1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

giáo an số & hình học 6 tuần 21

22 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

- Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, n[r]

(1)

Ngày soạn: 3/1/2018 Ngày giảng:…/1/2018

Tiết 61

NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên dấu, đặc biệt dấu tích hai số âm

2 Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích Biết dự đốn kết sở tìm quy luật thay đổi tượng, số

3 Thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn

4 Tư duy

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 5 Về phát triển lực học sinh:

- Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực thực hành toán học

II Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, phiếu học tập

HS: Ôn lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu III Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, khăn trải bàn IV Tiến trình dạy học - GD :

1 Ổn định tổ chức : (1 phút) 2 Kiểm tra cũ: phút

Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời Điể

m HS1: Phát biểu quy tắc

nhân số nguyên khác dấu Chữa 77/SGK – 89

- Quy tắc: SGK Bài 77/SGK - 89

Chiều dài vải ngày tăng là: a) 250 = 750 (dm)

4

(2)

HS2: Chữa 115/SBT -68

b) 250 (-2) = - 500 (dm) nghĩa giảm 500dm

Bài 115/SBT - 68

m -13 -5

n - 20 - 20

m n -260 -100

Nếu tích số ngun số âm thừa số khác dấu

8

2

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động, hình thành kiến thức: Nhân hai số nguyên dấu - Thời gian: 20 phút

- Mục tiêu : HS tìm quy tắc, nắm vững kiến thức quy tắc nhân hai số nguyên dấu

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, khăn trải bàn, động não

Hoạt động GV HS Ghi bảng

GV: Yêu cầu HS làm phiếu học tập theo nhóm:

Phiếu số 1: Bài 1: Tính: a) 12.3 = b) 120 = c) (+5) (+120) =

Trả lời câu hỏi: muốn nhân hai số nguyên dương ta làm nào?

Bài 2: Hãy quan sát kết tích đầu , dự đốn kết tích cuối

(- 4) = - 12

(3)

(-2) (- 4) = ……

Trả lời câu hỏi: muốn nhân hai số nguyên âm ta làm nào?

Bài 3: Trả lời câu hỏi:

a) Tích hai số nguyên âm số nào?

b) Muốn nhân hai số nguyên dấu ta làm nào?

- Các nhóm đối chiếu kết Nêu nhận xét

- GV tóm lại nhận xét HS để đưa quy tắc nhân hai số nguyên dấu

 Đưa kết luận, ý (SGK)

Yêu cầu HS trả lời ?

1 Nhân hai số nguyên dương. Nhân hai số nguyên nhân hai số tự nhiên khác

Ví dụ: (+5) (+17) = 5.17 = 85 2 Nhân hai số nguyên âm. ( -1) (-4) = 1.4 = 4

( -15) (-6) = 15.6 = 90

3 Kết luận a =

nếu a b dấu a b = a b a b khác dấu a b = -a b + Chú ý: SGK - 91

?4

a) b số dương b) b số âm

Hoạt động luyện tập: 13 phút

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động GV HS Ghi bảng

Học sinh hoạt động cá nhân làm 78/sgk Sau hai học sinh lên bảng chữa

Bài 78 (SGK/91)

a) (+3) (+9) = 3.9 = 27 b) ( -3) = - = 21 - Thời gian: 13 phút

- Mục tiêu : Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên dấu để làm tập

(4)

? Từ BT 79 em có nhận xét dấu tích thay đổi dấu hai thừa số tích

Yêu cầu học sinh đọc

Phát phiếu học tập cho học sinh, học sinh làm GV thu vài để lấy điểm

c) 13 (-5) = - 13 = - 65 d) ( -150) ( -4) = 150 = 600 e) ( -5) = - = -35 Bài 79 (SGK/91)

Có 27 ( -5) = - 135 Nên (+27) (+5) = 135 (-27) (+5) = - 135 (-27) (-5) = 135 (+5) (+27) = - 135

Bài tập : Điền Đ, sai S vào vng cuối câu

a) Tích hai số nguyên dương số nguyên dương

b) Tích hai số nguyên âm số nguyên âm

c) Tích hai số ngun dấu ln lớn số

d) Nếu tích hai số ngun số ngun dương Thì hai số số nguyên dương

e) Nếu tích hai số nguyên số nguyên âm Thì hai số số nguyên âm

4 Củng cố: phút

- Yêu cầu HS trao đổi với bạn kiến thức em học hôm Các kiến thức liên đến kiến thức mà em học, có kiến thức mới?

- Tích số dương hay số âm tích có: a) Một số âm hai số dương

b) Một số dương hai số âm c) Hai số âm hai số dương d) Ba số âm số dương

(5)

5 Hướng dẫn nhà: phút

+ Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, dấu + Làm tập 81, 83/91, 92 SGK

+ Bài tập: 120, 121, 123, 124, 127/69, 70 SBT

+ Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi để “Luyện tập” + Đọc em chưa biết

V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 4/1/2018 Ngày giảng:…/1/2018

Tiết 62

(6)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức nhân hai số nguyên dấu, khác dấu. 2 Kĩ năng: Vận dụng thành thạo hai qui tắc vào tập

3 Thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn

4 Tư duy

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 5 Về phát triển lực học sinh:

- Phát triển lực tự học, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực thực hành toán học

II Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, phiếu học tập

HS: Ôn lại quy tắc nhân hai số nguyên III Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, động não IV Tiến trình dạy học - GD :

1 Ổn định tổ chức : (1 phút) 2 Kiểm tra cũ: phút

Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời Điể

m HS1: Nêu qui tắc nhân hai

số nguyên dấu Làm 120/85 SBT

HS2: Làm 121/85 SBT

- Quy tắc: sgk - Bài 120

a) (+5) (+11) = 11 = 55 b) (-6) = - = - 54 c) 23 (-7) = - 23 = -161 d) (-250) (-8) = 250 = 2000 e) (+4) (-3) = - = - 12 Bài 121

22 (-6) = - 22 = - 132 Nên (+22) (+6) = 132 (-22) (+6) = - 132

4

6

(7)

(-22) (-6) = 132 (+6) (-22) = 132

2

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Nhận biết dấu tích tìm thừa số chưa biết

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm

Hoạt động GV HS Ghi bảng

GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung SGK. Gọi HS lên bảng điền dấu thích hợp vào trống

HS: Lên bảng thực hiện.

GV: Điền dấu tích a b vào cột theo ý / 91 SGK

+ Từ cột cột điền dấu vào cột tích a b2

=> Củng cố kiến thức cách nhận biết dấu tích

Bài 86/93 SGK

GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung đề bài. Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm

HS: Thực Đại diện nhóm lên bảng trình bày Kiểm tra, sửa sai, ghi điểm

Bài 84/SGK - 92:

Dấu

a

Dấu

b

Dấu a b

Dấu a b2

+ + + +

+ - - +

- + -

- +

-Bài 86/SGK - 93

a -15 13 -4 -1

b -3 -7 -4 -8

a.b -90 -39 28 -36 8

Hoạt động 2: Thực phép tính so sánh - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu : Củng cố, khắc sâu kiến thức nhân hai số nguyên dấu, khác dấu - Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa

(8)

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động GV HS Ghi bảng

GV: Gọi học sinh trung bình lên bảng trình bày

Nhận xét, sửa sai, ghi điểm HS: Thực yêu cầu GV.

GV: Ta có 32 = Vậy cịn số ngun

nào khác mà bình phương khơng

HS: Số -3 Vì: (-3)2 = (-3).(-3) = 9

? Có số nguyên mà bình phương 0, 35, 36, 49 khơng

? Vậy số ngun bình phương số HS: Hai số đối nhau.

? Em có nhận xét bình phương số nguyên

HS: Bình phương số ngun ln lớn (hay số không âm)

? Đọc yêu cầu 88

? Vì x  Z, nên x số nguyên

HS: x số nguyên âm, số nguyên dương x =

? Nếu x < (-5) x với Tương tự với trường hợp x > x =

Bài 85/SGK - 93 a) (-25) = 75 b) 18 (-15) = -270

c) (-1500) (-100) = 150000 d) (-13)2 = 169

Bài 87/SGK - 93

Biết 32 = Cịn có số ngun mà bình

phương là: - Vì: (-3)2 = (-3).(-3) = 9

Bài 88/SGK - 93

Nếu x < (-5) x > Nếu x > (-5) x < Nếu x = (-5) x = - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu : Vận dụng quy tắc nhân số nguyên, bình phương số nguyên

(9)

Hoạt động 3: Tìm x

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, động não

Hoạt động GV HS Ghi bảng

Tìm x

a, x.(x - 2) =

b, (x - 1).(x + 2) = c, (x + 5).(4 - x ) =

? Kiến thức vận dụng để làm tập Dựa vào nhận xét a.b = a = b = để tìm x

GV học sinh làm phần a, phần lại học sinh hoạt động cá nhân làm, lên bảng chữa

Bài 1: Tìm x a, x.(x - 2) = x = x - = Vậy x = x = b, (x - 1).(x + 2) = x - = x + = Vậy x = x = -2 c, (x + 5).(4 - x ) = x + = - x = Vậy x = -5 x =

Hoạt động 4: Hướng dẫn sử dụng MTBT

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động GV HS Ghi bảng

Sử dụng máy tính bỏ túi

GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn phần đóng khung 89/93 SGK

Bài 89/93 SGK:

- Hướng dẫn HS cách bấm nút dấu “-“ số nguyên âm SGK

- Gọi HS lên bảng sử dụng máy tính bỏ túi tính phép tính đề cho

Bài 89( SGK/92): a) (-1356) = - 9492 b) 39 (-152) = - 5928 c) (-1909) (- 75) = 143175 - Thời gian: phút

- Mục tiêu : Học sinh vận dụng nhận xét a.b = để tìm x - Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa

- Phương pháp : Vấn đáp, luyện tập thực hành

- Thời gian: phút

- Mục tiêu : Sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép nhân - Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa

(10)

4 Củng cố: phút

+ GV: Khi tích hai số nguyên số nguyên dương? số nguyên âm? số 0? 5 Hướng dẫn nhà: phút

+ Ôn lại qui tắc phép nhân số nguyên + Các tính chất phép nhân N + Làm tập 128, 129, 130/71 SGK Bài 1: Tìm số nguyên x biết:

a) x ( x + ) = b) (x – 2) ( – x ) = c (x- 1) (x2 + 1) = 0

d) 2x 13  e) x2 = 64

f) x 7 V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn: 5/1/ 2018 Ngày giảng:…/1/2018

(11)

TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: : Hiểu tính chất phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1; phân phối phép nhân phép cộng

2 Kĩ năng: Vận dụng tính chất phép nhân làm tính. 3 Thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn

4 Tư duy

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 5 Về phát triển lực học sinh:

- Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực thực hành toán học

sử dụng sử dụng tính chất nhân hai số ngun tính tốn tập cụ thể II Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, phiếu học tập HS: Vở ghi, nghiên cứu trước. III Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, động não IV Tiến trình dạy học - GD :

1 Ổn định tổ chức : (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp giảng bài 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Khới động.(7 phút) - Thời gian: phút

- Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức nhân hai số nguyên

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, khăn trải bàn, động não

Hoạt động GV HS Ghi bảng

(12)

theo nhóm:

Lần lượt hoạt động sau:

- Em đố bạn nhắc lại tính chất phép nhân số tự nhiên

- Tính so sánh:

a) (+3) (-2) (-2) (+3) b) (-5) (-7) (-7) (-5)

c) [4 (-6)] (-8) [(-6) (-8)] d) [(-2) + (-3)] (-2) + (-3) - Nêu nhận xét kết phép tính

Các nhóm hoạt động 7’ báo cáo kết làm

Nêu nhận xét hoạt động nhóm Đưa vấn đề: Phép nhân số tự nhiên có tính chất: giao hốn, kết hợp, nhân với 1, phân phối phép nhân phép cộng Vậy phép nhân Z có tính chất N khơng?

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Tính chất phép nhân - Thời gian: 23 phút

- Mục tiêu : Hiểu tính chất phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1; phân phối phép nhân phép cộng Thực tốt tập tính nhanh, tính hợp lý - Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm, động não

Hoạt động GV HS Ghi bảng

GV: Vậy phép nhân Z có tính chất

GV: Em phát biểu tính chất lời

GV: Ghi dạng dạng tổng quát tính

1 Tính chất giao hốn. a b = b a

(13)

chất giao hoán kết hợp HS tự lấy ví dụ

Từ GV nêu ý thực phép nhận nhiều số nguyên: xác định dấu tích, nhân GTTĐ Dùng tính chất giao hốn, kết hợp để tính nhanh giá trị biểu thức

- Lũy thừa bậc n số nguyên a tích n thừa số nguyên a

GV: yêu cầu HS làm ? ? HS: Thực yêu cầu GV. GV: Dẫn đến nhận xét SGK. GV: Cho HS đọc nhận xét SGK. Củng cố: Khơng tính, so sánh: a) (-5) (- 2) (- 4) (- 8) với b) 12 (- 10) (- 2) (-5) với

GV: Em tính: (-2) (-2 ) So sánh kết rút nhận xét?

- nhân số nguyên với số

Dẫn đến tính chất nhân với GV: Cho HS làm ?3.

Vì có đẳng thức a (-1 ) = (-1) a? GV: Gợi ý: Từ ý §11 “khi đổi dấu thừa số tích tích đổi dấu”

HS: a (- 1) = (- 1) a = - a HS làm ?4 Cho ví dụ minh họa HS: Bình nói Ví dụ: ≠ - 2 Nhưng: 22 = (-2)2 = 4

GV: Vậy hai số nguyên khác bình phương chúng lại

Ví dụ: [3.(- 2)] = [(-2) 5] = 3.(-10) = - 30

+ Chú ý: SGK

VD: 15 (-2) (-5) (-6) = - 15.2.5.6 = - 15.6.2.5 = 90.10 = 900

?1

Tích số chẵn số nguyên âm số nguyên dương

?2

Tích số lẻ thừa số nguyên âm số nguyên âm

+ Nhận xét: SGK 3 Nhân với 1. a = a ?3

a (-1) = (-1) a = - a

?4 a2 = (-a)2

4 Tính chất phân phối phép nhân phép cộng.

a (b + c) = a b + a c

(14)

nhau hai số nguyên

GV: Dẫn đến tổng quát a2 = (-a)2

Từ phần d khởi động: có kết luận gì? : Nhân số với tổng, nhân số với số hạng tổng, cộng kết lại Tc đúng với phép trừ a (b - c) = a.b - a.c GV: cho HS làm ?5 theo nhóm.

HS: Hoạt động nhóm.

Nhận xét xem cách làm hợp lý hơn? ?5

(-8) ( + ) = (-8) = -64 (-8) ( + ) = (-8) + ( -8) = -40 + (-24) = -64

( -3 +3 ) (-5 ) =

Hoạt động: luyện tập

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Bài tập 91 SGK /93: Thay thừa số tổng tính: a) (-57) 11 = (-57) (10 + 1) = - 57 10 + (- 57)

= - 570 – 57 = - (570 + 57) = - 627 b) 75 (- 21) = -(75 21)

= - [75 (20 + 1)] = -[75 20 + 75] = - ( 1500 + 75) = - 1575

Bài tập 93 SGK /93: Tính nhanh:

a) (– 4) (+125) (-25) (-6) (-8) = 125 25 = 25 125 = 100 1000 = 600000

b) (-98) (1 – 246) – 246 98 = (-98) + 246 98 – 246 98 = - 98

Bài tập 94 SGK/95 Viết tích dạng lũy thừa: a) (-5) (-5) (-5) (-5) (-5) = (-5)5

- Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu : Vận dụng kiến thức bội ước số nguyên để giải tập - Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa

(15)

b) (-2) (-2) (-2) (-3) (-3) (-3) = (-2)3 (- 3)3 = 23 33

4 Củng cố: phút

- Nhắc lại tính chất phép nhân Z? Ứng dụng tính chất?

- GV: Nhấn mạnh tính chất phép nhân số nguyên tương tự số tự nhiên, ứng dụng

5 Hướng dẫn nhà: phút

- Nắm vững tính chất phép nhân - Làm tập 96, 97, 134, 135, 136, 137/SBT - Giờ sau luyện tập

E Rút kinh nghiệm:

Chương II: GÓC

Mục tiêu chương: 1 Kiến thức:

(16)

- Biêt khái niệm số đo góc; Biết góc có số đo xác định, số đo góc bẹt 1800;

Hiểu tia Oy nằm hai tia Ox, Oz thì: xOy +yOz = xOz 

- Hiểu khái niệm góc vng, góc nhọn, góc tù, hai góc kề nhau, hai góc bù nhau, phụ

- Hiểu khái niệm tia phân giác góc 2 Kĩ năng:

- Nhận biết góc hình vẽ Biết vẽ góc

- Biết dùng thước đo góc để đo góc vẽ góc có số đo cho trước - Biết vẽ tia phân giác góc

3 Thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp toán học yêu thích mơn Tốn

4 Tư duy

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 5 Về phát triển lực học sinh:

- Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực thực hành toán học, lực sử dụng cơng cụ vẽ hình

Ngày soạn: 1/1/2018 Ngày giảng:…/1/2018

Tiết 16

NỬA MẶT PHẲNG I Mục tiêu:

(17)

3 Thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn

4 Tư duy

- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 5 Về phát triển lực học sinh:

- Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực thực hành tốn học, lực sử dụng phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học để vẽ hình, đọc tên nửa mặt phẳng

II Chuẩn bị:

GV: Má chiếu, thước thẳng. HS: Thước thẳng, chì màu.

III Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp dạy học phát giải vấn đề vấn đáp, quan sát trực quan, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ IV Tiến trình dạy học - GD :

1 Ổn định tổ chức : (1 phút) 2 Kiểm tra cũ: Không 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu nửa mặt phẳng - Thời gian: 20 phút

- Mục tiêu : Biết khái niệm nửa mặt phẳng, nửa mặt phẳng đối Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, phát giải vấn đề - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động GV HS Ghi bảng

- Cho HS quan sát máy chiếu hình ảnh sân bóng u cầu học sinh nêu kiến thực hình học học chương I hình: Điểm, đường thẳng, tia , đưởng thẳng cắt nhau…

(18)

Giới thiệu hình ảnh sân bóng mặt phẳng

- Đường thẳng (Vạch kẻ) sân chia sân bóng(mặt phẳng) thành hai nửa mặt phẳng

- Vẽ đường thẳng a tạo thành phần (như hình vẽ SGK)

? Thế nửa mặt phẳng bờ a? GV: => Nội dung định nghĩa. HS: Đọc định nghĩa.

? Ở hình có nửa mặt phẳng a HS: Ở hình có nửa mặt phẳng a. ? Có nhận xét hai nửa mặt phẳng đó?

HS: Có chung bờ.

GV: Hai nửa mặt phẳng gọi là hai nửa mặt phẳng đối

? Thế hai nửa mặt phẳng đối

GV: => Khái niệm hai nửa mặt phẳng đối

? Vẽ hai nửa mặt phẳng đối ?Dùng hai chì màu khác để tơ hai nửa mặt phẳng đó? Nêu cách vẽ?

HS: Vẽ đường thẳng bất kì, tơ hai nửa mặt phẳng bị chia đường thẳng

HS: Đọc nhận xét.

? Như muốn vẽ nửa hai nửa mặt phẳng đối ta làm HS: Chỉ cần vẽ đường thẳng bất kì ? Quan sát hình 2? Đọc SGK?

b) Hai nửa mặt phẳng đối nhau: - Khái niệm: SGK - 72

Hai nửa mặt phẳng đối bờ a

(19)

Đọc tên nửa mặt phẳng (I); nửa mặt phẳng (II)

HS: Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M; Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P (Hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M)

? Có cách để gọi tên nửa mặt phẳng?

GV: Chốt lại hai cách.

? Xác định vị trí điểm M, N đường thẳng a

H: + Hai điểm M, N nằm phía đối với đường thẳng a

+ Hai điểm M, P ( Hoặc N, P) nằm khác phía đường thẳng a

Làm ?1 trao đổi theo nhóm bàn HS: Làm vào Đọc kết quả:

Các tên gọi khác nửa mặt phẳng (I) là: Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N; Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm P; Nửa mặt phẳng đối mp (II)

Các tên gọi khác nửa mặt phẳng (II) : Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N

HS: Làm Bài 2/ SGK – 73 cá nhân Nếp gấp tờ giấy hình ảnh bờ chung hai nửa mp đối

d) Các cách gọi tên nửa mặt phẳng: + Cách 1: Nửa mặt phẳng + tên bờ + tên điểm thuộc nửa mặt phẳng + Cách 2: Nửa mặt phẳng + tên bờ + tên điểm khơng thuộc nửa mặt phẳng

Hoạt động 2: Tìm hiểu tia nằm hai tia - Thời gian: phút

(20)

- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm

Hoạt động GV HS Ghi bảng

Học sinh quan sát máy chiếu hình 3a/ Đọc hình 3a

HS: tia chung gốc Ox, Oy, Oz,

N Oy;M Ox  ; MN cắt Oz.

? Khi tia Oz nằm tia Ox, Oy

HS: Khi đoạn thẳng MN cắt tia Oz. Học sinh hoạt động nhóm làm ?2 HS: Làm nhóm, đại diện trình bày:

2 Tia nằm hai tia:

Tia Oz nằm tia Ox, Oy

NếuN Oy; M Ox  thì MN cắt Oz

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động GV HS Ghi bảng

GV chiếu hình vẽ, học sinh quan sát và trả lời câu hỏi Bài 1:

HS: Đứng chỗ trả lời

Bài 1: Cho hình vẽ

a) Gọi tên hai tia đối b) Tia BE nằm hai tia nào? c) Tia BD nằm hai tia nào?

B A

D C E

HS: Đọc yêu cầu tập hs lên bảng vẽ hình?

? Nhận xét

HS: Đứng chỗ trả lời câu a. ? Nêu cách gọi tên nửa mặt phẳng?

Bài 4/ SGK – 73. Hoạt động 3: luyện tập

- Thời gian: 13 phút

- Mục tiêu : Xác định tia nằm hai tia, xác định nửa mặt phẳng cách gọi tên

(21)

? Đoạn BC có cắt a khơng ? Vì sao? HS: Khơng cắt a điểm B, C cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ a

GV: Lưu ý hs sử dụng: đoạn thẳng cắt đường thẳng mút thuộc nửa mặt phẳng đối có bờ đường thẳng cho

a) Hai nửa mp đối bờ a là: + Nửa mp bờ a chứa điểm A + Nửa mp bờ a chứa điểm B

b) + Vì a cắt AB nên A B nằm nửa mp đối bờ a

+ Vì a cắt AC nên A C nằm nửa mp đối bờ a

=> B C thuộc nửa mp bờ a Vậy BC không cắt a

4 Củng cố: phút

- Nửa mặt phẳng bờ a gì?

- Hai nửa mặt phẳng gọi đối nhau? - Các cách gọi tên nửa mặt phẳng?

- Tia Oz nằm tia Ox, Oy nào? - GV hệ thống lại nội dung học 5 Hướng dẫn nhà: phút - Học thuộc khái niệm

Ngày đăng: 03/02/2021, 09:01

w