giáo án đại số & hình học 7 tuần 21

21 39 0
giáo án đại số & hình học 7 tuần 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Vận dụng kiến thức để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau, đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song, hai đoạn thẳng vuông góc….. 3..[r]

(1)

Ngày soạn: 5/1/2018 Tiết 43 Ngày giảng:

BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I.MỤC TIÊU:

Kiến thức:

-Biết bảng tần số giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số dạng ”ngang” dạng ”dọc”

Kĩ năng:

-Nhận xét số giá trị khác dấu hiệu, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ

3.Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng mình, phát triển tư linh hoạt

4.Thái độ:

-Qua học rèn tính nhanh nhẹn, xác cho HS

Giáo dục học sinh: Đoàn kết, yêu thương, hạnh phúc, trách nhiệm

5 Năng lực: Năng lực giải vấn đề, hợp tác, đánh giá, tự đánh giá, tư lơgic, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: Bảng phụ (bảng SGK- 9), thước kẻ, phấn màu HS: Thước kẻ, ôn lại học

III.PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Quan sát, thực hành, luyện tập, vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC: 1 Ổn định lớp:(1′)

2 Kiểm tra cũ: (5′) Gọi HS trả lời chỗ. - Tần số gì?

ĐVĐ: Ta lập bảng tần số giá trị dấu hiệu nào? Bảng tần số có tác dụng việc điều tra Đó nội dung học hôm

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Lập bảng tần số”

- Mục đích: Hướng dẫn học sinh biết cách lập bảng tần số - Thời gian: 12 phút

(2)

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV cho HS quan sát bảng yêu cầu thực hướng dẫn ?

-HS thực cá nhân vào Một HS lên bảng làm

-GV giới thiệu bảng gọi

bảng phân phối thực nghiệm hay bảng ”tần số”.

? HS theo em bảng tần số có lợi so với bảng thống kê số liệu ban đầu?

-HS: bảng tần số gọn hơn, giúp người điều tra có nhận xét chung phân phối giá trị dấu hiệu

-GV giới thiệu: chuyển bảng tàn số dạng “ngang” thành dạng “dọc”như bảng

? Bảng gồm cột? Nội dung cột?

-HS quan sát bảng trả lời: bảng gồm cột, cột ghi giá trị dấu hiệu, cột ghi tần số tương ứng giá trị x

-GV cho HS nghiên cứu mục b SGK để biết cách nhận xét giá trị dấu hiệu

? Qua bảng tần số cho biết giá trị nhỏ giá trị lớn bao nhiêu? Giá trị chiếm đa số? -HS: Giá trị nhỏ 28; giá trị lớn 50; giá trị 30 chiếm đa số

1 Lập bảng ”tần số” ?1:

Giá trị (x)

28 30 35 50

Tần số (n)

2 N=20

2 Chú ý:

Có thể lập bảng ”tần số” dạng ”dọc”(theo cột)

Giá trị (x) Tần số (n)

28

30

35

50

N = 20

(3)

Hoạt động 2: Luyện tập

- Mục đích: rèn kĩ lập bảng tần số, từ bảng tần số biết cách rút số n/xét - Thời gian: 19 phút

- Phương pháp: luyện tập, thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ Bài tập số (sgk – 11)

-GV kẻ bảng 10, gọi HS có tháng sinh theo thứ tự giơ tay, HS đếm ghi KQ vào bảng ? Số dấu hiệu bao nhiêu? Số HS sinh tháng nhiều nhất? nhất?

Giáo dục tinh thần đoàn kết bạn bè, yêu thương, chia sẻ hạnh phúc Bài tập số (sgk – 11)

-GV cho HS làm từ bảng 11 (sgk) phút, sau cho em lên bảng làm

-HS làm cá nhân câu a, nhận xét bạn

-GV cho HS thảo luận chung để làm phần b

? Số gđ bao nhiêu? Số nhiều gđ bao nhiêu?

? Số gia đình có chiếm tỉ lệ cao nhất? Số gia đình từ trở lên chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

Giáo dục ý thức trách nhiệm đối với thân , xã hội.

Liên hệ thức tế: Mỗi gia đình nên có từ 1-2 để đảm bảo kinh tế với chủ trương phát triển dân số nhà nước Không nên sinh nhiều con, làm chậm phát triển kinh tế đất nước

3 Luyện tập

Bài tập số (sgk – 11)

Tháng 10 11 12 Tần số

(n)

N = 33

Bài tập số (sgk – 11)

a) Dấu hiệu cần tìm là: Số gia đình

Bảng tần số: Số g/đ (x)

0

Rvc nb

Tần số (n)

5 N=30

b) Số gia đình thơn chủ yếu thuộc vào khoảng –

(4)

nhiều mặt

4 Củng cố:(5′)

-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

-GV nhấn mạnh: để lập bảng tần số phải có bảng thống kê số liệu ban đầu, tùy theo dấu hiệu mà lập bảng ngang hay dọc

5.Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau:(3′)

-Ôn lại cách lập bảng tần số biết nhận xét giá trị qua bảng lập -Xem lại tập làm Làm nhà: 7; sgk.Chuẩn bị sau luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 6/1/2018 Tiết 44

(5)

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

Kiến thức:

-Lập bảng tần số giá trị dấu hiệu dạng “ngang” dạng “dọc”

Kĩ năng:

-Có kỹ lập bảng cách thành thạo

-Nhận xét số giá trị khác dấu hiệu, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị niều dấu hiệu

3.Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, tư linh hoạt, độc lập cho HS 4.Thái độ:

- Rèn tính trung thực, xác cho HS

5 Năng lực: Năng lực giải vấn đề, hợp tác, đánh giá, tự đánh giá, tư lơgic, sử dụng ngơn ngữ, tính toán

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: Bài kiểm tra phô tô sẵn Bảng phụ (bảng 13; 14 sgk- 12), thước kẻ, phấn màu

2 HS: Thước kẻ, ôn lại học

III.PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DAY HỌC:

- Phương pháp: Quan sát, thực hành, luyện tập, vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC: 1 Ổn định lớp:(1′)

Kiểm tra cũ: kết hợp luyện tập 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Chữa tập

- Mục đích: hướng dẫn học sinh làm tập - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: hoạt động nhóm nhỏ, luyện tập, thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, hỏi trả lời

Hoạt động GV HS Nội dung

Bài tập (sgk -tr12)

- GV đưa bảng 13 lên bảng phụ - HS đọc đề bài, lớp làm theo nhóm bàn

Hai HS lên làm nhóm bảng - GV hướng dẫn nhóm cịn yếu làm

- Cả lớp nhận xét làm bạn

Bài tập (sgk-tr12)

a) Dấu hiệu: số điểm đạt sau lần bắn xạ thủ

- Xạ thủ bắn: 30 phát b) Bảng tần số:

Số điểm (x)

7 10

Số lần bắn (n)

(6)

Nhận xét:

- Điểm số thấp - Điểm số cao 10

Số điểm chiếm tỉ lệ cao Hoạt động 2: Luyện tập

- Mục đích: Tiếp tục củng cố kĩ làm tập, cách trình bày HS qua hệ thống tập sách giáo khoa, sách tập

- Thời gian: 26 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, luyện tập, thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời Bài tập (sgk-tr12)

- GV cho HS đọc đề đưa bảng 14 lên bảng phụ

? Dấu hiệu gì? Số giá trị bao nhiêu? Các giá trị khác dấu hiệu gì?

- HS làm cá nhân - học sinh lên bảng làm

-Lớp nhận xét đánh giá kết HS qua bảng tần số cho nhận xét: Thời gian giải toán nhanh (chậm nhất)? Thời gian chiếm tỉ lệ cao nhất?

-HS trả lời ghi Liên hệ thực tế:

Muốn tiết kiệm thời gian giải toán nhanh em cần nắm chắc lý thuyết để vận dụng được tốt hơn.

Bài tập (sbt- 4)

- GV cho HS tìm hiểu nội dung - HS đọc đề

- Lớp làm cá nhân vào Một HS làm bảng câu c

- GV cho học sinh nhận xét đánh giá kết

? Số lỗi tả bao nhiêu?

? Số lỗi tả nhiều bao nhiêu?

? Số lỗi tả đa số HS mắc phải

Bài tập (sgk-tr12)

a) Dấu hiệu: thời gian giải toán học sinh

- Số giá trị: 35 b) Bảng tần số:

T/g

(x) 10 Tần

sô (n)

1 3 11 N=35 * Nhận xét:

- Thời gian giải toán nhanh 3'

- Thời gian giải toán chậm 10'

- Số bạn giải toán từ đến 10' chiếm tỉ lệ cao

Bài tập (sbt - 4)

a) Dấu hiệu số lỗi tả tập làm văn học sinh

b) Có 40 bạn làm c) Bảng tần số:

Giá trị x Tần số n

1

2

3

4 12

5

(7)

là bao nhiêu? Liên hệ thực tế:

HS cịn mắc nhiều lỗi tả khi làm văn, cấn phải cố gắng học văn để không mắc phải nhiều lỗi chính tả.

7

9

10

N = 40

4 Củng cố :(5′)

-Có cách lập bảng tần số ? Bảng tần số thường có cột ? 5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau :(3′)

- Làm lại tập 8, (sgk- tr12) - Làm tập ; (sbt- tr4)

- Đọc trước tập 3: Biểu đồ Ôn lại cách vẽ biểu đồ biết Giờ sau mang đầy đủ thước kẻ, e ke để vẽ biểu đồ

(8)

Ngày soạn: 2/1/2018 Ngày giảng: …/1/2018

TÊN CHỦ ĐỀ: TAM GIÁC CÂN (2 TIẾT) PPCT hành: tiết 35,36

Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học:

- Định nghĩa tam giác cân, định lý hai dấu hiệu nhận biết tam giác cân -Vẽ tam giác cân

- Xác định đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy, góc đáy, góc đỉnh; Xác định hai góc tam giác cân

- Biết chứng minh tam giác tam giác cân

- Vận dụng kiến thức để tính số đo góc, để chứng minh góc nhau, đoạn thẳng

Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học:

- Gồm tiết: + Tiết 1: Tiết 35: Định nghĩa tính chất tam giác cân A Hoạt động : Khởi động

B Hoạt động : Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Định nghĩa tam giác cân Hoạt động 2: Tính chất tam giác cân

+ Tiết : Tiết 36: Dấu hiệu nhận biết tam giác cân

Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết tam giác cân

C Hoạt động luyện tập D Hoạt động vận dung E Tìm tịi mở rộng Bước 3: Xác định mục tiêu học

I Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Phát biểu định nghĩa tam giác cân, tính chất, hai dấu hiệu nhận biết tam giác cân

2 Kĩ năng:

+ Biết vẽ tam giác cân

+ Biết chứng minh tam giác tam giác cân

+ Vận dụng kiến thức để tính số đo góc, để chứng minh góc nhau, đoạn thẳng nhau, hai đoạn thẳng song song, hai đoạn thẳng vng góc…

3 Về thái độ

- Có đức tính trung thực cần cù chịu khó,cẩn thận xác, kỉ luật sáng tạo

(9)

Sau học, người học ý thức cách thức học, cách thức ghi chép khoa học,mạch lạc, bao quát mà chi tiết vấn đề.

4.Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 5.Về phát triển lực học sinh: - Phát triển lực tự học, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực thực hành toán học

Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu.

* Bảng mô tả câu hỏi

NỘI DUNG NHẬN BIẾT THÔNGHIỂU VẬN DỤNGTHẤP VẬN DỤNGCAO 1. Tam giác cân 1.1. Định nghĩa Phát biểu khái niệm tam giác cân

Câu hỏi: 1.1.1 Năng lực giải vấn đề, lực giao tiếp

Vẽ tam giác cân - Xác định đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy, góc đáy, góc đỉnh Câu hỏi: 1.1.2 NL tư toán học

- Chỉ tam giác cân hình vẽ cụ thể

Câu hỏi: 1.1.3 NL tư toán học, NL giao tiếp, NL hợp tác

Sử dụng định nghĩa, chứng minh tam giác cân

- Chứng minh đoạn thẳng

Câu hỏi: 1.1.4 NL tư toán học, NL giao tiếp

1.2. Tính chất

Phát biểu định lí

Câu hỏi: 1.2.1 Năng lực giải vấn đề, lực giao tiếp

Xác định hai góc tam giác cân

Câu hỏi: 1.2.2 NL tư toán học, NL giao tiếp

- Tính góc cịn lại tam giác cân biết góc tam giác Câu hỏi: 1.2.3 NL tư tốn học, NL giao tiếp

(10)

tiếp

1.3 Dấu hiệu nhận biết

Phát biểu hai dấu hiệu nhận biết tam giác cân

Câu hỏi 1.3.1 Năng lực giải vấn đề, lực giao tiếp

Nhận tam giác cân

Câu hỏi 1.3.2 lực giao tiếp, NL tư toán học

Sử dụng hai dấu hiệu nhận biết để chứng minh tam giác tam giác cân

Câu hỏi 1.3.3 lực giao tiếp, NL tư toán học

Sử dụng dấu nhiệu nhận biết để giải số dạng toán chứng minh đoạn thẳng nhau, góc nhau… Câu hỏi 1.3.4 NL tư toán học, NL giao tiếp, NL hợp tác

Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Câu hỏi:

Câu hỏi 1.1.1: Hãy phát biểu định nghĩa tam giác cân Câu hỏi 1.1.2: Vẽ tam giác MNP cân N

Câu hỏi 1.1.3: Tìm tam giác cân hình vẽ , kể tên cạnh bên, cạnh đáy, góc đáy, góc đỉnh tam giác ?

5 4

2 2 2

2

F

B C

A

D E

Tam giác cân Cạnhbên Cạnhđáy

Góc đáy

Góc đỉnh

(11)

d

H

A B

M

Cho đoạn thẳng AB Trung trực d đoạn thẳng AB cắt AB H Trên d lấy điểm M cho MH=

AB

2 Hình

vẽ bên có tam giác cân? Tại sao?

Câu hỏi 1.2.1: Hãy phát biểu tính chất tam giác cân

Câu hỏi 1.2.2: Cho tam giác ABC cân A Khẳng định sau đúng: A B  B C  3 C A  4 A B C   

Câu hỏi 1.2.3: Cho tam giác ABC cân A: a, Biết A 50  0, tính B , C

b, Biết B 50  0, tính A , C

Câu hỏi 1.2.4: Cho tam giác ABC cân A M trung điểm BC a, Chứng minh AMBC

b, Trên cạnh AB, AC lấy điểm E, F cho BE=CF Chứng minh EF//BC

Câu hỏi 1.3.1: Hãy nêu dấu hiệu nhận biết tam giác cân

Câu hỏi 1.3.2: Hai tam giác sau có phải tam giác cân khơng? Vì sao?

B C

A

D E

F

(12)

A

C D B

65

65

D

B C

A

Hình vẽ có tam giác cân nào? Vì sao?

Câu 1.3.4: Cho tam giác ABC nhọn có ABC 2ACB   Vẽ AH vng góc với

BC Trên tia đối tia BA lấy điểm M cho BM=BH Gọi E giao điểm MH AC Chứng minh rằng:

a

 ABC

BHM

2 b EC=EA

Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học III Phân bổ kiến thức vào tiết

TIẾT THỨ NHẤT A.Hoạt động khởi động ( phút)

Cho HS làm tập 44/SGK:

HS: ghi GT, KL, vẽ hình chứng minh

CM: a) Xét ABD&ACDcó: CAD BAD C B  ,   ADC ADB

Xét ACD&ABDcó: CAD BAD AD chung ADC  ,  , ADB

Do đó: ACD&ABD

b) TừACD&ABDACAB (2 cạnh tương ứng)

GV: Nx, đánh giá

B.Hoạt động hình thành kiến thức * Hoạt động 1: Định nghĩa(18’) - Thời gian: 18 phút

- Mục tiêu: + HS nắm định nghĩa tam giác cân Xác định đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy, góc đáy, góc đỉnh

+ HS vẽ tam giác cân Sử dụng ĐN chứng minh tam giác cân, chứng minh hai cạnh

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

(13)

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng GV: Giới thiệu Δ ABC 44

chính tam giác cân

Cho biết yếu tố cạnh Δ

đó?

HS: Tam giác ABC có: AB = AC GV: Khẳng định tam giác cân Vậy tam giác cân? Cách vẽ ?

HS: trả lời, nêu cách vẽ hình Dụng cụ vẽ: thước thẳng, compa + B1: Vẽ đáy BC

+ B2: Vẽ cung trịn tâm B, bán kính R> BC/2 + B3:Vẽ cung trịn tâm C có độ dài bán kính => giao hai cung trịn đỉnh A GV: - Giới thiệu đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy

HS: Nghe, ghi vẽ

GV: Còn cách vẽ khác mà 1tam giác có cạnh không ? - Đưa cách khác vẽ tam giác cân ABC: + Vẽ góc đỉnh A

+ Trên cạnh lấy hai đoạn AB =AC + Nối BC

GV: Có thể vẽ theo cách khác em tìm hiểu sau

GV: Chiếu câu hỏi để củng cố định nghĩa Câu hỏi 1.1.1: Hãy phát biểu định nghĩa tam giác cân

Câu hỏi 1.1.2: Vẽ tam giác MNP cân N

HS: phát biểu vẽ tam giác MNP vào

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm 3’, viết câu trả lời bảng nhóm Câu hỏi 1.1.3:

Câu hỏi 1.1.3: Tìm tam giác cân hình vẽ , kể tên cạnh bên, cạnh đáy, góc đáy, góc đỉnh tam giác ?

1 ĐỊNH NGHĨA

* Định nghĩa: SGK/125

ABC có:AB = AC  ABC cân A

B C

A

- Cạnh bên: AB, AC - Cạnh đáy: BC -Góc đỉnh : A

- Góc đáy: B C ,

* Củng cố

Câu hỏi 1.1.2:

Câu hỏi 1.1.3: Tam

giác cân

Cạnh

bên Cạnhđáy Góc ở đáy

(14)

5 4 2 2 2 2 F B C A D E Tam giác cân Cạnh bên Cạnh đáy Góc đáy Góc đỉnh

HS: ghi kết bảng nhóm cử đại diện nhóm trả lời

- Các nhóm NX chéo GV: Nx, đánh giá

GV: Yêu cầu HS làm Câu hỏi 1.1.4: Câu hỏi 1.1.4:

Cho đoạn thẳng AB Trung trực d đoạn thẳng AB cắt AB H Trên d lấy điểm M cho MH=

AB

2 Hình vẽ bên

có tam giác cân? Tại sao?

ADE  AD AE DE   ADE AEDA ABC  AB AC BC   B CA AFC  AF AC CF   AFC ACFFAC

Câu hỏi 1.1.4:

Ta có: AH = BH, MH=

AB

Nên: AH = MH; BH = MH

 HAM cân H, HBM cân

H(Định nghĩa tam giác cân) Xét HAM & HBM:

+ HA = HB

+ MHA MHB  900

+ MH chung

HAM = HBM(c.g.c)

 MA = MB(2 cạnh tương ứng)

 MAB cân M( Định nghĩa tam giác

cân)

(15)

d

H

A B

M

HS: hoàn thiện vào

GV: Tam giác cân có tính chất sang phần

* Hoạt động : Tính chất tam giác cân - Thời gian: 20 phút

- Mục đích: Chỉ tính chất góc tam giác cân, hiểu đ/n - Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình - Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi,hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

GV: - Cho tam giác cân ABC cạnh bên nhau, cịn hai góc nào? - Cho HS làm ?2

? Dự đoán góc B góc C ?

? Muốn chứng minh B C  ta làm

nào?

- Đọc đề, ghi GT, KL - Dự đoán BC

- Chứng minh tam giác để chứng minh góc

- Gọi HS đọc ?2, nêu GT KL

- Yêu cầu HS chỗ chứng minh, GV ghi bảng

GV: Qua ?2 tam giác cân có tính chất gì? HS: Phát biểu định lý

2 Tính chất tam giác cân ?2

- Đọc đề, ghi GT, KL - Dự đoán BC

- Chứng minh tam giác để chứng minh góc

2 1

2 1

A

B

D

C

Chứng minh:

Xét ABD ACD có :

 

1

AA (AD tia phân giác góc A)

AD cạnh chung AB = AC ( gt)

(16)

* Chốt lại: Qua 44, ta thấy tam giác có góc đáy nhau, ta c/m tam giác cân, ?1 c/m tam giác cân có góc đáy Đó nội dung đ/lí tính chất  cân GV: Chiếu câu hỏi để củng cố tính chất Câu hỏi 1.2.1: Hãy phát biểu tính chất tam giác cân

Câu hỏi 1.2.2: Cho tam giác ABC cân A Khẳng định sau đúng: A B  B C  3.

 

C A 4 A B C   

Câu hỏi 1.2.3: Cho tam giác ABC cân A:

a, Biết A 50  0, tính B , C b, Biết B 50  0, tính A , C

Câu hỏi 1.2.4: Cho tam giác ABC cân A M trung điểm BC

a, Chứng minh AMBC

Gv: Uốn nắn hướng dẫn HS trình bày

* Định lý (SGK/126)

Câu hỏi 1.2.2: B C 

Câu hỏi 1.2.3:

a) tam giác ABC cân A, áp dụng T/c

  1800  1800 500

65

2

A

B C  

    

b) tam giác ABC cân A, áp dụng T/c

  500

B C

   nênA1800 2B800

Câu hỏi 1.2.4:

a) Xét ABM ACM có : AB = AC

AM cạnh chung MB = MC ( gt)

ABM = ACM ( c.g.c )

=> AMCAMB ( góc tương ứng)

Mà AMC AMB 1800(2 góc kề bù)

=> AMCAMB=900  AMBC

* Hướng dẫn nhà(2’)

- Đưa sơ đồ, HS trả lời, điền vào sơ đồ qua câu hỏi ? Định nghĩa tam giác cân? cách vẽ?

? Tính chất tam giác cân (cạnh, góc)? - Làm tập 67, 68, 69,70/SBT

(17)

TIẾT THỨ HAI * Hoạt động : Dấu hiệu nhận biết tam giác cân - Thời gian: 20 phút

- Mục đích: + Nêu hai dấu hiệu nhận biết tam giác cân

+ Sử dụng hai dấu hiệu nhận biết để nhận biết tam giác tam giác cân

+ Sử dụng dấu hiệu nhận biết để giải số dạng toán chứng minh đoạn thẳng nhau, góc

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: Phát giải vấn đề, vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi,hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

GV: Qua 44 ?2 có cách để chứng minh tam giác tam giác cân? Đó cách nào? Và vào đâu?

HS: Có cách để chứng minh tam giác tam giác cân

+ Có cạnh cân(Định

nghĩa)

+ Có góc cân(Tính chất)

GV chốt: Đó dấu hiệu nhận biết  cân GV chiếu câu hỏi củng cố:

Câu hỏi 1.3.1: Hãy nêu dấu hiệu nhận biết tam giác cân

Câu hỏi 1.3.2: Hai tam giác sau có phải tam giác cân khơng? Vì sao?

B C

A

D E

F

Câu hỏi 1.3.3: Cho hình vẽ:

3 Dấu hiệu nhận biết tam giác cân

* Có cách để chứng minh tam giác tam giác cân

+ Có cạnh cân

+ Có góc cân

* Bài tập Câu hỏi 1.3.1: Câu hỏi 1.3.2:

ABC AB AC ABC

   cân

A(Dấu hiệu nhận biết)

 

FED E F FED

   cân

F(Dấu hiệu nhận biết) Câu hỏi 1.3.3:

 

ABD B BAD ABD

   cân D

(Dấu hiệu nhận biết)

Vì ABD cân D DA=DB

mà DA = DC  DAC cân D

(Dấu hiệu nhận biết)

(18)

65

65

D

B C

A

Hình vẽ có tam giác cân nào? Vì sao?

HS: hoạt động nhân tự hoàn thiện câu hỏi vào

GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 7’, viết câu trả lời bảng nhóm cử đại diện lên trả lời

HS: Thảo luận nhóm

Câu 1.3.4: Cho tam giác ABC nhọn có

  

ABC 2ACB Vẽ AH vng góc với BC

Trên tia đối tia BA lấy điểm M cho BM=BH Gọi E giao điểm MH AC Chứng minh rằng:

a

 ABC

BHM

GV: gọi nhóm NX chéo -NX, đánh giá, uốn nắn Hs cách trình bày

a) Xét BMH có BM = BH

BMH

  cân B(DHNB)

 

BMH BHM

  (T/C)

Lại có ABC góc ngồi BMH

nên ABC BMH BHM  2BMH

Hay

 ABC

BHM

C.Hoạt động luyện tập - Thời gian: 13 phút

- Mục tiêu : + Vận dụng kiến thức chứng minh tam giác tam giác cân

+ Sử dụng dấu hiệu nhận biết để giải số dạng toán chứng minh đoạn thẳng nhau, góc nhau, hai đường thẳng song song…

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa - Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành - Kỹ thuật dạy học: Hỏi trả lời, đặt câu hỏi

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG

Câu hỏi 1.2.4b: Cho tam giác ABC cân A M trung điểm BC b, Trên cạnh AB, AC lấy

(19)

điểm E, F cho BE=CF Chứng minh EF//BC

Câu 1.3.4b: Cho tam giác ABC nhọn có ABC 2ACB   Vẽ AH vng góc

với BC Trên tia đối tia BA lấy điểm M cho BM=BH Gọi E giao điểm MH AC Chứng minh rằng:

b EC=EA

b) Ta có: AB=AC, BE=CF nên AE=AF AEF cân A

 1800 

2

A

AEF

 

(1)

 ABC cân A

 1800 

2

A

B

 

(2) Từ (1)&(2) AEF B mà góc vị trí

đồng vị  EF//BC (Dấu hiệu )

Câu 1.3.4:

b) * CóABC2BMH 2BHM

 

BHMEHC (hai góc đối đỉnh)

Mà ABC 2ACB  

Nên EHC ECH   EHC cân E

(DHNB) EC EH (1)

* Xét AHCvuông H: HAC ACH 900

mà AHE EHC 900

 

HAC AHE

   AHE cân E (DHNB)

EH EA

  (2)

Từ (1) & (2) EA EC

E Mở rộng sáng tạo ( phút)

Hoạt động GV Hoạt động HS

? Qua tiết chủ đề em cần nắm kiến thức gì?

- Yêu cầu HS tổng hợp kiến thức cách vẽ sơ đồ tư bảng

? Định nghĩa tam giác cân? cách vẽ?

- Trả lời câu hỏi GV

- Vẽ sơ đồ tư tổng hợp kiến thức tam giác cân

(20)

? Tính chất tam giác cân (cạnh, góc)?

? Dấu hiệu nhận biết tam giác cân? ? Cho ABCcân A nêu cách tính

  , ,

A B C

- Yêu cầu HS tự nghiện cứu tam giác vuông cân, tam giác để rút được:

+ ĐN, tính chất góc nhọn tam giác vng cân

+ ĐN, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam

- Yêu cầu HS nhà quan sát thực tế xung quanh, tranh ảnh, internet ứng dụng tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đời sống

  

  

0

180

2

A B C

A B C

  

 

- Nghiên cứu Sgk hoàn thiện kiến thức tam giác vuông cân tam giác vào

* Tam giác vuông cân - Đ/N:

ABC

 vuông cân A

 900

A

AB AC

    

  

- ABC vuông cân A

  450

B C

  

* Tam giác - Đ/N:

ABC

  AB AC BC 

- T/C: ABC đều A B C    600

- Dấu hiệu nhận biết tam giác đều: + có cạnh

(21)

*Hướng dẫn nhà ( 3'):

- Học kĩ bài, nắm ĐN, T/C, dấu hiệu nhận biết tam giác cân - Làm tập 72, 75,76/SBT

- Chuẩn bị trước kiến thức tam giác vuông cân, tam giác IV Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… Duyệt của

Ban giám hiệu

Duyệt

Tổ trưởng chuyên môn

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan