1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn Ngữ Văn Lớp 9 - tuần 22 - 23

21 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Giúp học sinh hiểu được tác giả bài nghị lụân văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông -ten với những dòng viết về hai con[r]

(1)

Tuần 22 Tiết 99

I Mục tiêu học Kiến thức

- Giúp học sinh biết đặc điểm, yêu cầu, cách làm nghị luận việc, tượng đời sống Kĩ

- Rèn kỹ viết văn nghị luận việc tượng đời sống Thái độ

- Có ý thức học tập nghiêm túc biết rèn kĩ làm nghị luận việc tượng đời sống II Nội dung học

Hoạt động HS Kiến thức trọng tâm cần đạt

Phần ghi vào tập

HĐ1 HDHS tìm hiểu nghị luận vật, tượng đời sống:

- Đọc VB “Bệnh lề mề” trả lời câu hỏi sau gạch ý sách giáo khoa/ T20

1.Bài văn bàn luận tượng đời sống ?

- Văn bàn tượng"bệnh lề mề" sống.

2 Hiện tượng có biểu ?

- Sai hẹn, chậm, khơng coi trọng người khác , khơng có trách nhiệm với việc chung.

3 Cách trình bày tượng văn có nêu vấn đề tượng bệnh lề mề không ?

- Tác giả sử dụng cách lập luận chặt chẽ để nêu bật được vấn đề tượng bệnh lề mề

4 Bản chất tượng gì?

I Tìm hiểu nghị luận sự vật, tượng đời sống Văn bản: “Bệnh lề mề”

- Hiện tượng : Bệnh lề mề - Các luận điểm +) Biểu

+) Bản chất – Nguyên nhân +) Tác hại

+) Giải pháp

(2)

- Thói quen văn hố người khơng có lịng tự trọng và khơng biết tơn trọng người khác

5 Nguyên nhân tượng đâu ?

-Coi thường việc chung, thiếu tự trọng, thiếu tôn trọng người khác

6.Bệnh lề mề có tác hại gì?

- Làm phiền người, làm giờ; làm nảy sinh cách đối phó.

7.: Tác giả phân tích tác hại bệnh lề mề ?

- Phân tích tác hại:

+ Nhiều vấn đề khơng bàn bạc thấu đáo lại phải kéo dài thời gian.

+ Người đến phải đợi + Giấy mời phải ghi sớm 30 – 1h

8 Đọc đoạn văn kết ? đoạn văn nói lên điều ?giải pháp

- Mọi người phải tôn trọng nhau

- Nếu không thật cần thiết → không tổ chức họp.

- Những họp người phải tự giác tham dự giờ

9 Em có nhận xét bố cục văn bản?

Bố cục viết mạch lạc, chặt chẽ từ biểu bệnh lề mề → phân tích nguyên nhân tác hại → kết luận biện pháp khắc phục

HD Nhận xét chung, rút kết luận

Sau tìm hiểu văn HS tự rút kết luận: - Thế nghị luận vấn đề đời sống xã hội ? - Yêu cầu nội dung, hình thức nghị luận ? - Đọc ghi nhớ sgk/21

2 Kết luận

(3)

HĐ3 HDHS luyện tập:

HS đọc đề tập 2/T21 Trả lời câu hỏi SGK/ T21

Suy nghĩ lựa chọn, bày tỏ thái độ đồng tình, phản tượng đề ra?

II Luyện tập 2 Bài tập 2(21)

- Hiện tượng hút thuốc hậu việc hút thuốc đáng để viết văn nghị luận vì: + Đây tượng liên quan đến vấn đề sức khoẻ người, từ cá nhân người hút thuốc đến sức khoẻ cộng đồng

+ Nó liên quan đến vấn đề xã hội khác y tế, môi trường, tệ nạn xã hội

-Tuần 22

TIẾT 100-101

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

- HS biết cách làm văn nghị luận việc, tượng đời sống, bước làm văn nghị luận việc tượng đời sống

2 Kĩ năng

- Rèn kỹ viết văn nghị luận việc tượng đời sống

3 Thái độ

- Có ý thức học hỏi, vận dụng cách làm văn nghị luận việc tượng đời sống

II Nội dung học

(4)

Phần ghi vào tập

HĐ1 HDHS tìm hiểu đề NL việc tượng đời sống:

- HS đọc đề văn SGK – 22 Tìm hiểu gạch ý SGK/ T22

-1 Tìm hiểu đề Mỗi đề yêu cầu bàn luận vấn đề gì? Nội dung đề gồm ý?

a Đề 1:

- Đề yêu cầu bàn luận: Học sinh nghèo vượt khó - Nội dung đề gồm ý:

+ Bàn luận số gương học sinh nghèo vượt khó + Nêu suy nghĩ gương

b Đề 2

- Đề yêu cầu bàn luận: Chất độc màu da cam - Nội dung đề gồm ý:

+ Tác hại chất độc màu da cam

+ Các biện pháp giúp đỡ nạn nhân bị nhiễm chất độc tác dụng biện pháp

c Đề 3

- Đề yêu cầu bàn luận: Trò chơi điện tử - Nội dung đề gồm ý:

+ Ngun nhân khiến trị chói điện tử hấp dẫn

+ Tác hại (Sao nhãng học tập sai lầm khác kéo theo)

d Đề 4

- Đề yêu cầu bàn luận: nhận xét, suy nghĩ ngườu Nguyễn Hiền – Trạng nguyên nhỏ tuổi

- Nội dung đề gồm ý:

I Tìm hiểu đề NL về một việc tượng đời sống.

a Tìm hiểu yêu cầu nội dung để

(5)

+ Nhận xét hoàn cảnh, tư chất, tinh thần học tâp

+ Suy nghĩ người Nguyễn Hiền: Tinh thần ham học, vượt khó…

2 Nhận xét điểm giống khác đề bài

Từ vừa phân tích trên, HS tự rút điểm giống khác đề?

- Điểm giống nhau:

+ Cả đề nêu việc tượng đời sống cần nghị luận

+ Cả đề đều yêu cầu nêu “suy nghĩ mình”nêu nhận xét , suy nghị em “nêu ý kiến em” - Điểm khác nhau:

+ Có việc, tượng tốt biểu dương, ca ngợi (Đề – đề 4)

+ Có việc, tượng khơng tốt → lưu ý, phê bình, nhắc nhở ( Đề – đề 3)

HĐ2 HDHS cách làm NL việc tượng đời sống: - Đọc đề sgk / 23 HS trả lời accs câu hỏi SGK

Trước hết HS cần nhớ lại bước tạo lập văn gồm bước: Tìm hiểu đề - tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc lai –sửa lỗi

HS thực theo bước tạo lập văn

Bước 1: Tìm hiểu đề - tìm ý

1 Tìm hiểu đề Đề thuộc loại gì?

Đề nghị luận việc tượng đời sống

Đề nêu việc tượng gì? Đề yêu cầu làm gì?

- Đề nêu gương người tốt việc tốt cụ thể gương bạn Phạm Văn Nghĩa ham học, chăm làm, có đầu óc sáng tạo biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống cách có hiẹu

II Cách làm NL một sự việc tượng đời sống: 1 Ví dụ

Bài tập 1: Đề gương Phạm Văn Nghĩa a. Tìm hiểu đề, tìm ý:

- Tìm hiểu đề:

(6)

- Đề yêu cầu nêu suy nghĩ tượng

2 Tìm ý

Những việc làm bạn Nghĩa nói lên điều gì?

Ý thức sống có ích người bắt đầu sống từ việc làm bình thường có hiệu

Vì thành đoàn thành phố HCM phát động phong trào học Tập Phạm Văn Nghĩa

Những việc làm nghĩa giản dị, có ý ngĩa

+ Nghĩa người biết thương mẹ, giúp mẹ việc đồng + Nghĩa người biết kết hợp học hành

+ Nghĩa người biết sáng tạo làm tời cho mẹ kéo nước đỡ mệt

+ Học tập Nghĩa học tập gương hiếu thảo, yêu cha mẹ, học tập lao động, học cách kết hợp học

Việc thành đoàn phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa có ý nghĩa ?

Học tập gương hiếu thảo, yêu cha mẹ, học tập lao động, học cách kết hợp học với hành, học sáng tạo,làm việc nhỏ mà có ý nghĩa lớn

Nếu học sinh làm Nghĩa có tác dụng gì?

Nếu người làm bạn Nghĩa khơng cịn học sinh lười biếng, hư hỏng trí phạm tội

Bước 2: Lập dàn ý

- HS đọc dàn ý SGK

- HS cụ thể hoá mục nhỏ thành dàn ý chi tiết theo ý tìm ? I Mở bài:

+ Giới thiệu tượng Phạm Văn Nghĩa

- Tìm ý:

- Ý thức sống có ích cho gia đình cộng đồng

- Những việc làm nghĩa giản dị, có ý nghĩa: Hiếu thảo, yêu lao động, biết kết hợp học với hành, sáng tạo học tập

b. Lập dàn ý

(7)

+ Nêu sơ lược ý nghĩa gương Phạm Văn Nghĩa II Thân bài:

a Phân tích ý nghĩa việc làm Phạm Văn Nghĩa b Đánh gía việclàm Phạm Văn Nghĩ

c Đánh giá ý nghĩa việc phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa: + Học tập Nghĩa học tập gương hiếu thảo, yêu cha mẹ, học tập lao động, học cách kết hợp học

Với hành, học sáng tạo,làm việc nhỏ mà có ý nghĩa lớn + Tấm gương đời thường, bình thường làm dược + Từ gương nhiều người tốt -> xã hội tốt

→ Tấm gương bình thường có ý nghĩa lớn

III Kết bài: khái quát ý nghĩa gương Phạm Văn Nghĩa rút học cho thân

Bước 3: Từ dàn ý HS viết đoạn thân Bước 4: Đọc sửa lỗi

HDD3 :Kết luận

HS nhận xét rút kết luận cách làm văn nghị luận về một tượng xã hội

- Các bước làm - Dàn ý chung

c. Viết bài

d. Đọc – sửa lỗi

2 Kết luận

*Ghi nhớ: SGk / 24

HDD4: Luyện tập

VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Đề bài: Tin tức bệnh dịch Corona loan từ thành phố Vũ Hán vào ngày 31-12-2019 làm ảnh hưởng đến đời sống xã hội nhiều quốc gia Tổ chức Y Tế Thế Giới thơng báo tình trạng khẩn cấp tồn cầu Virus Corona lây lan khắp nơi khơng cịn chuyện riêng người dân Vũ Hán Việt Nam ta đứng trước nguy

(8)

lây nhiễm cao Để tuyên truyền, phòng ngừa nguy nhiễm bệnh cho mình, người thân người xung quanh em làm nào? Hãy trình bày suy nghĩ em

Tuần 22 Tiết 102:

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

- Ôn lại kiến thức văn nghị luận nói chung

- Tập trung suy nghĩ tượng thực tế địa phương

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ tìm hiểu thơng tin, quan sát sống, nêu nhận định đánh giá phân tích việc tượng đời sống

3 Thái độ

- HS có ý thức quan sát sống xung quanh đưa ý kiến nhận xét dánh giá việc tượng địa phương

II Nội dung học

Hoạt động GV HS Kiến thức trọng tâm cần đạt Phần ghi vào tập

HĐ1 HDHS tìm hiểu yêu cầu:

Xác định yêu cầu viết

I Yêu cầu:

(9)

địa phương để viết

- Bài viết dạng nghị luận việc, tượng địa phương

HĐ2 Hướng dẫn cách làm

- Cho HS đọc mục SGK

H: Cách hiểu em nội dung nào?

II Cách làm:

- Chọn việc có ý nghĩa địa phương - Có dẫn chứng cần quan tâm - Nhận định việc

- Bày tỏ thái độ xuất phát từ lập trường tiến xã hội - Bài viết bố cục ba phần; luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng; - Được viết tay đánh máy Có hình ảnh minh họa

* Thời hạn nộp bài: Tuần 25

-Tuần 23

Tiết 103 – 104:

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

- Giúp HS nhận thức điểm mạnh, điểm yếu tính cách, thói quen người Việt Nam Yêu cầu khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh thời đại

- Nắm trình tự lập luận nghệ thuật nghị luận tác giả - Tích hợp với tiếng việt tập làm văn

2 Kĩ năng

(10)

3 Thái độ

- Có ý thức trau dồi tri thức để bước vào kỷ

II Nội dung học

Hoạt động hướng dẫn GV tìm hiểu HS Kiến thức trọng tâm cần đạtPhần ghi vào tập HĐ1: Tìm hiểu chung

Học sinh đọc thích dấu * SGK/ T29

1 Nêu vài nét tác giả?

- Vũ Khoan nhà hoạt động trị , nhiều năm thứ trưởng Bộ Ngoại giao

HS đánh dấu SGK

- HS tự tìm hiểu từ khí thích SGK/T29

2 Đọc văn trả lời câu hỏi sau ? Văn thuộc kiển văn nào?

Văn nghị luận

Nội dung đề tài nghị luận?

Chuẩn bị hành trang vào kỉ

?Chủân bị hành trang bước vào kỉ hiểu nào?

Xem thích số 1/ T29

? Nêu hệ thống luận làm rõ cho luận điểm văn bản? HS đánh dấu sách giáo khoa

- Luận điểm:

+ Sự chuẩn bị thân người.(Đoạn từ đầu tới trội)

+ Bối cảnh giới nước ta bứơc vào kỉ XXI.(Đoạn 2: Từ cần chuẩn bị cần thiết… đến điểm mạnh điểm yếu nó)

+ Những điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam trước yêu cầu xây dựng phát triển đất nước (Đoạn 3: Cái mạnh nguời Việt Nam không chúng ta… Đến thường đố kị nhau)

+ Kết luận: Đoạn lại

HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản

HS đọc đoạn văn từ đầu đến vai trò người trội

I Tìm hiểu chung 1 Tác giả

- Vũ Khoan

2 Tác phẩm

- Văn nghị luận - Luận điểm:

II.Đọc - Hiểu văn bản.

(11)

? Đoạn văn trình bày luận nào? Luận được làm sáng tỏ lí lẽ nào?

- Từ cổ chí kim người động lực

-Trong thời kì kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ trội

? Cách trình bày luận giúp cho người đọc thấy vai trò người thời đại thế nào?

Con người động lực phát triển xã hội đặc biệt thời đại công nghiệp

? Luận mở đầu có vai trị văn bản?

- Mở đầu cho hệ thống luận văn Nó mang ý nghĩa đặt vấn đề, mở hướng lập luận cho toàn văn

GV yêu cầu học sinh đọc đoạn văn từ đến điểm mạnh, điểm yếu

? Bước vào kỉ 21 giới Việt Nam bối cảnh lịch sử nào?

- Thế giới: Một giới khoa học công nghệ phát triển huyền thoại, giao thoa, hội nhập kinh tế mở rộng

- Trong nước: Nước ta cần giải ba nhiệm vụ: thoát khỏi tình trang nghèo nàn, lạc hậu; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; tiếp cận với kinh tế tri thức

? Em có suy nghĩ bối cảnh giới nước nhà?

-> Thế giới phát triển mạnh, khoa học công nghệ tiên tiến, Việt Nam chưa phát triển, cần cố gắng vươn lên để tiến kịp nước khu vực

GV yêu cầu học sinh theo dõi đoạn văn từ mạnh đến kinh doanh hội nhập

? Tác giả nêu điểm mạnh, điểm yếu ngươì Việt Nam gì?

Thơng minh nhạy bén với thiếu kiến thức bản, khả thực hành

- Cần cù , sáng tạo thiếu đức tính tỉ mỉ, khơng coi trọng nghiêm ngặt quy trình cơng nghệ, chưa quen với cường độ

chuẩn bị thân người. - Con người động lực phát triển xã hội đặc biệt thời đại công nghiệp

2.Bối cảnh giới nước ta bứơc vào kỉ XXI.

* Bối cảnh giới.

Một giới khoa học công nghệ phát triển huyền thoại

* Việt Nam.

- Nước ta cần giải ba nhiệm vụ: khỏi tình trang nghèo nàn, lạc hậu; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; tiếp cận với kinh tế tri thức

3 Nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu của người Việt Nam trước yêu cầu thời kì mới.

-Thơng minh nhạy bén với thiếu kiến thức bản, khả thực hành

(12)

khẩn trương

-Có tinh thần đồn kết, đùm bọc, công chiến đấu chống ngoại xâm lại thường đố kị làm ăn sống thường ngày

-Bản tính thích ứng nhanh, lại có nhiều hạn chế thói quen nếp nghĩ, kì thị kinh doanh, quen với bao cấp, thói sùng ngoại ngoại q mức, thói khơn vặt, giữ chữ tín

? Khi nêu điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam tác giả không tách riêng biệt mà tác giả lập luận theo cách nào?

Tác giả lập luận song song liền điểm mạnh, điểm yếu đặt phát triển đất nước nay, không ? Cách đánh có tác dụng gì?

Cách đánh thấu đáo hợp lí, thuyết phục ? Thái độ tác nêu điểm mạnh, yếu đó?

Tơn trọng thật, nhìn nhận vấn đề cách khách quan, tồn diện, khơng thiên lệch phía, khẳng định trân trọng phẩm chất tốt đẹp, đồng thời thẳng thắn mặt yếu

? Luận kết luận nêu lên vấn đề gì?

Bước vào kỉ người Việt Nam đặc biệt hệ trẻ cần phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu, rèn cho thói quen tốt từ việc nhỏ để xây dựng đất nước

? Em hiểu lấp đầy điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu nào?

Tu dưỡng rèn luyện phát huy điểm mạnh, vứt bỏ xấu

? Là học sinh em có suy nghĩ lời khuyên thủ tướng?

? Qua tìm hiểu luận em cho biết hệ thống luận được trình bày nào? ý nghĩa cách trình bày đó?

-> Các luận trình bày chặt chẽ, mang tính định hướng giúp cho người đọc hiểu nội dung nghị luận bài, thấy ý nghĩa đời sống

? Trong viết sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ em hãy rõ? Tác dụng thành ngữ, tục ngữ này? ? Nhận thức em từ văn?

quen với cường độ khẩn trương -Có tinh thần đồn kết, đùm bọc, công chiến đấu chống ngoại xâm lại thường đố kị làm ăn sống thường ngày

-Bản tính thích ứng nhanh, lại có nhiều hạn chế thói quen nếp nghĩ, kì thị kinh doanh, quen với bao cấp, thói sùng ngoại ngoại q mức, thói khơn vặt, giữ chữ tín

-> Tác giả lập luận song song liền điểm mạnh, điểm yếu đặt phát triển đất nước nay, khơng nhìn lịch sử

4.Kết luận.

- Phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu

III.Tổng kết.

(13)

Học sinh đọc ghi nhớ SGK/30

Tuần 23

TIẾT 105

I.Mục tiêu cần đạt :

1.Kiến thức.

Giúp học sinh nhận diện thành phần gọi đáp thành phần phụ câu -Nắm công dụng thành phần câu

2.Kĩ năng:

-Rèn luyện kĩ phân tích sử dụng thành phần gọi đáp thành phần phụ

3.Thái độ:

-Học sinh có ý thức sử dụng thành phần goi-đáp, phụ

B Chuẩn bị

-Giáo viên:Nghiên cứu tài liệu - Soạn - Bảng phụ

-Học sinh: Đọc - Soạn theo câu hỏi hướng dẫn giáo viên II Nội dung học

Hoạt động hướng dẫn GV tìm hiểu HS Kiến thức trọng tâm cần đạtPhần ghi tập HĐ1 Học sinh đọc Ví dụ SGK/31

? Trong từ in đậm từ dùng đề gọi, từ nào dùng để đáp?

HS gạch SGK

? Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp người khác có tham gia diễn đạt nghĩa việc câu hay không ?

- Không tham gia diễn đạt nghĩa câu ( không nằm việc diễn đạt)

? Trong từ ngữ in đậm từ dùng để tạo lập thoại, từ ngữ dùng để trì cuộc thoại diễn ra?

- Từ “Này: để tạo lập thoại

- Từ “Thưa ông” để trì thoại

GV từ in đậm câu văn thành phần gọi đáp

? Em hiểu thành phần gọi đáp? ? Lấy câu văn có sử dụng thành phần gọi - đáp

HĐ 2: HS đọc ví dụ phần II Thành phần phụ chú T31-32

? Nếu bỏ từ ngữ in đậm ý nghĩa câu có thay đổi khơng? Vì sao?

I.Thành phần gọi-đáp. Ví dụ

-Dùng để gọi: -Dùng để đáp: thưa ông Nhận xét

- Các từ ngữ gọi, đáp không tham gia diễn đạt nghĩa câu - Được dùng để thiết lập quan hệ giáo tiếp trì giao tiếp

II Thành phần phụ chú.

1. Ví dụ

(14)

- ý nghĩa câu nguyên vẹn ( từ in đậm phận thuộc cấu trúc cú pháp câu đó)

?ở câu a từ ngữ in đậm thêm vào để thích cho cụm từ nào?

HS gạch SGK

Cụm từ “và đứa anh” thích cho cụm từ “đứa gái đầu lòng anh”

? câu b cụm chủ vị in đậm thích cho điều gì?

Tơi nghĩ vậy: có ý giải thêm điều Lão không hiểu chưa hẳn đúng, cho lý làm cho tơi Tơi buồn

GV khái quát từ , cụm từ in đậm thành phần phụ ? Thế thành phần phụ ? Lấy ví dụ?

HĐ 3: Luyện tập

HS làm tập vào SGK/ T31-32

-Cụm chủ vị “tôi nghĩ vậy” cum C-V diễn trí riêng tác giả

-Hai cụm C-V lại diễn đạt việc tác giả kể

2. Nhận xét

Thành phần phụ dùng để thích, bổ sung thêm số chi tiết cho nội dung câu

- Ngăn cách dấu gạch ngang, dấu ngoặc đơn

III Luyện tập.

HS làm tập vào SGK/ T31-32

Tuần 23

Tiết 106 - 107

I Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức.

- Giúp học sinh hiểu tác giả nghị lụân văn chương dùng biện pháp so sánh hình tượng cừu chó sói thơ ngụ ngơn La Phơng -ten với dòng viết hai vật nhà khoa học Buy-phông nhằm làm bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật

2.Kĩ năng.

- Rèn luyện thêm kĩ lập luận văn nghị luận

3.Thái độ.

- Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức viết vào trình học tập xây dựng đất nước

II Nội dung học

(15)

Phần ghi vào tập

HĐ 1: Tìm hiểu chung văn bản

Học sinh theo đọc thích dấu * SGK T40 Gạch SGK

? Nêu vài nét tác giả?

-Tác giả nhà triết gia, sử gia nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ hàn lâm văn học Pháp kỉ XIX

Đọc kĩ thích 1, 3, 4? Đọc văn T37-38-39

? Văn thuộc kiểu văn nào?

-Văn nghị luận

? Vấn đề nghị luận bài? Vì lại gọi nghị luận văn chương?

- Nội dung nghị luận: bàn hình tượng cừu non chó sói thơ La Phơng-ten -Nghị luận văn chương: văn mang tính đặc trưng sáng tác nghệ thuật, bàn vấn đề nghệ thuật

? Văn có bố cục phần?

HS đánh dấu SGK

-Phần 1: từ đầu đến tốt bụng Hình tượng cừu thơ L a Phơng-ten

-Phần 2: cịn lại - hình tượng chó sói thơ La Phơng-ten

? Với bố cục viết nhằm làm bật hình tượng nào?

Con chó sói cừu thơ ngụ ngơn La Phơng-ten

I Tìm hiểu chung 1.Tác giả.

- Hi –pơ-lít-ten

2 Tác phẩm. -Văn nghị luận

- Bố cục: Hai phần

HĐ 2: Đọc – Hiểu văn bản

Học sinh đọc đoạn từ đầu đến tốt bụng

? La Phông -ten lựa chọn cừu non đặt chú vào hoàn cảnh nào? Em có suy nghĩ hồn cảnh đó?

Chú cừu non phải đối mặt với chó s già ác bên bờ suối => cừu bị sói đe dọa, địi ăn thịt

? Trước hồn cảnh cừu xưng hơ nào? Suy nghĩ thái độ cừu.

-Thưa bệ hạ

-> Xưng hô nhũn nhặn khiêm nhường, hiền lành nhút nhát

Học sinh theo dõi đoạn văn đến bị chó xua đi.

? Đoạn văn giới thiệu h/ả cừu qua nhận xét của ai?

II Đọc - Hiểu văn bản. 1 Hình tượng Cừu. a Trong thơ la – phông -ten

-Chú cừu non phải đối mặt với chó s già ác bên bờ suối

-> Hồn cảnh đặc biệt, cừu bị sói đe dọa

-Thưa bệ hạ

-> Xưng hô nhũn nhặn khiêm nhường, hiền lành nhút nhát

b Trong nhìn nhà khoa học Buy - phông.

(16)

Trong mắt nhà khoa học Buy- Phông

? Trong mắt Buy-phông cừu hiện lên nào?

- Cừu ngu ngốc, sợ sệt, đần độn, tránh nguy hiểm chúng đứng lì trời mưa

? Theo em nhận xét Buy-phông lũ cừu có khơng? Vì sao?

- Nhận xét Buy-phơng hồn tồn xác lũ cừu

-Vì ơng dựa vào đặc tính chúng

? Từ nhận xét Buy-phông La Phơng - ten có ý kiến gì?

- La Phông-ten thấy điều đúng, vật thân thương tốt bụng

-Thật cảm động buồn rầu tốt bụng

? Vì đối tượng mà hai tác giả lại có cái nhìn đối lập thế?

- Nhà văn nhà khoa học nhìn nhận đánh giá vật hai phương diện khác

+ Buy phơng nhìn nhận đánh giá cừu xác,khách quan qua đặc tính khoa học

+ La Phơng-ten nhìn nhận cừu qua cảm nhận chủ quan mình, gửi gắm vào lịng thương cảm với lồi vật

? Cách nhìn nhận La Phơng-ten chó sói và cừu non tình cảm, trái tim tưởng tượng phong phú nhằm mục đích gì?

->Qua hai vật La Phông-ten muôn người đọc hiểu thêm , nghĩ thêm đạo lí đời Đó đối mặt thiện ác, kẻ yếu kẻ mạnh Cừu non chó sói nhân hóa nói người với tâm trạng khác

? Cách lập luận người viết nào?

Học sinh đọc phần văn

? Hình tượng cho sói suy nghĩ la Phông-ten nào?

? La Phơng -ten xây dựng hình tượng chó sói dựa vào đặc điểm gì?

Đó tế cướp khốn khổ bất hạnh ln bị đói bị ăn địn

-Tuy độc ác khổ sở, trộm cướp

-> Lập luận chặt chẽ, nêu nhận định dẫn chứng minh họa

2 Hình tượng chó sói.

a Hình tượng sói cảm nhận của La Phông-ten.

(17)

thường bị mắc mưu nhiều hơn, vụng khơng có tài -La Phơng-ten xây dựng hình tượng chó sói dựa vào đặc tính vốn có lồi sói săn mồi, ăn tươi nuốt sống vật yếu

? Cịn Buy -Phơng nhìn nhận đánh giá chó sói qua chi tiết nào?

- Chó sói thù ghét kết bạn, chí đồng loại chúng thật đáng ghét

? Với đánh giá Buy phơng người đọc cảm nhận vật này?

Chó sói độc ác, lạnh lùng

Câu văn cuối Nếu bác học hài kịch ngu ngốc.

? Chúng ta nên hiểu lời nhận xét nào?

-Lời nhận xét tác giả bao quát tất thơ La Phơng-ten viết chó sói Chó sói chó nhà, Chó sói cị, Chó sói trở thành gã chăn cưù

-Riêng chó sói có mặt đáng cười ta suy diễn ngu ngốc, chủ yếu vật đáng ghét, gian sảo, hống hách, bắt nạt kẻ yếu

? Từ văn em rút điều đặc trưng hình tượng nghệ thuật?

Tác phẩm nghệ thuật dựng nên ngôn từ, ngôn từ tái việc, cử chỉ, hành động nhà thơ không tái vật, việc cách khách quan mà tái nhìn , cảm riêng

? Biện pháp lập luận chủ yếu

của gì? Tác dụng cách lập luận đó?

lập luận phân tích, so sánh làm bật hai hình tượng vật qua cách nhìn nhà khoa học nhà văn

? Mục đích văn gì?

Làm bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật mang dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng nhà văn

Học sinh đọc ghi nhớ SGK/30

hơn, vụng khơng có tài

-La Phơng-ten xây dựng hình tượng chó sói dựa vào đặc tính vốn có lồi sói săn mồi, ăn tươi nuốt sống vật yếu

b Chó sói qua mắt quan sát của Buy phơng.

- Chó sói thù ghét kết bạn, chí đồng loại chúng thật đáng ghét

-Chó sói độc ác, lạnh lùng

=> Bằng so sánh, đối chiếu cách viết nhà thơ, nhà khoa học, tác giả muốn người đọc nhận đặc trưng sáng tác nghệ thuậtlà in đậm dấu ấn cách nhìn riêng nhà văn

III Tổng kết.

*Ghi nhớ: SGK/ T41

(18)

- HS tìm hiểu phần tìm hiểu kiến thức dựa gợi ý cột hoạt động phần hướng dẫn của GV tìm hiểu học sinh

- Ghi phần kiến thức trọng tâm cần đạt vào tập học lớp.

Ngày đăng: 18/02/2021, 14:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w