Ngữ văn lớp 7 tuần 22,23

8 13 0
Ngữ văn lớp 7 tuần 22,23

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 7: Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong bài văn là ở thời kì nào.. Trong cuộc kháng chiến hiện tạiC[r]

(1)

CÂU HỎI ÔN TẬP NGỮ VĂN TUẦN 22, 23 Tuần 22 Tiết 81: Tinh thần yêu nước nhân dân ta

Đọc “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” SGK lớp tập trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Tác giả văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” tác giả nào? A Phạm Văn Đồng

B Hồ Chí Minh C Tố Hữu

D Đặng Thai Mai

Câu 2: Văn có xuất xứ nào? A Trích tập “Đường cách mệnh” B Trong “Người khổ” C Trong tập “Việt Bắc”

D Trích báo cáo trị tác giả Đại hội lần thứ 2, tháng năm 1951 Câu 3: Vấn đề nghị luận Tinh thần yêu nước nhân dân ta nằm vị trí nào? A Câu mở đầu tác phẩm

B Câu mở đầu đoạn hai C Câu mở đầu đoạn ba D Phần kết luận

Câu 4: Trong văn trên, Bác Hồ viết lòng yêu nước nhân dân ta trời kì nào?

A Trong khứ B Trong

C Trong khứ D Trong tương lai

Câu 5: Bài văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta viết thời kì nào? A Thời kì kháng chiến chống Pháp

B Thời kì kháng chiến chống Mĩ

C Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc D Những năm đầu kỉ XX

Câu 6: Bài văn đề cập đến lòng yêu nước nhân dân ta lĩnh vực nào? A Trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược

B Trong nghiệp xây dựng đất nước

C Trong việc giữ gìn giàu đẹp tiếng Việt D Cả A B

Câu 7: Trọng tâm việc chứng minh tinh thần yêu nước nhân dân ta văn thời kì nào?

A Trong khứ

B Trong kháng chiến

C.Trong chiến đấu nhân dân miền Bắc

D Trong chiến đấu dũng cảm đội ta khắp chiến trường

Câu 8: Những sắc thái tinh thần yêu nước tác giả đề cập đến văn mình?

(2)

B Biểu lộ rõ ràng, đầy đủ

C Khi tiềm tàng, kín đáo; lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ D Luôn mạnh mẽ, sôi sục

Câu 9: Nét đặc sắc nghệ thuật nghị luận văn gì? A Sử dụng biện pháp so sánh

B Sử dụng biện pháp ẩn dụ C Sử dụng biện pháp nhân hoá

D Sử dụng biện pháp so sánh liệt kê theo mơ hình “từ … đến…”

Câu 10: Nối nội dung cột A với nội dung thích hợp cột B để hai câu văn với nội dung

A B

a Thủ pháp liệt kê sử dụng thích

hợp có tác dụng (1) thể sức mạnh lòng yêu nướcvới nhiều sắc thái khác b Các động từ kết thành, lướt qua, nhấn

chìm chọn lọc

(2) thể phong phú với nhiều biểu đa dạng tinh thần yêu nước nhân dân, tầng lớp, giai cấp, lứa tuổi, địa phương

Đáp án: a-2, b-1

Câu 11: Bài văn có hình ảnh so sánh coi đặc sắc? A Một

B Hai C Ba D Bốn

Tuần 22 Tiết 82: Câu đặc biệt

Đọc “ Câu đặc biệt” SGK lớp tập trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Câu đặc biệt ?

A Là câu cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ

B Là câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ C Là câu có chủ ngữ

D Là câu có vị ngữ

Câu 2: Trong dịng sau, dịng khơng nói lên tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt ?

A Bộc lộ cảm xúc B Gọi đáp

C Làm cho lời nói ngắn gọn

D Liệt kê nhằm thông báo tồn vật, tượng E Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc

Câu 3: Trong loại từ sau, từ không dùng câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc ?

(3)

C Quan hệ từ D Số từ

Câu 4: Trong câu sau, câu câu đặc biệt ? A Trên cao, bầu trời xanh không gợn mây

B Lan tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết nhiều C Hoa sim !

D Mưa to

Câu 5: Trong câu sau, câu câu đặc biệt ? A Giờ chơi

B Tiếng suối chảy róc rách C Cánh đồng làng

D Câu chuyện bà

Câu 6: Đọc bảng sau đánh dấu vào thích hợp

Câu 7: Câu đặc biệt đoạn văn sau dùng để làm gì?

Chim sâu hỏi lá:

(4)

A Bộc lộ cảm xúc B Gọi đáp

C Liệt kê nhằm thông báo tồn vật, tượng D Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc

Câu 8: Cho ba câu sau:

Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt giáo làm tơi giật Em tơi bước vào lớp. (Khánh Hồi)

Câu in đậm có cấu tạo nào?

A - Đó câu bình thường, có đủ chủ ngữ vị ngữ B - Đó câu rút gọn, lược bỏ chủ ngữ lẫn vị ngữ C - Đó câu khơng thể có chủ ngữ vị ngữ

Tuần 22 Tiết 83, 84: Bố cục phương pháp lập luận văn

nghị luận

Đọc “ Bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận ” SGK lớp tập trả lời câu hỏi sau:

Câu 1: Lập luận văn cách đưa luận để dẫn người đọc (nghe) tới luận điểm mà người viết (nói) muốn đạt tới.

A Đúng B Sai

Câu 2: Trong lập luận văn nghị luận, dẫn chứng lí lẽ phải có mối quan hệ với ?

A Phải phù hợp với B Phải phù hợp với luận điểm

C Phải phù hợp với phù hợp với luận điểm D Phải tương đương với

Câu 3: Lập luận diễn phần văn nghị luận ? A Mở B Thân

C Kết D Cả ba phần

Câu 4: Phần mở văn nghị luận có vai trị ?

A Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội mà văn hướng tới B Nêu luận điểm triển khai phần Thân

C Nêu phạm vi dẫn chứng mà văn sử dụng D Nêu tính chất văn

Câu 5: làm để chuyển đoạn từ Mở sang Thân văn nghị luận ?

A Dùng từ để chuyển đoạn B Dùng câu để chuyển đoạn C Dùng đoạn văn để chuyển đoạn D Dùng từ câu để chuyển đoạn

(5)

A Đúng B Sai

Câu 7: Đọc đoạn văn sau :

“Nhật kí tù” canh cánh lòng nhớ nước Chân bước đất Bắc mà lòng hướng Nam, nhớ đồng bào hồn cảnh lầm than, có lẽ nhớ tiếng khóc bao em bé Việt Nam qua tiếng khóc em bé Trung Quốc, nhớ người đồng chí đưa tiễn đến sông, nhớ cờ nghĩa tung bay phấp phới Nhớ lúc tỉnh và nhớ mơ.

Dòng mang luận điểm đoạn văn ?

A “Nhất kí tù” canh cánh lòng nhớ nước B Nhớ lúc tỉnh nhớ mơ

C Chân bước đất Bắc mà lòng hướng Nam D Nhớ đồng bào hoàn cảnh lầm than

Tuần 23 Tiết 86: Thêm trạng ngữ cho câu

 Đọc “ Thêm trạng ngữ cho câu” SGK lớp tập trả lời câu hỏi sau:

Câu 1: Trạng ngữ ?

 A Là thành phần câu

 B Là thành phần phụ câu

 C biện pháp tu từ câu

 D Là số từ loại tiếng Việt

Câu 2: Có thể phân loại trạng ngữ theo sở ?

 A Theo nội dung mà chúng biểu thị

 B Theo vị trí chúng câu

 C Theo thành phần mà chúng đứng liền trước liền sau

 D Theo mục đích nói câu

Câu 3: Dòng trạng ngữ câu “ Dần từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu cịn để hai trái đào” (Nam Cao) ?

 A Dần từ năm chửa mười hai

(6)

 C Đầu để hai trái đào

 D Cả A, B, C sai

Câu 4: Trạng ngữ “ Trên bốn chòi canh” câu “Trên bốn chòi canh, ngục tốt bắt đầu điểm vào quạnh quẽ trời tối mịt, tiếng kiểng mõ đặn thưa thớt” (Nguyễn Tuân) biểu thị điều ?

 A Thời gian diễn hành động nói đến câu

 B Mục đích hành động nói đến câu

 C Nơi chốn diễn hành động nói đến câu

 D Nguyên nhân diễn hành động nói đến câu

Câu 5: Trạng ngữ “ Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy” câu “Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy, Vũ Trọng Phụng lên án gay gắt xã hội tư sản thành thị đua đòi lối sống văn minh rởm, lố lăng, đồi bại đương thời” (Trần Hữu Tá) biểu thị điều ?

 A Cách thức diễn hành động nói đến câu

 B Mục đích thực hành động nói đến câu

 C Nơi chốn diễn hành động nói đến câu

 D Nguyên nhân diễn hành động nói đến câu

Câu 6: Trong câu, trạng ngữ ngăn cách với thành phần dấu phẩy Đúng hay sai ?

 A Đúng B Sai

Câu 7: Bốn câu sau có cụm từ mùa xuân Hãy cho biết câu nào cụm từ mùa xuân trạng ngữ.

a) Mùa xuân - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh [ ].

 (Vũ Bằng)

b) Mùa xuân, gạo gọi đến chim ríu rít.

 (Vũ Tú Nam)

c) Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân.

 (Vũ Bằng)

d) Mùa xuân! Mỗi họa mi tung tiếng hót vang lừng, vật có sự đổi thay kì diệu.

 (Võ Quảng)

 A Câu a

 B Câu b

 C Câu c

 D Câu d

(7)

Chúng ta khẳng định rằng: cấu tạo tiếng Việt, với khả thích ứng với hồn cảnh lịch sử vừa nói đây, chứng cớ rõ về sức sống nó.

 (Đặng Thai Mai)

 A Chỉ thời gian

 B Chỉ nơi chốn

 C Chỉ phương tiện

 D Chỉ nguyên nhân

Tuần 23 Tiết 87,88 : Tìm hiểu chung phép lập luận chứng

minh

 Đọc “ Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh” SGK lớp tập trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Chứng minh văn nghị luận ?

A Là phép lập luận sử dụng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề B Là lập luận sử dụng lí lẽ để giải thích vấn đề mà người chưa hiểu C phép lập luận sử dụng lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ nhận định, luận điểm

D Là phép lập luận sử dụng tác phẩm văn học để làm rõ vấn đề Câu 2: Lí khiến cho văn viết theo phép lập luận chứng minh thiếu tính thuyết phục ?

A Luận điểm nêu rõ ràng, xác đáng B Lí lẽ dẫn chứng thừa nhận C Lí lẽ dẫn chứng phù hợp với luận điểm

D Không đưa dẫn chứng, đưa lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm

Đọc văn “Đừng sợ vấp ngã” (sách giáo khoa ngữ văn tập trang 41-42) và trả lời câu 4:

Câu 3:Luận điểm văn gì? A Đừng sợ vấp ngã

B Câu chuyện vấp ngã người tiếng C Tác dụng lần vấp ngã

D Cả ý

Câu 4: Câu văn đoạn văn mang luận điểm? A Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ

B Vậy xin bạn lo sợ thất bại

C Điều đáng sợ bạn bỏ qua nhiều hội khơng cố gắng D Cả A B

Câu 5: Chọn từ thích hợp số từ nêu để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau đây:

(8)

vui buồn, với sinh hoạt nghệ thụât …(7) từ thơn xóm đến thành thị, người Việt Nam lúc hết đời … (8) vẳng theo với điệu hò đưa linh hay… (9) đưa đám.

(Phạm Tuyên, Các bạn nhỏ đền với âm nhạc)

1 A sinh B lọt lòng C chào đời D đẻ

2 A từ biệt B chết C từ trần D

3 A thằng nhỏ B trẻ C.em bé D nít

4 A đồng dao B tiền chiến C cách mạng D đồng quê

5 A ca khúc B tiếng ru C điệu hò D điệu

6 A khúc ca B tình ca C hị D vè

7 A điêu khắc B điện ảnh C ca hát D hội hoạ

8.A tiếng nhạc B ca nhạc C tiếng ru D tiếng hò

9 A điệu hò B điệu nhảy C điệu kèn D điệu múa

*Lưu ý:

- Các em đọc kĩ thông tin SGK theo yêu cầu hoàn thành tập dạng trắc nghiệm

Ngày đăng: 25/02/2021, 09:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan