Giáo án môn Sinh học 6 - Bài 31 - Tiết 37 - Tuần 20: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả

4 8 0
Giáo án môn Sinh học 6 - Bài 31 - Tiết 37 - Tuần 20: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đáp án câu 1: là hiện tượng tế bào sinh dục đực tinh trùng của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái trứng có trong noãn tạo thành tế bào mới gọi là hợp tử.. Hướng dẫn học sinh tự học[r]

(1)Trường THCS Trưng Vương Giáo án: Sinh học Bài: 31 Tiết PPCT : 37 Ngày dạy : … /… / …… Tuần CM: 20 THỤ TINH, KẾT HẠT V TẠO QUẢ I MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Trình bày quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo 2- Kỹ năng: - Rèn kĩ làm việc độc lập và làm việc theo nhóm Kĩ quan sát, nhận biết - Vận dụng kiến thức để giải thích tượng đời sống 3- Thái độ: Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây II TRỌNG TÂM: quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo III CHUẨN BỊ: a- Giáo viên: Tranh phóng to hình 31.1 SGK b- Học sinh: Quan sát hình 31.1 SGK tr 103 tìm hiểu thụ tinh, kết hạt và tạo IV TIẾN TRÌNH: Ổn đinh tổ chức và kiểm diện : nắm sỉ số lớp, vệ sinh Kiểm tra miệng : - Câu 1: Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió? Những đặc điểm đó có lợi gì cho thụ phấn? (10đ) + Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió: (8đ) Hoa tập trung đầu cây Bao hoa thường tiêu giảm.Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ Đầu nhị dài, có nhiều lông + Những đặc điểm đó có lợi cho thụ phấn là: giúp cho quà trình thụ phấn thuận lợi và đạt hiệu cao (2đ) Bài : Hoạt động GV Nội dung Hoạt động 1: tìm hiểu thụ tinh 1) Hiện tượng nảy mầm hạt phấn: Hiện tượng nảy mầm hạt phấn: - GV hướng dẫn HS: + Quan sát hình 31.1, tìm hiểu chú thích + Đọc thông tin mục => Trả lời câu hỏi: - Hạt phấn hút chất nhầy trương lên  nảy - Mô tả tượng nảy mầm hạt phấn? GVBM: Nguyễn Lê Minh Quân Trang: Lop6.net Năm học: 2010-2011 (2) Trường THCS Trưng Vương Giáo án: Sinh học + HS tự quan sát hình 31.2, đọc chú thích và thông mầm thành ống phấn tin - Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn + Suy nghĩ tìm đáp án câu hỏi + Phát biểu đáp án cách trên tranh nảy - ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ và vòi nhuỵ vào bầu mầm hạt phấn và đường ống phấn - Giáo viên giảng giải: + Hạt phấn hút chất nhầy trương lên  nảy mầm thành ống phấn + Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn + ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ và vòi nhuỵ vào bầu + HS nghe và ghi nhớ kiến thức Thụ tinh: Thụ tinh: - Yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 31.1 và đọc thông tin mục SGK, nêu hệ thống câu hỏi hướng - Thụ tinh là tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) hạt phấn kết hợp với tế dẫn học sinh khai thác thông tin bào sinh dục cái (trứng) có noãn tạo + HS tự đọc thông tin, quan sát hình 31.1 thành tế bào gọi là hợp tử - Sự thụ tinh xảy phần nào hoa? - Sinh sản có tượng thụ tinh là sinh sản hữu tính - Sự thụ tinh là gì? + Tại nói thụ tinh là dấu hiệu sinh sản hữu tính? + Suy nghĩ tìm đáp án các câu hỏi - Yêu cầu đạt được: + Sự thụ tinh xảy noãn + Thụ tinh là kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái  hợp tử + Dấu hiệu sinh sản hữu tính là kết hợp tế bào sinh dục đực và cái - Tổ chức thảo luận trao đổi đáp án + Phát biểu đáp án tìm (khuyến khích HS góp ý bổ sung) GVBM: Nguyễn Lê Minh Quân Trang: Lop6.net Năm học: 2010-2011 (3) Trường THCS Trưng Vương Giáo án: Sinh học + HS tự bổ sung để hoàn thiện kiến thức thụ tinh - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức và nhấn mạnh sinh sản có tham gia tế bào sinh dục đực và cái thụ tinh  sinh sản hữu tính Kết hạt và tạo quả: Hoạt động 2: tìm hiểu kết hạt và tạo - GV yêu cầu HS tự đọc thông tin mục để trả lời câu hỏi cuối mục + HS tự đọc thông tin SGK, suy nghĩ trả lời câu - Sau thụ tinh: hỏi SGK + Hợp tử  phôi + Cho vài HS trả lời  bổ sung cho + Noãn  hạt chứa phôi - GV giúp HS hoàn thiện đáp án + Bầu  chứa hạt + Các phận khác hoa héo và rụng (1 số ít loài cây còn dấu tích số phận hoa) Câu hỏi củng cố và bài tập: - Câu 1: Hãy kể tượng xảy thụ tinh? Đáp án câu 1: là tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có noãn tạo thành tế bào gọi là hợp tử - Câu 2: Quả phận nào hoa tạo thành? Đáp án câu 2: bầu phát triển thành Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học tiết học này:Học bài và trả lời câu hỏi SGK Đọc mục “Em có biết” – Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị số theo nhóm: Đu đủ, đậu Hà Lan, cà chua, chanh, táo, me, phượng, lăng, lạc… V Rút kinh nghiệm: - Nội dung: Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị:  -GVBM: Nguyễn Lê Minh Quân Trang: Lop6.net Năm học: 2010-2011 (4) Trường THCS Trưng Vương GVBM: Nguyễn Lê Minh Quân Giáo án: Sinh học Trang: Lop6.net Năm học: 2010-2011 (5)

Ngày đăng: 30/03/2021, 17:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan