ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN KHỐI 12 NĂM HỌC 2016 – 2017

97 1K 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN KHỐI 12 NĂM HỌC 2016 – 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG TRƢỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN KHỐI 12 NĂM HỌC 2016 – 2017 MỤC LỤC PHẦN MỘT: ĐỌC HIỂU I ÔN TẬP KIẾN THỨC ĐỂ LÀM BÀI ĐỌC HIỂU II MỘT SỐ ĐỀ MINH HỌA PHẦN HAI: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN 17 I NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 17 II NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 21 PHẦN BA: TÁC PHẨM VĂN HỌC 28 BÀI: KHÁI QUÁT VHVN TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX (Cô Phạm Thị Thanh Tâm biên soạn) 28 BÀI: TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH (Cơ Phạm Thị Thanh Tâm biên soạn) 32 BÀI: TUYÊN NGƠN ĐỘC LẬP (Cơ Phạm Thị Thanh Tâm biên soạn) 33 BÀI: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG (Cô Phạm Thị Thanh Tâm biên soạn) 36 BÀI: THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHỊNG CHỐNG AIDS, 1/12/2003 (Cơ Nguyễn Thu Ngân biên soạn) 38 BÀI: TÂY TIẾN (Cô Nguyễn Thu Ngân biên soạn) 40 BÀI: ĐẤT NƢỚC (Cô Đỗ Thị Thúy Quyên biên soạn) 43 BÀI: SĨNG (Cơ Nguyễn Thị Hải biên soạn) 46 Đọc thêm: ĐẤT NƢỚC (Cô Đỗ Thị Thúy Quyên biên soạn) 48 Đọc thêm: ĐÕ LÈN (Cô Đỗ Thị Thúy Quyên biên soạn) 50 Đọc thêm: BÀI THƠ: BÁC ƠI ! (Cô Đỗ Thị Thúy Quyên biên soạn) 51 Đọc thêm: DỌN VỀ LÀNG (Cô Nguyễn Thị Hải biên soạn) 53 Đọc thêm: TIẾNG HÁT CON TÀU (Cô Nguyễn Thị Hải biên soạn) 54 BÀI: ĐÀN GHI-TA CỦA LOR-CA (Cô Đỗ Hà Quỳnh biên soạn) 56 BÀI: NGƢỜI LÁI ĐÕ SƠNG ĐÀ (Cơ Đỗ Hà Quỳnh biên soạn) 59 BÀI: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? (Cơ Đỗ Hà Quỳnh biên soạn) 63 BÀI: VỢ CHỒNG A PHỦ (Cô Nguyễn Thị Hải biên soạn) 66 Đọc thêm: BẮT SẤU RỪNG U MINH HẠ (Cô Đỗ Hà Quỳnh biên soạn) 68 BÀI: VỢ NHẶT (Thầy Trần Ngọc Dƣơng biên soạn) 70 BÀI: RỪNG XÀ NU (Thầy Trần Ngọc Dƣơng biên soạn) 73 BÀI: NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Thầy Trần Ngọc Dƣơng biên soạn) 75 Đọc thêm: MÙA LÁ RỤNG TRONG VƢỜN (Thầy Trần Ngọc Dƣơng biên soạn) 81 BÀI: CHIẾC THUYỀN NGỒI XA (Cơ Nguyễn Thị Quế biên soạn) 83 BÀI: HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Cô Nguyễn Thị Quế biên soạn) 85 Đọc thêm: MỘT NGƢỜI HÀ NỘI (Cô Nguyễn Thị Quế biên soạn) 89 BÀI: NHÌN VỀ VỐN VĂN HĨA DÂN TỘC (Cô Nguyễn Thị Quế biên soạn) 92 PHẦN MỘT: ĐỌC HIỂU VÀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I ÔN TẬP KIẾN THỨC ĐỂ LÀM BÀI ĐỌC HIỂU Phƣơng thức biểu đạt: Nhận diện qua mục đích giao tiếp Tự Trình bày diễn biến việc Miêu tả Tái trạng thái, vật, người Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc Nghị luận Trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận… Thuyết minh Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp, ngun lý, cơng dụng … Hành – cơng vụ Trình bày ý muốn, định đó, thể quyền hạn, trách nhiệm người với người Phong cách ngôn ngữ: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái sinh động, trau chuốt…Trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm giao tiếp với tư cách cá nhân - Gồm dạng chuyện trò/ nhật kí/ thư từ… Phong cách ngơn ngữ báo chí -Kiểu diễn đạt dùng loại văn thuộc lĩnh vực truyền thông xã hội tất vấn đề thời (thông = thu thập biên tập tin tức để cung cấp cho nơi) Phong cách ngơn ngữ luận Dùng lĩnh vực trị - xã hội, ; người giao tiếp thường bày tỏ kiến, bộc lộ cơng khai quan điểm tư tưởng, tình cảm với vấn đề thời nóng hổi xã hội Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật -Dùng chủ yếu tác phẩm văn chương, khơng có chức thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người; từ ngữ trau chuốt, tinh luyện… Phong cách ngôn ngữ khoa học Dùng văn thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập phổ biến khoa học, đặc trưng cho mục đích diễn đạt chun mơn sâu Phong cách ngơn ngữ hành -Dùng văn thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành quản lí xã hội ( giao tiếp Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan…) 3.1 Các biện pháp tu từ: - Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,… (tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu) - Tu từ từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, xưng,… - Tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… Biện pháp tu từ Hiệu nghệ thuật (Tác dụng nghệ thuật) So sánh :Giúp vật, việc miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung cảm xúc Ẩn dụ: Cách diễn đạt hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc Nhân hóa: Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có tâm trạng có hồn Hốn dụ: Diễn tả sinh động nội dung thông báo gợi liên tưởng ý vị, sâu sắc Điệp từ/ngữ/cấu trúc: Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm Nói giảm: Làm giảm nhẹ ý đau thương, mát nhằm thể trân trọng Thậm xưng (phóng đại): Tơ đậm ấn tượng về… Câu hỏi tu từ: Bộc lộ cảm xúc, gây ý… Đảo ngữ: Nhấn mạnh, gây ấn tượng về… Đối: Tạo cân đối nhịp nhàng vế, câu … Im lặng (…) : Tạo điểm nhấn, gợi lắng đọng cảm xúc, diễn biến tâm lý… Liệt kê : Diễn tả cụ thể, tồn diện việc 3.2 Các hình thức, phƣơng tiện ngôn ngữ khác: - Từ láy, thành ngữ, từ Hán – Việt … - Điển tích điển cố,… Phƣơng thức trần thuật - Lời trực tiếp: Trần thuật từ thứ nhân vật tự kể chuyện (Tôi) - Lời kể gián tiếp: Trần thuật từ thứ ba – người kể chuyện giấu mặt - Lời kể nửa trực tiếp: Trần thuật từ thứ ba – người kể chuyện tự giấu điểm nhìn lời kể lại theo giọng điệu nhân vật tác phẩm Các phép liên kết ( liên kết câu văn bản) - Phép lặp từ ngữ: Lặp lại câu đứng sau từ ngữ có câu trước - Phép liên tưởng (đồng nghĩa / trái nghĩa) :Sử dụng câu đứng sau từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa trường liên tưởng với từ ngữ có câu trước - Phép thế: Sử dụng câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trước - Phép nối: Sử dụng câu sau từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu trước Nhận diện thao tác lập luận: - Giải thích: Giải thích vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận cách rõ ràng giúp người khác hiểu ý - Phân tích Phân tích chia tách đối tượng, vật tượng thành nhiều phận, yếu tố nhỏ để sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung mối liên hệ bên đối tượng Sau tích hợp lại kết luận chung - Chứng minh Chứng minh đưa liệu - dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề - Bình luận Bình luận bàn bạc đánh giá vấn đề, việc, tượng… hay sai, hay / dở; tốt / xấu, lợi / hại…; để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp có phương châm hành động - Bác bỏ Bác bỏ ý kiến sai trái vấn đề sở đưa nhận định đắn bảo vệ ý kiến lập trường đắn - So sánh + So sánh thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật, đối tượng mặt vật để nét giống hay khác nhau, từ thấy giá trị vật vật mà quan tâm + Hai vật loại có nhiều điểm giống gọi so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi gọi so sánh tương phản Yêu cầu nhận diện kiểu câu nêu hiệu sử dụng 7.1 Câu theo mục đích nói: - Câu tường thuật (câu kể) - Câu cảm thán (câu cảm) - Câu nghi vấn ( câu hỏi) - Câu khẳng định - Câu phủ định 7.2 Câu theo cấu trúc ngữ pháp - Câu đơn - Câu ghép/ Câu phức - Câu đặc biệt Yêu cầu xác định nội dung văn bản/ Đặt nhan đề cho văn Yêu cầu nhận diện lỗi diễn đạt chữa lại cho 9.1 Lỗi diễn đạt ( tả, dùng từ, ngữ pháp) 9.2 Lỗi lập luận ( lỗi lôgic…) 10 Yêu cầu nêu cảm nhận nội dung cảm xúc thể văn - Cảm nhận nội dung phản ánh - Cảm nhận cảm xúc tác giả 11 Yêu cầu xác định từ ngữ,hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể văn - Chỉ từ ngữ, hình ảnh thể nội dung cụ thể/ nộidung văn - Chỉ từ ngữ chứa đựng chủ đề đoạn văn 11 Yêu cầu xác định từ ngữ,hình ảnh biểu đạt nội dung cụ thể văn - Chỉ từ ngữ, hình ảnh thể nội dung cụ thể/ nội dung văn - Chỉ từ ngữ chứa đựng chủ đề đoạn văn Lƣu ý: - Phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, thao tác lập luận, biện pháp tu từ… tập đọc hiểu thường không sử dụng đơn lẻ mà có kết hợp nhiều thao tác, phương thức, biện pháp tu từ cần phải nắm vững số biểu để làm đạt hiệu cao - Viết đoạn văn thường phải vào tập đọc hiểu để viết nội dung yêu cầu hình thức đoạn II NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Lí thuyết Dạng nghị luận tƣ tƣởng, đạo lí a Kiến thức chung - Nghị luận tư tưởng, đạo lí dạng đề thường bàn quan điểm, tư tưởng như: lòng dũng cảm, lòng khoan dung, thói vơ cảm, vơ trách nhiệm,… - Dấu hiệu để nhận biết kiểu thường câu nói trực tiếp để ngoặc kép nhà tư tưởng, danh nhân tiếng câu văn, câu thơ, ý kiến trích dẫn tác phẩm văn học,… b Cách làm - Cần tìm hiểu tư tưởng câu nói tư tưởng gì?, sai nào? Từ xác định phương hướng bàn luận (nội dung) cách bàn luận (sử dụng thao tác lập luận nào) c Dàn ý khái quát * Mở bài: Giới thiệu tư tưởng đạo lí cần bàn * Thân bài: - Giải thích tư tưởng đạo lí - Phân tích mặt đúng, bác bỏ mặt sai - Phương hướng phấn đấu *Kết bài: - Ý nghĩa tư tưởng, đạo lí đời sống - Bài học nhận thức cho thân Dạng nghị luận tượng đời sống a Kiến thức chung Nghị luận tượng đời sống dạng đề mang tính thời sự, bàn vấn đề xã hội (tốt – xấu) diễn sống hàng ngày như: tai nạn giao thông, bạo lực học đường, tiêu cực thi cử, … b Cách làm - Cần nêu rõ tượng, phân tích mặt đúng, sai, lợi, hại Chỉ nguyên nhân - Bày tỏ thái độ, ý kiến người viết bắng thao tác lập luận phù hợp - Bàn luận đưa đề xuất, giải pháp trước tượng c Dàn ý khái quát * Mở bài: Giới thiệu tượng đời sống cần nghị luận * Thân bài: - Triển khai vấn đề cần nghị luận - Thực trạng thực đời sống, tác động (tích cực, tiêu cực) - Thái độ xã hội tượng, lí giải nguyên nhân (nguyên nhân khách quan, chủ quan), giải pháp để giải tượng *Kết bài: - Khái quát lại vấn đề nghị luận - Thái độ thân tượng đời sống cần nghị luận 2.Một số đề thực hành phần Làm văn- Nghị luận xã hội Để phù hợp với yêu cầu ôn tập đổi cách đề thi năm học 2016 – 2017 GV HS ôn tập đề nghị luận xã hội mức độ viết đoạn văn 200 từ III MỘT SỐ ĐỀ MINH HỌA PHẦN ĐỌC HIỂU VÀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Đề bài: Đề Phần Đọc- hiểu Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: …(1) Văn hóa ứng xử từ lâu trở thành chuẩn mực việc đánh giá nhân cách người Cảm ơn biểu ứng xử có văn hóa Ở ta, từ cảm ơn nghe nhiều họp: cảm ơn có mặt quý vị đại biểu, cảm ơn ý người…Nhưng lời khơ cứng, cảm xúc Chỉ có lời cảm ơn chân thành, xuất phát từ đáy lịng, từ tơn trọng thực điều cần có cho xã hội văn minh Người ta cảm ơn chuyện nhỏ nhường vào cửa trước, đường hỏi… Ấy chưa kể đến chuyện lớn lao cảm ơn người cứu mạng mình, người chìa tay giúp đỡ hoạn nạn … Những lúc đó, lời cảm ơn cịn có nghĩa đội ơn (2) Cịn từ thông dụng không xứ sở văn minh "Xin lỗi" Ở nơi công cộng, người ta tránh chen lấn, va chạm Nếu có vơ ý khẽ chạm vào người khác, từ xin lỗi bật tự nhiên Từ xin lỗi dùng khơng có lỗi Xin lỗi xin phép nhường đường, xin lỗi trước dừng lại hỏi đường hay nhờ bấm hộ kiểu ảnh Tóm lại, biết làm phiền đến người khác dù nhỏ, người ta xin lỗi Hiển nhiên, xin lỗi lúc người nói cảm thấy thực có lỗi Từ xin lỗi kèm với tâm trạng hối lỗi, mong tha thứ cử văn minh thông thường Đôi khi, lời xin lỗi nói nơi, lúc cịn xóa bỏ mặc cảm, thù hận, đau khổ…Người có lỗi mà khơng biết nhận lỗi có lỗi lớn Xem sức mạnh từ xin lỗi lớn cảm ơn …(3) Nếu toa thuốc cảm ơn trị bệnh khiếm nhã, vơ ơn, ích kỷ toa thuốc xin lỗi trị bệnh tự cao tự đại, coi thường người khác Vì thế, để cảm ơn xin lỗi trở thành hai từ thông dụng ngôn ngữ hàng ngày (Bài viết tham khảo) Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích Câu Trong đoạn (1), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào?) Câu Hãy giải thích tác giả lại cho “toa thuốc xin lỗi trị bệnh tự cao tự đại, coi thường người khác”? Câu Anh/chị nêu 02 ý nghĩa việc cảm ơn xin lỗi theo quan điểm riêng Trả lời khoảng 5-7 dịng Phần Làm văn “Việc tổ chức lễ hội cần dựa nguyên tắc tôn trọng ý nguyện cộngđồng; đồng thời, đề cao giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp tính nhân văn, loại bỏ hủ tục khơng phù hợp với xã hội văn minh.” Viết đoạn văn 200 từ bày tỏ suy nghĩ ý kiến Đề Phần Đọc-hiểu Đọc đoạn trích sau trả lời từ câu đến câu 4: “Công bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ địi hỏi phải có sức mạnh nội lực đủ để đương đầu với thử thách nào, lực nào, nội lực phải hiểu bao gồm sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần Chúng ta bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ phát huy cao độ tổng hợp hai nguồn sức mạnh Sức mạnh tinh thần chủ nghĩa yêu nước kết tinh từ tình yêu quê hương đất nước; tình yêu đồng bào với tinh thần “người nước phải thương cùng”; lòng tự hào lịch sử vẻ vang văn hóa dân tộc (…); tinh thần độc lập dân tộc – mục tiêu tối thượng nghĩa vụ thiêng liêng hệ người Việt nam; ý thức sâu sắc chủ quyền quốc gia kiên bảo vệ vững chủ quyền (…); niềm tự tôn, tự hào dân tộc ngàn năm văn hiến… Nhưng nội lực tinh thần thơi chưa đủ Phải phát huy nội lực xây dựng để phát triển sức mạnh vật chất Chủ nghĩa yêu nước phải “kích hoạt” để biến thành nội lực phát triển, xây dựng nước Việt Nam hùng mạnh ” (Văn Quân – Cuộc trường chinh giữ nước – từ truyền thống đến đại , Báo QĐND, ngày 09/02/2015) Câu 1: Phong cách ngôn ngữ đoạn (0,5 điểm) Câu 2: Hình thức trình bày (kết cấu trình bày) đoạn văn? (0,5 điểm) Câu 3: Biện pháp nghệ thuật (1,0 điểm) Câu 4: Viết đoạn văn từ – dòng ý thức trách nhiệm thân xây dựng bảo vệ đất nước (1,0 điểm) Đề 3: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến " thực phẩm bẩn kẻ sát nhân thầm lặng, ảnh hưởng di hại đến nhiều hệ làm kiệt quệ giống nịi, người tiêu dùng có cịn đủ tỉnh táo để phân biệt ma trận thực phẩm giăng mạng nhện đâu sạch, đâu bẩn hay lực bất tòng tâm để "nhắm mắt đưa chân" Nếu khơng có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn kịp thời, 10, 20 năm sau tỷ lệ mắc ung thư tâm thần người Việt cao nhiều, nỗ lực để nâng cao chất lượng sống, cải tạo giống nịi chẳng nhẽ bó tay trước người đầu độc dân tộc mình! Phát triển giúp người dân nâng cao đời sống, tạo mơi trường lành mạnh, an tồn để sống đóng góp cho xã hội, thực phẩm bẩn tràn lan như u ác tính cho dân tộc, khơng cắt bỏ di thành ung thư, hành động hôm đừng để lúc vô phương cứu chữa." ông cảm giác thiêng liêng đỗi quen thân tâm trí ơng mờ nhồ…Thưa thầy mẹ cách trở ngàn trùng mà vần sống cháu Con nghe lời giáo huấn…" - Những hình ảnh sống động gieo vào lịng người đọc niềm xúc động rưng rưng, để "nhập vào dòng xúc động tri ân tiên tổ người khuất" - Bày tỏ lòng tri ân trước tổ tiên trước người lễ cúng tất niên chiều 30 tết, điều trở thành nét văn hoá truyền thống đáng trân trọng tự hào dân tộc ta Tổ tiên không tách rời với cháu Tất liên kết mạch bền chặt thuỷ chung" Dù sống đại muôn đổi thay thay đổi cách nghĩ, cách sống, quan niệm mới, nét đẹp truyền thống văn hoá cần gìn giữ trân trọng BÀI: CHIẾC THUYỀN NGỒI XA - Nguyễn Minh Châu - I Khái quát tác giả, tác phẩm Tác giả - Nguyễn Minh Châu nhà văn trưởng thành quân ngũ, trăn trở số phận nhân dân trách nhiệm người cầm bút - Trước 1975: ngịi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn - Sau 1975: văn chương NMC vào sống đời thường với vấn đề đạo đức triết lí nhân sinh - Các tác phẩm chính: Người đàn bà tàu tốc hành ( 1983); Bến quê ( 1985); Cỏ lau ( 1989) Truyện ng n hiếc thuyền xa - Hoàn cảnh sáng tác: + Viết vào tháng 1983 + Tác phẩm mang đậm phong cách tự triết luận dung dị đời thường - Ý nghĩa nhan đề: Nhan đề “Chiếc thuyền xa” ẩn dụ mối quan hệ đời nghệ thuật II Nội dung nghệ thuật a Những phát Phùng: - Chiếc thuyền xa: + Chi tiết tranh: thuyền lưới vó ẩn biển sớm mờ sương có pha đơi chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào; toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hòa đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích Cảnh đẹp đó, cảm nhận người nghệ sĩ nhiếp ảnh cảnh đắt trời cho + Tâm trạng Phùng: khung cảnh làm dấy lên lòng anh xúc cảm thẩm mĩ “ khoảnh khắc hạnh phúc ngập tràn tâm hồn mình”, thấy tâm hồn gột rửa, lọc - Chiếc thuyền vào bờ với tranh đời: + Cảnh bạo lực gia đình hàng chài: Chồng đánh vợ: Một gã đàn ông thô kệch, dằn, dung thắt lưng quật tới tấp vào vợ, vừa đánh vừa nguyền rủa…Một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi, câm lặng chịu đựng Cha xô xát: Thằng Phác giằng lấy thắt lưng quất vào ngực cha, người đàn ông thẳng tay tắt thằng bé lảo đảo ngã chúi xuống cát… Cảnh tượng phi thẩm mĩ, phi nhân tính + Tâm trạng Phùng: kinh ngạc, bất bình - Qua hai phát Phùng, nhà văn rõ: + Cuộc đời chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn + Khơng thể đánh giá người, sống dáng vẻ bề ngồi mà phải sâu tìm hiểu, phát chất bên b Người đàn bà hàng chài: - Ngoại hình: người đàn bà vùng biển lam lũ, ngồi bốn mươi, thơ kệch, xấu xí, mặt rỗ - Phẩm chất: chịu đựng, hi sinh, thương con, thấu hiểu lẽ đời Có thể nói, người đàn bà hàng chài biểu tượng tình mẫu tử + Vì thương nên cam chịu trận đòn roi chồng, xin lên bờ để đánh + Đau lòng chứng kiến cảnh chống trả bố + Có lịng tự trọng nên “ đau đớn, xấu hổ, nhục nhã” Phùng chứng kiến cảnh chồng vũ phu + Hiểu nên thông cảm với ấm ức cần giải tỏa người chồng + Khơng chịu li dị chồng sợ khổ, hiểu khó nghề thuyền chài + Hạnh phúc đươc nhìn ăn no, vợ chồng hòa thuận + Làm cho nghệ sĩ Phùng chánh án Đẩu thức tỉnh, ngộ nhiều điều Tóm lại; Ở người đàn bà hàng chài có đối lập ngoại hình thơ kệch, xấu xí bên ngồi với vẻ đẹp tâm hồn khuất lấp bên Thông điệp : đừng nhìn đời, người cách đơn giản phiến diện Phải đánh giá việc, tượng mối quan hệ đa diện, nhiều chiều Lên tiếng nhắc nhở tình trạng bạo lực gia đình c Tấm ảnh “ lịch năm ấy”: Mỗi lân nhìn kĩ vào ảnh trắng đen, Phùng thấy: - Hiện lên màu hồng ánh sương mai: Chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn đời biểu tượng nghệ thuật Người đàn bà bước khởi ảnh, hịa lẫn vào đám đơng (người đàn bà vùng biển cao lớn với đường nét thơ kệch, lưng áo bạc phếch có miếng vá nửa thân ướt sũng, khuôn mặt rỗ nhợt trắng kéo lưới suốt đêm) -> Hiện thân sống lam lũ, khốn khó , thật đời d Đánh giá chung đoạn trích - Về nghệ thuật + Tình truyện độc đáo, mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống + Điểm nhìn nghệ thuật đa chiều + Lời văn giản dị mà sâu sắc, dư ba - Về nội dung Những chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn đời nghệ thuật Phải nhìn nhận sống người cách đa diện, đa chiều, nghệ thuật chân ln gắn bó với đời người BÀI: HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT -Lƣu Quang VũI Khái quát tác giả tác phẩm Tác giả - Nhà soạn kịch tài Việt Nam - Kịch Lưu Quang Vũ hấp dẫn khơng kết hợp nhuần nhuyễn tính đại với giá trị truyền thống mà tinh thần phê phán mạnh mẽ chất trữ tình đằm thắm - Các tác phẩm Lưu Quang Vũ: thơ: Hương ( 1968), Mây trẵng đời tơi ( 1989) Kịch: Lời nói dỗi cuối cùng; Lời thề thứ chin Tác phẩm - Hồn Trương Ba, da hàng thịt coi tác phẩm thành công Lưu Quang Vũ Vở kịch hoàn thành năm 1981, phải đến năm 1984- khơng khí đổi xã hội văn học nghệ thuật công diễn Tác giả mượn cốt truyện dân gian giàu ý nghĩa triết học để nêu lên vấn đề vừa có giá trị thời vừa có giá trị mn đời Thói vơ trách nhiệm thói sửa sai nơng cạn, hấp tấp “ quan nhà trời” đẩy Trương Ba vào chết, vào cảnh sống đau khổ thân xác anh hàng thịt Rút cuộc, thân xác tiều tụy mà linh hồn đau khổ Cuối hồn Trương Ba kiên lựa chọn chết để bảo tồn giá trị -Trích đoạn kịch sách giáo khoa thuộc cảnh VII đoạn kết tác phẩm Nội dung đoạntrích hàm chứa nhiều tầng ý nghĩa với đối thoại hồn Trương Ba với xác hàng thịt, với người thân với Đế Thích II Nội dung nghệ thuật Cuộc đối thoại hồn trư ng a xác anh hàng thịt - Do vô tâm tắc trách Nam Tào, Trương Ba phải chết cách vô lí, Nam Tào sửa sai cách cho hồn Trương Ba sống nhờ thể xác anh hàng thịt - Linh hồn nhân hậu, sạch, tính thẳng thắn Trương Ba bị xác thịt thô phàm anh hàng thịt sai khiến, bị nhiễm độc - Ý thức điều đó, linh hồn Trương Ba dằn vặt, đau khổ: "- Không Không! Tôi không muốn sống mãi!” - Hồn Trương Ba định chống lại cách tách khỏi xác để tồn độc lập, khơng cịn bị lệ thuộc - Trong đối thoại với xác anh hàng thịt, Hồn Trương Ba vào đuối lí, bất lợi: + Xác đưa chứng mà hồn phải thừa nhận: o Cái đêm ông đứng cạnh vợ anh hàng thịt với "tay chân run rẩy", "hơi thở nóng rực", "cổ nghẹn lại" o Đó cảm giác "xao xuyến" trước ăn mà trước hồn cho "phàm" o Đó lần ơng tát thằng "tóe máu mồm máu mũi",… + Xác biết rõ cố gắng Trương Ba vơ ích nên cười nhạo lí lẽ mà hồn đưa để ngụy biện "Ta có đời sống riêng: nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn,…" + Xác lên mặt dạy đời, trích, châm chọc: tuyên bố sức mạnh âm u, đui mù ghê gớm + Xác cịn ve vãn hồn thoả hiệp vì: “chẳng cịn cách khác đâu”, “cả hai hoà làm rồi” + Trước “lí lẽ đê tiện” xác: Ban đầu, hồn Trương Ba giận, khinh bỉ, mắng xác thịt hèn hạ Sau đó, hồn ngậm ngùi thấm thía nghịch cảnh nên nói lời thoại ngắn với giọng nhát gừng kèm theo tiếng than, tiếng kêu Cuối cùng, hồn đành phải nhập trở lại vào xác tuyệt vọng - Ý nghĩa đoạn đối thoại: + Trương Ba trả lại sống lại sống đáng hổ thẹn phải sống chung với dung tục bị dung tục đồng hoá + Tác giả cảnh báo: người phải sống dung tục tất yếu bị dung tục ngự trị, lấn át tàn phá sạch, đẹp đẽ, cao quý người Cuộc đối thoại hồn Trư ng a với người thân - Vợ Trƣơng Ba: + buồn bã, đau khổ vì: "ơng đâu cịn ơng, đâu cịn ơng Trương Ba làm vườn ngày xưa" + đòi bỏ đi, nhường Trương Ba cho vợ anh hàng thịt - Con dâu Trƣơng Ba: + thấu hiểu cho hoàn cảnh trớ trêu bố chồng: Chị biết ông "khổ xưa nhiều lắm" + Nhưng nỗi buồn đau trước tình cảnh gia đình khiến chị khơng thể chịu được: "Thầy bảo con: Cái bên ngồi khơng đáng kể, có bên trong, … ngày thầy đổi khác dần, mát dần…" - Cháu gái Trƣơng Ba: phản ứng liệt dội + Nó khước từ tình thân: “tơi khơng phải cháu ơng… Ơng nội tơi chết rồi” + Nó khơng thể chấp nhận người làm "gãy tiệt chồi non", "giẫm lên nát sâm quý ươm" mảnh vườn ông nội + Nó hận ơng làm gãy nát diều khiến cu Tị sốt mê man khóc, tiếc, bắt đền + Với nó, "Ơng nội đời thơ lỗ, phũ phàng vậy" Nó xua đuổi liệt: "Ơng xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!" Người chồng, người cha, người ông sạch, nhân hậu trước thành kẻ khác, với thói hư tật xấu tên đồ tể thô lỗ, phàm tục - Tâm trạng, cảm xúc Trƣơng Ba: + Ơng đau khổ, tuyệt vọng ơng mà tất người thân phải đau đớn, bàng hoàng, bế tắc, ơng mà nhà cửa tan hoang + Ơng thẫn thờ, ôm đầu bế tắc, cầu cứu cháu gái, run rẩy trong nỗi đau, nhận thấy: "Mày thắng đấy, thân xác ta ạ…” + Đặt câu hỏi mang tính tự vấn: “Nhưng có thật khơng cịn cách khác? Có thật khơng cịn cách khác?” + Khẳng định dứt khốt: “Khơng cần đến đời sống mày mang lại! Không cần!" Trương Ba cũnh nhận thấy thay đổi nên đấu tranh liệt để giành giật lại thân mình, dẫn tới hành động châm hương gọi Đế Thích Cuộc trị chuyện hồn Trư ng a với Đế Thích - Gặp lại Đế Thích, Trương Ba kiên từ chối, khơng chấp nhận cảnh phải sống “bên đằng, bên nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn…” - Lúc đầu, Đế Thích ngạc nhiên, hiểu khuyên Trương Ba nên chấp nhận giới vốn khơng trịn vẹn: “dưới đất, trời cả” - Nhưng Trương Ba không chấp nhận lẽ đó, thẳng thắn sai lầm Đế Thích: “Ơng nghĩ đơn giản cho tơi sống, sống ơng chẳng cần biết!” - Đế Thích định tiếp tục sửa sai giải pháp tệ hại cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị - Nhưng Trương Ba kiên chối từ, không chấp nhận cảnh sống giả tạo, sống mà “khổ chết”, có lợi cho đám chức sắc - Trương Ba kêu gọi Đế Thích sửa sai việc làm đúng, cho cu Tị sống lại, cịn chết hẳn không nhập hồn vào thân thể Đế Thích cuối thuận theo lời đề nghị Trương Ba Sự khác quan niệm sống Trương Ba Đế Thích: + Đế Thích có nhìn quan liêu, hời hợt + Trương Ba cần sống có ý nghĩa, phải mình, hồ hợp tồn vẹn linh hồn thể xác Người đọc, người xem nhận ý nghĩa triết lí sâu sắc qua hai lời thoại này: + Con người thể thống nhất, hồn xác phải hài hịa Khơng thể có tâm hồn cao thân xác phàm tục, tội lỗi + Sống thực cho người không dễ dàng, đơn giản Khi sống nhờ, sống chắp vá, khơng sống thật vô nghĩa, gây tai họa cho nhiều người tốt, tạo hội cho kẻ xấu sách nhiễu Đặc s c nghệ thuật - Những đoạn đối thoại xây dưng giàu kịch tính, đậm chất triết lí, tạo chiều sâu cho kịch - Hành động nhân vật phù hợp với hồn cảnh, tính cách, góp phần phát triển tình truyện - Những đoạn độc thoại nội tâm góp phần thể rõ tính cách nhân vật quan niệm lẽ sống đắn Đọc thêm: MỘT NGƢỜI HÀ NỘI -Nguyễn Khải- I Khái quát tác giả, tác phẩm Tác giả - Nguyễn Khải (1930-2008), tên khai sinh Nguyễn Mạnh Khải, sinh Hà Nội tuổi nhỏ sống nhiều nơi - Nguyễn Khải viết văn từ năm 1950, bắt đầu ý từ tiểu thuyết Xung đột - Trước cách mạng, sáng tác Nguyễn Khải tập trung đời sống nơng thơn q trình xây dựng sống mới: + Mùa lạ c(1960), + Một chặng đường (1962), + Tầm nhìn xa (1963), + Chủ tịch huyện (1972) hình tượng người lính kháng chiến chống Mĩ: + Họ sống chiến đấu (1966), + Hoà vang (1967), + Đường mây (1970), + Ra đảo (1970), + Chiến sĩ (1973) - Sau năm 1975, sáng tác ông đề cập đến nhiều vấn đề xã hội - trị có tính thời đặc biệt quan tâm đến tính cách, tư tưởng, tinh thần người trước biến động phức tạp đời sống: + Cha con, (1970), + Gặp gỡ cuối năm (1982) Tác phẩm - Một người Hà Nội in tập truyện ngắn tên Nguyễn Khải (1990) - Truyện thể khám phá, phát Nguyễn Khải vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn, tính cách người Việt Nam qua bao biến động thăng trầm đất nước II Nội dung nghệ thuật Nhân vật Hiền a) Tính cách, phẩm chất: - Cô Hiền người Hà Nội khác, cô Hà Nội, đất nước trải qua nhiều biến động thăng trầm giữ cốt cách người Hà Nội - Cô sống thẳng thắn, không giấu giếm quan điểm, thái độ với tượng xung quanh + Việc nhân: thời cịn trẻ, cô giao thiệp với nhiều loại người, cô chọn bẳntm năm “là ông giáo cấp Tiểu học hiền lành, chăm chỉ” + Việc sinh con: Sinh năm đứa con, đến gái út, cô định “chấm dứt chuyện sinh đẻ để sau lo cho chu đáo + Việc dạy con: Cô dạy cho cháu cách sống làm người Hà Nội lịch , tế nhị, hào hoa, biết giữ gìn phẩm chất, giá trị người Hà Nội + Chiêm nghiệm lẽ đời: Trước niềm vui thắng lợi, cô Hiền nhận xét “vui nhiều, nói nhiều”, “chính phủ can thiệp vào nhiều việc dân quá” + Cô hồ dân tộc, đất nước: o Cơ làm việc có lợi cho đất nước, cho lí tưởg xã hội o Cơ mở cửa hàng lưu niệm tự làm sản phẩm o Không đồng ý việc mua máy in thợ làm muốn thực chủ trương Đảng Chính phủ + Cơ ln đề cao lịng tự trọng: Kháng chiến chống Mĩ cứu nước: Cô vô thương xót, lo lắng cho sẵn sàng cho trận bà mẹ, niên Việt Nam khác: “Tao đau đớn mà lịng, tao khơng muốn sống bám vào hi sinh bạn Nó dám biết tự trọng” + Sau chiến thắng mùa xuân 1975, đất nước thời kì đổi mới, khơng khí xơ bồ thời kinh tế thị trường, cô Hiền “một người Hà nội hôm nay, tuý Hà Nội, không pha trộn” b) Cô Hiền- "một hạt bụi vàng Hà Nội": - Nói đến hạt bụi, người ta nghĩ đến vật nhỏ bé, tầm thường Nhưng hạt bụi vàng dù nhỏ bé có giá trị q báu Cơ Hiền người Hà Nội bình thường cô thấm sâu tinh hoa chất người Hà Nội - Bao nhiêu hạt bụi vàng, người cô Hiền hợp lại thành “áng vàng” chói sáng Áng vàng phẩm giá người Hà Nội, truyền thống cốt cách người Hà Nội Các nhân vật khác truyện - Nhân vật Dũng- trai đầu cô Hiền: + Anh sống với lời mẹ dạy cách sống người Hà Nội Anh với 660 niên ưu tú Hà Nội lên đường hiến dâng tuổi xuân cho đất nước + Dũng, Tuất tất chàng trai Hà Nội góp phần tơ thắm thêm cốt cách tinh thần người Hà Nội - Bên cạnh đó, cịn có người tạo nên “nhận xét không vui vẻ” nhân vật “tơi” Hà Nội + Đó “ơng bạn trẻ đạp xe gió” làm xe người ta st đổ lại cịn phóng xe vượt qua quay mặt lại chửi “Tiên sư anh già” , + người mà nhân vật quên đường phải hỏi thăm  Đó “hạt sạn”, làm mờ nét đẹp tế nhị, lịch người Tràng An Cuộc sống người Hà Nội cần phải làm nhiều điểm để giữ gìn phát huy đẹp tính cách người Hà Nội Ý nghĩa câu chuyện "cây si cổ thụ" - Hình ảnh si cổ thụ đền Ngọc Sơn bị bão đánh bật rễ lại hồi sinh  nói lên qui luật khắc nghiệt tự nhiên, quy luật vận động xã hội - Cây si hình ảnh ẩn dụ vẻ đẹp Hà Nội: Hà Nội đẹp đẽ, bình, trải qua nhiều biến cố dội lịch sử Hà Nội với truyền thống văn hố ni dưỡng trường tồn Giọng điệu trần thuật nghệ thuật xây dựng nhân vật a Giọng điệu trần thuật: - Một giọng điệu trải đời, vừa tự nhiên, dân dã vừa trĩu nặng suy tư, vừa giàu chất khái quát, triết lí, vừa đậm tính đa + Cái tự nhiên, dân dã kể lại chứng kiến, trải qua tạo nên phong vị hài hước giọng kể nhân vật “tơi”; + tính chất đa thể lời kể: nhiều giọng (tự tin xen lẫn hoài nghi, tự hào xen lẫn tự trào ) - Giọng điệu trần thuật làm cho truyện ngắn đậm đặc chất tự đời thường mà đại b Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Tạo tình gặp gỡ nhân vật “tơi” nhân vật khác - Ngôn ngữ nhân vật góp phần khắc hoạ tính cách người: + ngơn ngữ nhân vật “tôi”: đậm vẻ suy tư, chiêm nghiệm, lại pha chút hài hước, tự trào; + ngôn ngữ Hiền ngắn gọn, rõ ràng, dứt khốt + Dũng: vào sinh tử nên có lời thật xót xa BÀI: NHÌN VỀ VỐN VĂN HĨA DÂN TỘC -Trần Đình Hƣợu- I Khái qt tác giả tác phẩm Tác giả - Trần Đình Hượu (1926- 1995), quê huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An - Từ năm 1963 đến ăm 1993, ông giảng dạy khoa Văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội - Chuyên nghiên cứu vấn đề lịch sử tư tưởng văn học Việt Nam trung cận đại - Ơng có nhiều cơng trình nghiên cứu như: + Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930 (1988), + Đến đại từ truyền thống (1994), + Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại (1995), + Các giảng tư tưởng phương Đơng (2001),… - Ơng phong chức danh Phó Giáo sư năm 1981 tặng Giải thưởng Nhà nước khoa học công nghệ năm 2000 Tác phẩm Văn trích từ cơng trình Đến đại từ truyền thống, Về số mặt vốn văn hóa truyền thống mục 5, phần II II Nội dung nghệ thuật Những đặc điểm văn hóa Việt Nam vật chất tinh thần - Về tơn giáo: + khơng cuồng tín, khơng cực đoan + dung hồ tơn giáo khác để tạo nên hài hồ khơng tìm siêu thốt, siêu việt tinh thần tơn giáo - Về nghệ thuật (kiến trúc, hội hoạ, văn học): + Người Việt sáng tạo tác phẩm tinh tế + Nhưng khơng có quy mơ lớn, khơng mang vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ, phi thường - Về ứng xử (giao tiếp cộng đồng, tập quán): + Người Việt trọng nghĩa tình + khơn khéo gỡ khó khăn, + khơng kì thị, cực đoan, thích n ổn + Nhưng khơng ý nhiều đến trí, dũng - Về sinh hoạt (ăn, ở, mặc): Người Việt ưa chừng mực, vừa phải Đặc điểm bật sáng tạo văn hóa Việt Nam - Văn hố Việt Nam giàu tính nhân bản, hướng tới tính chất "thiết thực, linh hoạt, dung hòa" phương diện (tơn giáo, nghệ thuật, ứng xử, sinh hoạt) - Ví dụ : + Về tơn giáo: Việt Nam có nhiều tôn giáo, nhiều dân tộc tồn lãnh thổ, không xảy tranh biện tín đồ, khơng xảy xung đột dội tôn giáo sắc tộc + Về nghệ thuật: Các cơng trình kiến trúc nghệ thuật (chùa chiền, nhà thờ, tháp, đài…) thường có quy mơ nhỏ vừa tinh tế, hài hoà với thiên nhiên (chùa Tây Phương, chùa Một Cột, Tháp Rùa…) + Về sinh hoạt ứng xử: Người Việt coi trọng hiền lành, chất phác, lối sống trọng nghĩa tình, trọng thiết thực, gần gũi Ví dụ: o Ca dao, tục ngữ : “Người làm của, không làm người” “Cái nết đánh chết đẹp”, “Tốt gỗ tốt nước sơn” “Tham vàng phụ nghĩa Vàng rơi nghĩa tơi cịn” “Muối ba năm muối cịn mặn Gừng chín tháng gừng cịn cay Đơi ta nghĩa nặng tình dày…” o Truyện cổ: “Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thuỷ” “Thạch Sanh” “Cây khế” o Trong tâm trí nhân dân thường có Thần, Bụt mà khơng có Tiên Những điểm hạn chế văn hoá d n tộc - “Giữa dân tộc, tự hào văn hố ta đồ sộ, có cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có đặc sắc bật” “Chưa lịch sử dân tộc, ngành văn hố trở thành đài danh dự thu hút, quy tụ văn hoá”  Do quan niệm “dĩ hoà vi quý” lĩnh vực đời sống vật chất tinh thần, nên văn hố Việt chưa có tầm vóc lớn lao, chưa có vị trí quan trọng, chưa bật chưa có khả tạo ảnh hưởng sâu sắc đến văn hoá khác - “Đối với dị kỉ, mới, khơng dễ hồ hợp khơng cự tuyệt đến cùng, chấp nhận vừa phải, hợp với chần chừ, dè dặt, giữ mình”  gây cản trở phát triển mạnh mẽ cách tân táo bạo, phi thường (điều kiện để tạo nên tầm vóc lớn lao giá trị văn hoá) - Tác giả hạn chế cụ thể phương diện: + “Tôn giáo hay triết học không phát triển” + “Không có ngành khoa học, kĩ thuật, giả khoa học phát triển thành truyền thống Âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc không phát triển đến tuyệt kĩ”, “Không có cơng trình kiến trúc nào, kể vua chúa, nhằm vào vĩnh viễn” + “Khơng chuộng trí mà không chuộng dũng Dân tộc chống ngoại xâm liên tục không thượng võ”  Bản chất văn hố: “Đó văn hố nơng nghiệp định cư, khơng có nhu cầu lưu chuyển, trao đổi, khơng có kích thích thị” - Ngun nhân: Điều kiện địa lí , lịch sử : + Đất nước nhỏ, tài nguyên chưa thật phong phú phân tán; + Luôn chịu nạn ngoại xâm, đất nước không ổn định; + Đời sống vật chất nghèo nàn, lạc hậu, khoa học kĩ thuật không phát triển, không tạo tiềm cho kinh tế mở mang văn hố  Tạo nên tâm lí ưa thu hẹp cho vừa đủ ngại giao lưu, thay đổi, đồng thời ngăn cản khả kiến tạo khám phá giá trị văn hoá lớn lao (Thắt lưng buộc bụng, Một vừa hai phải; Đóng cửa bảo nhau, Trâu ta ăn cỏ đồng ta) Ví dụ: - Trong phạm vi tơn giáo: có nhiều chùa thờ Phật, làng có ngơi chùa khơng có chùa bề thế, kiến trúc độc đáo Cam-pu-chia, Thái Lan… - Trong phạm vi đời sống văn hoá vật chất, lao động, sản xuất: + Thường canh tác, đánh bắt quy mô nhỏ, buôn bán không phát triển đường bờ biển dài khơng có cảng biển lớn, khơng vươn khám phá đại dương (không nước Hy Lạp cổ đại nước châu Âu) + Suốt ngàn năm, Việt Nam khơng có thị lớn (trung tâm kinh tế, văn hố) giao lưu với khu vực giới quốc gia Châu Âu, Trung Đông… - Định hướng xây dựng văn hoá mới: phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu Những tơn giáo có ảnh hưởng mạnh đến văn hóa tru ền thống Việt Nam - Những tơn giáo có ảnh hưởng mạnh Phật giáo Nho giáo: Phật giáo Nho giáo từ du nhập vào để lại dấu ấn sâu sắc sắc dân tộc - Người Việt tiếp nhận tôn giáo theo tinh thần: thiết thực, linh hoạt, dung hồ - Ví dụ: + Phật giáo khơng tiếp nhận khía cạnh trí tuệ, cầu giải  Thờ Phật để hướng thiện, không để đạt giác ngộ, siêu thoát (Thứ tu gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa); đặc biệt phê phán thái độ quay lưng với nghĩa vụ, bổn phận gia đình xã hội (trốn việc quan chùa) (Thời Lí - Trần: Các vị sư tích cực nhập thế, giúp vua trị nước: Quốc tộ - Đỗ Pháp Thuận, Quốc tự - Nguyễn Vạn Hạnh; vị vua sau hoàn thành trách nhiệm với nứơc với dân lại gởi nơi cửa Phật để tĩnh tâm tu hành, cầu cho quốc thái dân an) + Nho giáo khơng tiếp nhận khía cạnh nghi lễ tủn mủn, giáo điều khắc nghiệt  Khơng trở thành tư tưởng cực đoan mà dung hồ với tôn giáo khác (Tư tưởng trung quân quốc, tơn sư trọng đạo Việt hố phù hợp, tâm niệm Nhất tự vi sư bán tự vi sư nhắc nhở Học thầy không tày học bạn Ý thức rõ Đất vua, chùa làng; Chấp nhận tư tưởng Phép vua thua lệ làng Tư tưởng nhân nghĩa  tạo nên sức mạnh tinh thần cho dân tộc: Bình Ngơ đại cáo, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Nhận định Tinh thần chung văn hố Việt Nam thiết thực, linh hoạt, dung hồ - Điểm tích cực: + Tính thiết thực: sáng tạo tiếp biến giá trị văn hoá khiến cho văn hố Việt gắn bó với đời sống cộng đồng (Ví dụ: nhà chùa khơng thánh đường tơn nghiêm mà nơi liên kết cộng đồng nhiều sinh hoạt tục ma chay, cưới hỏi, ni nấng trẻ em nhỡ) + Tính linh hoạt: tiếp biến nhiều nguồn giá trị văn hoá cho phù hợp với đời sống địa ngƣời Việt (Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, Ki tô giáo, Hồi giáo… có chỗ đứng văn hố Việt) + Tính dung hồ: giá trị văn hố thuộc nhiều nguồn khác không loại trừ  chọn lọc, kế thừa để tạo nên hài hồ, bình ổn  Chính văn hố Việt giàu giá trị nhân bản, khơng sa vào cực đoan, cuồng tín - Hạn chế: + Vì thiếu sáng tạo lớn q trình tiếp thu nên khơng đạt đến giá trị phi phàm, kì vĩ + Vì ln dung hồ nên văn hố Việt khơng có giá trị đặc sắc bật thường gắn với tư tưởng tôn giáo quan niệm xã hội nhiều cực đoan (Các cơng trình kiến trúc phục vụ cho trị, tơn giáo văn hoá Hy Lạp, La Mã cổ đại, văn hố Ki-tơ giáo, văn hố Trung Hoa)  Nhưng hồn cảnh thực tế Việt Nam nên tính thiết thực, linh hoạt, dung hoà đảm bảo cho tồn văn hoá Việt qua gian nan bất trắc lịch sử on đường hình thành s c văn hố d n tộc - “ on đường hình thành s c dân tộc văn hố h ng trơng cậy vào tạo tác dân tộc mà c n tr ng cậy vào khả chiếm lĩnh khả đồng hố giá trị văn hố bên ngồi  Ý nghĩa: + Các giá trị văn hoá người Việt không thành sàn tạo cộng đồng dân tộc Việt Nam mà kết q trình tiếp nhận có chọn lọc biến đổi giá trị lớn nguồn văn hoá khác + Dân tộc trải qua thời gian dài bị hộ, đồng hố  văn hố địa phần nhiều bị mai  trơng cậy vào tạo tác + Nếu khơng có tạo tác  văn hố khơng có nội lực bề vững + Có nội lực mà khơng mở rộng, tiếp thu văn hố  khơng thừa hưởng tinh hoa tiến văn hoá nhân loại  văn hố khơng thể phát triển toả rạng - Ví dụ: + Chữ viết (một giá trị văn hoá quan trọng nhân loại): Sáng tạo chữ Nôm sở chữ Hán, sáng tạo chữ Quốc ngữ để tạo nên tác phẩm văn học mang đậm tâm hồn Việt Nam + Văn học: Sáng tạo thể thơ dân tộc đôi với việc vận dụng, Việt hoá thể thơ Đường luật Trung Quốc, thơ tự phương Tây (cách vận dụng đề tài, thi liệu Truyện Kiều, thơ Nguyễn Khuyến, thơ Trần Tế Xương…) ... vấn đề nghị luận - Thái độ thân tượng đời sống cần nghị luận 2.Một số đề thực hành phần Làm văn- Nghị luận xã hội Để phù hợp với yêu cầu ôn tập đổi cách đề thi năm học 2016 – 2017 GV HS ôn tập đề. .. vấn đề nghị luận - Thái độ thân tượng đời sống cần nghị luận 2.Một số đề thực hành phần Làm văn- Nghị luận xã hội Để phù hợp với yêu cầu ôn tập đổi cách đề thi năm học 2016 – 2017 GV HS ôn tập đề. .. gỡ cuối năm Nguyễn Khải, Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng… Từ năm 1986, văn học thức bước vào chặng đường đổi Văn học gắn bó hơn, cập nhật vấn đề đời sống hàng ngày - Phóng xuất đề cập đến vấn đề búc

Ngày đăng: 19/03/2017, 22:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan