-HS được củng cố các khái niệm: số trung bình cộng của dấu hiệu, mốt của dấu hiệu trong các bài toán thực tế.. -Hiểu được khi nào nên dùng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu[r]
(1)Ngày soạn:16/01/2018 Tiết 47 Ngày giảng:
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I.MỤC TIÊU:
Kiến thức:
-HS hiểu số trung bình cộng dấu hiệu, mốt bảng số liệu tình thực tế
-Hiểu ý nghĩa số trung bình cộng (thường làm đại diện cho dấu hiệu đặc biệt so sánh dấu hiệu loại
2 Kỹ năng:
-Vận dụng cơng thức để tính số trung bình cộng -Tìm mốt dấu hiệu qua bảng tần số
3.Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic; đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo
4 Thái độ:
-Có ý thức vận dụng kiến thức để làm vận dụng thực tế
5 Năng lực: Năng lực giải vấn đề, hợp tác, đánh giá, tự đánh giá, tư
lơgic, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1 GV: Bảng phụ bảng 19 ; 20 ; 21 ;22 SGK, thước thẳng, MTBT HS: Thước thẳng Ôn tập cách lập bảng tần số MTBT
III.PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Vấn đáp, nêu giải vấn đề, động não - Kĩ thuật dạy học:hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC: Ổn định lớp: phút
Kiểm tra cũ:5 phút
Câu hỏi Sơ lược đáp án
Cho HS thực toán (bảng 19) mục (sgk-17):
? Dấu hiệu gì? Có kiểm tra?
-Hãy lập bảng tần số (theo hàng dọc) giá trị
GV cho HS đánh giá cho điểm
Dấu hiệu: điểm kiểm tra Tốn tiết HS Có 40 KT
Điểm số (x) Tần số (n)
3 10
(2)N = 40
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính số trung bình cộng dấu hiệu
- Mục đích: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu số trung bình cộng dấu hiệu: bước tìm số trung bình cộng dấu hiệu
- Thời gian: 17 phút
- Phương pháp: nêu giải vấn đề, vấn đáp, động não - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời , giao nhiệm vụ
Hoạt động GV HS Nội dung
*Từ tập kiểm tra GV khắc sâu lại: Dấu hiệu điểm kiểm tra Toán tiết HS lớp
- Có 40 kiểm tra (?1) - Cả lớp theo dõi
? Làm để tính điểm trung bình lớp?
- HS: tính điểm trung bình lớp cách lấy tổng điểm điểm lớp chia cho số kiểm tra - HS tính theo quy tắc học tiểu học
- GV hướng dẫn HS làm ?2
- HS làm theo hướng dẫn GV: + Lập bảng tần số theo bảng dọc. - GV bổ sung thêm hai cột vào bảng tần số hướng dẫn HS làm tiếp: + Nhân số điểm với tần số nó. + Tính tổng tích vừa tìm được. +Chia tổng cho số giá trị.
Ta số TB cộng kí hiệu - HS đọc kết
- HS đọc ý SGK
*GV: Từ bảng 20 nêu cách tính số trung bình cộng dấu hiệu?
-HS nêu ba bước tính:
+Nhân giá trị với tần số tương ứng.
+Cộng tất tích vừa tìm được. +Chia tổng cho số giá trị
1 Số trung bình cộng dấu hiệu. a) Bài toán: (sgk- 17)
?1
Có tất 40 bạn làm kiểm tra ?2
Điểm số (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n) 10 3 9 6 12 15 48 63 72 18 10 = 250 = 6,25 N = 40 Tổng:250
* Chú ý: (sgk- 18) b) Công thức: X =¯
x1n1+x2n2+x3n3+ + xknk
N
Trong đó:
x1; x2; xk k giá trị khác dấu hiệu X
n1; n2; ;nk k tần số tương ứng N số giá trị
X
X
(3)(tức tổng tần số). -GV giới thiệu công thức -HS ghi công thức vào
? Trong ví dụ ?2 k bao nhiêu? (k = tức là có giá trị khác dấu hiệu) *GV cho HS thực ?3 bảng phụ (bảng 21), dùng MTBT tính -HS: em lên bảng làm, lớp làm cá nhân nhận xét bạn
-GV cho HS trả lời ?4: Hãy so sánh KQ làm kiểm tra Toán hai lớp 7C 7A trên?
-HS trả lời
? Vậy số TB cộng có ý nghĩa gì?
?3: *Đáp số: X =¯
267
40 ≈6 , 68
?4: Lớp 7A làm tốt lớp 7C điểm trung bình lớp 7A cao điểm trung bình lớp 7C
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa số trung bình cộng.
- Mục đích: Giúp hs hiểu ý nghĩa số trung bình cộng - Thời gian: phút
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, động não - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời , giao nhiệm vụ -GV cho HS đọc mục SGK
và trả lời câu hỏi:
HS số TB cộng có ý nghĩa gì? -HS nghiên cứu SGK trả lời - HS đọc ý nghĩa số trung bình cộng SGK
- GV gọi HS đọc ý SGK
2 Ý nghĩa số trung bình cộng. Số trung bình cộng thường dùng làm "đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt khi muốn so sánh dấu hiệu cùng loại.
*Chú ý: sgk -19
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm mốt dấu hiệu
- Mục đích: Hướng dẫn H cách tìm mốt dấu hiệu - Thời gian: phút
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đàm thoại - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời - GV đưa ví dụ bảng 22 lên bảng phụ
- HS đọc ví dụ
? Cỡ dép mà cửa hàng bán được nhiều nhất?
- HS: cỡ dép 39 bán nhiều
? Có nhận xét tần số giá trị 39
- Giá trị 39 có tần số lớn (là
3 Mốt dấu hiệu
*Mốt dấu hiệu giá trị có tần số lớn bảng ‘tần số”
Kí hiệu: M0
Ví dụ:
(4)184)
Giá trị 39 có tần số lớn nhất
được gọi mốt.
? Vậy mốt gì?
- HS đọc khái niệm SGK -GV: Hãy tìm mốt dấu hiệu bảng 20; bảng 21?
-HS: Bảng 20: M0 = Bảng 21: M0 =
Bảng 21: M0 =
4 Củng cố: phút
-Cho HS nhắc lại kiến thức số TB cộng dấu hiệu mốt dấu hiệu
* Bài tập 14 (sgk- tr20): M0 =
GV cho học sinh làm việc theo nhóm gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ xung
Thời gian (x) Tần sô (n) Các tích x.n X
4 10
1 3 11
3
3 12 15 24 35 88 27 50
254
7, 26 35
X
N =35 254
5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau : phút
- Học theo SGK
- Làm tập 15; 16; 17 (sgk- tr20) - Làm tập 11; 12; 13 (sbt- tr6) V RÚT KINH NGHIỆM
(5)Ngày soạn: Tiết 48 Ngày giảng:
LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:
Kiến thức:
-HS củng cố khái niệm: số trung bình cộng dấu hiệu, mốt dấu hiệu toán thực tế
-Hiểu nên dùng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu
2 Kỹ năng:
-Vận dụng cơng thức để tính số trung bình cộng -Tìm mốt dấu hiệu qua bảng tần số
3.Tư duy:
-Rèn luyện tư linh hoạt, độc lập sáng tạo
4 Thái độ:
-Có ý thức cần cù, chịu khó để làm vận dụng kiến thức vào thực tế
5 Năng lực: Năng lực giải vấn đề, hợp tác, đánh giá, tự đánh giá, tư
lơgic, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1 GV: Bảng phụ 16, 17 ; 18 SGK, thước thẳng, phấn màu
2 HS: Thước thẳng MTBT Ơn cách tính số trung bình cộng tìm mốt III.PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành, đàm thoại, gợi mở - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:
1 Ổn định lớp: phút
Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút
Đề bài:
Thời gian làm tập ( tính theo phút) lớp ghi lại bảng sau:
5
10
9 10
5
10
9
1) Dấu hiệu gì? Số giá trị bao nhiêu? 2) Có giá trị khác nhau? Hãy lập bảng “tần số” 3) Tính số trung bình cộng?
(6)Đáp án- bi ểu điểm
Đáp án Biểu
điểm 1) Dấu hiệu X: Thời gian làm tập ( tính theo phút) lớp.
Số giá trị 34
2) Số giá trị khác Bảng “tần số”:
Thời gian (x) 10
Tần số (n) 12 10 N= 34
b) Số trung bình cộng Thời gian(x) Tần
số(n)
Các tích x.n
7 10
4 12 10
20 84 80 45 30
259
7,62 34
X
N = 34 Tổng: 259 c) M0 =
1 điểm điểm điểm
4 điểm
1 điểm
1 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa số trung bình cộng
- Mục đích: giúp học sinh hiểu ý nghĩa số trung bình cộng - Thời gian: phút
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đàm thoại - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời
Hoạt động GV HS Nội dung
: GV nêu câu hỏi: Có nên dùng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu khơng? Vì sao? -HS: dùng làm đại diện cho dấu hiệu được, số trung bình cộng khơng chênh lệch nhiều so với giá trị dấu hiệu
Bài tập 16 (sgk-20)
-GV đưa nội dung tập bảng phụ
-HS quan sát trả lời
-GV? Vậy nên dùng số
Bài tập 16 (sgk-20)
x 90 100
n 2 N=10
(7)trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu?
-HS: Khi giá trị dấu hiệu khơng có chênh lệch q lớn
300 30 10
X
Khơng nên dùng số trung bình cộng để làm "đại diện” cho dấu hiệu giá trị dấu hiệu có chênh lệch lớn
Hoạt động 2: Luyện tập tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu.
- Mục đích: Luyện tập tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu - Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đàm thoại, luyện tập, thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời , giao nhiệm vụ
*Bài tập 17 (sgk- 20)
-GV đưa đề bảng phụ Đề nghị HS làm cá nhân
-HS: em lên bảng làm, lớp làm nhận xét bạn Dùng MTBT để tính tốn
-GV đánh giá cho điểm
*Bài tập 18 (sgk- 20)
-GV đưa đề bảng phụ ? Hãy quan sát cho biết bảng có khác với bảng tần số biết?
-HS: Các giá trị dấu hiệu xếp theo khoảng
-GV cho HS tìm hiểu cách tính số trung bình cộng dấu hiệu SGK thực MTBT -HS đọc cách tính, thực cá nhân, HS lên bảng trình bày
*Bài tập 11 (sbt - 6)
-GV yêu cầu HS theo dõi tập sbt lập bảng tần số để làm
-Gọi HS lên làm nhóm bảng, lớp làm cá nhân nhận xét bạn
Bài tập 17 (sgk- 20)
a) Tính số trung bình cộng:
3.1 4.3 5.4 6.7 7.8 8.9 10.5 11.3 12.2 50
384
7,68 ( ) 50 X ph
b) Mốt dấu hiệu là: M0 = Bài tập 18 (sgk- 20)
a) Bảng khác với bảng tần số biết chỗ: Các giá trị dấu hiệu xếp theo khoảng
b) Ước tính số trung bình cộng:
105.1 115.7 126.35 137.45 148.11 155.1 100
13268
132,68 ( ) 100 X cm
Bài tập 11 (sbt - 6)
G/t (x) Tần số (n) Tích x.n
17 51 X =¯ 665
30
¿ 22,16
M0 = 18
18 90
19 76
20 40
21 63
22 44
24 72
26 78
28 28
(8)31 62
32 32
N = 30 665
4 Củng cố: phút
-Nêu cách tính số TB cộng dấu hiệu (HS nhắc lại)
-Nếu bảng tần số có giá trị khoảng tính số TB cộng ta cần làm thêm bước nào? (HS: cần tính TB cộng khoảng trước, sau đó làm công thức học)
5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau : phút
- Ơn lại cách tính số TB cộng dấu hiệu - Làm tập 19 (SGK-22); 12; 13 SBT -6
-Ôn tập chương III: trả lời câu hỏi phần ôn tập chương (SGK -22) V RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 16 /1/2018 Tiết 39
Ngày giảng:
(9)4
21 20
d
1 Kiến thức:
-Củng cố khắc sâu định lí Py-ta-go Biết dùng định lí (thuận) để tính độ dài cạnh tam giác vuông giải toán thực tế
2 Kỹ năng:
- Vận dụng định lí Py-ta-go cách thành thạo nhanh để để tính độ dài cạnh tam giác vuông biết độ dài hai cạnh
3 Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận lơgic, linh hoạt, độc lập sáng tạo
4.Thái độ:
-Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn cho HS
5 Năng lực cần đạt:
- Thơng qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính toán, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1 GV: Bảng phụ hình vẽ tập 59; 62 sgk, thước kẻ, ê ke.MTBT 2 HS: thước kẻ, ê ke, ơn tập định lí Py-ta-go thuận đảo MTBT III.PHƯƠNG PHÁP:
-Phương pháp:Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi,hỏi trả lời, giao nhiệm vụ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:
1 Ổn định lớp:(1′)
2 Kiểm tra cũ:(6') Gọi HS lên bảng:
Câu hỏi Sơ lược đáp án
Phát biểu định lí py-ta-go (thuận đảo) Chữa tập 58
Lớp ý nghe nhận xét
-Định lí (sgk)
Kẻ đường chéo tủ d, áp dụng định lí Py-ta-go tam giác vng có: d2 = 42 +202 = 416 ⇒ d = √416
Mà chiều cao trần nhà là: h2 = 212 = 441 ⇒ h = √441
Vậy d < h nên tủ không bị vướng vào trần nhà
1 Bài mới:
- Mục đích: Luyện tập để củng cố kiến thức định lý Py ta go thuận đảo Vận dụng định lý vào giải số tập ứng dụng thực tế
- Thời gian: 30 phút
- Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống, dạy học theo phân hóa - Phương pháp:Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi,hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
(10)Chữa tập 59 (sgk- 133)
-GV đưa hình vẽ bảng phụ
? Làm để tính đường chéo khung ảnh?
-Gọi HS nêu cách tính lên bảng trình bày
Lớp theo dõi nhận xét
-Liên hệ thực tế: Qua tốn em có nhận xét gì?
-HS nêu ứng dụng định lí Py-ta-go thực tế: làm khung ảnh, cần có đường chéo thích hợp để khung khơng bị méo mà giữ chắn
Bài tập 62 (sgk -133)
-GV cho HS hoạt động nhóm bàn (Hình vẽ đưa bảng phụ )
Gọi đại diện nhóm nhanh trình bày, nhóm khác đánh giá kết bổ sung
-HS thực theo hướng dẫn GV -Sau HS trình bày xong GV chốt lại: +Muốn xem Cón đến vị
nào ta cần tính khoảng cách OA, OB, OC OD
+Muốn cần áp dụng đ/l Py-ta-go tam giác vng để tính đoạn thẳng OA, OB, OC, OD
Nếu khoảng cách nhỏ 9m Cún đến điểm A, B, C, D
Bài tập 60 (sgk-133)
-GV cho HS tìm hiểu đề bài, vẽ hình ghi GT, KL tốn
-HS thực cá nhân, HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
? Muốn tính BC ta cần tính độ dài đoạn thẳng nào? (BH)
? Để tính BH ta làm nào?
-HS: Áp dụng định lý Py-ta-go tam giác vuông AHB
-GV cho HS làm cá nhân gọi HS lên bảng làm
Bài tập 59 (sgk- 133)
Áp dụng định lí py-ta-go tam giác vng ACD có:
AC2 = AD2 + CD2 = 482 + 362 = 3600
⇒ AC = 60 (cm)
Bài tập 62 (sgk-133)
Nối O với A, B, C, D, áp dụng định lí Py-ta-go tam giác vng ta có:
OA2 = 32 +42 = 25 OA = √25 = 5 (m)
OA = 5m < 9m
OB2 = 62 +42= 52 OB = √52 < 9 OC2 = 62 +82 =100 OC = √100 = 10
OC = 10m > 9m
OD2 = 32 +82 = 73 OD = √73 <
(9 = 81)
Vậy Cún tới vị trí A, B, D khơng tới vị trí C
(11)-Cho lớp nhận xét làm bạn
-GV đánh giá cho điểm
GT AB = 13 cm, AH = 12 cm, ABC, AH BC, HC = 16 cm
KL AC = ?; BC = ? Giải:
-AHB có H 1 900nên:
AB2 = AH2+ BH2 (theo đ/l Py-ta-go)
⇒ BH2 = AB2 – AH2 = 132 -122 =
25
BH = √25 = (cm)
BC = BH + HC = + 16 = 21
(cm)
- Xét AHC có H 2 900 AC2 = AH2 + HC2 AC2 = 122 + 162 = 400
AC = √400 = 20 , AC = 20
cm
4 Củng cố:(5')
-Qua tiết học ta vận dụng kiến thức nào? Nêu tác dụng định lý Py-ta-go
5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau:(3')
- Ôn lại định lí Py-ta-go thuận đảo
- Làm tập 87; 88 SBT (tr 108), 61 SGK (tr.132) - Đọc mục em chưa biết
- Nghiên cứu trước 8: Các trường hợp tam giác vuông V Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 17 /1/2018 Tiết 40
Ngày giảng:
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I MỤC TIÊU:
(12)-HS liệt kê trường hợp tam giác vuông nhận biết thêm trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vng
2 Kỹ năng:
-Biết vận dụng trường hợp tam giác vuông để chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai góc
3 Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic; Khả diễn đạt xác; tư duy: so sánh, khái qt hóa
4.Thái độ:
-Rèn tính cẩn thận, xác, sáng tạo cho HS
5 Năng lực cần đạt:
- Thông qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính tốn, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1 GV: Bảng phụ hình 140 đến 145, thước kẻ, ê ke, phấn màu HS: Thước kẻ, ê ke, ôn trường hợp c.g.c g.c.g III.PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
-Phương pháp:Vấn đáp, phát giải vấn đề,suy luận - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi,hỏi trả lời, giao nhiệm vụ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:
1 Ổn định lớp:(1′)
2 Kiểm tra:(4') Gọi HS trả lời chỗ
-Phát biểu trường hợp tam giác Xét xem tam giác hình vẽ sau có khơng? Vì sao?
a) b)
- HS phát biểu trả lời bài:
a) ∆ ABC = ∆ DEF (c.g.c) b) ∆ABC = ∆ DEF (g.c.g)
*Đặt vấn đề :(1′) Ngoài trường hợp tam giác học, hai tam giác vng cịn có trường hợp đặc biệt nào?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Các trường hợp đặc biệt hai tam giác vuông
(13)A B
C D
E
F
- Hình thức tổ chức: dạy học theo phân hóa
- Phương pháp:Vấn đáp, phát giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi,giao nhiệm vụ
Hoạt động GV HS Nội dung
-GV vào hai hình vẽ hỏi: Nhờ trường hợp hai tam giác ta suy hai tam giác vng nào?
-HS quan sát hình vẽ trả lời:
+ Hai tam giác vuông hai cạnh góc vng tam giác vng này lần lượt hai cạnh góc vng của tam giác vuông kia.
+ Hai tam giác vuông một cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh tam giác vuông lần lượt bằng cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh tam giác vuông kia. + Hai tam giác vng cạnh huyền góc nhọn tam giác vuông cạnh huyền một góc nhọn tam giác vng kia.
-GV chốt lại ba trường hợp biết tam giác vng:
+Hai cạnh góc vng (c.g.c) +Một cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh (g.c.g)
+Cạnh huyền -góc nhọn
*GV cho HS thực ?1 (đưa hình vẽ bảng phụ)
-HS quan sát
1 Các trường hợp đã biết hai tam giác vuông
Δ ABC (A 900
) Δ DEF (
900 D ) có:
AB = DE; AC = DF
⇒ Δ ABC = Δ DEF (c.g.c)
Δ ABC (A 900) Δ DEF (
900 D ) có:
AC = DF; C Fˆ ˆ
⇒ Δ ABC = Δ DEF (g.c.g)
Δ ABC(A 900
) DEF (D 900)
có:
BC = EF; B Eˆˆ
⇒ Δ ABC= Δ DEF(cạnh
(14)D
E K F
H 143 H 144
H 145
?1: H 143: Δ AHB = Δ AHC (hai cạnh góc vng hai tam giác hay c.g.c)
H 144: Δ DEK = Δ DFK ( g.c.g) H 145: Δ MOI = Δ NOI (cạnh huyền- góc nhọn)
Hoạt động 2: Trường hợp cạnh huyền cạnh góc vng. - Mục đích: HS biết TH thứ tam giác vuông Nhận biết tam giác vng qua hình vẽ
- Thời gian: 18 phút
- Hình thức tổ chức: dạy học theo phân hóa - Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, suy luận
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật hỏi trả lời,giao nhiệm vụ
Hoạt động GV HS Nội dung
-GV cho HS làm tập sau: Cho Δ ABC Δ DEF có:
0
ˆ ˆ 90
A D , BC = EF; AC = DF, Chứng
minh ABC = DEF.
? Nêu thêm điều kiện để hai tam giác
-HS: AB = DE C Fˆ ˆ B Eˆ ˆ ? Chọn cách làm hợp lí hơn?
-HS (khá): Cách hợp lí so sánh AB DF biết hai cạnh góc vng
- GV dẫn dắt học sinh phân tích lời giải, sau yêu cầu học sinh tự chứng minh
ABC = DEF
BC = EF; AB = DE; AC = DF
2.Trường hợp cạnh huyền cạnh góc vng.
*Định lí: (sgk- 135)
GT Δ ABC Δ DEF, A Dˆ ˆ 90
BC = EF; AC = DF
KL ABC = DEF
Chứng minh: (như sgk-136)
Đặt BC = EF = a, AC = DF = b
(15)Trường hợp tam giác vng
Hai cạnh góc vng (c.g.c) Một cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh (g.c.g)
Cạnh huyền – góc nhọn
Cạnh huyền – cạnh góc vuông (gt) (gt)
AB2 = DE2
Sử dụng định lí Py-ta-go hai tam giác vuông để suy
-GV hướng dẫn HS đặt BC = EF = a, AC = DF = b sau c/m để dễ dàng nhận biết
-GV khẳng định KQ tốn trường hợp đặc biệt thứ hai tam giác vuông Vậy phát biểu trường hợp này?
-HS phát biểu, vài em nhắc lại
-GV cho HS thực ?2 theo nhóm bàn, sau phút gọi đại diện hai nhóm trình bày theo hai cách
-HS thực theo hướng dẫn GV -Lớp đánh giá kết
AB2 = BC2 – AC2 = a2 – b2 (1) DE2 = EF2 – DF2 = a2 – b2 (2) Từ (1) (2) suy AB2 = DE2 nên AB = DE
Xét ABC DEF có:
AB = DE, BC = EF; AC = DF
⇒ ABC = DEF (c.c.c)
?2:
GT ABC (AB =AC), AH ¿ BC
KL AHB = AHC
Chứng minh:
*Cách 1:
Xét AHB AHC có
AHB AHC 900
(vì AH ¿ BC)
AB = AC (theo gt), cạnh AH chung
⇒ AHB = AHC (cạnh
huyền-cạnh góc vng) *Cách 2:
Xét AHB AHC có:
AHB AHC 900
(vì AH ¿ BC)
AB = AC (theo gt)
⇒ ˆB Cˆ (vì ABC cân A)
⇒ AHB = AHC (cạnh
huyền-góc nhọn)
4 Củng cố: (4')
-Tổng kết trường hợp hai tam giác vng: + Hai cạnh góc vng (c.g.c)
+ Một cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh (g.c.g)
(16)5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau:(1')
-Nắm trường hợp tam giác vuông
-Vận dụng để chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc -Làm tập: 63; 64; 65 sgk – 136
V Rút kinh nghiệm