1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

giáo án đại số & hình học 7 tuần 28

22 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Năng lực cần đạt: - Phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thực hành trong t[r]

(1)

Ngày soạn: 28/2/2018 Ngày giảng: /3/2018

Tiết 56

ĐA THỨC

I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: Sau học HS hiểu nắm đa thức

2 Về kỹ năng: Sau học HS có kĩ thu gọn đa thức, tìm bậc đa thức

3.Tư duy: - Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, hiểu ý tưởng người khác;

phát triển thao tác tư tương tự, khái quát hóa

4 Về thái độ:

Qua học tập chương HS cần có tính cẩn thận, xác, chịu khó, nhanh nhẹn, khoa học Có ý thức hợp tác nhóm

5 Năng lực cần đạt: - Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành toán học, lực sử dụng phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học

II CHUẨN BỊ

GV: SGK, phấn màu, ti vi

HS: Các kiến thức cũ liên quan đến học, bảng nhóm III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, phát giải vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật dạy học:đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, chia nhóm IV Tiến trình dạy học - GD:

1 Ổn định lớp: (1phút) 2 Kiểm tra cũ (4’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Chiếu câu hỏi kiểm tra yêu cầu HS lên bảng làm

(2)

- Yêu cầu HS lớp làm giấy nháp - Nhận xét , đánh giá, cho điểm

- HS lớp làm giấy nháp

3 Giảng mới Hoạt động 1: Đa thức

- Mục đích: HS hiểu nắm đa thức thơng qua ví dụ - Thời gian: phút

- Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

- Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời , giao nhiệm vụ.

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

GV: ? Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích hình tạo tam giác vng hai hình vng dựng phía ngồi có cạnh x, y tam giác đó?

HS: - Lên bảng viết

GV: - Yêu cầu lập tổng đơn thức phần KTBC HS: - Lập tổng

GV: => Từ hai ví dụ hình thành khái niệm đa thức, yêu cầu rõ hạng tử đa thức

HS: - Đưa khái niệm đa thức, áp dụng hạng tử đa thức ví dụ

GV: - Giới thiệu cách kí hiệu đa thức HS: - Lắng nghe

GV: - Yêu cầu HS làm ?1 SGK HS: - Làm ?1

GV: - Gọi vài HS lấy ví dụ đa thức, đặt tên hạng tử chúng

HS: - Lấy ví dụ

1 Đa thức

a)

2

2 xyxy

VD: phần kiểm tra cũ - Mỗi biểu thức đa thức

* Đa thức là: SGK

- Kí hiệu đa thức chữ in hoa: A, B, M,

(3)

GV: - Nêu chú ý: Mỗi đơn thức coi đa thức HS: - Lắng nghe

Hoạt động 2: Thu gọn đa thức

- Mục đích: HS biết cách thu gọn đa thức - Thời gian: phút

- Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời , giao nhiệm vụ.

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng GV: - Cho đa thức N

? Trong đa thức có hạng tử đồng dạng với nhau?

HS(đứng chỗ): Chỉ hạng tử đồng dạng

? Hãy thực cộng đơn thức đồng dạng đa thức N?

HS: lên bảng thực

Gv: => Sau cộng xong đa thức thu khơng cịn hạng tử đồng dạng, đa thức dạng thu gọn đa thức N

HS: lắng nghe

- Yêu cầu HS làm ?2 HS: lên bảng thực

2 Thu gọn đa thức

N=

2 3 3 3 5

2 x yxyx y xyx

- Các hạng tử đồng dạng:

+)x y2 ;3x y2 +)3xy;xy +)-3; 5

2

2

2

1

3 3

2

( ) (3 ) (3 5)

2

4 2

2

N x y xy x y xy x

x y x y xy xy x x y xy x

      

      

   

Ta nói đa thức

2

4 2

2 x yxyx

dạng thu gọn đa thức N

?2:

2

2

2

1 1

5

2 3

1 1

5

2 3

11 1

2

Q x y xy x y xy xy x x

x y x y xy xy xy x x

x y xy x

        

     

         

     

(4)

Hoạt động 3: Bậc đa thức

- Mục đích: HS biết xác định bậc đa thức - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm

- Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời , giao nhiệm vụ, chia nhóm.

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng GV: - Cho đa thức M x y  xy4 y6 1

? Đa thức M có dạng thu gọn khơng? Vì sao? HS: - Đa thức M dạng thu gọn khơng có hạng tử đồng dạng

GV: ? Hãy rõ hạng tử đa thức M bậc hạng tử?

HS: - Chỉ hạng tử bậc hạng tử

GV: ? Bậc cao bậc bao nhiêu? HS: - Trả lời

GV: - Giới thiệu bậc đa thức HS: - Lắng nghe

GV: - Gọi vài HS nhắc lại - Yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm bàn HS: - Hoạt động nhóm

- đại diện nhóm lên trình bày bảng - Nhóm nhận xét

GV: - Yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK HS: - Đọc chú ý

3 Bậc đa thức Cho đa thức

2

1

Mx yxyy

 bậc đa thức M 7 * Bậc đa thức: SGk ?3

5

5

1

3

2

1

( 3 )

2

Q x x y xy x

Q x x x y xy

    

     

3

1

2

2

Q  x yxy

(5)

4 Củng cố(12’)

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

GV: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

? Kiến thức trọng tâm ngày hơm gì? ? Kiến thức giúp ta giải dạng tập nào?

HS: - Trả lời

GV: - Yêu cầu HS làm 24(SGK/38)

HS: - HS lên bảng HS1 làm phần a, HS2 làm phần b GV: - Nhận xét, đáng giá bảng

- Yêu cầu HS làm 25 (SGK/38)

HS: - HS lên bảng, lớp làm vào BT

Bài 24(SGK/38) a) 5x + 8y

b) 10.12.x +15.10.y =120x + 150y

Các biểu thức đa thức

Bài 25 (SGK/38)

2

2

2

1

)3

2

1

3

2

2

2

a x x x x

x x x x

x x                

Đa thức có bậc

 

2 3

3 3 2

3

)3

7 3

10

b x x x x x

x x x x x

x

   

    

Đa thức có bậc

5 Hướng dẫn nhà(2’)

- Làm tập: 26, 27, 28 (SGK/38) 24, 25, 26, 27, 28 (SBT/13) - Đọc trước “ Cộng trừ đa thức”

- Ôn tập tính chất phép cộng, trừ số hữu tỉ V Rút kinh nghiệm

(6)

Ngày soạn: 1/3/2018 Ngày giảng: /3/2018

Tiết 57

(7)

1 Về kiến thức: Sau học, HS trả lời câu hỏi – Tiết 57 gồm kiến thức ? Nắm phương pháp cộng trừ đa thức

2 Về kỹ năng: Sau học, HS dùng sơ đồ tư để học Có thói quen sử dụng đồ tư học tập mơn sống Có thói quen, học kiến thức phải nắm cách cộng trừ đa thức Luyện tập nhiều phương pháp cộng trừ đa thức cách tương đối thành thạo

3 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác biết liên hệ thực tế

- Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn 4.Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; 5 Năng lực cần đạt:

- Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành tốn học, lực sử dụng phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học

II CHUẨN BỊ

GV: Máy tính, máy chiếu, thước thẳng HS: Thước kẻ, bảng nhóm

III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, luyện tập thực hành, phát giải vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm

(8)

1 Ổn định lớp: (1phút) 2 Kiểm tra cũ 3 Giảng mới

Hoạt động 1: Cộng hai đa thức

- Mục đích: Hướng dẫn HS nghiên cứu luyện tập cách cộng đa thức - Thời gian: phút

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp,đàm thoại, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

- Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời , giao nhiệm vụ. Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng GV(Chiếu): Cho đa thức:

M = 5x2y + 5x - 3

N = xyz - 4x2y + 5x - \f(1,2

Tính M + N

GV yêu cầu HS tự nghiên cứu cách làm SGK, gọi HS đứng chỗ trình bày cách làm

GV: Em giải thích cách làm

HS: - HS đứng chỗ trình bày cách làm

- Gồm bước:

+ Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu + + Áp dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng

+ Thu gọn hạng tử đồng dạng GV giới thiệu kết tổng đa

1 Cộng hai đa thức VD: SGK

- Gồm bước:

+ Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu +

+ Áp dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng kết hợp hạng tử đồng dạng với

(9)

thức M N

GV: Cho P = x2y + x3 - xy2 + 3

Q = x3 + xy2 - xy - 6

Tính tổng P + Q

HS: 1HS lên bảng trình bày Dưới lớp trình bày bảng Kết P + Q = 2x3 + x2y - xy - 3

GV: Yêu cầu HS làm ? SGK HS: - 1HS lên bảng trình bày ?1, lớp làm vào

GV: chụp chiếu kết lên hình để HS lớp đối chiếu

VD: Cho P = x2y + x3 - xy2 + 3

Q = x3 + xy2 - xy - 6

 

2 3

3 2

3

( 3) ( 6)

3

P Q x y x xy x xy xy

x x xy xy x y xy

x x y xy

        

       

   

?1:

Hoạt động 2: Trừ hai đa thức

- Mục đích: Hướng dẫn HS nghiên cứu luyện tập cách trừ đa thức - Thời gian: 20 phút

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp,đàm thoại, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm

- Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời , giao nhiệm vụ, chia nhóm. Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng Cho đa thức

P = 5x2y - 4xy2 + 5x - 3

Q = xyz - 4xy2 + xy2 + 5x -

\f(1,2

Để trừ hai đa thức P Q ta viết sau: P - Q = (5x2y - 4xy2 + 5x - 3) - (xyz - 4xy2 +

xy2 + 5x - \f(1,2

2 Trừ hai đa thức VD: SGK

- Gồm bước:

(10)

? Ta làm để P - Q?

GV yêu cầu HS đứng chỗ trình bày HS: - Bỏ ngoặc thu gọn đa thức

GV lưu ý HS bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ phải đổi dấu tất hạng tử có ngoặc

x2y - 5xy2 - xyz - \f(1,2 hiệu hai

đa thức P Q

Áp dụng làm Bài 31 - SGK GV cho làm theo nhóm - Nhóm 1: M + N - Nhóm 2: M - N - Nhóm 3: N - M

Nhận xét: M - N N - M hai đa thức đối

HS làm theo nhóm phân cơng, ghi kết bảng nhóm

GV kiểm tra làm nhóm - Gọi HS nhận xét chéo nhóm GV cho HS làm ?

Gọi HS viết kết lên bảng

dạng với

+ Thu gọn hạng tử đồng dạng

Bài 31 - SGK

?2: 4 Củng cố

* Kiểm tra 15’

Đề: Cho hai đa thứcMx2 2xy yNy22xy x 21

a)Tính Q = M + N b) Tính P = M – N c) Tính giá trị Q x = -1, y =

(11)

a) Q=M + N=

2 2 2 2 2

(x  2xy y ) ( y 2xy x 1) xx  2xy 2xyyy 1 2 x 2y 1

b)

2 2 2 2

2 2

( ) ( 1) 2

2

x xy y y xy x x x

P M y y y xy x

x x xy xy

N

xy y y

          

  

 

       

c) Thay x=-1, y=2 vào Q ta có:

2

2 1 2.2  1 11

Vậy đa thức Q có giá trị 11 x = -1, y=2

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau(2’) - Về nhà học kết hợp ghi, SGK Học theo sơ đồ tư

- Làm tập: 30, 33 (SGK/40); 29,30,32/SBT - Chuẩn bị sau luyện tập

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:2/3/2018 Ngày dạy: /3/2018

Tiết 49:

QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN

ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU

(12)

1 Kiến thức: Nhận biết đường vng góc, đường xiên.

- HS phân biệt khái niệm đường vng góc, đường xiên, khái niệm hình chiếu vng góc điểm, đường xiên

- HS phát biểu định lý quan hệ đường vng góc đường xiên, định lý quan hệ đường xiên hình chiếu chúng

2 Kĩ năng: Rèn kỹ vẽ hình khái niệm, định lý hình vẽ, vận dụng hai định lý tập đơn giản

3 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác biết liên hệ thực tế

- Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn 4.Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; 5 Năng lực cần đạt:

- Phát triển lực tự học, giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành toán học, lực sử dụng phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học

II CHUẨN BỊ

- GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, máy tính, tivi - HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc,

III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, trực quan, luyện tập thực hành, phát giải vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm

(13)

d H

A

B

d

A

H B

IV Tiến trình dạy học - GD: 1 Ổn định lớp: (1phút)

2 Kiểm tra cũ(5’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Chiếu nội dung sau: Trong bể bơi, bạn Hùng Bình xuất phát từ A, Hùng bơi đến điểm H, Bình bơi đến điểm B Biết H B thuộc vào đường thẳng d, AH vng góc với d, AB khơng vng góc với d Hỏi bơi xa hơn? Giải thích?

- Sau HS trả lời xong, GV đánh giá, cho điểm ĐVĐ vào

3 Giảng mới:

Hoạt động 1: Khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên - Mục đích: HS hiểu nhận dạng khái niệm

- Thời gian: phút

- Phương pháp: đàm thoại, trực quan

- Hình thức tổ chức: dạy học theo tình - Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ,

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

- Quay trở lại hình vẽ: 1 Khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên.

- Đoạn AH đường vng góc kẻ từ A đến d

(14)

d

A

H B

A

GV: - Nêu khái niệm, yêu cầu HS chú ý theo dõi ghi bài, yêu cầu HS nhắc lại

HS: - Đọc SGK vẽ hình, ghi chép GV: - Yêu cầu HS làm ?1

- Gọi 1HS lên bảng làm HS: lên bảng làm

- AB đường xiên

kẻ từ A đến d

- BH hình chiếu AB d

?1

ÁP dụng định lý Pytago HAB vuông H

2 2

ABAHHB Nên AB2

>AH2  AB AH

Hoạt động 2: Quan hệ đường vng góc đường xiên - Mục đích: Nắm quan hệ đừng vng góc đường xiên - Thời gian: 12 phút

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, phát giải vấn đề, trực quan - Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời , giao nhiệm vụ.

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng GV: - Chiếu nội dung ?2, yêu cầu

HS đọc trả lời ?2

? So sánh độ dài đường vng góc với đường xiên ?

2 Quan hệ đường vng góc đường xiên. ?2

(15)

d

A

H B

d B H

HS: đọc trả lời GV: - Giới thiệu định lí

GV: ? Vẽ hình ghi GT, KL định lí ?

HS: Vẽ hình, ghi GT-KL

GV: ? A  a qua A vẽ đường vng góc với d, đường xiên A với d? HS: trả lời

GV: - Chiếu nội dung định lí - Yêu cầu HS đọc định lý SGK ? Mô tả ĐL qua hình vẽ?

HS: - Cả lớp làm vào vở, HS trình bày bảng

GV: ? So sánh góc H góc B Theo ĐL1 ta có điều gì? AH gọi ?

HS: - AH gọi khoảng cách từ A đến đường thẳng d

Ad

AH: Đường vng góc AB: Đường xiên

AH < AB

Chứng minh

∆AHB vuông H => H B

=> AB > AH

* AH gọi khoảng cách từ A đến đường thẳng d

Hoạt động 3: Các đường xiên hình chiếu chúng

(16)

d

H

B C

- Thời gian: 13 phút

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, phát giải vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời , giao nhiệm vụ, chia nhóm. Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng GV: - Chiếu ?4 yêu cầu HS làm

theo nhóm

- Yêu cầu nhóm thảo luận, đại diện nhóm lên bảng làm

HS: Thảo luận nhóm, ghi kết bảng nhóm

? Rút quan hệ đường xiên hình chiếu chúng ?

HS: trả lời

GV: - Chiếu nội dung định lí HS: Lắng nghe

?4

Xét ABC vng H ta có:

2 2

AC AH HC (định lí Py-ta-go) Xét AHB vng H ta có:

2 2

AB AH HB (định lí Py-ta-go) a) Có HB > HC (GT)

 HB2 HC2  AB2 AC2  AB > AC

b) Có AB > AC (GT)

 AB2 AC2  HB2 HC2 HB > HC

c) HB = HC  2

HB HC

 2 2

AH HB AH HC

2

AB AC AB AC

   

Định lí 2: (SGK)

4 Củng cố(5’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

(17)

d

S

I A

P

B C

GV: chiếu hình vẽ câu hỏi lên hình

a) Đường vng góc kẻ từ S đến đường thẳng d

b) Đường xiên kẻ từ S đến đường thẳng d c) Hình chiếu S d

d) Hình chiếu PA d Hình chiếu SB d Hình chiếu SC d

HS: đứng chỗ trả lời

5 Hướng dẫn học sinh học nhà (2’)

- Học thuộc định lí quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu, chứng minh định lí

- Làm tập  11 (SGK/59, 60)., 11-13/SBT V Rút kinh nghiệm

(18)

Ngày dạy: /3/2018

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu

2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ vẽ hình, suy luận Rèn tư lôgic, lập luận. 3 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác biết liên hệ thực tế

- Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn 4.Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; 5 Năng lực cần đạt:

- Phát triển lực tự học, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thực hành tốn học, lực sử dụng phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học

II CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, com pa, tivi

HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm

(19)

IV Tiến trình dạy học - GD: 1 Ổn định lớp: (1phút)

2 Kiểm tra cũ(4’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

HS1: Nêu định lý quan hệ đường vng góc đường xiên?

HS2: Nêu định lý quan hệ đường xiên hình chiếu? - Gọi HS khác nhận xét chốt lại kiến thức

- Đánh giá, cho điểm

- Chú ý nghe câu hỏi TL - Nhận xét

3 Giảng mới: Hoạt động 1:

- Mục tiêu: HS áp dụng kiến thức học tiết trước để làm tập - Thời gian: 24 phút

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, luyện tập thực hành, trực quan - Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời , giao nhiệm vụ

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng GV: - Yêu cầu HS làm 10

(SGK/59)

? Bài tốn cho biết gì? Tìm gì? ? Vẽ hình, nêu GT-KL?

HS: - Đọc đề tốn - Vẽ hình, ghi GT - KL

GV: ? AM, AB đường gì? Để so sánh cần so sánh đường gì?

? Nhận xét độ dài MH, BH ?

Bài 10 ( SGK/59)

(20)

HS: trả lời

GV: - Vẽ hình 13 lên bảng, yêu cầu HSquan sát hình cho biết:

? Từ vị trí C, so sánh khoảng cách BC; BD?

? Hãy so sánh AC AD ? ? Căn vào số đo góc, so sánh

 & ABC ACD?

HS: trả lời lên bảng trình bày

GV:- Chiếu hình 13 SGK cho HS quan sát

? So sánh BE với BC? ? So sánh DE với BE?

=> BC quan hệ ntn với DE ? HS: trả lời lên bảng trình bày

Ta chứng minh: AM  AB

Nếu M  B, M  C: AM =AB (1)

M  B M  C: Ta có: M nằm B, H => MH < HB (2)

=> MA < AB (qhệ đường xiên hình chiếu) Từ (1) (2) => AM  AB, MBC

Bài 11 (SGK/ 60)

GT

AB  BD AC; AD đường xiên BC; BD hình chiếu

BC < BD KL AC < AD

BC < BD => C nằm B, D

ABC = 90 => ACD > 90 => ADC < 90 Vậy ACD > ADC => AD > AC

Bài 13 (SGK/60) Theo hình vẽ

AC > AE => BC > BE AB > AD => BE > ED => BC > DE

B

D

C E

A

A

(21)

Hoạt động 2: Bài tập thực hành

- Mục tiêu: HS biết cách đo chiều rộng gỗ có cạnh song song mặt bàn - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, đàm thoại - Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi trả lời , giao nhiệm vụ, chia nhóm

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm nghiên cứu tập 12 (SGK/60), trả lời câu hỏi

(có minh họa hình vẽ vật cụ thể) - Chia lớp thành nhóm thảo luận nhóm - Vẽ hình lên bảng: Cho a//b

? Thế khoảng cách hai đường thẳng song song ?

? Một gỗ xẻ ( miếng nhựa, miếng bìa) có hai cạnh song Chiều rộng gỗ gì? Muốn đo chiều rộng gỗ phải đặt thước ntn?

? Hãy đo bề rộng gỗ nhóm cho số liệu thực tế ?

- Quan sát hướng dẫn nhóm làm

- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét góp ý, kiểm tra kết đo vài nhóm khác

Bài 12 (SGK/60)

- Hoạt động theo nhóm, nhóm có bảng nhóm, bút dạ, thước chia khoảng, miếng nhựa miếng bìa có hai cạnh song song

- a // b, đoạn thẳng AB vng góc với hai đường thẳng a b, độ dài đoạn thẳng AB khoảng cách hai đường thẳng song song

- Chiều rộng gỗ khoảng cách hai cạnh song song

+ Đặt thước vng góc với cạnh gỗ

+ Đặt thước sai

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày minh họa thực tế

(22)

4 Củng cố(4’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung định lý quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên đường hình chiếu

- Nhăc lại theo yêu cầu GV

5 Hướng dẫn học sinh học nhà(2’) - Về nhà xem lại tập chữa lớp - Làm tiếp BT 14

- Nghiên cứu trước “ Quan hệ ba cạnh tam giác BĐT tam giác” V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w