Bài soạn hình học – Toán 6 THCS Phong Thạnh Tây B Chương I: Ngày soạn : 13/08/2013 Tuần : 01 Ngày thực hiện : 19/08/2013 Tiết : 01 §1. ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG I) Mục tiêu : 1) Kiến thức: - Học sinh nắm được hình ảnh cuả một điểm, hình cuả đường thẳng. Hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng. 2) Kó năng: - Học sinh biết vẽ điểm, vẽ đường thẳng; biết đặc tên điểm, đường thẳng; biết kí hiệu điểm, đường thẳng; biết sử dụng kí hiệu ∈, ∉. 3) Thái độ: - Rèn khả năng quan sát hình ảnh thực tế. II) Công tác chuẩn bò : Giáo viên : Phấn màu, thước thẳng. Học sinh : Thước thẳng, xem bài trước ở nhà. III) Tiến trình dạy học : 1) Ổn đònh tổ chức : 2) Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu chương , đồ dùng học tập, sách vỡ cần thiết cho bộ môn. ⇒ Lời dẫn vào bào mới. 3) Bài mới : Hoạt động cuả thầy Hoạt động cuả trò Nội dung cơ bản Hoạt dộng 1 Giới thiệu về điểm Hình học đơn giản nhất là điểm. Muốn học hình trước hết phải vẽ được hình. Vậy điểm được vẽ như thế nào ? Vẽ một điểm trên bảng và đặt tên. Hình 1 có mấy điểm ? là những điểm nào ? Hình 2 có mấy điểm, mấy tên ? Lưu ý : Một tên chỉ dùng cho một điểm, một điểm có thể có nhiều tên. Trên hình 2 ta nói điểm A và điểm C trùng nhau. Đọc lắng nghe hiểu. Vẽ vào vở. Ghi bài. Quan sát, trả lời : Hình 1 có 3 điểm phân biệt : điểm A, điểm B, điểm M. Nghe hiểu. 1) Điểm : a) Cách vẽ : • A b) Cách đặt tên : Dùng chữ cái in hoa : A, B, C, D , …… để đặt tên cho điểm. c) quy ước : Khi nói hai điểm mà không nói gì thêm ta hiểu đó là hai điểm phân biệt. d) Bất cứ hình nào cũng là tập hơp các điểm. Một điển cũng là một hình. Hoạt động 2 Giáo Viên: Tô Thanh Toàn trang 1 Bài soạn hình học – Toán 6 THCS Phong Thạnh Tây B Giới thiệu đường thẳng Ngoài điểm. Đường thẳng, mp cũng là những hình học cơ bản không được đònh nghiã mà chỉ mô tả hình ảnh cuả nó bằng sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, ……. Làm thế nào để vẽ đường thẳng ? Hướng dẫn. Nghe hểu, trả lời. 2) Đường thẳng : a) Ví dụ : b) Cách vẽ : a c) Cách đặt tên : Dùng chữ cái in thường a,b,c, … để đặt tên cho đường thẳng. Hoạt động 3 Quan hệ giữa điểm và đường thẳng Vẽ hình 14 SGK< Tr 104 > lên bảng. Cũng cố : ? SGK < Tr 104 >. Tổ chức làm nhóm. Vẽ vào vở. Các nhóm làm : a) C ∈ đt E ∈ đt b) ∈ ; ∉ 3) Điểm không thuộc đường thẳng, điểm thuộc đường thẳng : A d • • B a) Cách nói : b) Kì hiệu : A ∈ d, B ∉ d c) Nhận xét : Với bất kỳ đường thẳng nào có những điểm thuộc đường thẳng đó, có những điểm không thuộc đường thẳng đó. 4) Cũng cố: - Làm bài tập 3, 4, 5 SGK < Tr 6 >. 5) Hướng dẫn về nhà : - Học bài. - Làm bài tập 6, 7 SGK < Tr 105 >. Bài tập 1 → 4 SBT < Tr 95 → 96 >. - Xem trước § 2 Ba điểm thẳng hàng - Tiết sau học bài § 2 Ba điểm thẳng hàng IV) Rút kinh nghiệm : Duyệt cuả tổ chuyên môn Ngày : … / … / …… Giáo Viên: Tô Thanh Toàn trang 2 . Bài soạn hình học – Toán 6 THCS Phong Thạnh Tây B Chương I: Ngày soạn : 13 /08/2 013 Tuần : 01 Ngày thực hiện : 19 /08/2 013 Tiết : 01 1. ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG I) Mục tiêu : 1) Kiến thức: - Học sinh. điểm phân biệt. d) Bất cứ hình nào cũng là tập hơp các điểm. Một điển cũng là một hình. Hoạt động 2 Giáo Viên: Tô Thanh Toàn trang 1 Bài soạn hình học – Toán 6 THCS Phong Thạnh Tây B Giới. SGK < Tr 6 >. 5) Hướng dẫn về nhà : - Học bài. - Làm bài tập 6, 7 SGK < Tr 10 5 >. Bài tập 1 → 4 SBT < Tr 95 → 96 >. - Xem trước § 2 Ba điểm thẳng hàng - Tiết sau học bài § 2