1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn TOÁN HKI lớp 11

10 579 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 592,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN HKI LỚP 11 PHẦN 1 : ĐẠI SỐ A. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC. I. LÝ THUYẾT: 1. Phương trình cơ bản. 1.1, Phương trình: ax = sin (1) • Trường hợp 1 : 1>a , Pt (1) vô nghiệm. • Trường hợp 2: 1≤a , Pt (1) có nghiệm. Nếu 2 3 ; 2 2 ; 2 1 ±±±≠a thì đặt α sin=a (với aarcsin = α ) rồi giải theo công thức nghiệm: Zk kx kx x ∈    +−= += ⇔= , 2 2 sinsin παπ πα α Các phương trình đặc biệt: * π kxx =⇔= 0sin * π π 2 2 1sin kxx + − =⇔−= * π π 2 2 1sin kxx +=⇔= 1.2, Phương trình: ax =cos (2) • Trường hợp 1 : 1>a , Pt (2) vô nghiệm. • Trường hợp 2: 1≤a , Pt (2) có nghiệm. Nếu 2 3 ; 2 2 ; 2 1 ±±±≠a thì đặt α cos=a (với aarccos= α ) rồi giải theo công thức nghiệm: Zk kx kx x ∈    +−= += ⇔= , 2 2 coscos πα πα α Các phương trình đặc biệt: * π π kxx +=⇔= 2 0cos * ππ 21cos kxx +=⇔−= * π 21cos kxx =⇔= 1.3, Phương trình ax =tan (3) Nếu 3; 3 3 ;1;0 ±±±≠a thì đặt α tan=a (với aarctan= α ) rồi giải theo công thức nghiệm: 1.4, Phương trình ax =cot (4) Nếu 3; 3 3 ;1;0 ±±±≠a thì đặt α cot=a (với aarc cot= α ) rồi giải theo công thức nghiệm: 2. Phương trình bậc hai đối với 1 HSLG. • 0sinsin 2 =++ cxbxa (5) • 0coscos 2 =++ cxbxa (6) • 0tantan 2 =++ cxbxa (7) • 0cotcot 2 =++ cxbxa (8) Cách giải: Đặt xt sin = , xt cos= , xt tan= , xt cot= sau đó giải pt bậc hai theo t. Chú ý: nếu 1>t thì pt (5), (6) vô nghiệm. 3. Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx: Dạng: cxbxa =+ cossin (9) 0 22 ≠+ ba Cách giải: Nếu 222 cba <+ thì pt (9) vô nghiệm. 1 Zkkxx ∈+=⇔= ,tantan παα Zkkxx ∈+=⇔= ,cotcot παα Nếu 222 cba ≥+ thì pt (9) có nghiệm. Khi đó chia cả 2 vế pt (9) cho 22 ba + và biến đổi pt (9) βα sin)sin( =+⇔ x , (với 222222 sin,cos,sin ba c ba b ba a + = ++ = βαα ) Ngoài ra HS có thể sử dụng các CTLG để biến đổi về các PTLG cơ bản rồi giải II. BÀI TẬP CƠ BẢN: 1. PT bậc nhất với một HSLG: Bài 1. Giải các PT LG (đối với sin) a. 3 sinsin π =x b. 4 sin2sin π =x c. sin 2 sin 4 6 x π π   − =  ÷   d. ( ) 00 20sin55sin =− x e. 2 2 sin =x f. 2 1 3sin =x g. 2 3 6 5 2sin =       + π x h. ( ) 2 1 sin − =− x π i. 4 3 sin =x j. sin 0,1 2 x = k. 2sin =x l. sin 2013 0x − = m. 3sin 2 1 0x − = n. 0 4 sin =       − x π o. ( ) sin 4 1 0x− − = p. 2 0 60sinsin =x . Bài 2. Giải các PT LG (đối với cos) a. 3 coscos π =x b. 5 cos3 cos 7 x π − = c. 3 2 cos 8 cos ππ =       −x d. 5 cos 2 x − = e. 2 1 5cos − =x f. 3 cos 2 3 2 x π   − =  ÷   g. 9 7 cos =x h. cos 11 0x − = i. 03cos = x j. cos 1 0x − + = k. 0 72coscos =x l. 2cos(5 ) 1 0x− + = Bài 3. Giải các PT LG (đối với tan) a. 6 tantan π =x b. ( ) 0 tan 5 tan30x− = c.       +−= 5 2 tantan π xx d. 3tan =x e. 12tan −=x f. tan cot 6 6 x π π   − =  ÷   g. 0tan =x h. 7tan =x i. 5tan2 =x j. 01tan3 =+x k. 2014 tan 2013 0x + = l. 02tan33 =− x Bài 4. Giải các PT LG (đối với cot) a. 4 cotcot π =x b. 3 cot3cot π =x c. ( ) π 2cot2cot −= xx d. ( ) π cot5cot =− x e. 3 3 cot =x f. cot tan 2x x= − g. ( ) 2cot 2 3 3x− = h. ( ) cot 7 1 3 x− = i. 0cot =x j. 5 2 cot =x k. 3 8 6cot − =x l. 3cot 3 0 2 x − = 2. PT bậc hai với một HSLG: Bài 1. Giải Pt bậc 2 đối với sin. a. 01sinsin2 2 =−+ xx b. 033sin53sin2 2 =+− xx c. 010sin7sin3 2 =++− xx d. 06sin4sin 2 =+− xx e. 0sinsin 2 =− xx f. 0sin42 2 =− x Bài 2. Giải Pt bậc 2 đối với cos. 2 a. 06cos5cos 2 =−+ xx b. 04coscos2 2 =++− xx c. 05cos3cos 2 =+− xx d. 01cos4cos4 2 =++ xx e. 0cos3cos2 2 =+ xx f. 07cos7 2 =−x Bài 3. Giải Pt bậc 2 đối với tan và cot. a. 04tantan 2 =−+ xx b. 0tantan2 2 =− xx c. 03tan6tan3 2 =++ xx d. 0cot2025cot2015 2 =+ xx e. ( ) 03cot31cot 2 =+−+ xx f. 0cot 2 =x 3. PT bậc nhất đối với hai hàm số sinx và cosx: a. 2cossin3 =+ xx b. 3cos3sin =+− xx c. 3cos2sin =+ xx d. 1cos3sin =+ xx e. 5cos4sin3 =− xx f. 4cos3sin2 =+ xx III. BÀI TẬP THAM KHẢO VÀ NÂNG CAO: Bài 1: Tìm TXĐ của hàm số: a. y = tanx + cot2x b. y = tan cos 1 x x − c. y = tan(x- 3 π ) d. 3 sin 2 1 cos2 x y x + = − e. sin x y x = f. y = cos 2 1 3 x x − + . Bài 2 : Tìm GTLN và GTNN của hàm số : a. 2cos 8y x= + b. y = 2sin(x+ 3 π ) + 1 c. sin 2 4y x= + d. 2sin(2 3) 7 1 3 x y + − = + e. 1 os3 2 . 1 3 y c x= − − d. y = 4cos 2 x – 4cosx +2 Bài 3: Giải các PT sau : a. sinx + cosx +1 = 0 b. sin 2 cos2 3sin cos 1=0x x x x − + − − c. 2 sin 4 2cos 1x x= − d. 2 2 (1 sin 2 os2 ).sin 2 2.sin .cosx c x x x x+ + = e. sin os2 0x c x− = f. 1 osx (1 sinx os2 ).sin(x+ ) . 4 1 t anx 2 c c x π   + + =   +   Bài 4 : Giải các phương trình lượng giác sau : a. cos3 sin3 5 sinx+ cos2 3 1 2sin 2 x x x x +   = +  ÷ +   ( A2002 ) b. 2 2 2 2 sin 3 cos 4 sin 5 cos 6x x x x− = − ( B2002 ) c. 2 cos 2 1 cot 1 sin sin 2 1 tan 2 x x x x x − = + − + ( A2003 ) d. 2 cot tan 4sin 2 sin 2 x x x x − + = ( B2003 ) e. 2 2 sin tan os 0 2 4 2 x x x c π   − − =  ÷   ( D2003 ) f. 2 5sin 2 3(1 sin ) tanx x x− = − ( B2004 ) g. ( ) ( ) 2cos 1 2sin cos sin 2 sinx x x x x− + = − ( D2004 ) h. 2 2 cos 3 cos2 cos 0x x x− = ( A2005 ) i. 1 sin os sin 2 cos2 0x c x x x + + + + = ( B2005 ) 3 j. 4 4 3 cos sin cos sin 3 0 4 4 2 x x x x π π     + + − − − =  ÷  ÷     ( D2005 ) k. ( ) 6 6 2 cos sin 0 2 2sin x x x + = − ( A2006 ) l. cot sin 1 tan tan 4 2 x x x x   + + =  ÷   ( B2006 ) m. cos3 cos 2 cos 1 0x x x + − − = ( D2006 ) n. ( ) ( ) 2 2 1 sin cos 1 cos sin 1 sin 2x x x x x+ + + = + ( A2007 ) o. 2 2sin 2 sin 7 1 sinx x x+ − = ( B2007 ) p. 2 sin cos 3 cos 2 2 2 x x x   + + =  ÷   ( D2007 ) B. TỔ HỢP I. LÝ THUYẾT : 1. Quy tắc cộng. Một công việc được hoàn thành bởi 2 phương án. Nếu phương án 1 có m cách làm, phương án 2 có n cách làm thì công việc đó có: (m+n) cách làm. 2. Quy tắc nhân: Một công việc được hoàn thành bởi 2 công đoạn. Nếu công đoạn 1 có m cách làm, công đoạn 2 có n cách làm thì công việc đó có: (m.n) cách làm. 3. Hoán vị. Từ tập có n phần tử, mỗi cách lấy n phần tử xếp vào n vị trí là 1 hoán vị của phần tử. ( )( ) 1.2 21.! −−== nnnnP n 4. Chỉnh hợp. Từ tập có n phần tử, mỗi cách lấy k phần tử và xếp vào k vị trí là 1 chỉnh hợp chập k của n phần tử. ( ) ! ! kn n A k n − = 5. Tổ hợp. Từ tập có n phần tử, mỗi cách lấy k phần tử và không sắp xếp là 1 tổ hợp chập k của n phần tử. ( ) !! ! knk n C k n − = II. BÀI TẬP CƠ BẢN: Bài 1: Tổ 3 có 4 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 1 học sinh để làm tổ trưởng? Bài 2: Trong hộp có 3 viên bi đen và 5 viên bi trắng. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 1 viên bi, mà: a. Viên bi đó màu đen. b. Viên bi đómàu trắng. c. Viên bi màu bất kì. Bài 3: Tổ 4 có 9 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 2 học sinh làm tổ trưởng và tổ phó? Bài 4: Có bao nhiêu cách xếp 5 học sinh vào 1 ghế dài 5 chỗ (có đánh số thứ tự)? Bài 5: Có bao nhiêu cách chọn ra 3 viên bi khác nhau từ 1 túi có 7 khác viên bi khác nhau? Bài 6: Một bó hoa gồm: 3 bông hồng đỏ, 5 bông hồng trắng và 4 bông hồng vàng. Hỏi có bao nhiêu cách để chọn ra 3 bông hoa khác màu? 4 Bài 7: Có 7 con thỏ khác nhau và cái 5 cái chuồng. Hỏi có bao nhiêu cách để nhốt 5 con thỏ vào 5 chuồng, mỗi chuồng 1 con, sao cho: a. Năm cái chuồng giống nhau. b. Năm cái chuồng sơn màu khác nhau. III. BÀI TẬP THAM KHẢO: Bài 1: Từ các chữ số: 1;2;3;4;5;6 có thể lập được bao nhiêu số là: a. Số chẵn có 3 chữ số? b. Số lẻ có 3 chữ số khác nhau nhỏ hơn 500? Bài 3: Một nhóm có 6 nam và 4 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 người sao cho trong đó chỉ có 1 nữ? Bài 4: Có bao nhiêu cách sắp xếp 6 học sinh: A,B,C,D,E,F trên 1 ghế dài sao cho B và D ngồi ở 2 đầu? Bài 5: Một cuộc khiêu vũ gồm 10 nam và 8 nữ. Người ta chọn có thứ tự 3 nam và 3 nữ để ghép thành 3 cặp. Hỏi có mấy cách chọn? Bài 6: Lớp phụ đạo A có 30 học sinh, 18 nam và 12 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn: a. Hai bạn, gồm 1 nam và 1 nữ làm lớp trưởng và lớp phó. b. Hai bạn (2 nam hoặc 2 nữ) đi trực xung kích. c. Ba bạn ( ít nhất có 1 nữ) tham gia đại hội thanh niên. Bài 7: Tính xác suất để xảy ra sự kiện trong các trường hợp đã nêu ở câu a,b,c của bài 6? Bài 8: Tìm x, biết: a. ( ) ( ) 6 1 !1 !1! = + −− x xx b. 101 22 2 =+ − − x xx CA C. NHỊ THỨC NEWTON. I. LÝ THUYẾT: 1. Công thức khai triển: ( ) nn n nn n n n n n n n bCabCbaCbaCaCba +++++=+ −−−− 11222110 2 = ∑ = − n k kknk n baC 0 2. Tính chất: • Số các số hạng trong khai triển là: n+1 số hạng. • Số hạng tổng quát (số hạng thứ k+1): kknk nk baCT − + = 1 • Đặc biệt: nn n n nnnn CCCCC 2 1210 =+++++ − 0 3210 =++−+− n nnnnn CCCCC II. BÀI TẬP: Bài 1: Cho khai triển ( ) 15 32 +x . Tìm số hạng thứ 9 theo lũy thừa tăng của 3. Bài 2: Tìm số hạng không chứa x trong các khai triển sau: a. 10 1       + x x b. 12 4 2 2       + x x c. 5 2 3 1       − x x d. 6 2 1       − x x Bài 3: Tìm số hạng chứa 4 x trong khai triển câu 2a. Bài 4: Tìm hệ số của số hạng chứa 3 x trong khai triển: 15 2       − x x 5 Bài 5: Cho biết tổng 3 hệ số của 3 số hạng đầu tiên trong khai triển n x       − 3 2 2 là 97. Tìm số hạng chứa 4 x Bài 6: Tìm hệ số của 1312 yx trong khai triển: ( ) 25 32 yx + . Bài 7: Tổng hệ số của các số hạng thứ nhất, thứ 2, thứ 3 trong khai triển: n x x       + 2 3 1 là 11. Tìm hệ số của 2 x . Bài 8 : Tìm hệ số của 5 x trong khai triển thành đa thức của : ( ) ( ) 5 10 2 1 2 1 3x x x x− + + ( D2007 ) Bài 9 : Tìm số ngyên dương n thỏa mãn hệ thức: 1 3 2 1 2 2 2 2048 n n n n C C C − + + + = ( k n C là số tổ hợp chập k của n ) ( D2008 ) D. XÁC SUẤT I. LÝ THUYẾT: 1. Biến cố: Các khái niệm SGK. 2. Xác suất: Xác suất của biến cố A: ( ) ( ) ( ) Ω = n An AP II. BÀI TẬP: Bài 1: Gieo 1 con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất của biến cố: a. Tổng 2 mặt xuất hiện bằng 8. b. Tổng 2 mặt xuất hiện bằng 7. c. Tích 2 mặt xuất hiện là 1 số lẻ. d. Tích 2 mặt xuất hiện là 1 số chẵn. e. 2 lần xuất hiện có số chấm bằng nhau. Bài 2: Gieo cùng lúc 4 đồng xu cân đối đồng chất. Tính xác suất của biến cố: a. Cả 4 đồng xu đều ngửa. b. Có đúng 3 đồng xu ngửa. c. Có ít nhất 2 đồng xu ngửa. Bài 3: Có 9 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 2 tấm thẻ. Tính xác suất để tích 2 số trên 2 tấm thẻ đó là 1 số chẵn. E. DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN. I. LÝ THUYẾT: 1. Dãy số: a. Dạng khai triển: ( ) nn uuuuu , ,,, 321 = b. Dãy số tăng, dãy số giảm. -Dãy số tăng * 1 , Nnuu nn ∈∀>⇔ + * 1 ,0 Nnuu nn ∈∀>−⇔ + -Dãy số giảm * 1 , Nnuu nn ∈∀<⇔ + * 1 ,0 Nnuu nn ∈∀<−⇔ + c. Dãy số bị chặn. ( ) n u là dãy bị chặn trên * ,: NnMuM n ∈∀≤∃⇔ ( ) n u là dãy bị chặn dưới * ,: Nnmum n ∈∀≥∃⇔ ( ) n u là dãy bị chặn * ,:, NnMumMm n ∈∀≤≤∃⇔ 2. Cấp số cộng. a. Định nghĩa: ( ) n u là cấp số cộng * 1 , Nnduu nn ∈+=⇔ + (với d là công sai) b. Số hạng tổng quát: ( ) ,1 1 dnuu n −+= 2≥∀n 6 c. Tính chất các số hạng: 2 11 −+ + = kk k uu u , 2 ≥ k d. Tổng n số hạng đầu tiên: ( ) ( ) 2 1 2 1 1 321 dnn nu uun uuuuS n nn − += + =++++= 3. Cấp số nhân: a. Định nghĩa: ( ) n u là cấp số nhân quu nn =⇔ +1 , * Nn ∈ ( q là công bội và n n u u q 1+ = ) b. Số hạng tổng quát: 1 1 − = n n quu c. Tính chất: 11 2 +− = kkk uuu hay: 11 +− = kkk uuu với 2≥k d. Tổng n số hạng đầu tiên: ( ) 1 1 1 − − = q qu S n n với 1≠q . II. BÀI TẬP Bài 1: Bằng phương pháp quy nạp, hãy chứng minh các đẳng thức sau: a. ( ) ( ) 3 14 12 531 2 2 222 − =−++++ nn n b. ( ) ( )( ) 3 1212 2 642 2 222 ++ =++++ nnn n Bài 2: Chứng minh với * Nn ∈ , ta có: a. ( ) 132 2 +− nnn chia hết cho 6 b. nn − 5 chia hết cho 30 Bài 3: Viết 5 số hạng đầu tiên của các dãy số sau: a. 1 12 2 2 − + = n n u n b. ( ) 1 3 1 ,2 11 +== + nn uuu c. 1221 ,9,15 ++ −=== nnn uuuuu Bài 4: Trong các cấp số nhân sau đây, tìm các số hạng đã được chỉ ra. a. , 4 1 , 2 1 ,1,2 Tìm 8 u b. , 24,12,6,3 −− Tìm 11 u Bài 5: Cho dãy số ( n u ) với n u = 9 – 5n. a. Viết 5 số hạng đầu tiên. b. CM: ( n u ) là 1 cấp số cộng. c. Cho n u = - 106. Tìm n ? d. Tính tổng của 100 số hạng đầu ? Bài 6: Cho cấp số nhân có 1 u = -3, q = -2. Số -768 là số hạng thứ bao nhiêu ? Bài 7: Tìm số hạng đầu và công bội của CSN, biết : a. 3 5 3 27 u u =   =  b. 4 2 3 1 25 50 u u u u − =   − =  c. 1 4 3 2 27 . 72 u u u u + =   =  PHẦN 2 : HÌNH HỌC Chương 1: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG. 7 I. Kiến thức trọng tâm: II. Bài tập: 1. Bài tập cơ bản: Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(-1;3),B(2;-3) và đường thẳng d có phương trình : (d): 2x-3y-5=0. a. Tìm tọa độ ảnh của A,B. b. Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo v r (1;-4). Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: 2 2 2 4 4 0x y x y+ − + − = . Tìm ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo v r (-2;5). Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình: x-y-5=0. Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép vị tự tỉ số k = -2. Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: 2 2 ( 3) ( 1) 9x y− + + = . Hãy viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số k = 3. 2. Bài tập tham khảo: Câu 1: Cho hai đường tròn (O) và (O’) và hai điểm cố định A,B. Tìm lần lượt trên hai đường tròn 2 điểm I,K sao cho AB=IK. Câu 2: Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B, một cát tuyến di động cắt (O) tại M và cắt (O’) tại N. Tìm quỹ tích trung điểm MN. Câu 3: Cho hình bình hành ABCD, hai đỉnh A,B cố định, I là giao điểm của hai đường chéo thay đổi di động trên (O) tìm tập hơp trung điểm BC. Chương II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẲT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG I. Kiến thức trọng tâm: 1. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song • Các khái niệm, định nghĩa, tính chất, định lí: SGK 2. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song • Các khái niệm, định nghĩa, tính chất, định lí: SGK Cần khắc sâu: 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song • Các khái niệm, định nghĩa, định lí : SGK Cần khắc sâu: 1. Phép biến hình: Định nghĩa SGK 2. Phép tịnh tiến ' ( ) ' v T M M MM v= ⇔ = r uuuuur r Biểu thức tọa độ: M(x;y);M’(x’:y’); v r (a;b) ' ' x x a y y b = +   = +  3. Phép quay: ( , ) ' ( ) ' ( , ') O OM OM Q M M OM OM α α =  = ⇔  =  4. Phép dời hình Định nghĩa và tính chất SGK 5.Phép vị tự ( , ) ( ) ' ' O k V M M OM kOM= ⇔ = uuuuur uuuur 6. Phép đồng dạng: Định nghĩa, tính chất: SGK 8 Cần khắc sâu: 1 2 1 2 1 2 ( ) ( ) ( ), ( ) / / ( ) / / d d d d d d d d α β α β =   ⊂ ⊂ ⇒ ≡    I • Các dạng bài tập: +Tìm giao tuyến +Chứng minh 2 đường thẳng song song 1 2 1 2 1 2 ( ) ( ) ( ), ( ) / / ( ) / / d d d d d d d d α β α β =   ⊂ ⊂ ⇒ ≡    I • Các dạng bài tập: +Tìm giao tuyến +Chứng minh 2 đường thẳng song song a) ( ) / /( ) / / ' ( ) d d d d α α α ⊄  ⇔  ⊂  b) ( ) ( ) / /( ) '/ / ( ) ' d d d d d α β α β   ⊂ ⇒   =  I c) ( ) / / ( ) / / / / ' ( ) ( ) ' d d d d d α β α β   ⇒   =  I 4. Hai mặt phẳng song song • Các định nghĩa, định lí và tính chất :SGK Cần khắc sâu ( ), ( ) ( ) / /( ) / /( ), / /( ) a b a b I a b α α α β β β ⊂ ⊂   ⇔ =    I II. Bài tập: 1. Bài tập cơ bản: Câu 1: Vẽ hình: a. Hình chóp SABC, đáy là tam giác ABC b. Tứ diện ABCD, Tứ diện đều ABCD c. Hình chóp SABCD:Đáy là tứ giác ABCD,đáy là hình bình hành ABCD,là hình chữ nhật ABCD,là hình vuông ABCD, hình thang ABCD,hình thoi. Câu 2: Cho tứ diện ABCD, lấy điểm E trên AB điểm F trên CD. Xác định giao tuyến của từng cặp mặt phẳng sau: a. (ABC) và (ECD) b. (ABF) và (BCD) c. (ABF) và (ECD). Câu 3: Cho hình chóp SABCD có đáy là tứ giác ABCD có hai cạnh đối diện không song song. Lấy điểm M thuộc miền trong tam giác SCD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng: a. (SBM) và (SCD) b. (ABM) và (SCD) c. (ABM) và (SAC). Câu 4: Cho hình chóp SABCD đáy ABCD là hình bình hành.Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng: (SAC) và (SBD); (SAB) và (SCD); (SAD) và (SBC) Câu 5: Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm của AB, BC và Q là một điểm nằm trên cạnh AD, P là giao điểm của CD với (MNQ). Chứng minh PQ//MN và PQ//AC. Câu 6: Cho hình chóp SABCD đáy là hình thoi ABCD. a. Chứng minh AB//(SCD) b. Gọi M là trung điểm của Sc, xác định giao tuyến của (BAM) và (SCD). 9 Câu 7: Cho hình chóp SABCD đáy ABCD là hình bình hành. G là trọng tâm của tam giác SBD, I là trung điểm của DC. a. Chứng minh: SD//(AIG). b. Xác định thiết diện tạo bởi mặt phẳng qua AG song song với SD và hình chóp SABCD. c. Xác định giao tuyến (AIG) và (SAD). 2.Bài tập nâng cao: Câu 1: Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm I và điểm J,K lần lượt là điểm thuộc miền trong của tam giác BCD và ACD.Gọi L là giao điểm của JK và (ABC). a. Xác định điểm L. b. Tìm giao tuyến của (ỊK) và các mặt của tứ diện ABCD. Câu2: Cho hình chóp SABCD, đáy là hình thang ABCD và đáy lớn là AD, AD=2BC. Gọi O là giao điểm của AC và BD, G là trọng tâm của tam giác SCD. a. Chứng minh OG//(SBC) b. Cho M là trung điểm của SD. Chứng minhCM//(SAB). c. Giả sử điểm I nằm trong đoạn SC sao cho SC = 3 2 SI. Chứng minh rằng SA//(BID). Câu 3: Cho hình chóp SABCD đáy ABCD là hình bình hành, O là giao điểm của hai đường chéo, AC = a, BD = b, tam giác SBD đều. I là điểm di động trên đoạn AC với AC=x(0<x<a), ( α ) là mặt phẳng đi qua I và song song (SBD). a. Xác định thiết diện của ( α ) với hình chóp S.ABCD. b. Tìm diện tích của thiết diện ở câu a theo a,b,x.Tìm x để diện tích lớn nhất. 10 . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN HKI LỚP 11 PHẦN 1 : ĐẠI SỐ A. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC. I. LÝ THUYẾT: 1. Phương trình. Một công việc được hoàn thành bởi 2 công đoạn. Nếu công đoạn 1 có m cách làm, công đoạn 2 có n cách làm thì công việc đó có: (m.n) cách làm. 3. Hoán vị. Từ tập có n phần tử, mỗi cách lấy n phần. 7 khác viên bi khác nhau? Bài 6: Một bó hoa gồm: 3 bông hồng đỏ, 5 bông hồng trắng và 4 bông hồng vàng. Hỏi có bao nhiêu cách để chọn ra 3 bông hoa khác màu? 4 Bài 7: Có 7 con thỏ khác nhau và

Ngày đăng: 07/07/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w