Báo chí với quá trình hình thành nhân cách của học sinh - sinh viên

129 8 0
Báo chí với quá trình hình thành nhân cách của học sinh - sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia Hà Nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn lại thị hải bình báo chí với trình hình thành nhân cách học sinh - sinh viên Chuyên ngành: Báo chí học Mà số: 60 32 01 Luận văn thạc sĩ khoa häc b¸o chÝ Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: ts trần đăng thao Hà Nội - 2006 đại học quốc gia Hà Nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn lại thị hải bình báo chí với trình hình thành nhân cách học sinh - sinh viên Luận văn thạc sĩ khoa học báo chí Hà Nội - 2006 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng d-ới h-ớng dẫn khoa học Tiến sỹ Trần Đăng Thao Các số liệu, kết nghiên cứu nêu Luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà nội, ngày 10 tháng 11 năm 2006 Tác giả luận văn Lời cảm ơn Lời tác giả xin đ-ợc bày tỏ biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Trần Đăng Thao- ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành Luận văn Thạc sỹ Tác giả xin đ-ợc cảm ơn giúp đỡ tận tình tập thể cán bộ, phóng viên báo Giáo dục & Thời đại, Sinh viên Việt Nam, Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh trình thu thập tài liệu, tìm hiểu thực tiễn đóng góp ý kiến để Luận văn hoàn thành thời gian quy định Xin trân trọng cảm ơn giảng viên Khoa Báo chí- Tr-ờng Đại học KHXH & NV Hà Nội đà góp ý xây dựng để Luận văn đảm bảo nội dung yêu cầu./ Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2006 Lại Thị Hải Bình Mục lục Lời cam đoan Lời cảm ơn Môc lôc Mở đầu Ch-ơng 1: Báo chí với việc giáo dục nhân cách cho HS-SV 1- Vị trí, vai trò báo chí đời sống xà hội 12 1.1- VÞ trÝ 12 1.2- Vai trß 13 2- Vai trò vị trí sinh viên đời sống xà hội 17 2.1- Vai trò sinh viên 17 2.2- Báo chí sinh viên 19 2.3- C¸c chÝnh sách Đảng Nhà n-ớc xây dựng 20 3- Một số vấn đề nhân c¸ch HS - SV 21 3.1- Khái niệm nhân cách 21 3.2- Mét sè vÊn đề nhân cách nghiên cứu nhân cách 23 3.3- Về nhân cách mô hình nhân cách ng-ời Việt Nam 32 3.4- Một số điểm cần ý nghiên cứu văn hoá ng-ời 35 3.5- Đặc điểm thuộc tính nhân cách sinh viên 38 4- Thông tin báo chí vấn đề thoả mÃn hệ thống nhu cầu lợi ích 40 4.1- Về nhu cầu thoả mÃn nhu cầu ng-êi 40 4.2- VỊ nhu cÇu thoả mÃn nhu cầu sinh viên 41 5- TiĨu kÕt ch-¬ng mét 43 Ch-¬ng 2: Báo chí với đề tài học sinh- sinh viên 1- Điều kiện ph-ơng tiện tiếp nhận sản phẩm báo chí sinh viên 44 1.1- Một số nhận định b-ớc đầu điều kiện tiếp nhận 44 1.2- Cơ cấu tổ chức hệ thống báo chí dành cho sinh viên 46 1.3- Vai trò tác động tổ chức đoàn thĨ 47 2- Vµi nét hệ thống báo chí dành cho sinh viên 49 2.1- B¸o Gi¸o dơc & Thời đại 49 2.2- Báo Sinh viên Việt Nam 49 2.3- B¸o TiỊn phong 50 2.4- Báo Thanh Niên 50 2.5- B¸o Tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh 51 2.6- Mét sè b¸o kh¸c 51 3- Báo chí phản ánh thực trạng HS-SV 52 3.1- VỊ mơc ®Ých, động học tập sinh viên 52 3.2- Báo chí phản ánh điều kiện, chÊt l-ỵng häc tËp 54 3.3- Báo chí phản ánh đời sống tinh thần sinh viên 66 3.4- Báo chí với việc giáo dục ý thức trị t- t-ởng cho sinh viên 73 3.5- Mảng đề tài tình yêu- hôn nhân- gia đình 75 4- Những mặt mạnh hạn chế sinh viên thời kỳ CNH- HĐH 78 4.1- Những mặt mạnh cđa häc sinh- sinh viªn 79 4.2- Những hạn chế tiêu cực tồn 83 5- TiÓu kÕt ch-¬ng hai 89 Ch-ơng 3: Vai trò báo chí với trình hình thành nhân cách cho sinh viên 1- Hiệu tác động ph-ơng tiện TTĐC với công chúng sinh viên 90 1.1- Sinh viên tiếp nhận thông tin báo chí nh- nào? 90 1.2- Sinh viên tiếp nhận thông tin g×? 93 1.3- Hiệu tác động TTĐC sinh viên 96 2- Vai trò báo chí với trình hình thành nhân cách sinh viên 99 2.1- Nhận định, đánh giá chung thực trạng sinh viên 99 2.2- Bản lĩnh ng-êi sinh viªn míi 102 2.3- Báo chí làm tốt công tác định h-íng t- t-ëng 103 2.4- Vai trò báo chí việc định h-ớng giáo dục nhân cách cho sinh viên 107 3- Một số giải pháp kiến nghị b-ớc đầu với việc giáo dục nhân cách HS-SV nghiệp CNH-HĐH đất n-ớc 111 3.1- Ph-ơng h-ớng quan điểm đạo 111 3.2- Một số giải pháp b-ớc đầu nh»m gi¸o dơc c¸c thÕ hƯ HS-SV phơc vơ sù nghiệp CNH-HĐH đất n-ớc 112 4- TiĨu kÕt ch-¬ng ba 118 KÕt luËn 119 Chó thÝch 122 Tài liệu tham khảo 123 Phụ lục Mở đầu 1- Lí chọn đề tài Những năm qua, bối cảnh công đổi mới, hệ thống báo chí n-ớc ta đà tr-ởng thành nhanh chóng số l-ợng chất l-ợng Báo chí có ảnh h-ởng sâu rộng tới nhóm dân c-, tầng lớp xà hội có học sinh- sinh viên (HS-SV) Các tờ báo dành cho đối t-ợng phong phú đa dạng với góp mặt báo tên tuổi nh-: Giáo dục & Thời đại, Sinh viên, Tiền Phong, Thanh Niên Tuổi Trẻ Các báo cã nhiƯm vơ båi d-ìng, gi¸o dơc cho HS- SV không cho xà hội Hiệu báo chí phụ thuộc vào khả ảnh h-ởng báo chí công chúng Mỗi kênh thông tin h-ớng đến đối t-ợng công chúng định Thông qua hoạt động giao tiếp đại chúng, công chúng tiếp nhận thông tin từ hệ thống truyền thông đại chúng từ chịu ảnh h-ởng định Đối t-ợng HS-SV không nằm quy luật Để có kết luận xác, rút kinh nghiệm đạt hiệu cao công tác, đ-ợc đồng ý h-ớng dẫn Tiến sỹ Trần Đăng Thao tác giả mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Báo chí với trình hình thành nhân cách học sinh- sinh viên làm đề tài bảo vệ Luận văn Thạc sỹ Khoa học xà hội nhân văn chuyên ngành Báo chí 2- Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hiện Việt Nam công trình nghiên cứu đối t-ợng học sinhsinh viên nói không nhiều Các công trình nghiên cứu ảnh h-ởng tác động báo chí đến trình hình thành nhân cách HS-SV lại không muốn nói Chính nghiên cứu đề tài tác giả gặp nhiều khó khăn việc tìm nguồn tài liệu Lịch sử phát triển xà hội cho thấy, truyền thông có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế xà hội, định h-ớng giải mối quan hệ xà hội, xây dựng giá trị chuẩn mực xà hội nhằm điều chỉnh hành vi ng-ời Các giải pháp để tăng c-ờng vai trò sức mạnh báo chí truyền thông giải pháp thiếu với việc xà hội hoá cá nhân xà hội tiến hành CNH- HĐH Báo chí truyền thông tác động trực tiếp tới việc xà hội hoá cá nhân, có xà hội hoá niên- sinh viên thông qua việc hình thành chuẩn mực giá trị xà hội, hình thành lối sống nhân cách ng-ời qua thúc đẩy kìm hÃm phát triển xà hội Thanh niên- sinh viên đ-ợc xem nguồn lực quan trọng, sức sống quốc gia, dân tộc Song việc nghiên cứu niên- sinh viên chủ yếu tập trung n-ớc ph-ơng Tây Còn n-ớc ph-ơng Đông có Việt Nam, nơi mà t- t-ởng Nho giáo trọng tuổi tác ảnh h-ởng sâu sắc vai trò niên- sinh viên ch-a đ-ợc ý møc Trong x· héi trun thèng niªn- sinh viªn đ-ợc giáo dục phải tuân theo chuẩn mực dạy bảo ng-ời tr-ớc Bất thay đổi v-ợt khỏi khuôn mẫu bị lên án Điều đà hạn chế sáng tạo- đặc tr-ng vốn có tuổi trẻ, dó dẫn đến trì trệ đất n-ớc thời gian dài Ng-ời ta nói, nhìn vào dáng vẻ niên xà hội biết đ-ợc trạng xà hội Thanh niên- sinh viên lực l-ợng đột phá xà hội trì trệ, biến ®éng nhiÒu nhÊt mét x· héi ®ang biÕn ®éng Sự phát triển xà hội đ-ợc đo c-ờng độ hoạt động đ-ợc tập trung vào nguồn lực niên xà hội đó, vào việc phát huy sáng tạo niên Với sức mạnh đặc biệt mình, mạnh mẽ bắp, hồn nhiên, sáng tình cảm ứng xử, linh động nhận thức sáng tạo, niên- sinh viên trở thành đối t-ợng vận động, tập hợp lực l-ợng trị Sự thắng hay bại lực trị phản ánh lại thái độ ứng xử t-ơng ứng họ với niên- sinh viên Có vị trí quan trọng nh- nh-ng tận năm gần đây, đối t-ợng niên vấn đề niên- sinh viên đ-ợc giới khoa học nghiên cứu cách nghiêm túc, toàn diện hệ thống Nhân loại d-ờng nh- thích l-u giữ hoài niệm đầy xúc cảm tuổi niên phân tích đo l-ờng cách khách quan xác thực Bằng chứng suốt trình phát triển mở rộng ạt chuyên ngành khoa học xà hội nhân văn, thiếu vắng chuyên ngành đặc biệt lấy niên- sinh viên làm đối t-ợng nghiên cứu Thanh niên- sinh viên đ-ợc lồng ghép với nhiều chuyên ngành khoa học, ý t-ởng nghiên cứu niên- sinh viên với vị trí đối t-ợng nghiên cứu mÃi gần đ-ợc ý Cho dù sau đó, d-ờng nh- để bù đắp lại thiếu hụt tr-ớc đà phát triển với tốc độ thật phi th-ờng Khi mà niênsinh viên trở thành đối t-ợng nghiên cứu khoa học nhận thức họ ngày mở rộng mạnh mẽ Ngày khã cã thĨ phđ nhËn tÇm quan träng cđa việc nghiên cứu niên- sinh viên việc hoạch định chiến l-ợc phát triển xà hội Những kết nghiên cứu hạn chế nh-ng đà đóng góp tích cực vào việc xây dựng sách, chiến l-ợc phát triển niên n-ớc ta xu h-ớng nghiên cứu mở rộng, hiểu biết đắn niên ngày tăng lên, đời trung tâm nghiên cứu thiếu niên có ý nghĩa định Một số công trình nghiên cứu xà hội học thiếu niên đà đ-ợc d- luận khoa học n-ớc đánh giá tích cực Trong thực tế cần có nghiên cứu khoa học đối t-ợng niên- sinh viên để từ có đ-ợc nhìn khách quan với lớp trẻ Chỉ hiểu tâm t-, nguyện vọng, đặc tính tuổi trẻ xây dựng đ-ợc giải pháp thích hợp nhằm nâng cao vai trò niên- sinh viên, động viên, khuyến khích họ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vai trò báo chí truyền thông có tác dụng ảnh h-ởng quan träng ... báo chí với việc hình thành giáo dục nhân cách cho học sinh- sinh viên Ch-ơng hai: Báo chí với đề tài học sinh- sinh viên Qua khảo sát phản ánh báo chí từ năm 200 3-2 005 báo dành cho học sinhsinh... vai trò báo chí với trình hình thành nhân cách sinh viên Đồng thời tác giả nêu giải pháp có tính định h-ớng nhằm nâng cao vai trò báo chí với trình hình thành nhân cách cho học sinh- sinh viên Kết... trò báo chí với trình hình thành nhân cách học sinh- sinh viên Qua quan báo chí, nhà báo nhà giáo dục có ? ?-? ??c ph-ơng pháp giáo dục nhân cách cho sinh viên hiệu Nghiên cứu đề tài tác giả có ? ?-? ??c

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan