giáo án đâị số & hình học 7 tuần 20

17 15 0
giáo án đâị số & hình học 7 tuần 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.. Năng lực cần đạt:5[r]

(1)

CHƯƠNG III: THỐNG KÊ

I MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG: 1 Kiến thức:

-Bước đầu HS hiểu số khái niệm bảng số liệu thống kê ban đầu, dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, tần số, bảng “tần số”(bảng phân phối thực nghiệm); cơng thức tính số trung bình cộng ý nghĩa đại diện nó, ý nghĩa mốt

-Thấy vai trò thống kê thực tiễn 2 Kĩ năng:

-HS biết tiến hành thu thập số liệu từ điều tra nhỏ, đơn giản, gần gũi học tập, sống (biết lập bảng từ dạng thu thập số liệu ban đầu đến dạng bảng “tần số”)

-Biết cách tìm giá trị khác bảng số liệu thống kê tần số tương ứng, lập bảng “tần số” Biết biểu diễn biểu đồ cột đứng mối quan hệ nói Biết sơ nhận xét phân phối giá trị dấu hiệu qua bảng “tần sô” biểu đồ

-Biết cách tính số trung bình cộng dấu hiệu theo cơng thức biết tìm mốt dấu hiệu

3 Tư duy:

-Rèn luyện khả quan sát, nhận biết, diễn đạt ngôn ngữ toán học, tư suy luận, linh hoạt, sáng tạo cho HS

4 Thái độ:

-Giáo dục cho HS có ý thức ln tìm tịi vận dụng tốn học vào thực tế -Có ý thức học tập mơn u thích mơn học

(2)

Ngày soạn: 27/12/2017 Ngày giảng:

Tiết 41

THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ I.MỤC TIÊU:

Kiến thức:

-HS biết khái niệm: Số liệu thống kê, tần số qua việc làm quen với bảng thu thập số liệu thống kê điều tra

-Từ bảng số liệu thống kê ban đầu, biết được:

+Dấu hiệu điều tra +Dãy giá trị dấu hiệu +Đơn vị điều tra +Tần số giá trị +Giá trị dấu hiệu

Kĩ năng:

-Biết cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu cho điều tra nhỏ -Biết xác định tần số giá trị

3 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán; Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác

4 Thái độ:

-Có ý thức thu thập số liệu thông tin thực tế Giáo dục đạo đức học sinh: giáo dục sinh ý thức, trách nhiệm

5 Các lực: Năng lực giải vấn đề, hợp tác, đánh giá, tự đánh giá, tư lơgic, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng - HS: Thước thẳng, SGK

III.PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, phát vấn đề giải vấn đề, thực hành, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:

1 Ổn định lớp:1 phút 2 Bài mới:

Hoạt động 1:Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu.

- Mục đích: Làm quen với bảng đơn giản thu thập số liệu thống kê điều tra (về cấu tạo, nội dung)

- Thời gian: 15 phút

(3)

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời

- Hình thức tổ chức: dạy học tình

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV yêu cầu HS đọc mục SGK, sau trả lời câu hỏi sau:

? Khi điều tra số trồng lớp người điều tra làm nào?

-HS (Tb): Người điều tra lập bảng ghi số lớp số trồng lớp

? Việc làm gọi gì? -HS (khá): Thu thập số liệu

?Các số liệu thu thập ghi lại bảng gọi gì?

-HS: Bảng số liệu thống kê ban đầu -GV cho HS thực ?1

?Bảng số liệu thống kê ban đầu bảng 1gồm cột?

-HS nêu cột

-GV?: Khi điều tra số gia đình xóm cần tiến hành nào?

-HS: Có thể gặp tổ trưởng xóm xin danh sách hộ gia đình đến nhà để thu thập số liệu

? Cấu tạo bảng nào? -HS: Gồm ba cột (Số TT, tên chủ hộ, số g/đ)

-GV treo bảng phụ lên bảng giới thiệu bảng điều tra dân số nước ta thời điểm 1/4/1999

-HS ý theo dõi

-GV giới thiệu: Tùy yêu cầu điều tra mà bảng số liệu thống kê ban đầu khác

1 Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu.

*Ví dụ: (sgk- 4) bảng 1.

-Các số liệu thu thập ghi lại bảng gọi bảng số liệu thống kê ban đầu

?1:

Bảng gồm ba cột ST

T

Lớp Số trồng

2

6A 6B

(4)

Hoạt động 2: Dấu hiệu

- Mục đích: GV giúp HS tìm hiểu dấu hiệu giá trị dấu hiệu, tìm hiểu

tần số giá trị - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm -GV cho HS thức ?2: Nội dung

điều tra bảng gì?

-HS (Tb): Điều tra số trồng lớp

-GV khẳng định: Việc điều tra số trồng lớp gọi dấu hiệu

?Vậy dấu hiệu gì?

-HS (Tb): Dấu hiệu nội dung cần điều tra

-GV giải thích thêm: Dấu hiệu vấn đề hay tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu -GV giới thiệu kí hiệu: X, Y ? Tìm dấu hiệu X bảng 2?

- HS (khá): Dấu hiệu X dân số nước ta năm 1999

- GV thông báo đơn vị điều tra -Cho HS thực ?3: Bảng có đơn vị điều tra?

- HS: Có 20 đơn vị điều tra

? Đọc tên đơn vị điều tra bảng

- HS: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hà Giang, Bắc Cạn

*GV yêu cầu HS quan sát bảng ? Các lớp 6A, 6B, 7A, 7B trồng cây?

2 Dấu hiệu

a Dấu hiệu, đơn vị điều tra - Dấu hiệu: Nội dung cần điều tra - Kí hiệu: X,Y

Ví dụ: Ở bảng 1:

Số trồng dấu hiệu

Mỗi lớp bảng đơn vị điều tra

Ở bảng 2:

(5)

- HS trả lời câu hỏi GV

- GV thông báo: đơn vị điều tra có số liệu, số liệu gọi giá trị dấu hiệu

? Ở bảng có giá trị dấu hiệu?

-HS: có 20 giá trị

? Có đơn vị điều tra? -HS: có 20 đơn vị

?Có nhận xét số giá trị dấu hiệu số đơn vị điều tra?

-HS: Số giá trị dấu hiệu số đơn vị điều tra

-GV yêu cầu HS làm ?4

-HS: Dấu hiệu X bảng có 20 giá trị

-HS đọc giá trị dấu hiệu (35; 30; 28; ; 50)

b Giá trị dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.

- Mỗi đơn vị có số liệu, số liệu được gọi giá trị dấu hiệu.

- Kí hiệu: x

- Số tất giá trị (không thiết khác nhau) dấu hiệu số các đơn vị điều tra.

- Kí hiệu: N

-Các giá trị thu thập gọi dãy giá trị dấu hiệu.

?4: Dấu hiệu X bảng có 20 giá trị.

Hoạt động 3: Tần số giá trị

- Mục đích: GV giúp HS tìm hiểu tần số giá trị.

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm -GV yêu cầu HS tiếp tục quan sát

bảng để trả lời câu hỏi:

? Có số khác cột số trồng được? Nêu cụ thể số khác đó?

-HS (Tb): Có số khác là: 28; 30; 35; 50

? Có lớp trồng 28 cây? Giá trị 28 xuất lần?

-HS: lớp Giá trị 28 xuất lần

3 Tần số giá trị

- Tần số số lần xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu.

-Kí hiệu: n Ví dụ:

Giá trị 30 xuất lần tần số giá trị 30

(6)

-GV: gọi tần số g/t 28 ? Tìm tần số giá trị 30; 35; 50 -HS (Tb): Tần số giá trị 8; 3;

? Vậy tần số giá trị gì? -HS (khá) trả lời

? Nêu cách tìm tần số giá trị theo cách hợp lí

? Làm để kiểm tra xem có không?

-HS (khá): So sánh tổng tần số phải số đơn vị điều tra

-GV đưa kí hiệu phân biệt cho HS khỏi nhầm lẫn

- Yêu cầu học sinh đọc SGK (phần đóng khung tr- 6)

-GV cho HS làm ?7

-HS thảo luận theo bàn để làm nhanh HS đọc phần ý sgk

?7:

Các giá trị khác nhau: 28; 30; 35; 50 Tần số tương ứng là: 2; 8; 3; *Chú ý: sgk- 7

4 Củng cố: phút

- Yêu cầu học sinh làm tập (sgk- tr7)

+ GV đưa bảng phụ có nội dung bảng lên bảng

a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm : Thời gian cần thiết để từ nhà đến trường Dấu hiệu có 10 giá trị

b) Có giá trị khác c) Giá trị 17 có tần số

Giá trị 18 có tần số Giá trị 19 có tần số Giá trị 20 có tần số Giá trị 21 có tần số

- Giáo dục học sinh ý thức, trách nhiệm công việc, biết trân trọng

những điều nhỏ bé, bình thường sống.

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: phút

-Nắm khái niệm: dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, tần số kí hiệu -Làm tập 1; (sgk- 8) 1; sbt

-Chuẩn bị sau luyện tập

V RÚT KINH NGHIỆM

(7)

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức : - Củng cố khắc sâu khái niệm: +Dấu hiệu điều tra, giá trị dấu hiệu

+Đơn vị điều tra, tần số giá trị Kĩ năng:

-Biết xác định dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, giá trị khác dấu hiệu tìm tần số giá trị

3.Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng mình, phát triển tư linh hoạt

4.Thái độ:

-Có ý thức tìm hiểu vận dụng kiến thức vào thực tế

5 Năng lực: Năng lực giải vấn đề, hợp tác, đánh giá, tự đánh giá, tư lôgic, sử dụng ngôn ngữ, tính tốn

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: Bảng phụ 5; 6; SGK bảng số liệu tập (SBT-4) Có thể dùng máy chiếu để thay bảng phụ

2 HS: SGK, ôn tập cũ

III.PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: hoạt động nhóm, vấn đáp, luyện tập, thực hành, thuyết trình

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:

1 Ổn định lớp:(1')

2 Kiểm tra cũ:(6') Một HS lên bảng chữa tập1 (sbt-3)

Câu hỏi Sơ lược đáp án

Bảng số liệu ban đầu cho ta biết điều gì?

Dấu hiệu gì? Tần số gì? Chữa tập (sbt-3)

Lớp theo dõi nhận xét bạn

Bảng số liệu ban đầu cho ta biết số liệu thu thập điều tra

Dấu hiệu nội dung cần điều tra

Tần số số lần xuất giá trị dãy giá trị dấu hiệu

Bài tập 1(sbt):

a) Để có bảng người điều tra phải gặp GVCN lớp để xin sĩ số học sinh nữ lớp ghi lại

b) Dấu hiệu số lượng nữ HS lớp

(8)

14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28

Tần số tương ứng giá trị là: 2; 1; 3; 3; 3; 1; 4; 1; 1;

GV đưa bảng số liệu thống kê ban đầu bảng phụ

18 20 17 18 14

25 17 20 16 14

24 16 20 18 16

20 19 28 17 15

3 Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập (sgk- 8), Bài tập (sgk- 9), Bài tập (sbt- 4) - Mục đích: Hướng dẫn học sinh làm tập 3, tập 4 - Thời gian: 30 phút - Phương pháp : hoạt động nhóm, vấn đáp, luyện tập, thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, hỏi trả lời Hoạt động GV HS Nội dung *Phần a: Cho lớp thảo luận chung để trả lời *Phần b c: -GV chia nửa lớp làm bảng (bảng 5), nửa lớp làm bảng -HS thực theo nhóm bàn -GV gọi đại diện hai HS trả lời bảng thống kết Qua tập khắc sâu cho HS: +Số giá trị (không thiết khác nhau) số đơn vị điều tra (20 giá trị ứng với 20 đơn vị điều tra) +Số lần xuất giá trị tần số giá trị (tần số 8,3 2) Bài tập (sgk- 8) a) Dấu hiệu thời gian chạy 50m HS b) Số giá trị dấu hiệu bảng 20 Số giá trị khác dấu hiệu: *Bảng 1: *Bảng 2: c) Các giá trị khác dấu hiệu: *Bảng 1: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8 *Bảng 2: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 Tần số tương ứng giá trị: *Bảng 1: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8 Có n là: 2; 3; 8; 5; *Bảng 2: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 Có n là: 3; 5; 7;

Bài tập (sgk- 9)

-GV yêu cầu HS làm cá nhân phút, sau

Bài tập (sgk- 9)

(9)

đó gọi HS trả lời

? Dấu hiệu gì? Số giá trị khác dấu hiệu gì? Tìm giá trị khác đó?

-HS thực cá nhân theo đề nghị GV

Bài tập (sbt- 4)

-GV cho HS đọc quan sát bảng số liệu (đưa bảng phụ) để tìm thiếu sót điều tra

-HS theo dõi trả lời (thảo luận nhóm cần thiết)

chè hộp tổng số 30 hộp Số giá trị dấu hiệu 30

b) Số giá trị khác dấu hiệu

c) Các giá trị khác dấu hiệu là: 98; 99; 100; 101; 102

Tần số tương ứng giá trị theo thứ tự là: 3; 4; 16; 4;

Bài tập (sbt- 4)

Bảng số liệu chưa có tên chủ hộ khơng thể làm hóa đơn thu tiền điện

Người điều tra cần phải lập danh sách ghi tên chủ hộ vào cột cột khác ghi lượng điện tiêu thụ tương ứng vào làm hóa đơn thu tiền

4 Củng cố:(5 phút)

Thông qua luyện tập cho biết:

-Để điều tra vấn đề có kết ta cần làm gì? (Phải thực tế tìm

hiểu kỹ vấn đề biết cách lập bảng số liệu đầy đủ, xác.)

-Tần số giá trị gì? Số tất giá trị số đơn vị điều tra có liên quan với nhau? (bằng nhau: n1 + n2 + + nk = N).

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau:(3 phút)

-Ôn lại khái niệm: dấu hiệu, giá trị dấu hiệu, tần số kí hiệu -Xem lại tập chữa

-Nghiên cứu trước

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 27/12/2017 Tiết 33

Ngày giảng:

(10)

B A

C H

TAM GIÁC) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Củng cố trường hợp tam giác (cạnh- cạnh- cạnh, cạnh - góc- cạnh, góc- cạnh-góc)

2 Kỹ năng:

- Biết vận dụng trường hợp tam giác để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc

3 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic; tư linh hoạt, độc lập sáng tạo

4.Thái độ:

-Rèn tính cẩn thận, phát triển tư suy luận, phân tích, tổng hợp 5 Năng lực cần đạt:

- Thông qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính tốn, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: SGK, bảng phụ hình vẽ tập 42, thước kẻ, eke.

2 HS: SGK, thước kẻ, eke, ôn tập trường hợp tam giác

III.PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:

-Phương pháp:Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi,hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:

1 Ổn định lớp:(1′)

2 Kiểm tra cũ:(5′) Gọi HS lên bảng

Câu hỏi Sơ lược đáp án

-Phát biểu ba trường hợp tam giác Chữa tập 42 sgk- 124

Bài tập 42 sgk – 124

Không thể áp dụng trường hợp (g.c.g) để kết luận Δ AHC = Δ BAC BAC^ = CHA=^ ¿ 900 nhưng

(11)

Hoạt động 1: Bài tập

- Mục tiêu: Rèn kĩ nhận biết hai tam giác theo ba trường hợp tam giác, áp dụng hệ hai tam giác Luyện tập kĩ vẽ hình, viết GT, KL, trình bày lời giải tập hình

- Thời gian: 30 phút

-Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

-Phương pháp:Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi,hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV gọi HS đọc bài, em lên bảng vẽ hình, ghi GT,KL

-HS thực hiện, lớp ý theo dõi GT Δ ABC (AB ¿ AC), M ¿ BC và

Ax, MB =MC, BE ¿ Ax, CF ¿ Ax KL So sánh BE CF

? Muốn so sánh BE CF ta cần so sánh hai tam giác nào?

-HS: cần so sánh Δ BEM Δ

CFM

? Hai tam giác có khơng? Vì sao?

-HS : 1em lên bảng trình bày Lớp theo dõi nhận xét làm bạn

? Ngồi cách làm cịn làm cách khác khơng?

-HS (khá): chứng minh hai tam giác theo trường hợp g.c.g

Bài tập 43 (sgk- 125):

-GV cho HS tìm hiểu đề bài, vẽ hình, ghi GT KL

-HS thực cá nhân, 1HS vẽ hình bảng

? Hãy nêu cách chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc nhau?

Chữa tập 40 (sgk-124)

Chứng minh:

Xét Δ BEM Δ CFM có:

^

BEM = ^MFC (vì BE ¿ Ax, CF ¿

Ax)

BM = CM (theo gt) ^

BME = ^CMF (vì đối đỉnh)

Δ BEM = Δ CFM (cạnh

huyền-góc nhọn) ⇒ BE = CF (hai cạnh tương

ứng)

Cách khác:

BE ¿ Ax, CF ¿ Ax (theo gt)

 BE // CF (hai đường thẳng ¿

Ax)  ^EBM = ^MCF (so le trong) Xét Δ BEM Δ CFM có:

^EBM = ^MCF ; BM = CM (theo gt) ^

BME = ^CMF ( (vì đối đỉnh)

Δ BEM = Δ CFM (g.c.g)

⇒ BE = CF (hai cạnh tương ứng)

(12)

-HS (khá): Để c/m hai đoạn thẳng, hai

góc ta c/m hai tam giác (chứa đoạn thẳng góc đó)

-GV hướng dẫn phân tích lên:

Muốn c/m AD = BC ta làm nào?

Δ DOA = Δ BOC

OC = OA, O^ chung, OD = OB (gt) (gt)

Xét Δ DOA Δ BOC -HS trình bày chứng minh theo hướng dẫn

b) ? Để c/m Δ EAB = Δ ECD cần chỉ yếu tố nhau? (Ba

yếu tố)

? Δ EAB Δ ECD dẫ có yếu tố nhau? Vì sao?

-HS cặp góc đối đỉnh E

-GV gợi ý để HS nhận biết hai cạnh AB = CD → Vậy cần phải có góc nhau, → phải c/m hai tam giác theo trường hợp g.c.g

-GV nêu câu hỏi, gọi HS trình bày miệng, GV ghi bảng

c) Tương tự phần a, GV dùng phân tích lên gọi HS trình bày bảng

OE tia phân giác góc xOy

GT ^xOy ≠ 1800

A, B ¿ Ox, OA<OB, C,D ¿ Oy, OC = OA, OD = OB, AD ¿ BC E

KL a) AD = BC

b) Δ EAB = Δ ECD c) OE tia phân giác

^

xOy

Chứng minh:

a) Xét Δ DOA Δ BOC có:

OC = OA (gt), O^ chung, OD = OB (gt) ⇒ Δ DOA = Δ BOC (c.g.c)

⇒ AD = BC (hai cạnh tương ứng)

b) Từ Δ DOA = Δ BOC (c/m trên) suy raD B OAD OCB ,   (các góc tương ứng)

BAE DCE  (vì kề bù với  

OAD OCB

Vì OC = OA OD = OB (gt) nên suy ra: OD - OC = OB – OA hay CD = AB Xét Δ EAB Δ ECD có:

 

B D , AB = CD, BAE DCE ( theo c/m trên)

(13)

 

BOE DOE

Δ EOB = Δ EOD

Xét hai tam giác ba yếu tố

-Gọi HS trình bày chứng minh để rèn kỹ chứng minh cho HS

OE cạnh chung, OB = OD (theo gt), EB = ED (hai cạnh tương ứng Δ EAB = Δ ECD)

Do Δ EOB = Δ EOD (c.c.c)

BOE DOE  (hai góc tương ứng)

⇒ OE tia phân giác góc xOy

4 Củng cố:(6′) Nêu câu hỏi để khắc sâu bài

-Trong tiết học ta vận dụng trường hợp tam giác?

(Ba trường hợp: c.c.c - c.g.c g.c.g trường hợp hai tam giác vuông: cạnh huyền –góc nhọn).

-Biết hai tam giác có tác dụng gì? Nêu cách chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc nhau? (Biết hai tam giác suy cạnh tương

ứng nhau, góc tương ứng Để c/m hai đoạn thẳng, hai góc bằng ta c/m hai tam giác (chứa đoạn thẳng góc đó) bằng nhau).

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau:(3′)

-Ôn lại ba trường hợp hai tam giác trường hợp hai tam giác vuông

- Làm tập 44; 45(sgk-125)

-Chuẩn bị sau tiếp tục luyện tập ba trường hợp tam giác

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 28 /12/2017 Tiết 34

Ngày giảng:

(14)

1

B D C

A

1

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-Tiếp tục củng cố trường hợp tam giác (cạnh- cạnh- cạnh, cạnh - góc- cạnh, góc- cạnh-góc)

2 Kỹ năng:

-Vận dụng thành thạo trường hợp tam giác để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc

3 Tư duy:

-Rèn luyện tư linh hoạt, độc lập sáng tạo 4.Thái độ:

-Rèn tính cẩn thận, xác,lập luận lơ gic chặt chẽ c/m 5 Năng lực cần đạt:

- Thông qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính tốn, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 GV: SGK, bảng phụ hình vẽ tập 45, 56, thước kẻ, eke

2 HS: SGK, thước kẻ, eke, ôn tập trường hợp tam giác

III.PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:

-Phương pháp:Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi,hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:

1 Ổn định lớp:(1′)

2 Kiểm tra cũ:(5′) Gọi HS lên bảng:

Câu hỏi Sơ lược đáp án

-Phát biểu ba trường hợp tam giác

Chữa tập 44 sgk- 124 -Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét

Xét Δ ADB có: D 11800 (A 1B )

Δ ADC có D 1800 (A 2C )(theo tính chất

tổng ba góc tam giác) (1) Mà B C  , A1 A2 (gt) (2)

Từ (1) (2) suy ra: D 1D

Vì D1D 1800(hai góc kề bù) nên:D1D2=

1800

2 =90

0

Xét Δ ADB Δ ADC cóA1 A2 , cạnh

AD chung, D1D2 (c/m trên)

(15)

b) Δ ADB = Δ ADC (theo c/m trên)

⇒ AB = AC (hai cạnh tương ứng)

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Bài tập

- Mục tiêu: Tiếp tục rèn kĩ nhận biết hai tam giác theo ba trường hợp tam giác, áp dụng hệ hai tam giác Luyện tập kĩ vẽ hình, viết GT, KL, trình bày lời giải tập hình - Thời gian: 31 phút

- Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

-Phương pháp:Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi,hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động GV HS Nội dung

Bài tập 45:

(hình vẽ đưa bảng phụ)

-GV cho HS hoạt động nhóm theo bàn, sau gọi đại diện hai nhóm lên trình bày , nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung

-HS: thực nhóm theo hướng dẫn GV

-GV hướng dẫn nhóm yếu làm

-Thơng qua tập GV chốt lại cách chứng minh hai đoạn thẳng song song

Bài tập 54 (sbt-104)

-GV yêu cầu HS tìm hiểu bài, vẽ hình, ghi GT, KL

-HS thực cá nhân, HS lên bảng vẽ hình

Bài tập 45 (sgk- 125)

a) Hai tam giác vuông ABE DCF (c.g.c) ⇒ AB = CD (hai cạnh

tương ứng)

Tương tự:BCH =DAK (c.g.c)

⇒ BC = AD (hai cạnh tương ứng)

b) Nối BD có Δ ADB = Δ CDB (c.c.c)

⇒ ABD CDB (hai góc tương ứng) mà ABD CDB vị trí so le trong

⇒ AB // CD ( theo dấu hiệu nhận biết

hai đường thẳng song song)

(16)

GT Δ ABC, AB =AC, D ¿ AB, E ¿ AC, AD = AE

KL a) BE = CD

b) Δ BOD = Δ COE

-?: Nêu cách c/m hai đoạn thẳng, hai góc nhau?

-HS trả lời

-GV hướng dẫn HS dùng phân tích lên để c/m câu hỏi sau: +Muốn c/m BE = CD ta làm nào?

+Muốn c/m Δ ABE = Δ ACD ta cần yếu tố cạnh, góc?

+Hãy c/m Δ ABE = Δ ACD? Với phần b làm tương tự

-Gọi HS trả lời lên bảng trình bày c/m

-GV cho HS quan sát hình vẽ bảng phụ tìm GT, KL

?Hình vẽ cho biết gì? Nếu biết số đo hai góc, ta suy điều gì?

-HS (khá): AB // CD ⇒ cặp

góc so le (  1  1,  1  1

AD BC )

? Để c/m O trung điểm AD BC ta cần c/m nào?

-HS (khá): c/m OA = OD OB =

Chứng minh:

a) Xét Δ ABE Δ ACD có AB = AC, AD = AE (gt), góc A chung

Δ ABE = Δ ACD (c.g.c) ⇒ BE = CD ( hai cạnh tương ứng)

b) Δ ABE = Δ ACD (c/m trên)

⇒ ADCAEB(hai góc tương ứng)

BDO CEO  (vì kề bù với góc ADC và AEB)

Và ABEACD (hai góc tương ứng)

AB = AC AD = AE (gt)

⇒ AB – AD = AC – AE hay BD = CE

Xét Δ BOD Δ COE có:

 

ABEACD, BD = CE, BDO CEO  (c/m trên)

Δ BOD = Δ COE (g.c.g)

Bài tập 56 (sbt-104)

Chứng minh:

Ta có cặp góc phía:

1200 + 600 = 1800 ⇒ AB // CD (theo dấu

hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

(17)

OC

? Muốn ta cần c/m gì?

-HS: c/m hai tam giác AOB DOC

-Yêu cầu HS c/m hai tam giác

-Một HS trình bày, lớp làm cá nhân vào

Xét Δ AOB Δ DOC có:

 1  1,  1  1

AD BC (c/m trên)

AB = CD (gt)

Δ AOB = Δ DOC (g.c.g)

⇒ OA = OD OB = OC (hai cặp cạnh

tương ứng)

Do O trung điểm AD BC 4 Củng cố:(5′)

Cho HS nêu kiến thức vận dụng bài, khắc sâu lại cách c/m hai đoạn thẳng, hai góc từ việc chứng minh hai tam giác

Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau:(3')

-Ôn lại ba trường hợp hai tam giác trường hợp hai tam giác vuông

- Làm tập 55 (sbt-104) Giờ sau mang đầy đủ com pa, thước kẻ để học Nghiên cứu trước bài: Tam giác cân

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan