+ so sánh: từ hai bước trên, sẽ đặt hai hình ảnh mà bản thân thấy tương đồng, ý nghĩa thành 2 vế, kết hợp với các từ ngữ (từ láy, tính từ,…) làm tăng tính miêu tả, rồi sử dụng các từ chỉ[r]
(1)TUẦN 22 – TIẾT 79+80
BÀI: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
A - Mục đích yêu cầu: Học sinh
- Thấy vai trò tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả
- Bước đầu hình thành cho học sinh kỹ năng, tưởng tượng, quan sát, so sánh nhận xét miêu tả
- Nhận diện vận dụng thao tác bên đọc viết văn miêu tả
B - Trọng tâm: Học sinh nắm bắt đầu vận dụng kĩ cần có để tạo lập văn miêu tả
C – Học sinh thực bước sau để nắm kiến thức học: (*Lưu ý: HỌC SINH GHI CHÉP NHỮNG PHẦN CHỮ IN ĐẬM VÀO TẬP CỦA MÌNH)
1 Đọc đoạn văn ví dụ/Sách giáo khoa/ trang 27, 28
Sau đó, học sinh bước suy nghĩ để trả lời câu hỏi sau:
- Mỗi đoạn văn em vừa đọc cho em thấy đặc điểm bật vật phong cảnh miêu tả?
- Những đặc điểm bật thể qua từ ngữ, hình ảnh nào? - Để viết đoạn văn đó, người viết cần có kĩ nào?
2 Nhận xét
- Đoạn 1: Miêu tả hình dáng đáng thương Dế Choắt, qua hình ảnh so sánh (gạch chân Sách giáo khoa): người gầy gò dài nghêu gã nghiện thuốc phiện; cánh ngắn củn…như người cởi trần mặc áo gi-lê - Và từ ngữ miêu tả (gạch chân Sách giáo khoa): bè bè, nặng nề, một
mẩu,ngẩn ngẩn ngơ ngơ.
(2)biển ngày đêm thác; cá nước bơi hàng đàn… người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng; rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận Và từ ngữ miêu tả (gạch chân Sách giáo khoa): chi chít, trời xanh, nước xanh, sắc xanh lá, tiếng rì rào, xanh bốn mùa, nước ầm ầm, nhô lên hụp xuống.
- Đoạn 3: Khung cảnh ngày hội mùa xuân gạo, qua hình ảnh so sánh (gạch chân Sách giáo khoa): gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ; hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng tươi; hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh Và từ ngữ miêu tả (gạch chân Sách giáo khoa): ríu rít, sừng sững, long lánh, lung linh, đàn đàn lũ lũ, bay bay về, lượn lên lượn xuống.
Kết luận: từ ví dụ cho thấy để tạo lập câu (đoạn, bài) văn miêu tả cần có số kĩ quan trọng sau:
+ quan sát: nhận diện, ngắm nhìn vạn vật có liên quan đến sống
+ liên tưởng (liên hệ + tưởng tượng): từ quan sát liên hệ với những hình ảnh, điều biết sống xem có mối liên hệ hay tương đồng hay không tưởng tượng hình ảnh đẹp, ý nghĩa mới lạ hơn
+ so sánh: từ hai bước trên, đặt hai hình ảnh mà thân thấy tương đồng, ý nghĩa thành vế, kết hợp với từ ngữ (từ láy, tính từ,…) làm tăng tính miêu tả, sử dụng từ ý so sánh: “như, là” để tạo phép so sánh làm bật lên đặc điểm vật.
Sau bước trên, rút nhận xét phép so sánh vừa sử dụng (mục đích, ý nghĩa, lạ)
3 Luyện tập:
- Làm tập 1,2,4/Sách giáo khoa/trang 28,29 Củng cố
- Học sinh xem lại phần vừa ghi chép ghi nhớ kĩ cần thiết văn miêu tả bước đầu tạo hình ảnh miêu tả đơn giản, lạ
(3)Dặn dị:
- Học sinh ơn tập lại học
- Chuẩn bị trước bài: Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả với đề tài: Ngôi nhà em yêu
TUẦN 23 – TIẾT 81+82
Văn bản: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI Tạ Duy Anh
-A - Mục đích yêu cầu: Học sinh
- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Tình cảm sáng lịng nhân hậu người em gái có tài giúp cho người anh nhận phần hạn chế vượt lên lịng tự Từ hình thành thái độ cách ứng xử đắn, biết khắc phục tính ghen tị đứng trước tài hay thành công người khác - Nắm nghệ thuật kể chuyện miêu tả tâm lý nhân vật tác phẩm
B - Trọng tâm: Tâm trạng thái độ người anh trước tài hội họa người em
C
Học sinh lần lược thực bước sau:
(*Lưu ý: HỌC SINH GHI CHÉP NHỮNG PHẦN CHỮ IN ĐẬM VÀO TẬP CỦA MÌNH)
(4)1 Tác giả:
- Tạ Duy Anh tên thật Tạ Viết Đãng, bút danh: Chu Quý, Lão Tạ, sinh năm 1959, quê Chương Mĩ, Hà Nội Là gương mặt tiêu biểu của thời kì văn học đại năm cuối kỉ XX.
- Một số tác phẩm tiêu biểu:
(5)2 Văn bản
- Thể loại: Truyện ngắn
- Là tác phẩm đoạt giải Nhì, thi viết “Tương lai vẫy gọi” báo Thiếu niên tiền phong Được in tập truyện “Con dế ma”
- Một số từ ngữ cần ý (chú thích/Sách giáo khoa/trang 34) II Đọc – hiểu văn bản:
1. Bố cục (3 phần)
- Phần (từ đầu đến “phát huy tài năng”): Tài em gái phát hiện
- Phần (tiếp đến “anh nhận giải”): Lịng ghen tị mặc cảm của người anh
- Phần (cịn lại): Người anh nhận sai lầm lòng em gái 2 Nhân vật người anh trai
- Từ đầu lúc nhìn thấy em gái tự chế màu vẽ: nhìn nhìn kẻ cả, xem thường
- Khi tài em gái phát hiện: cảm thấy buồn thất vọng về mình, cảm thấy mặc cảm thân khơng có tài gì, khó chịu và hay gắt gỏng với em, chơi thân với em trước
- Khi xem tranh em gái vẽ: thầm cảm phục tài em gái mình
- Khi đứng trước tranh đạt giải em gái phòng trưng bày: ngạc nhiên hãnh diện rồi xấu hổ
Người anh vừa đáng trách đồng thời đáng cảm thơng nhận lịng sáng, nhân hậu em gái, biết nhận sai lầm của bản thân sữa chữa tính ghen tỵ, ích kỉ mình.
3 Nhân vật người em gái – Kiều Phương
- Say mê hội họa: mặt bị bôi bẩn (nên gọi bé Mèo), hay lục lọi các đồ vật, tự chế thuốc vẽ, vẽ đẹp
(6)-Giúp người anh nhận lỗi lầm tài lòng đáng quý.
III Tổng kết
1. Ý nghĩa nội dung văn bản:
- Qua câu chuyện người anh cô em gái có tài hội họa, truyện “Bức tranh em gái tơi” cho thấy: Tình cảm sáng, hồn nhiên lòng nhân hậu người em gái giúp cho người anh nhận tính xấu cần dẹp bỏ sửa đổi thân mình.
- Từ đó, câu chuyện muốn khuyên phải biết quý tình cảm gia đình,tình anh em Đừng để lòng đố kỵ làm chia cắt, tan vỡ những tình cảm tốt đẹp.
2. Nghệ thuật kể chuyện
- Câu chuyện kể thứ kết hợp với miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật giúp cho câu chuyện diễn cách chân thực, tự nhiên, giàu cảm xúc sâu sắc.
IV Củng cố
- Học sinh tóm tắt lại câu chuyện
- Rút học nhận thức
V.Dặn dị
- Ơn lại ý nghĩa câu chuyện
- Viết đoạn văn ngắn khoảng từ 6-8 câu nêu suy nghĩ em tác hại của tính đố kỵ thân người đời sống.
- Xem trước bài: Vượt thác
TUẦN 23 – TIẾT 83+84
BÀI: LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
(7)- Biết cách trình bày diễn đạt vấn đề ngơn ngữ nói trước tập thể (Kỹ nói)
- Từ nội dung luyện nói, nắm kiến thức học quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả
B - Trọng tâm: Thực hành luyện nói
C – Các bước chuẩn bị để có phần luyện nói văn miêu tả trước lớp tốt:
1 Cần hiểu nắm rõ đề tài mà nói cách:
+ Đọc kĩ nhiều lần yêu cầu đề tài mà trình bày, suy nghĩ đối tượng
+ Viết ý tưởng lên, lóe sáng đầu
+ Sắp xếp lại ý tưởng cho phù hợp (theo thời gian, theo khơng gian, theo điểm nhìn, theo cảm nhận,…)
(8) Trong trường hợp bế tắc, khơng nghĩ ý tưởng cho nói mình:
Cần:
- Tập trung cao độ để hình dung lại đối tượng mà nói
- Ghi lại theo trí nhớ đặc điểm có liên quan đến đối tượng (trong trường hợp quan sát cần tỉ mỉ quan sát cho thật kĩ đối tượng)
- Liên tưởng, tưởng tượng, so sánh với hình ảnh khác để làm bật lên tính chất, đặc điểm riêng biệt đối tượng mà trình bày
- Trên sở rút nhận xét (ý kiến, đánh giá) đối tượng - Sắp xếp lại toàn ý tưởng cho hợp lý
(9)D Học sinh chuẩn bị dàn ý theo yêu cầu dặn dò từ tuần 22 với đề tài: Miêu tả
(10)