1. Trang chủ
  2. » Hóa học

GIAO AN LOP 4 - TUAN 28

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 105,37 KB

Nội dung

* Tổng kết: GV có thể cho một số HS điền vào sở đồ đơn giản do GV chuẩn bị sẵn để trình bày về hoạt động sản xuất của nguời dân miền Trung - nhận xét tiết học, dặn về nhà chuẩn bị bài.[r]

(1)

Tuần 28

Ngày soạn: 29/3/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2019 Toán

Tiết 136: Luyện tập chung I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh nghe - nhớ lời thầy giáo nhận xét, dặn dị đầu tuần, kế hoạch thực tuần 28

2 Kĩ năng:Xếp hàng ngắn, ngồi im lặng Nghe, nhớ để thực tốt công việc giao, rút kinh nghiệm hoạt động

3 Thái độ: Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt. II Đồ dùng dạy học.

- SGK: Bảng phụ

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ.4’

? Hãy nêu lại điểm hình thoi B Bài 32’

1 Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích - yêu cầu Hướng dẫn HS làm tập

* Bài (SGK - 144)

- HS đọc yêu cầu tập quan sát hình nhận xét, ghi kết vào 

- Giáo viên nhận xét

? + Hình chữ nhật ABCD có đặc điểm gì?

? + Bài tập ôn lại kiến thức Bài (SGK - 144)

- GV treo bảng phục HS đọc yêu cầu nghe phổ biến luật chơi "Tiếp sức"

- nhóm (2 HS/1 nhóm) lên bảng thi điền nhanh, kết vào 

- Lớp cổ vũ nhận xét kết ? + Hình thoi có đặc điểm gì? - HS làm vào VBT

Bài 3: (SGK - 145)

- Học sinh đọc đề thảo luận nhóm người (2')

- Các nhóm báo cáo kết Lớp giáo viên nhận xét, bổ sung

? S hình tính cách nào? ? Bài tập ôn kiến thức nào?

Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S

A B

C D a AB DC cạnh đối diện song song => Đ

b AB vng góc với AD => Đ

c Hình tứ giác ABCD có góc vng => Đ d Hình tú giác ABCD có cạnh nhau=>S

Bài 2: : Đúng ghi Đ, sai ghi S

a) PQ SR không nhau.=> S b) PQ không song song với PS => Đ c) Các cặp cạnh đối diện song song => S d) Bốn cạnh nhau.=> Đ

Bài 3

(2)

Bài 4: (SGK - 145) - HS đọc tốn tóm tắt ? Bài tốn cho biết, hỏi gì?

? Muốn tính S hình CN, cần phải biết gì?

- HS làm bài, HS lên bảng giải toán - HS nhận xét, GV chốt kết qủa

? Từ chu vi hình CN chiều dài biết, ta tìm chiều rộng nào?

? Diện tích hình CN tính nào? - HS đổi chéo VBT để kiểm tra cho bạn C Củng cố - dặn dò; 2’

- Củng cố nội dung - GV nhận xét học

Vì 25cm2= x 5(cm)

Bài 4:

Bài giải

Nửa chu vi hình CN là: 56 : = 28(m) Chiều rộng hình CN :

28 - 18 = 10(m) Diện tích hình CN

18 x 10 = 180(m2) Đáp số: 180m2 Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ ( tiết1 ) I Mục đích yêu cầu.

1/ Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng (HTL), kết hợp với kiểm tra tra kĩ đọc hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi nội dung học)

- Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự

2/ Kỹ năng: Đọc rành mạch, tương đối lưu loát tập đọc học( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc

3/ Thái độ: Rèn tính mạnh dạn, thái độ kiểm tra nghiêm túc. II Đồ dùng dạy học.

- Phiếu ghi tên tập đọc học thuộc lòng 09 tuần đầu học SGK tập 2; bảng phụ III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài.1’

- Giáo viên nêu mục đích, u cầu tiết ơn tập

2 Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng - Kiểm tra 1/3 số học sinh lớp - Giáo viên gọi học sinh lên lượt, bốc thăm chọn bài; chuẩn bị phút lên đọc

- Lần lượt học sinh đọc

? Nội dung đọc gì? Đoạn vừa đọc có nội dung nào? ( trả lời câu hỏi cuối )

- Giáo viên nhận xét, đánh giá cho điểm đọc

3 Tóm tắt chủ điểm "Người ta hoa đất"

Tên bài Nội dung chính Nhân vật

Bốn anh tài

Ca ngợi SK, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa; trừ ác, cứu dân lành anh em Cầu Khây

Cẩu Khây, Nắm tay đóng cọc, Lấy Tai, Tát nước, Móng tay, yêu tinh, bà lão chăn bò Anh

hùng lao động Trần Đại Nghĩa

Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ nước nhà

(3)

KHOA HỌC

Tiết 55 : ÔN TẬP :VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. Mục tiêu :

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức nước,khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt;

2.Kỹ năng: Củng cố kĩ kĩ quan sát thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ

3.Thái độ: HS biết yêu thiên nhiên nhiên có thái độ trân trọng với thành tựu khoa học kĩ thuật

II Đồ dùng dạy học.

- Đồ dùng TN (phích nước, cốc nước, túi nilông, xốp, đèn, nhiệt kế ) III Hoạt động dạy học.

- KTBC :

? Tại vùng trái đất lại có khu vực sinh sống riêng loại động vật thực vật ?

? Nếu khơng có mặt trời, trái đất ? Tại ? 2 Bài :

a Giới thiệu :

- Ơn tập « Vật chất lượng » – Tiết b Hướng dẫn ôn tập :

* Hoạt động : Trả lời câu hỏi ơn tập.

- Hs theo nhóm đôi đọc câu hỏi 1, 2, (SGK – 110, 111) TLCH (10’) - Hs báo cáo kết Gv điền thông tin vào bảng

- Lớp Nhận xét, bổ sung - HS đọc lại kết BT

Câu : Dựa vào bảng, so sánh tính chất nước thể rắng – lỏng – khí

Nước thể lỏng Nước thể khí Nước thểrắn

Có mùi khơng? Khơng Khơng Khơng

Có vị khơng? Khơng Khơng Khơng

Có nhìn thấy mắt bình

thường khơng? Có Khơng (có) Có

Có hình dạng định khơng? Khơng Khơng Có

Câu 2: Vẽ sơ đồ vào điền từ: “Bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy” vào vị trí

Câu 3: Khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ có lan truyền âm khơng truyền tới tai người nghe

nóng chảy Nước thể rắn

đông đặc

Nước thể lỏng Nước thể lỏng

ngưng tụ bay

(4)

* Hoạt động 2: Trò chơi “Đố bạn chứng minh được”

* Mục tiêu: Củng cố kiến thức phần vật chất lượng kỹ quan sát, thí nghiệm

* Cách tiến hành:

- Gv chuẩn bị số phiếu bốc thăm có ND yêu cầu Hs CM lĩnh vực Hs hoạt động nhóm người

- HS chuẩn bị phút – phút trả lời VD: Bạn CM rằng:

+ Nước khơng có hình dạng xác định? + Ta thấy ánh sáng từ vật tới mắt + Khơng khí bị nén lại giãn - Hs khác Nx, Gv chốt kết

3 Củng cố - Dặn dò.

- Gv Nx học Ngợi khen Hs chăm học, thuộc - Dặn HS chuẩn bị cho sau: Ôn tập (tiết

-Ngày soạn: 30/3/2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2019

TOÁN

Tiết 137: GIỚI THIỆU TỈ SỐ I / Mục tiêu:

1.Kiến thức : Hiểu đựơc ý nghĩa thực tiễn tỉ số 2.Kỹ năng: Biết lập tỉ số đại lượng loại 3.Thái độ: Rèn tư lôgich

II/ Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ; SGK phấn màu

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KTBC; 3’

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh B Bài mới; 32’

1) giới thiệu bài: " Giới thiệu tỷ số" 2) Giới thiệu tỷ số: :7 7:

* Ví dụ: Giáo viên đưa toán, học sinh đọc (sgk - 146)

- Giáo viên vẽ sơ đồ minh hoạ bảng

? Tỷ số xe tải xe khách bao nhiêu?

? Tỷ số có ý nghĩa nào? - HS nêu lại cách nói, đọc

? Tỉ số xe khách xe tải nào? Cho biết cách đọc ý nghĩa? ? Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0)

- Cho HS quan sát bảng mẫu lập tỉ số số thứ hai

- Xe tải: Xe khách:

+ Tỉ số xe tải xe khách : hay

5

Đọc là: "Năm chia bảy" hay "Năm phần bảy" - Tỉ số cho biết số xe tải

5

7số xe khách.

+ Tỉ số xe khách & xe tải 7:5 hay 5 7 Số thứ

(5)

? Lập tỉ số a & b (b khác 0)? c Kết luận: Có đại lượng bậc1

Bài (147)

- HS đọc yêu cầu BT làm vào VBT HS lên bảng lập tỉ số

- Lớp GV nhận xét bài, cách trình bày

? Tại lập tỉ số đó?

- HS đổi chéo VBT để soát bạn Bài (SGK - 147) - HS đọc toán TT

? Bài tốn u cầu gì? Đã có điều kiện nào?

- Cả lớp làm GV phát phiếu cho HS viết kết

- HS dán kết HS  Nx, bổ sung ? Tỉ số

2

8 có ý nghĩa nào?

Bài (SGK - 147) - HS đọc toán TT: ? Bài toán cho biết, hỏi gì?

? Muốn viết tỉ số đó, cần tìm đơn vị trước?

- HS áp dụng & làm bài, HS lên bảng trình bày BT

- Dưới lớp đối chiếu Nx ? Số Hs tổ bao nhiêu? ? Tỉ số

6

11 cho biết gì?

Bài (SGK - 147) - Hs đọc toán TT:

? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? ? Tỉ số

1

4có nghĩa nào?

- HS tìm đáp số Bái tốn HS lên bảng thi giải BT nhanh

- Lớp Nx, Gv chốt kết ? Dạng BT này? Cách làm? C Củng cố - Dặn dò:3’

? Bài học giúp em có hiểu biết gì? - Gv Nx học

5

5 : hay

5

3

3 : hay

3

a b (0)

a : b hay

a b

Bài 1: Viết tỉ số a & b. a

a b =

2

3; b

a b =

7

c

a b =

6

2; b

a b =

4 10

Bài 2: Trong hộp có bút đỏ bút xanh. a Tỉ số bút đỏ & bút xanh

2

b Tỉ số bút xanh & bút đỏ

8

Bài 3: Trong tổ có bạn trai bạn gái. Cả tổ có số bạn là:

+ = 11 (bạn)

- Tỉ số số bạn trai số bạn tổ

5 11

- Tỉ số số bạn gái số bạn tổ

6 11

Bài 4:

Bài giải

Số trâu bãi có là: 20 x

1

4 = (con) Đáp số: con

(6)

1.Kiến thức: Nghe - viết tả, trình bày đoạn văn miêu tả Hoa giấy, không mắc lỗi

2.Kỹ năng: Biết đặt câu theo kiểu câu học: kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai nào? Ai là gì? để kể tả hay giới thiệu

3.Thái độ: Rèn tư tổng hợp II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ cho tập 1; Phiếu học tập cho BT2

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KTBC; 4’

- HS nêu kết qủa BT2 (giờ ôn tập tiết 1) B Bài mới; 32’

1) Giới thiệu : - "Hoa giấy" nghe - viết 2) Dạy

a) Họat động 1: Nghe viết tả

- Giáo viên đọc viết SGK(95) Học sinh theo dõi SGK

? Tại hoa có tên hoa giấy? ? Hoa đẹp nào?

- Cho HS quan sát tranh hoa giấy - Học sinh gấp SGK, nghe Giáo viên đọc câu rõ ràng viết

- Giáo viên bao quát lớp, uốn nắn HS

- Giáo viên soát lần- HS đổi chéo đê soát lỗi cho bạn

- Thu viết chấm - 10 lớp -> nhận xét

b) Hoạt động 2: Đặt câu HS đọc yêu cầu BT

?Từng yêu cầu ứng với kiểu câu học? HS đặt câu vào VBT Giáo viên phát phiếu cho HS làm

- HS dán kết lên bảng Lớp nhận xét kết

- Lần lượt HS đọc kết BT GV bổ sung, chốt kết

? Nêu CT loại câu kể

Kết luận: kiểu câu kể (bên) có tác dụng riêng trường hợp HS cần ý sử dụng linh hoạt cho phù hợp với hoàn cảnh

C Củng cố - dặn dò; 2’ - Củng cố nội dung - GV nhận xét học

+ Vì cánh hoa mỏng

+ Hoa nhiều màu: Đỏ, tím, da cam, trắng

Bài 2: Đặc câu kể theo yêu cầu a) Kể hoạt động (Ai làm gì?)

VD: Em Lan đọc truyện Bạn Hằng lau bảng lớp Bạn Long đá cầu

b) Tả vè bạn lớp (ai nào?) VD: Tuấn nghịch ngầm, thông minh Đức hay giúp đỡ bạn bè; Hoa dịu dàng, cẩn thân c) Giới thiệu bạn (ai gì?)

VD: bạn Hương tổ trưởng Tổ Bạn Giang người ngồi cạnh em Bạn Dung nhát

(7)

1.Kiến thức: Nắm số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ học chủ điểm Người ta hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người cảm

2.Kỹ năng: Rèn kĩ lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm học để tạo cụm từ rõ ý

3.Thái độ: Rèn tư tổng hợp II Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên đọc & học thuộc lòng: Bảng phụ

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài:1’

- Gv nêu mục đích, u cầu tiết ơn tập

2 Kiểm tra tập đọc HTL - Ktra 1/3 số HS lớp - Yêu cầu HS lên bảng bốc thăm chọn đọc chuẩn bị 1' - 2'

- Hs đọc to, rõ ràng, rành mạch

? ND đọc đó? Đoạn văn khun ta điều gì?

- Gv nhận xét, đánh giá, cho điểm Hs

3 Nêu tên TĐ thuộc chủ điểm "Vẻ đẹp muôn màu" ND của bài:

- Hs đọc yêu cầu BT2

? Chủ điểm "Vẻ đẹp muôn màu" gồm có đọc nào? - Gv treo bảng mẫu, Hs theo nhóm (3 người) thảo luận điền thơng tin vào bảng (7 phút)

- Gv chốt kết HS đoc lại

4 Nghe - vết: "Cô Tấm mẹ"

- Gv đọc mẫu viết Hs theo dõi SGK (96)

? Nd thơ ca ngợi ai? Là người nào? (Con gái ngoan, biết giúp mẹ việc gia đình) ? Thể loại thơ? Cách trình bày? (Thơ 6/8

? DTR bài? (Tấm)

- Hs gập SGK, ngồi ngắn nghe Gv đọc câu - viếtbài

Tên bài Nội dung chính

Sầu riêng Giá trị vẻ đặc sắc sầu riêng - loại ăn đặc sản miền Nam nước ta

Chợ tết

Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc vô sinh động nói lên sống nhộn nhịp thơn quê vào dịp Tết

Hoa học trò

Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo hoa phượng vĩ - loại hoa gắn với học trò

Khúc hát ru những

em bé lớn trên lưng mẹ.

Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức vào cơng kháng chiến chống Mỹ cứu nước

Vẽ về cuộc sống an

toàn

Kết thi vẽ tranh thiếu nhi với chủ đề "Em muốn sống an toàn" cho thấy; Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức an tồn, biết thể nhận thức ngơn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ

Đoàn thuyền đánh cá

(8)

- Yêu cầu HS đổi chéo vở, nghe Gv đọc soát lỗi bạn - Gv thu bài, chấm T - 10 lớp Nx, đánh giá kết học tập

C Củng cố, dặn dò.3’ - Gv nhận xét tiết học - Dặn ôn

- Chuẩn bị tiết ôn tập sau

Đạo đức

TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 1) I.Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Học xong HS có khả năng:

- Hiểu: Phân biệt hành vi tôn trọng Luật Giao thông vi phạm Luật Giao thông 2/ Kỹ năng: Nêu số qui định tham gia giao thơng( qui định có liên quan đến HS)

*KNS: - Kĩ tham gia giao thông luật

- Kĩ phê phán hành vi vi phạm Luật Giao thơng

3/ Thái độ: Có thái độ tơn trọng Luật Giao thông, nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông sống ngày, biết nhắc nhở bạn bè tôn trọng Luật Giao thông II/ Đồ dung dạy học:

* KNS: -Kĩ tham gia giao thông luật. -Kĩ phê phán hành vi vi phạm giao thông II.Đồ dùng dạy học:

-SGK Đạo đức

-Một số biển báo giao thơng

-Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai III.Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

*Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thơng

-GV chia HS làm nhóm phổ biến cách chơi HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thơng (khi GV giơ lên) nói ý nghĩa biển báo Mỗi nhận xét điểm Nếu nhóm giơ tay viết vào giấy Nhóm nhiều điểm nhóm thắng

-GV HS điều khiển chơi -GV HS đánh giá kết

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3-SGK/42)

-GV chia HS làm nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm nhận tình

Em làm khi:

a/ Bạn em nói: “Luật giao thông cần thành phố, thị xã”

b/ Bạn ngồi cạnh em ơtơ thị đầu ngồi xe

-HS tham gia trị chơi

-HS thảo luận, tìm cách giải -Từng nhóm báo cáo kết (có thể đóng vai)

(9)

c/ Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa

d/ Bạn em xe đạp va vào người đường đ/ Các bạn em xúm lại xem vụ tai nạn giao thông

e/ Một nhóm bạn em khốc tay lịng đường

-GV đánh giá kết làm việc nhóm kết luận:

a/ Khơng tán thành ý kiến bạn giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần thực nơi, lúc

b/ Khun bạn khơng nên thị đầu ngoài, nguy hiểm

c/ Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách làm hư hỏng tài sản công cộng

d/ Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi giúp người bị nạn

đ/ Khuyên bạn nên về, không nên làm cản trở giao thông

e/ Khun bạn khơng lịng đường, nguy hiểm

-GV kết luận:Mọi người cần có ý thức tơn trọng luật giao thơng lúc , nơi

*Hoạt động 3: Trình bày kết điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42)

-GV mời đại diện nhóm trình bày kết điều tra

-GV nhận xét kết làm việc nhóm HS  Kết luận chung :

Để đảm bảo an toàn cho thân cho người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông

4.Củng cố - Dặn dị:3’

-Chấp hành tốt Luật giao thơng nhắc nhở người thực

-Tổ chức diễn đàn: “Học sinh với Luật giao thông” (nếu có điều kiện)

-Về xem lại chuẩn bị tiết sau

-HS lắng nghe

-Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác bổ sung, chất vấn -HS lắng nghe

-HS lớp thực

Lịch sử

Tiết 28; NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh nắm đôi nét nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long diệt Chúa Trịnh năm 1786; nắm công lao Quang Trung việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống đất nước

2.Kỹ năng: Trình bày diễn biến tiến cơng Bắc diệt quyền họ Trịnh nghĩa quân Sơn Tây

(10)

.II Đồ dùng dạy học

- Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơ, SGK

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.KTBC: 5’

? Hãy mô tả lại số thành thị nước ta TKXVI - XVII

? Hãy nêu nhận xét em phát triển kinh tế nước ta thời qua hoạt động bn bán thành thị thời TKXVI - XVII B Bài mới; 30’

1) Giới thiệu bài: 1’

- GV nêu Mục đích, yêu cầu học 2) Dạy mới:

a) Hoạt động 1: Làm việc lớp

- HS quan sát lược đồ độc thông tin (chữ nhỏ - SGK Tr59

? Tại quyền họ Nguyễn Đàng bị lật đổ?

* KL: Mùa xuân năm 1771, ban anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, xây dựng khởi nghĩa Tây Sơn, lật đổ nhà Nguyễn Đàng Trong (1777) Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Đàng Trong định tiến quân Thăng Long diệt quyền họ Trịnh

b) Hoạt động 2: Trị chời đóng vai - HS đọc lại ND (SGK - 59)

-? Sau lật đổ chúa Nguyễn Đàng Trong, Nguyễn Huệ có định gì?

-? Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân Bắc, thái độ Trịnh Khải quân tướng nào? ? Cuộc tiến quân Bắc nghĩa quân Tây Sơn diễn nào?

- nhóm lên diễn tiểu phẩm, GV nhận xét góp ý

c) Hoạt động 3: Làm việc lớp

- HS thảo luận kết ý nghĩa kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long ? Kết tiến quân Bắc nghĩa quân Tây Sơn?

? Sự kiện có ý nghĩa nào? C.Củng số - Dặn dò; 2’

- HS "Bài học"SGK -60) - Về học bài, chuẩn bị sau

- Do anh em Nguyễn Huệ lập cứ, dựng cờ khởi nghĩa, chống lại quyền họ Nguyễn

" Nghe tin chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên… quân Tây Sơn"

+ Nguyễn Huệ muốn lật đổ quyền họ Trịnh

+ Lo sợ cuống cuồng cất giấu cải, đứng ngồi không yên

- GV chia nhóm HS tự thảo luận đóng vai theo ND (7')

- Lật đổ quyền họ Trịnh, thống đất nước

(11)

Kể chuyện ƠN TẬP (tiết 4) I Mục đích u cầu

- Hệ thống hoá từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ học chủ điểm :" Ngừi ta hoa đất, "Vẻ đẹp muôn màu", "Những người cảm"

- Rèn kỹ lựa chọn kết hợp từ qua tập điền tư vào chỗ trống để tạo cụm từ II/ Đồ dùng dạy học

- Bảng phu, phiếu học tập, phấn màu

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài’ 2’

? Từ đầu học kỳ II, em học chủ điểm nào? nội dung chủ điểm đó?

- GV nêu mục đích yêu cầu học 2 Hướng dẫn HS ôn tập; 30’

* Bài 1: (SGK - 97)

- HS đọc đề va quan sát biểu mẫu - HS làm theo nhóm (5')

- lần lưtợ HS báo có kết quả, GV ghi vào bảng mẫu, HS khác bổ sung

- HS đọc to kết bảng

* Bài ( SGK – 97 ) - Học sinh dọc yêu cầu BT

- Ghia lớp thành nhóm thảo luận GV phát phiếu cho nhóm ghi kết qua - Các nhóm dán kết trình bày - Lớp giáo viên Nhận xét, bổ sung HS nhìn bảng thống kê đọc to kết

Bài 1: Ghi lại từ tìm hiểu chủ điểm (tiết MRVT)

Người ta là

hoa đất muôn màuVẻ đẹp Những ngườiquả cảm - Tài hoa, tài

giỏi, tài nghệ, tài ba, - Vạm vỡ, lực lưỡng, rắn chắc, dẻo dai

tập luyện, nghỉ mát du lịch, giải trí

-Đẹp đẽ, xinh đẹp, xinh tươi, tha thướt, - Thuỳ mị, dịu dàng, đằm thắm - Tươi đẹp, sặc sỡ diễm lệ - Tuyệt vời, tuyệt diệu

- gan dạ, anh hùng, gan lì, bạo gan, nhát gan

- Tinh thần cảm dũng cảm xông lên

Bài 2: Ghi lại thành ngữ tục ngữ học chủ điểm

Chủ điểm Thành ngữ - Tục ngữ Người ta

là hoa là đất

- Nước lã mà vã nên hồ - Chng có đánh kêu - Khoẻ vâm

- Nhanh cắt, ăn ngủ tiên Vẻ đẹp

muôn màu

-Mặt tươi hoa - Đẹp người đẹp nết - Chữ gà bới

- Tốt gỗ tốt nước sơ

- Người tiếng nói Những

người quả cảm

(12)

* Bài 3: (SGK - 97) - Học sinh lên bảng làm phần - Lớp GV nhận xét , chốt lại lời giải

? ND nỗi phần thuộc chủ diểm nào? C Củng cố - dặn dò; 3’

- Giáo viên nhận xét học - Dặn ôn

- Chuẩn bị tiết ôn tập tiết sau

a) Tài đức, tài hoa, tài b)đẹp mắt , đẹp trời ; đẹp đẽ c) dũng sĩ; - dũng khí;- dũng cảm

Ngày soạn: 1/4/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 2019

TỐN

Tiết 138; TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Biết cách giải tốn “Tìm số biết tổng tỉ số đó” 2.Kỹ năng: Vận dụng đẻ giải tốn có dạng thế

3.Thái độ: Rèn tư duy, óc tính tốn II Đồ dùng dạy học

- SGK bảng phụ, phấn màu

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ; 3’

- học sinh đọc kết qủa tập 1;2 (147) ? Tỉ số 8

2

; 2 8

cho biết điều gì? B Bài mới; 32’

1) Giới thiệu bài:

- "Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó"

2)Hướng dẫn HS giải toán:13’

* Bài toán 1: Tổng hai số 96 Tỉ số hai số đó"

- Hs đọc đề tóm tắt

? Bài tốn cho biết gì? u cầu làm gì? ? Tỉ số

3

5 cho biết điều gì?

? Quan sát sơ đồ cho biết: Tổng giá trị hai số đố phần nhau? ? Cách tìm số lớn? số bé?

- Gv giúp Hs phân tích đề đến bước giải BT, tìm đáp số

- HS giải BT vào

? Bài toán giải bước nào? Tỉ số tốn có ý nghĩa

 Kết luận: Từ tỉ số, ta tóm tắt sơ đồ giải tập

Số bé: Số lớn:

Tổng số phần là: + = (phần) Số bé là: 96: x = 36

Số lớn là: 96 - 36 = 60

Đáp số: Số bé: 36

(13)

* Bài tập toán 2:

- Gv đọc tốn, HS tập tóm tắt ? Bài tốn cho biết, hỏi gì?

- HS lên bảng tóm tắt tốn HS lên bảng giải toán

- Cả lớp giải toán vào vở, Nx bạn ? Từ tỉ số bài, ta tìm điều kiện nào? ? Số bạn bao nhiêu? Được tính nào?

* KL: Qua tốn, dạng tìm hai số biết tổng tỉ số hai số Từ tỉ số, ta có phần TT sơ đồ; từ đó tìm điều kiện cịn lại. ? Với dạng tốn này, có bước giải tốn? Đó bước nào?

3 Thực hành:17’

* Bài (SGK - 148) - Hs đọc đề tóm tắt vào vở: ? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?

- Cả lớp giải tốn; Hs lên bảng chữa Lớp Gv nhận xét kết

? Tỉ số

2

7 có ý nghĩa gì?

? Để kiểm tra kết quả, ta làm nào? * Bài (SGK - 148)

- Hs đọc toán nhận xét:

? Bài tốn u cầu gì? Các bước giải toán?

- Cả lớp làm Hs làm phiếu - Hs khác nhận xét, Gv chốt kết

? Số thóc kho bé, lớn tìm nào? * Bài (SGK - 148)

Hs đọc toán tóm tắt ? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?

? Số lớn có hai chữ số số nào? - Cả lớp làm (3')

- Hs đọc giải Hs khác nhận xét ? Dạng toán? Các bước giải?

- Hs đổi chéo VBT để kiểm tra bạn C Củng cố - Dặn dò:3’

- Củng cố bước giải - Nhận xét

Tóm tắt

Minh: Khơi:

Tổng số phần là: + = (phần) Số Minh là: 25 : x = 10 (quyển)

Số Khôi là: 25 - 10 = 15 (quyển)

Đáp số: Minh: 10 Khôi: 15

Bài 1:

Bài giải

Tổng số phần là: + = (phần) Số bé là: 333:9 x = 74 Số lớn là: 333 - 74 = 259

Đáp số: Số bé: 74 Số lớn: 259 Bài 2.

Bài giải:

Tổng số phần nhau: + = (phần) Số thóc kho thứ nhất: 125: x 3= 75 (tấn)

Số thóc kho thứ hai là: 125 - 75 = 50 (tấn)

Đáp số: 75; 50 Bài 3:

Bài giải:

Số lớn có hai chữ số 99 Vậy tổng hai số 99 Tổng số phần nhau:

4 + = (phần) Số bé là: 99 : x = 44

Số lớn là: 99 - 44 = 55

Đáp số: 44; 55

Tập đọc ƠN TẬP (tiết 5) I. Mục đích u cầu:

? quyển

(14)

1.Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL, mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

- Hệ thống điều cần ghi nhớ nội dung BT đọc văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu

2.Kỹ năng: Nghe - viết tả, trình bày thơ Cô Tấm mẹ 3.Thái độ : Rèn chữ viết, rèn tính mạnh dạn

II Đồ dùng dạy học.

- Phiếu viết tên tập đọc HTL; bảng phụ cho BT2 III Hoạt động dạy học:

1 KTBC:2’

- GV kiểm tra ĐDHT Hs 2 Bài ôn tập:

a Giới thiệu bài:

b Kiểm tra TĐ HTL - 1/3 số Hs lớp

- Lần lượt HS lên bảng bốc thăm chọn đọc, chuẩn bị 1' - 2' đọc ? ND đọc gì?

- Gv nhận xét HS

c Nội dung TĐ truyện kể thuộc chủ điểm "Những người cảm" - HS đọc đề tài xác định yêu cầu:

? Chủ đề có truyện kể nào?

- Cả lớp làm vào VBT GV phát phiếu cho HS làm (5')

- HS dàn kết làm Cả lớp GV nhận xét, kết luận; Hs đọc lại kết BT

Tên bài Nội dung chính Nhân vật

- Khuất phục tên cướp biển

- Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn, khiến phải khuất phục

- Bác ĩ Ly - Tên cướp biển

- Ga - vrốt chiến luỹ

- Ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga - vrốt bất chấp hiểm nguy, chiến luỹ nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân

- Ga - vrốt - ăng - giôn - - Cuốc - gây - rắc - Dù trái đất quay

- Ca ngợi hai nhà khoa học Cơ - péc - ních Ga - li - lê dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý KH

- Cơ - péc - ních - Ga - li - lê - Con sẻ

- Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ mẹ

- Con sẻ mẹ, sẻ - Nhân vật "tơi" - Con chó săn 3 Củng cố - Dặn dò.2’

- Gv Nx tiết học Dặn ḍò nhà

-Ngày soạn: 1/4/2019 Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng năm 2019

TOÁN

Tiết 140: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu

(15)

3/ Thái độ: Rèn trí nhớ, tính tốn cẩn thận II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ - sgk, phấn màu

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC ; 4’

? Dạng toán " Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số " gồm bứơc giải nào?

- HS đọc kết BT 2; trang 148 Học sinh khác nhận xét bổ sung

2 Bài mới:

a) giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu học

b) Hướng dẫn HS làm tập Bài 1

- HS đọc đề tóm tắt ?Bài tốn cho biết hỏi gì? ? Tỉ số 8

3

có ý nghĩa nào?

- Cả lớp làm HS lên bảng giải tập - Dưới lớp đối chiếu kết nhận xét ? Bài tốn có bước giải? Số bé (lớn) tìm nào?

Bài 1:

Ta có sơ đồ: Số bé:

Số lớn:

Tổng số phần là: + = 11 (phần)

Số bé là: 198: 11 x = 54 Số lớn là: 198 - 54 = 144 Đáp số: 54; 144

Bài 2

- Học sinh đọc đề tóm tắt vào vở: ? Bài tốn hỏi gì? Dựa vào điều kiện biết để tóm tắt?

1 HS lên bảng tóm tắt sơ đồ HS giải BT

Cả lớp làm bài(3')

Học sinh khác nhận xét bạn, chữa (nếu có)

? Tỷ số 5 2

có ý nghĩa gì?

? Dạng tập nào? bước giải?

Bài 2

Ta có sơ đồ: Số cam: Số quýt:

Tổng số phần là: + = (phần) Số cam bán là: 280 : x = 80 (quả) Số quýt bán: 280 - 80 = 200 (quả) Đáp số: 80 quả; 200

Bài

- HS đọc toàn tóm tắt ? Bài tốn cho biết, hỏi gì?

? Muốn biết lớp trồng cây, ta cần biết gì?

- HS thảo luận nhóm đơi làm Một HS lên bảng giải BT

- Lớp giáo viên nhận xét kết

Bài 3

Tổng số HS hai lớp là: 34 + 32 = 66 (HS)

+ HS trồng số là: 330: 66 = 55 (cây) Số lớp 4A là:

5 x 34 = 170 (cây) Số lớp 4B là:

1 ?

?

280 ?

(16)

? Bài toán gồm có bước giải nào? - ? Tại phải tính tổng số HS lớp - Yêu cầu HS đổi chéo VBT kiểm tra cho

330 - 170 = 160 (cây) Đáp số: 170cây; 160 Bài 4:

- GS dọc toán tóm tắt -? Bài tốn cho biết gì, hỏi gì?

-? Chu vi hình chữ nhật tính nào? Vậy từ chu vi cho hình, để chuyển B.tốn dạng tìm hai số biết tổng tỉ số, ta làm nào?

- HS làm vào HS lên bảng giải B.toán

- Lớp giáo viên nhận xét

? Tại phải tìm nửa chu vi hình chữ nhật trước?

Bài 4

Nửa chu vi HCN là: 350: = 175 (m) Ta có sơ đồ:

Chiều rộng Chiều dài:

Tổng số phần là: + = (phần) Chiều rộng HCN là: 175 : x = 75 (m) Chiều dài HCN là: 175 - 75 = 100 (m) Đáp số: 75 m; 100m

- 2HS đọc to kết B.tốn 3 Củng cố - dặn dị; 3’

- ? Bài tốn ơn kiến thức học - GV nhận xét học

-TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP (tiết 6) I Mục tiêu

1.Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL( mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết trước)

2.Kỹ năng: Nắm nội dung chính, nhân vật tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Những người cảm

3/ Thái độ: Rèn tính mạnh dạn, thái độ kiểm tra nghiêm túc II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, SGK

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu :

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Kiểm tra ĐDHT HS

2 Luyện tập

A Phần tả: Nhớ viết : Đồn thuyền đánh cá (3 khổ thơ đầu)

- HS đọc thuộc lòng khổ thơ dầu viết

? Thể loại viết ? Cách trình bày? ?Mỗi khổ thơ gồm dòng?Số chữ trong1dòng

- GV đọc mẫu viết lần HS nghe nhận xét cách viết số từ khó - yêu cầu HS ngồi ngắn viết bài(15') - GV thu HS, chấm - 10 lớp

“Mặt rời xuống biển hịn lửa” Ni lớn đời ta tự thủơ nào”

- Mỗi khổ thơ gồm dịng, dịng có chữ

175 m ?

(17)

nhận xét kết B Phần Tập làm văn:

- Giáo viên treo bảng phụ ghi đề

HS đọc đề, lựa chọn số đề

?Em chọn đề tài nào?

? Cây gì? Đó dồ vật nào? - Yêu cầu HS lập dàn ý cho văn (cho đầy đủ phần)

- GV quan sát lớp nhận xét, kèm cặp HS - Cả lớp viết vào VBT

- Thu viết HS C Củng cố, dặn dò; - GV nhận xét học - dặn dò

Đề

1) Tả đồ dùng học tập mà em thích 2) Hãy tả bóng mát trường em 3) Tả vườn nhà em 4) Bạn thích hoa nào? Hãy tả lại hoa đá

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Kiểm tra kì 2

-KHOA HỌC

ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TIẾP THEO) I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức nước,khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt;

2.Kỹ năng: Củng cố kĩ kĩ quan sát thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ

3.Thái độ: HS biết yêu thiên nhiên nhiên có thái độ trân trọng với thành tựu khoa học kĩ thuật

II/ Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị chung:

- Một số đồ dùng phục vụ cho thí nghiệm nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế, …

- Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, nguồn nhiệt sinh hoạt ngày, lao động sản xuất vui chơi giải trí

III/Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra cũ 2.Bài mới

- Giới thiệu bài: nêu mục tiêu HĐ3: Triễn lãm

* Cách tiến hành:

- Y/c nhóm dán tranh, ảnh sưu tầm được, sau tập thuyết minh, giới thiệu nội dung tranh, ảnh

- Trong lúc nhóm dán tranh ảnh, Gv HS làm ban giám khảo thống tiêu chí đánh giá

- Lắng nghe

+ Nội dung đầy đủ phong phú phản ánh nội dung học

(18)

- Cả lớp tham quan triển lãm nhóm - Ban giám khảo chấm điểm thông báo kết

- Nhận xét kết luận chung *Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị sau: chia nhóm, nhóm HS giao nhiệm vụ cho nhóm chuẩn bị lon sữa bò, hạt đậu, đất trồng

TOÁN TIẾT 1 I.MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: Giúp học sinh: Biết cách tính diện tích hình thoi.

2/ Kỹ năng: Bước đầu biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình thoi để giải tập có liên quan

3/ Thái độ: Rèn óc quan sát, tư duy II.CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Giáo viên nêu mục tiêu học 2/ Hướng dẫn học sinh làm Bài 1:

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình thoi

-Gv gọi HS nêu u cầu tập sau tự làm

-Yêu cầu HS tự làm - Nhận xét

Bài 2: Viết vào trống:

Hìnhthoi (1) (2) (3) Đường

chéo 12cm 16dm 20m

Đường

chéo 7cm 27dm 5m

Diện tích

- GV chữa bài, nhận xét Bài 3:

- GV gọi HS đọc toán - GV hỏi: Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn tính diện tích mảnh bìa hình ta làm ntn?

- Gọi HS lên bảng giải 3/ *Củng cố, dặn dò

-Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính diện tích

- Một số HS nêu lại cơng thức: Diện tích hình thoi tích hai đường chéo chia cho (cùng đơn vị đo)

- Đánh dấu(x) vào ô trống đặt hình thoi có diện tích bé 20cm2

- HS tự làm khoanh vào hình c

- HS áp dụng cơng thức tính diện tích hình thoi để làm

Hìnhthoi (1) (2) (3) Đường chéo 12cm 16dm 20m

Đường chéo 7cm 27dm 5m

Diện tích 42cm2 216dm2 50m2 -Một HS đọc tốn

+ Một mảnh bìa hình thoi có độ dài đường chéo 10cm 24cm

+ Tính diện tích mảnh bìa + ta lấy tích hai đường chéo chia cho - HS lên bảng giải, lớp làm vào VBT Diện tích mảnh bìa hình thoi là:

(19)

hình thoi

-Nhận xét tiết dạy, dặn HS nhà xem lại

Hoạt động giờ

-Ngày soạn: 2/4/2019 Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm 2019

TOÁN

Tiết 140: Luyện tập I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Giúp HS:- Biết cách giải tốn “Tìm số biết tổng tỉ số đó” 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ giải tốn tìm số biết tổng tỉ số đó

3/ Thái độ: Rèn trí nhớ, tính tốn cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5P

- Yêu cầu hs làm tập Vbt - Gv nhận xét

B Bài :

1 Gtb: Nêu mục đích tiết học 1p

2 Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh làm tập sgk

Bài tập 1: 6p - Yêu cầu hs tự làm

- Giáo viên củng cố bài: Cách giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số

Bài tập 2:8p

- Gv yêu cầu học sinh để giải toán, trước hết cần xác định tỉ số tổng hai số

- Yêu cầu em tự làm bài, lớp làm vào tập

- Gv nhận xét, chốt lại kết đúng, củng cố

- hs lên bảng làm

- Lớp kiểm tra chéo bài, nhận xét

- hs đọc yêu cầu tập - học inh làm vào bảng phụ - Lớp làm vào tập

- Đổi chéo kiểm tra, nhận xét bổ sung

Bài giải: Tổng số phần là: + = (phần)

Đoạn thứ dài là: 28: 3 = 21 (m)

Đoạn thứ hai dài là: 28 - 21 = (m)

Đáp số: Đoạn 1: 21m Đoạn 2: 7m - học sinh đọc yêu cầu - học sinh làm vào bảng phụ - Dưới lớp làm vào tập

- Đổi chéo kiểm tra, nhận xét bạn, sửa sai có

Bài giải:

Tổng số phần là: + = (phần)

(20)

bài

Bài tập 3: 10p

- Yêu cầu học sinh nêu bước giải toán: + Xác định tỉ số

+ Vẽ sơ đồ

+ Tìm tổng số phần + Tìm hai số

- Giáo viên củng cố

3 Củng cố, dặn dò: 5p

- Nêu cách giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số ?

- Nhận xét học

- Về nhà làm tập 1, 2, 3, Vbt - Chuẩn bị sau

Số bạn gái là: 12 - = (bạn)

Đáp số: bạn trai; bạn gái - học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh tự làm vào - Đọc trước lớp

- Nhận xét, bổ sung cho bạn Bài giải:

Tổng số phần là: + = (phần)

Số bé là: 72 :6 = 12 Số lớn là: 72 - 12 = 60

Đáp số: Số lớn: 60 Số bé: 12 - học sinh trả lời

TẬP LÀM VĂN Kiểm tra kì 2

ĐỊA LÍ

NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tt)

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức: HS nắm số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân ĐBDH miền Trung

2.Kỹ năng: Nêu số hoạt động kinh tế: du lịch ĐBDH miền Trung phát triển, nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày nhiều: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền

3/ Thái độ: Thấy yêu mến tự hào q hương có ý thức học tập tốt để góp phần xây dựng quê hương

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ hành Việt Nam

- Tranh, ảnh số điểm du lịch đồng duyên hải miền Trung, số nhà nghỉ đẹp, lễ hội người dân miền Trung (nếu có)

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra cũ 2.Bài mới

-Giới thiệu bài:

(21)

- Y/c HS quan sát hình trả lời câu hỏi: + Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp để làm gì?

- Sau HS trả lời , y/c HS đọc đoạn văn đầu mục

- Y/c HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi SGK

* Điều kiện phát triển du lịch việc tăng thêm hoạt động dịch vụ du lịch (phục vụ ăn, ở, vui chơi …) góp phần cải thiện đời sống nhân dân vùng (có thêm việc làm, thêm thu nhập) vùng khác (đến nghỉ ngơi, tham quan cảnh đẹp sau thời gian lao động, hoạt động tích cực) HĐ2: Phát triển cơng nghiệp

* Làm việc theo nhóm

- Hỏi HS:

+ Ở vị trí ven biển, ĐBDHMT ó thể phát triển loại đường giao thơng nào?

+ Việc lại nhiều tàu, thuyền điều kiện để phát triển ngành cơng nghiệp gì?

+ Kể tên sản phẩm, hàng hoá làm từ mía đường

- Y/c HS quan sát hình 11 cho biết công việc để sản xuất đường mía

- Y/c HS tiếp tục quan sát hình 12 Y/c HS dựa vào vốn hiểu biết hình vẽ cho biết: Ở khu vực phát triển ngành cơng nghiệp gì?

* GV giới thiệu: Ở ven biển tỉnh Quảng Ngãi Nơi có cảng lớn, có nhà máy lọc dầu nhà máy khác Hiện xây dựng cảng, đường giao thông nhà xưởng *HĐ3: Lễ hội

- Y/c HS đọc SGK vận dụng hiểu biết kể tên lễ hội tiếng vùng ĐBDHMT

- GV cho HS đọc đoạn văn lễ hội khu di tích Tháp Bà Nhà Trang Sau y/c HS quan sát hình 13 mơ tả khu Tháp Bà

*Củng cố, dặn dò:

* Tổng kết: GV cho số HS điền vào sở đồ đơn giản GV chuẩn bị sẵn để trình bày hoạt động sản xuất nguời dân miền Trung - nhận xét tiết học, dặn nhà chuẩn bị

- HS trả lời

+ để phát triển du lịch - HS đọc

- HS dựa vào đồ Việt Nam nói tên thành phố, thị xã ven biển để trả lời - Đại diện HS lên bảng vào hình nói đặc điểm trang phục dân tộc

-Thảo luận nhóm thảo luận câu hỏi + Giao thông đường biển

+ Phát triển ngành công nghiệp đóng tàu + Bánh kẹo, sữa, nuớc …

- HS quan sát, sau HS nêu tên công việc

- Phát triển ngành công nghiệp lọc dầu, khu công nghiệp Dung Quất

- Lắng nghe

+ Lễ hội Tháp Bà + Lễ hội Cá Ông

+ Lễ hội Ka-tê mừng năm nguời Chăm

(22)

Thành phố Huế

Sinh ho t

Tuần 28 I MỤC TIÊU

- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 28

- Đề phương hướng kế hoạch phấn đấu tuần 29

II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1-Lớp trưởng báo cáo tình hình thi đua lớp tuần.

2-GV nhận xét hoạt động lớp: *Về ưu điểm:

- Ngoan ngỗn , học , trì tốt nề nếp xếp hàng - Học làm đầy đủ

- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng *Về khuyết điểm:

- Truy có nhiều tiến

- Chuẩn bị học nhà chưa kĩ 3-Phương hướng hoạt động tuần 29: -Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động học tập

-Phát động phong trào thi đua , ôn tập tốt thực thi kì dạt kết cao

4- Lớp sinh hoạt văn nghệ

-HS lớp bổ sung -HS lớp bổ sung - HS lắng nghe

-Vài HS nêu ý kiến hoạt động tuần 25

Ngày đăng: 07/02/2021, 02:06

w