ thống câu hỏi hướng dẫn đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” (Trích “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng): “Hạnh phúc tang gia” phần nhan đề chương XV tiểu thuyết “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng đặt Anh/ chị có suy nghĩ nhan đề tình trào phúng đoạn trích? Vì chết cụ cố tổ lại niềm “hạnh phúc” thành viên gia đình cụ? Phân tích niềm “hạnh phúc” khác người đại gia đình cụ cố Hồng người đến đưa đám ma chết cụ cố tổ đem lại Anh/ chị phân tích cảnh đám ma gương mẫu Từ niềm “hạnh phúc” nhân vật chết cụ cố tổ đem lại cảnh tượng “đám ma gương mẫu”, anh/chị nhận xét xã hội thượng lưu thành thị đương thời? Thái độ nhà văn với xã hội sao? Anh/ chị nhận xét nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng đoạn trích này? Rõ ràng hệ thống câu hỏi chung, chưa thể ý đồ tiếp cận tác phẩm theo hệ thống Trong câu 1, câu yêu cầu học sinh tiếp cận đoạn trích theo lối "bổ dọc", từ nhan đề đến nhân vật câu lại tiếp cận theo lối "bổ ngang" Hơn hệ thống câu hỏi chưa lơgic Tiếp cận đoạn trích phải từ nghệ thuật trào phúng, biểu cụ thể qua nhan đề, tình huống, nhân vật, cách miêu tả Từ đó, nhận xét khái quát ý nghĩa việc sử dụng nghệ thuật trào phúng thái độ nhà văn Do đó, câu hỏi xếp chưa hợp lí Ở số câu hỏi đưa có lúc yêu cầu cao chưa phù hợp với “tầm đón nhận” học sinh Ví dụ, phần hướng dẫn học tác phẩm “Tự tình” (II) Hồ Xuân Hương, câu hỏi 4: “Bài thơ vừa nói lên bi kịch duyên phận, vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xn Hương Anh/chị phân tích điều đó”, câu hỏi tương đối khó với học sinh bắt đầu tiếp cận văn để soạn Vì vậy, trách nhiệm giáo viên phải biết cách gia công lại cho câu hỏi phù hợp với đối tượng mình, đặt vấn đề buộc giáo viên phải ý đến khâu chuẩn bị cho học sinh đạt kết cao Đọc văn lớp chất lượng dạy học văn nói chung 2.2.2 Thực trạng hướng dẫn học sinh chuẩn bị giáo viên việc chuẩn bị học sinh Đọc văn lớp 11 Với hình thức dự giờ, trao đổi, xem vở, tơi có nhìn khách quan, sát thực tế tình hình hướng dẫn học sinh chuẩn bị giáo viên việc chuẩn bị nhà học sinh trường Trung học phổ thơng Hà Trung, thiết nghĩ thực trạng chung, phổ biến hầu hết giáo viên học sinh nhiều nơi Trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học, thật ghi nhận nhiệt tình tích cực nhiều thầy giáo việc tìm, đề xuất thực phương pháp dạy học Văn nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh học Thực trạng lên lớp theo kiểu thầy giảng trò nghe, thầy đọc - trò chép giảm đáng kể Quan sát tiết dự cho thấy: học sinh có chuẩn bị kĩ càng, phù hợp nội dung học hướng dẫn tích cực giáo viên giáo viên thuyết giảng hơn, học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức, học hiệu Tuy nhiên, khách quan mà nói, số tiết học sinh có chuẩn bị chu đáo với nhiều cách thức khác chưa phải nhiều Hầu tập trung thao giảng, hội giảng giáo viên Với giáo viên, sau dạy, tiết học thường dặn dò chung chung: em nhà học chuẩn bị cho tiết sau Hoặc có hướng dẫn cho học sinh sơ sài ví dụ như: soạn theo câu hỏi sách giáo khoa, xem tiếp theo… Việc hướng dẫn học sinh soạn mới, tài liệu nhà chưa cụ thể, chưa định hướng cho em phần quan trọng, phần cần sơ lược Với học sinh, có soạn trước đến lớp không hiệu quả, chỗ quan trọng Việc soạn mang tính chất đối phó nên học sinh thường chép mạng, sách “Học tốt Ngữ văn” Vì vậy, em khó nắm bắt kiến thức cách cụ thể, lười tìm tòi kiến thức mới, ln ỷ lại chờ đợi vào giảng giáo viên để chép Ở nhà không chuẩn bị bài, lớp lại giảng với lượng kiến thức nhiều, nói điều trò cảm thấy tinh việc tiếp thu diễn thụ động 2.3 Các giải pháp hướng dẫn học sinh chuẩn bị Đọc văn lớp 11 2.3.1 Nguyên tắc đề giải pháp đổi phương pháp hướng dẫn học sinh chuẩn bị Đọc văn lớp 11 Nguyên tắc “là điều định ra, thiết phải tuân theo loạt việc làm” (Luật Giáo dục, 2005, trang 694) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị khâu quan trọng trình dạy Ngữ văn, thành công Đọc văn Nhưng để việc đạt kết quả, giáo viên phải tuân thủ theo nguyên tắc định 2.3.1.1 Nắm vững định hướng sách giáo khoa Với người dạy người học nước ta, sách giáo khoa cơng cụ có tính chất pháp lí Nội dung kiểm tra, thi cử bắt đầu xuất phát từ chương trình sách giáo khoa Nói cách khác dạy học khơng thể li chương trình sách giáo khoa Vì vậy, giáo viên cần dựa vào mục biên soạn sách giáo khoa để hướng dẫn học sinh chuẩn bị Phần Đọc văn sách giáo khoa Ngữ văn 10, ban biên soạn theo cấu trúc cố định với trình tự mục rõ ràng là: Tên văn - Kết cần đạt - Tiểu dẫn Văn - Hướng dẫn học - Ghi nhớ - Luyện tập Giáo viên phải nắm vững vai trò mục đồng thời hướng học sinh đặc biệt ý vào phần hướng dẫn học mục có tác dụng định hướng cho việc tìm hiểu văn Dựa vào hệ thống câu hỏi để giáo viên thiết kế câu hỏi hướng dẫn học sinh chuẩn bị cách phù hợp, thiết thực có hiệu Giáo viên cần nắm chức định hướng phương pháp tự học học sinh sách giáo khoa Dạy học theo quan điểm đại thông báo kiến thức, giảng giải, minh hoạ cho học sinh hiểu mà tổ chức cho học sinh hoạt động tự lực để xây dựng kiến thức, hình thành kĩ lực sáng tạo Bởi phương pháp dạy học chủ yếu tổ chức hướng dẫn cho học sinh hoạt động, sách giáo khoa viết cho học sinh, dẫn hoạt động chủ yếu cho học sinh Giáo viên vào hoạt động học sinh mà xác định hoạt động thân để hỗ trợ cho học sinh thực thành công hoạt động học tập Bắt đầu từ sách giáo khoa định hướng khoa học việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho Đọc văn Ví dụ: Trong thơ “Thương vợ” (Tú Xương), câu hỏi phần hướng dẫn học bài: Lời “chửi” hai câu thơ cuối lời ai, có ý nghĩa gì? Câu hỏi thực chất gợi ý cho học sinh phân tích hai câu thơ cuối, hai câu thơ thâu tóm tư tưởng tồn thơ thể tâm sự, vẻ đẹp nhân cách Tú Xương Để tìm hiểu vấn đề này, giáo viên cần định hướng cho học sinh chuẩn bị: - Tìm đọc tài liệu bà Tú, tác phẩm đề tài bà Tú Tú Xương như: “Văn tế sống vợ”, “Tự trào”, “Tết dán câu đối”…, tác phẩm đề tài người vợ văn học trung đại nói chung để khẳng định đề tài thơ xưa lại quen thuộc thơ ông Tú Kết hợp vấn đề đọc q trình phân tích thơ lớp giúp học sinh hiểu rõ lòng sâu sắc Tú Xương với vợ - Tìm hiểu thời đại Tú Xương sống có ảnh hưởng đến đời thơ Tú Xương, tìm hiểu cá tính, bi kịch thi cử ông, kết hợp với việc tìm đọc tiểu luận “Thời thơ Tú Xương” Nguyễn Tuân để hiểu “thói đời” gì? Vì lại “bạc”?, từ hiểu tâm Tú Xương lí giải ngun nhân tâm Cuối tìm ý nghĩa tiếng chửi hai câu thơ cuối - Gợi ý cho học sinh qua câu hỏi: Có người cho hai câu thơ kết biểu lòng thương vợ vơ sâu sắc nhà thơ Tú Xương Thương vợ chửi mình, chửi thói đời bạc bẽo Nhưng có ý kiến đánh giá đằng sau tiếng chửi bi kịch Tú Xương chất chứa phẫn uất tê tái Ý kiến anh/chị? 2.3.1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học Đọc văn với đối tượng cụ thể Cùng sách giáo khoa, chương trình học nhau, chí người dạy lớp học sinh có khả tư khác lớp khác ban hay ban có khác khơng khí học tập, trình độ khiếu, chất lượng học văn… Người giáo viên dạy văn phải thực nhạy cảm, xuất phát từ đặc điểm nhóm học sinh, lớp để có sở định hướng cho việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho thiết thực với đối tượng người học Muốn vậy, bên cạnh câu hỏi bản, giáo viên cần thiết kế câu hỏi mang tính phân loại học sinh Ví dụ: Trong thơ “Tự tình” (II) Hồ Xuân Hương, với học sinh trung bình, giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị câu hỏi: Từ “xuân” câu thơ “Ngán nỗi xuân xuân lại lại” mang ý nghĩa gì? Từ khái qt quan niệm thời gian nhà thơ Nhưng với đối tượng học sinh khá, giỏi, giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị câu hỏi mức độ khó hơn: Theo anh/ chị, đâu chỗ gặp gỡ Xuân Hương, Xuân Diệu, Xuân Quỳnh qua vần thơ sau: - Ngán nỗi xuân xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con! (“Tự tình II”- Hồ Xn Hương) - Nói làm chi xn tuần hồn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại! (“Vội vàng”- Xuân Diệu) - Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa (“Sóng”- Xuân Quỳnh) 2.3.1.3 Dựa vào đặc trưng học Ngoài phần văn học nước điểm khác biệt nội dung Đọc văn lớp 11 so với lớp 10 12 phần văn học Việt Nam bao gồm văn học trung đại văn học đại (lớp 10 toàn văn học trung đại, lớp 12 có văn học đại) Mỗi thời kì văn học mang đặc trưng thi pháp khác Vì thế, giáo viên cần lưu ý thiết kế hệ thống câu hỏi làm rõ đặc trưng Ví dụ: Cùng thể văn nghị luận, điểm chung hệ thống luận điểm chặt chẽ văn nghị luận trung đại khác văn nghị luận đại Văn nghị luận trung đại thường cố định thể loại, sử dụng lối văn biền ngẫu, hình ảnh mang tính chất ước lệ Vì thế, “Chiếu cầu hiền” (Ngơ Thì Nhậm), giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh chuẩn bị: Trong đoạn văn từ “Trước đây” đến “phụng vương hầu chăng?”, tác giả sử dụng điển tích, điển cố? Nội dung, ý nghĩa mà chúng biểu Không thế, giáo viên cần xem xét đặc điểm, tính chất văn gắn với thể loại cụ thể để yêu cầu học sinh chuẩn bị trước lên lớp Chẳng hạn văn học sử “Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945” cần cho học sinh chuẩn bị tìm hệ thống luận điểm chính, mốc quan trọng tiến trình vận động, phát triển văn học khác với đọc hiểu văn cụ thể “Câu cá mùa thu” (Nguyễn Khuyến), “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam)… giáo viên yêu cầu học sinh phát hình ảnh, chi tiết đặc sắc; thơ cần theo mạch cảm xúc nhân vật trữ tình, tự phải bám sát hệ thống nhân vật, kiện tiêu biểu Mặt khác, học, văn phân bố với số lượng thời gian định theo phân phối chương trình nên giáo viên thiết phải gắn học, tác phẩm với số tiết quy định cụ thể để hướng dẫn học sinh cách thức nội dung, mức độ soạn phù hợp Với học tiết có cách chuẩn bị gọn nhẹ so với hai tiết 2.3.2 Giải pháp hướng dẫn học sinh chuẩn bị Đọc văn lớp 11 2.3.2.1 Xác định mục tiêu trọng tâm học Mỗi học đưa vào chương trình sách giáo khoa mang mục đích khác Sau tên văn mục “kết cần đạt” Đây phạm vi kiến thức trọng tâm học mà học sinh cần nắm Để đạt kết người soạn sách có định hướng đọc hiểu cho người dạy người học mục hướng dẫn học Giáo viên muốn tổ chức cho học sinh đọc hiểu văn sát hợp yêu cầu vô quan trọng soạn phải đọc thật kỹ phần “kết cần đạt” để nắm mục đích người soạn sách giáo khoa Từ đưa định hướng phù hợp để hướng dẫn học sinh chuẩn bị Đó thao tác kĩ cần thiết người giáo viên việc giúp học sinh chuẩn bị nhà trọng tâm Ví dụ: Trong đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” (Trích “Số đỏ”Vũ Trọng Phụng), hai trọng tâm học là: “nghệ thuật trào phúng đặc sắc Vũ Trọng Phụng”, phần hướng dẫn học có nêu câu hỏi gợi ý: Anh/chị nhận xét nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng đoạn trích này? Để học sinh hiểu cảm nhận mục đích giáo viên cần yêu cầu học sinh chuẩn bị: - Đọc kiến thức Lịch sử để làm sáng tỏ bối cảnh lịch sử Việt Nam 30 đầu kỉ XX, xã hội giao thời thực dân nửa phong kiến mà nhà văn sống căm phẫn vô cùng, bối cảnh đời tác phẩm, thực mà nhà văn phản ánh qua lăng kính chủ quan - Đọc tiểu thuyết “Số đỏ” để hiểu câu văn “Ba hôm sau, ông cụ già chết thật” Chết thật có nghĩa cụ chết giả, lần chết giả nào, tức cụ làm cho cháu mừng hụt Có giả, có thật thấy hết niềm vui sướng đám cháu chương truyện Đồng thời, đọc toàn chương truyện “Hạnh phúc tang gia” sách giáo khoa lược bớt đoạn có câu văn đặc sắc “người ta tưng bừng vui vẻ đưa giấy cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma”… để thấy cách nói mỉa mai nhà văn - Tìm hiểu Lí luận văn học để hiểu trào phúng? Các thủ pháp tạo tiếng cười trào phúng? Phương tiện nghệ thuật biểu tính trào phúng? - Dẫn chứng biểu nghệ thuật trào phúng chương truyện qua khía cạnh: + Nhan đề trào phúng + Tình trào phúng + Chân dung trào phúng + Cảnh đám ma gương mẫu + Ngơn ngữ trào phúng Ví dụ: + Khi đọc Tiểu dẫn tìm hiểu phần tác giả, giáo viên hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị theo sơ đồ: Tác giả Tiểu sử Gia đình Quê hương Sự nghiệp văn học Cuộc đời Quan điểm sáng tác Giá trị thơ văn Vị trí, đóng góp + Giáo viên đưa sơ đồ hệ thống câu hỏi gợi ý để học sinh chuẩn bị sơ đồ trước nhà Đối với phần tổng kết học “Thương vợ” Tú Xương, giáo viên đưa sơ đồ gợi ý sau: Nội dung Nghệ thuật Và hệ thống câu hỏi gợi ý để học sinh hoàn thành sơ đồ: + Bài thơ khắc hoạ hình ảnh ai? + Bài thơ thể phẩm chất, tâm trạng nhân vật trữ tình? + Tú Xương thành công khai thác chất liệu văn học dân gian? + Đọc thơ, người đọc vừa thấy tiếng cười tự trào Tú Xương lại vừa thấy lòng ơng Tú với vợ Nội dung cho thấy nét nghệ thuật độc đáo thơ? Hoặc giáo viên yêu cầu học sinh lập bảng chuẩn bị Hai đứa trẻ Thạch Lam để tìm chi tiết so sánh khác phố huyện trước, sau có đồn tàu qua 13 Đồn tàu Phố huyện Âm Ánh sáng Nhận xét 2.3.2.5 Hướng dẫn, phân công học sinh sưu tầm khai thác nguồn tài liệu tham khảo Ngoài sách giáo khoa, tài liệu học tập cho Đọc văn vô phong phú Đây phương tiện cần thiết với người học Ngồi sách tham khảo quen thuộc có tài liệu tờ báo, tạp chí, mạng Internet… Các tài liệu nguồn tri thức bổ sung quan trọng người học Tìm tài liệu liên quan đến học mặt giúp học sinh tìm hiểu giải vấn đề q trình soạn bài, mặt khác góp phần rèn luyện, trau dồi nâng cao ý thức tự học, tự nghiên cứu em Một số cách giúp học sinh tìm sử dụng tài liệu Đọc văn như: - Giới thiệu cụ thể tên sách tham khảo, viết, tài liệu có liên quan trực tiếp đến học Hướng dẫn học sinh tìm sách, tài liệu tham khảo địa thư viện trường, nhà sách, mượn thầy cô… - Cung cấp cho học sinh số địa trang web mạng Đó kho thơng tin khổng lồ phong phú - Hướng dẫn học sinh xử lí tài liệu cách đọc kĩ, tóm tắt ý chính, tách nội dung liên quan để minh họa cho học Ví dụ: Với tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật thư pháp Tìm mạng hình ảnh số chữ thư pháp Hoặc với đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” (Trích Số đỏ Vũ Trọng Phụng) học sinh xem trích phim “Trò đời” 2.3.2.6 Theo dõi, kiểm tra chuẩn bị học sinh Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà khơng phải vấn đề then chốt Cái khó học sinh có tự giác thực hay khơng Thực tế giáo viên trọng đến khâu chưa có hiệu khơng phải học sinh thấy rõ tầm quan trọng việc Muốn vậy, giáo viên cần phải: - Có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng cho học sinh, để làm việc đòi hỏi giáo viên cần có đầu tư, chuẩn bị kĩ lưỡng trước Đồng thời cần cho học sinh thấy rõ tầm quan trọng khâu chuẩn bị bài, tạo cho em có ý thức tự giác - Thường xuyên động viên, giải đáp thắc mắc, khó khăn học sinh - Tăng cường kiểm tra việc chuẩn bị học sinh thông qua việc kiểm tra soạn, chấm soạn Có thể thực việc cách phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, với cán lớp sinh hoạt 15 phút - Kiểm tra nhanh câu hỏi đơn giản, câu hỏi thường xuyên thay đổi linh hoạt Ví dụ: Với việc chuẩn bị Hai đứa trẻ Thạch Lam, giáo viên kiểm tra nhanh câu hỏi: Hình ảnh đèn chị Tí xuất lần tác phẩm? Đó lần nào? Hoặc với việc chuẩn bị “Đây thôn Vĩ 14 Dạ” Hàn Mặc Tử, giáo viên kiểm tra yêu cầu học sinh đọc câu hỏi tu từ có thơ - Động viên, khuyến khích học sinh thơng qua việc cho điểm cao với em có nhiều câu trả lời đúng, sáng tạo Tóm lại, khơng dừng lại việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị Đọc văn cụ thể, người giáo viên quan trọng phải xây dựng cho học sinh ý thức việc tự học, bồi dưỡng niềm say mê đọc sách, rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc đứng trước vấn đề cần giải 2.2.3 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị qua số Đọc văn cụ thể lớp 11 Bài 1: “Bài ca ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ Để chuẩn bị tiết sau học “Bài ca ngất ngưởng” Nguyễn Cơng Trứ, giáo viên dành khoảng thời gian thích hợp (khoảng - phút) từ tiết học trước tạo tâm hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà + Đầu tiên để thu hút học sinh, giáo viên kể lại giai thoại cụ Nguyễn Công Trứ với “tấm mo che miệng gian”: cụ Nguyễn Công Trứ vua Tự Đức cho trí sĩ, cụ thường ngồi ngất ngưởng xe bò cái, cổ bò lại đeo nhạc ngựa, long nhong đến nhà giã từ người quen Khi đến nhà Hà Tôn Quyền, vị đại thần trước gièm pha gây cho ông nhiều bước thăng trầm lận đận Nguyễn Công Trứ lấy mo cau, chép vào thơ, buộc sau bò, che lại Thiên hạ xúm lại xem, rúc cười khiến Hà Tơn Quyền thêm tò mò Nguyễn Cơng Trứ gạt người úp xấp mo cau lại Hà Tôn Quyền đòi coi cho kì được, sấn lại, lật ngửa mo cau lên Hóa mo cau có thơ: Xuống ngựa lên xe lọ tưởng nhàn Lợm mùi giáng chức với thăng quan Điền viên dạo xe bò Sẵn mo che miệng gian Hà Tôn Quyền đỏ mặt, hiểu Nguyễn Cơng Trứ chơi xỏ mình, “miệng gian” hay gièm pha có khác chi miệng họ Hà Khi hưu, cụ Nguyễn Công Trứ mặc kệ gian bảo ngạo thế, cụ ngất ngưởng, nghêu ngao thơ, bất tận chơi mà chẳng bận lòng Và thơ “Bài ca ngất ngưởng” thể phong cách sống ngất ngưỡng, khác người, khác đời cụ - Sau hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị chung theo gợi ý: + Tìm hiểu hồn cảnh sáng tác thơ, bối cảnh xã hội lúc + Những đóng góp Nguyễn Cơng Trứ đất nước + Cuộc đời đầy thăng trầm “lên voi xuống chó” Nguyễn Cơng Trứ + Các điển tích, điển cố thơ - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm có nhiệm vụ đọc tài liệu trả lời câu hỏi sau: + Nhóm 1: Hãy giải thích nội dung ý nghĩa từ “ngất ngưởng”? Từ nghĩa em xác định cảm hứng chủ đạo thơ? Em cho biết ý nghĩa câu mở đầu thơ? Nhận xét cách biểu đạt nhà thơ? 15 3.Trong thời gian làm quan, Nguyễn Công Trứ thể thái độ “ngất ngưởng” nào? Vậy ông coi việc làm quan tự mà làm quan? + Nhóm 2: Quãng đời hưu, nhà thơ có cách sống quan niệm sống nào? Nhận xét cách sống quan niệm sống tác giả? + Nhóm 3: Em nhận xét cá tính lĩnh tác giả câu thơ cuối? + Nhóm (dành cho học sinh khá, giỏi): Từ “ngất ngưởng” tác giả làm cảm hứng chủ đạo khẳng định điều gì? Từ đưa phong cách sống thân Bài 2: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Giáo viên chia lớp thành nhóm, đưa sơ đồ cho học sinh chuẩn bị: + Nhóm 1: Hiện đại hóa văn học Các giai đoạn đại hóa Những tiền đề để đại hóa văn học Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn + Nhóm 2: Sự phân hóa văn học Văn học công khai Văn học thực Văn học lãng mạn Văn học khơng cơng khai + Nhóm 3: Tốc độ phát triển nhanh chóng văn học Biểu Nguyên nhân + Nhóm 4: Thành tựu văn học Nội dung Nghệ thuật Mỗi nhóm cần chuẩn bị: + Tìm luận điểm + Mỗi luận điểm đọc thơ tóm tắt tác phẩm văn xuôi để minh họa + Yêu cầu học sinh làm trang trình chiếu Bài 3: “Chí Phèo” Nam Cao (Phần 2- Tác phẩm) Giáo viên định hướng cho học sinh đọc tài liệu tìm hiểu vấn đề sau: - Hoàn cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam năm 1930-1945 - Đọc tác phẩm đề tài người nơng dân nhà văn tác giả khác (Gợi ý: “Lão Hạc”, “Một bữa no”, “Tư cách mõ”, “Trẻ không ăn thịt chó”… Nam Cao; “Bước đường cùng” Nguyễn Công Hoan; Tắt đèn Ngô Tất Tố) - Tìm xem video trích phim “Làng Vũ Đại ngày ấy” - Kiến thức lí luận văn học: chủ nghĩa thực đặc trưng tiêu biẻu chủ nghĩa thực xây dựng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình - Đọc tồn tác phẩm “Chí Phèo” tóm tắt - Nhan đề tác phẩm: tác giả không giữ tên tác phẩm “Cái lò gạch cũ” hay “Đơi lứa xứng đơi” mà lại đổi thành “Chí Phèo”? 16 Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm: - Nhóm 1: Nam Cao đưa vào tác phẩm loại người để hình thành diện mạo làng Vũ Đại? Em có nhận xét làng Vũ Đại nói riêng bối cảnh xã hội nơng thơn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám nói chung? Đọc tìm chi tiết miêu tả chân dung Bá Kiến: Về ngoại hình, tính cách chất…? (Chú ý cười, giọng nói…) Nét điển hình tính cách cụ Bá gì? Bá Kiến người nào? - Nhóm 2: Em có nhận xét đời tính cách Chí Phèo giai đoạn trước vào tù? Nguyên nhân đẩy Chí Phèo vào đường lưu manh, tội lỗi khơng lối thốt? Nhân hình nhân tính Chí thay đổi nào, sao? Vì Chí Phèo ngày lún sâu vào đường lưu manh tội lỗi? Từ nguyên nhân trên, em cho biết Nam Cao muốn đề cập đến nguyên nhân sâu xa nào? - Nhóm 3: Những diễn tâm hồn Chí sau gặp gỡ với Thị Nở? Em có nhận xét thay đổi nhân vật này? Hình ảnh bát cháo hành có ý nghĩa nào? + Đối với Chí Phèo? + Tình cảm tác giả - Nhóm 4: Ngun nhân Chí bị Thị Nở cự tuyệt? Diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau bị Thị Nở từ chối? Vì Chí lại có hành động vậy? Ý nghĩa hành động đâm chết Bá Kiến tự đâm Chí Phèo? Hãy nêu ý nghĩa câu nói Chí Phèo đứng trước Bá Kiến? + Tao muốn làm người lương thiện! + Ai cho tao lương thiện? + Tao người lương thiện Câu hỏi giành cho học sinh giỏi: Em so sánh hình tượng nhân vật Chí Phèo với hình tượng nhân vật Chị Dậu tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố (văn tập 2), từ phát độc đáo Nam Cao miêu tả hình tượng người nơng dân trước cách mạng? Bài 4: “Chiều tối” (“Mộ”) - Trích “Nhật kí tù”) Hồ Chí Minh - Sưu tầm tranh ảnh liên quan chủ tịch Hồ Chí Minh “Nhật kí tù”, khuyến khích học sinh làm trang trình chiếu - Đọc kiến thức Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 -1945, kiến thức lịch sử Trung Quốc (Sách giáo khoa Lịch sử 11 - Tập 1) để tìm hiểu hồn cảnh đời tập thơ - Bức tranh thiên nhiên miêu tả thông qua hình ảnh câu thơ đầu? Hình ảnh có ý nghĩa liên hệ chúng với thơ cổ (Thơ trung đại, thơ Đường) 17 - Hoàn thành cấu trúc sau: Hai câu đầu Khung cảnh thiên nhiên Cảnh vật: mây trời, chim muông Không gian: núi rừng hoang vu Thời gian: chiều tà Hai câu sau … … … … - Phân tích ý nghĩa từ “hồng” khép thơ? 2.3 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Với suy nghĩ thể nghiệm thân dạy Đọc văn, đặc biệt số “Bài ca ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ, “Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945”, “Chí Phèo” Nam Cao, “Chiều tối” Hồ Chí Minh chương trình Ngữ Văn 11 - THPT, giúp thu kết định: 2.3.1 Đối với giáo viên Trước hết, thân nhận thức vai trò tích cực việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước lên lớp Đọc văn Tôi nhận thấy, việc học sinh soạn cách nghiêm túc tạo tâm cho em tiếp thu đạt hiệu cao, giáo viên thực linh hoạt có chất lượng hầu hết khâu trình lên lớp, từ việc kiểm tra cũ, dạy đến củng cố kiến thức học Trong trình thực hiện, trao đổi đồng nghiệp, tất giáo viên khẳng định việc đổi phương pháp hướng dẫn học sinh chuẩn bị tạo đổi cách tổ chức dạy học rèn luyện kĩ tự học cho học sinh 2.3.2 Đối với học sinh Bước đầu kết cho thấy, trước học phần đông học sinh có thói quen đọc, chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi gợi ý giáo viên Cụ thể hai lớp thực nghiệm đối chứng trường Trung học phổ thông Hà Trung sau: - Lớp thực nghiệm (11B): + 39/45 học sinh chiếm 86.7% có thói quen đọc, chuẩn bị trước đến lớp theo hệ thống gợi ý giáo viên + 6/45 học sinh chiếm 13.3% có thói quen chép từ Học tốt Ngữ văn 11 mà chưa có chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên - Lớp đối chứng (11C): + 35/45 học sinh chiếm 77.8% có thói quen chép Học tốt Ngữ văn 11 + 10/45 học sinh chiếm 22.2% khơng soạn chí không đọc văn trước lên lớp Việc chuẩn bị ảnh hưởng trực tiếp không nhỏ đến hứng thú học sinh khơng khí học lớp Thực tế học cho thấy, dựa vấn đề tìm hiểu trước, dẫn dắt giáo viên, học sinh tích cực suy nghĩ chủ động tham gia hoạt động học tập để lĩnh hội khám phá kiến thức, đặc biệt em mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến mình.Vì vậy, tơi phát phiếu thăm dò ý kiến học sinh Đọc văn có chuẩn bị nhà hướng dẫn giáo viên: 18 Kết thăm dò thái độ HS lớp thực nghiệm đối chứng Mức độ hứng thú Sĩ Khơng Trường Lớp số Rất thích Thích Bình thường thích HS SL % SL % SL % SL % Thực nghiệm 28 45 13 27 60.0 11.2 0 THPT (11B) Hà Đối chứng Trung 45 4.4 12 26.7 28 62.2 6.7 (11C) Theo bảng trên, nhận thấy mức độ hứng thú học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng theo mức độ khác có chênh lệch đáng kể Ở lớp thực nghiệm, mức độ học thích thích học chiếm tỉ lệ cao Trong đó, lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh thích học thấp, phần lớn em bình thường khơng thích học Kết hướng dẫn học sinh chuẩn bị thông qua kiểm tra học sinh lớp 11 Ở lớp thực nghiệm, đa số em tiếp thu tốt, không bỡ ngỡ với tác phẩm vấn đề giáo viên đưa Tuy nhiên, việc vận dụng có mức độ khác Thơng qua việc so sánh kiểm tra, thấy học sinh lớp đối chứng lúng túng việc tiếp cận tác phẩm.Vì vậy, có đơn vị kiến thức đặc biệt nâng cao, mở rộng em nắm chưa sâu Kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng trường THPT Hà Trung SS Điểm - 10 Điểm - Điểm - Điểm - Điểm - Lớp HS SL % SL % SL % SL % SL % TN (11B) 45 6.7 18 40.0 20 44.4 8.9 0.0 20 ĐC (11C) 45 2.2 11.1 28 62.2 4.5 Biểu đồ kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng Nhìn vào biểu đồ ta nhận thấy, học sinh khơng có chuẩn bị nhà hướng dẫn giáo viên chất lượng kiểm tra khơng cao em soạn trước 19 - Số lượng học sinh đạt điểm - 10, lớp 11C có chiếm 2.2% em lớp 11B có em đạt tỷ lệ 6.7% - Số lượng học sinh đạt điểm - 8, lớp 11C có 5/45 học sinh đạt tỷ lệ 11.1%, lớp 11B có 18/45 học sinh, đạt tỷ lệ 40% Như lớp 11B lớp 11C 29.9%, điều chứng tỏ việc chuẩn bị trước đến lớp giúp học sinh tiếp thu nhanh, ghi nhớ tốt nên chất lượng kiểm tra tăng lên nhiều - Cả hai lớp số lượng học sinh đạt mức điểm - cao Lớp 11B có 20/45 học sinh chiếm tỷ lệ 44.4%, lớp 11C 28/45 học sinh, đạt tỷ lệ 62.2% - Số lượng học sinh điểm