- Ở những bài trước, các em đã được học về đặc tự nhiên và đặc của các dân tộc đang sinh sống ở ĐBNB, ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các hoạt động sản xuất đặc trưng của người [r]
(1)TUẦN 21 TUẦN 21 Ngày soạn: 10/4/2020
Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng năm 2020 Tập đọc SẦU RIÊNG I MỤC TIÊU
- Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: hao hao, mật ong già hạn, đam mê, khẳng khi, thẳng đuột, chiều quằn, chiều lượn, ngào ngạt, tím ngắt, lủng lẳng, đam mê
- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, đọc rõ hấn giọng từ gợi tả, gợi cảm
- Biết đọc diễn cảm văn với giọng tả rõ ràng, chậm rãi
* Hiểu nội dung : Bài văn miêu tả sầu riêng loại đặc sản miền Nam nước ta.
- TĐ: Giáo dục HS yêu quý, chăm sóc trồng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ tập đọc - Máy tính, điện thoại
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
A Kiểm tra cũ 5’
- G: Gọi HS tiếp nối đọc thuộc lịng " Bè xi Sơng La "
- HS nêu nội dung
- H: Đọc nêu nội dung - G: Nhận xét HS
B Bài mới:
- GV giảng qua giáo án PowerPoint 1) Giới thiệu bài:2’
- H: Quan sát tranh minh họa chủ
( cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền, đất nước)
- G: Treo tranh minh họa nội dung tập đọc
? Tranh vẽ gì?
Giới thiệu bài: Sầu riêng 2) Giảng bài:
a) Luyện đọc:10’
- G: Gọi HS giỏi đọc toàn - H: Hs đọc toàn
* GV chia đoạn : đoạn
- G: Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - H: Hs đọc nối tiếp đoạn lần - G: HD phát âm, từ đọc khó dễ lẫn
- HS đọc
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La; nói lên tài năng, sức mạnh người Việt Nam công xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù
- Hình ảnh sầu riêng
- Cả lớp theo dõi SGK
+ Đoạn 1: Từ đầu đến kì lạ
+ Đoạn 2: đến tháng năm ta
+ Đoạn 3: Đoạn lại
(2)+ HD đoạn văn dài cần ngắt, nghỉ, nhấn giọng
- H: HS đọc, nêu cách đọc, ngắt nghỉ, từ cần nhấn giọng
- G: Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ - G: Nhận xét
* G: Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn lần HD giải nghĩa từ khó
- H: hs đọc nối tiếp đoạn lần + G: Gọi HS đọc giải - H: hs đọc giải
- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn
- G: Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Chia nhóm : nhóm ( nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm )
- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn GV quan sát, hướng dẫn
- Thi đọc : đoạn
+ em/ lượt ( nhóm em ) Đọc – lượt
- Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt - Gọi HS đọc toàn
- Đọc mẫu Chú ý cách đọc sau
+ Toàn đọc diễn cảm văn, giọng tả rõ ràng, chậm rãi
+ Nhấn giọng từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc sầu riêng như:
b) Tìm hiểu bài: 10’
- G: Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi
Sầu riêng đặc sản vùng nào?
chiều lượn, ngào ngạt, tím ngắt, lủng lẳng, đam mê
- Sầu riêng thơm mùi thơm mít chín / quyện với hương bưởi,/ béo béo trứng gà,/ vị mật ong già hạn.//
- Mật ong già hạn: Mật ong để lâu thời hạn thu hoạch
Hoa đậu chùm: hoa mọc thành chùm
Hao hao giống: giống
Mùa trái rộ: thời gian nhiều
Đam mê: ham thích mức
Hết sức đặc biệt, thơm đậm, xa, lâu tan khơng khí, ngào ngạt, thơm mùi thơm, béo béo, cái ngọt, kì lạ, thơm ngát, toả khắp vườn, tím ngát, lủng lẳng, khẳng khiu, cao vút, thẳng tuột, dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn, ngạt ngào, đam mê,
- Sầu riêng loại trái đặc sản Miền Nam nước ta
+ Hoa:
- Trổ vào dạo cuối năm, mùi thơm ngát hương cau, hương bưởi; đậu thành chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti cánh hoa
(3)- H: Hs đọc thành tiếng, lớp theo dõi đọc thầm
- H: trả lời câu hỏi
- G: Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận bàn trả lời câu hỏi:
- Dựa vào văn tìm nét miêu tả những nét đặc sắc hoa sầu riêng ? - Lớp đọc thầm bài, bàn thảo luận trả lời câu hỏi
- G: Em hiểu " hao hao giống " gì? Lác đác nào?
- H: 2-3 Hs trả lời
- G: Đoạn cho em biết điều gì? - H: hs trả lời
- G: Ghi ý đoạn
- G: Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi trả lời câu hỏi
- Tìm chi tiết miêu tả sầu riêng? - H: hs trả lời
- G: Em hiểu mật ong già hạn loại mật ong nào?
+ " vị đam mê " gì? - H: Hs trả lời
- G: Nội dung đoạn cho biết điều gì? - H: Hs trả lời
- G: Ghi bảng ý đoạn - H: hs nhắc lại ý đoạn
- G: Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi trả lời câu hỏi: Tìm chi tiết miêu tả dáng sầu riêng? Tác giả tả thế nhằm mục đích gì?
H: hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - H: -3 hs trả lời
như,
- Lác đác nhuỵ thưa thớt, có nhuỵ
+ Miêu tả vẻ đẹp hoa sầu riêng. -2 HS đọc thành tiếng
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
+ Quả:
- Lủng lẳng cành, trông tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa lâu tan khơng khí, hàng chục mét tới nơi để sầu riêng ngửi thấy mùi thơm ngào ngạt; thơm mùi thơm mít chín hồ quyện với hương bưởi, béo béo trừng gà; ngọt mật ong già hạn; vị đến đam mê
- " mật ong già hạn " có nghĩa mật ong để lâu ngày nên có vị - " vị đam mê " ý nói làm mê lòng người
+ Miêu tả hương vị sầu riêng.
+ Dáng cây:
- Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu dáng nghêng, dáng cong, chiều quằn chiều lượn xoài nhãn, nhỏ xanh vàng khép lại tưởng héo
+Tác giả tả nhằm làm bật ý ngon đặc biệt sầu riêng + Tiếp nối phát biểu:
- Sầu riêng loại trái quý, trái Miền Nam
(4)- G: Tìm câu văn thể tình cảm của tác giả sầu riêng?
- H: 3-4 hs trả lời
- G: Gọi hs nêu nội dung - Tóm tắt nội dung
Ý nghĩa tập đọc nói lên điều gì? Ghi nội dung
c) Đọc diễn cảm:5’
- G: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
- H: luyện đọc theo cặp - H: hs thi đọc diễn cảm
- G: Nhận xét giọng đọc HS 3 Củng cố dặn dò:3’
- G: Bài văn nói lên điều gì? - H: hs trả lời
- G: Nhận xét tiết học
Chuẩn bị cho tiết sau
- Vậy mà tái chín hương vị ngạt ngào
vị đến đam mê - Lắng nghe
- Tiếp nối phát biểu:
+ Bài văn miêu tả sầu riêng loại cây đặc sản miền Nam nước ta + Miêu tả mùi thơm hương vị đặc biệt trái sầu riêng
- Đoạn văn: Sầu riêng đến lạ kì
- Bài văn miêu tả sầu riêng, loại trái quý miền Nam nước ta
Kể chuyện CON VỊT XẤU XÍ I MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể GV, nhớ cốt truyện để xếp thứ tự tranh minh hoạ
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: “Cần nhận đẹp người khác, biết yêu thương người khác Khơng nên lấy làm mẫu đánh giá người khác”
* GD:-Cần yêu quý loài vật quanh ta II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ
- Tập truyện cổ An -đéc-xen - Máy tính
(5)Bài mới:
GV giảng qua giáo án PowerPoint Giới thiệu bài:( 1p)
Hướng dẫn kể chuyện:( 29p) * Sắp xếp lại thứ tự tranh minh hoạ câu chuyện theo trình tự đúng: ( 10p)
- Gọi HS đọc đề
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch yêu cầu đề
- GV treo tranh minh hoạ truyện lên bảng không theo thứ tự câu chuyện (như nGK)
- Yêu cầu HS xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện
+ Yêu cầu HS quan sát, suy nghĩ, nêu cách xếp kết hợp trình bày nội dung
+ Gọi HS tiếp nối phát biểu
* Kể nhóm: ( 10p)
- HS thực hành kể nhóm đôi - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn
Gợi ý:
+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật định kể
+ Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng * Kể trước lớp: ( 9p)
- Tổ chức cho HS thi kể
- GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện
* GV nêu:
Qua câu chuyện tác giả An - đéc - xen muốn khuyên em: Phải biết nhận đẹp người khác, biết u thương người khác Khơng lấy
- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe
+ Tiếp nối đọc
+ Suy nghĩ, quan sát nêu cách xếp + Tranh : Vợ chồng thiên nga gửi lại nhờ vợ chồng nhà vịt trông giúp + Tranh : - Vịt mẹ dẫn ao Thiên nga sau cùng, trông thật cô đơn lẻ loi
+ Tranh : Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga cám ơn vịt mẹ đàn vịt
+ Tranh : Thiên nga theo bố mẹ bay Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên
- HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện
- đến HS thi kể trao đổi ý nghĩa truyện
+ Vì đàn vịt đối xử khơng tốt với thiên nga?
+ Qua câu chuyện bạn thấy vịt xấu xí vật nào?
(6)làm mẫu đánh giá người khác Thiên nga loài chim đẹp giới lời chim lại bị bạn vịt xem xấu xí Vì bạn vịt thấy hình dáng thiên nga khơng giống mình, nên bắt nạt, hắt hủi thiên nga Khi đàn vịt nhận sai lầm thiên nga bây Cơ mong em biết u q bạn bè xung quanh, nhận nét đẹp riêng bạn - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn 3 Củng cố dặn dò: ( 5p)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị cho tiết sau
xí ?
- HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu
Toán
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU
*Giúp học sinh:
- Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số, mẫu số phân số đợc chọn mẫu số chung (MSC)
- Củng cố quy đồng mẫu số hai phân số - Yêu thích học tốn
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ
III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U Ạ Ọ Ủ Ế
A Kiểm tra cũ (5’)
- Gv gọi HS lên bảng, yêu cầu em nêu cách QĐMS hai phân số làm BT hướng dẫn luyện thêm tiết 102
- Gv nhận xét HS B Dạy - học Giới thiệu (1’)
GV giảng qua giáo án PowerPoint - Trong học này, em tiếp tục học cách quy đồng mẫu số phân số Quy đồng mẫu số hai phân số
7 và
5
12 ( 15')
*GV nêu vấn đề: Thực QĐMS hai phân số 76 125 .
- GV yêu cầu: Hãy tìm MSC để quy đồng hai phân số (Nếu học sinh
- HS thực yêu cầu ,HS dới lớp theo dõi để nhận xét làm bạn
- Nghe Giới thiệu - HS theo dõi
- HS nêu ý kiến Có thể x 12 = 72, nêu 12
(7)nêu 12 giáo viên cho học sinh giải thích lại tìm MSC 12)
(?) Em có nhận xét mẫu số hai phân số 76 125 ?
- 12 Chia hết cho 12 ,vậy chọn 12 MSC hai phân số 76
5
12 không ?
- GV yêu cầu HS thực QĐMS hai phân số 76 125 với mẫu số chung 12
(?) Khi thực QĐMS hai phân số
6
12 ta phân số ? - Dựa vào cách QĐMS hai phân số 76 125 em nêu cách QĐMS hai phân số có mẫu số hai phân số MSC
- GV yêu cầu HS nêu lại - Gv nêu thêm số ý:
+Trước thực QĐMS hai phân số, nên rút gọn phân số thành tối giản (nếu có thể)
+Khi QĐMS phân số nên chọn MSC bé
3: Luyện tập thực hành ( 15')
Bài 1: Quy đồng mẫu số phân số ( 7')
- GV yêu cầu HS tự làm
- GV chữa bài, sau yêu cầu HS trao đổi chéo để kiểm tra
- Có thể chọn 12 MSC để QĐMS hai phân số
- HS thực : 76 = 76××22 = 14
12 .
- Khi thực QĐMS hai phân số
6
12 ta phân số 14
12 12
- HS: Khi thực QĐMS hai phân số có mẫu số hai phân số MSC ta làm sau:
+ Xác định MSC
+ Tìm thương MSC mẫu số phân số
+ Lấy thương tìm đợc nhân vớ tử số mẫu số phân số Giữ nguyên phân số có mẫu số MSC
- HS nhắc lại
- HS lên bảng làm HS thực quy đồng cặp phân số, HS lớp làm BT vào
a) 79 32 MSC : 18 Ta có 79=7×2
9×2= 14 18;
2 3=
2×6 3×6=
12 18 b) 104 1120 MSC : 20 Ta có 104 = 4×2
10×2= 20;
11
(8)Bài : Quy đồng mẫu số phân số ( 8')
- GV yêu cầu HS đọc đề - GV yêu cầu HS tự làm
- GV chữa bài, sau yêu cầu HS trao đổi chéo để kiểm tra C Củng cố dặn dị (4’):
- Bài hơm học kiến thức ?
- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm BT
- Hướng dẫn luyện thêm chuẩn bị sau
- HS lên bảng làm HS thực quy đồng cặp phân số, HS lớp làm BT vào
a) 47 125 MSC : 84 Ta có 47=4×12
7×12= 48 84 ;
5 12=
5×7 12×7=
35 84 b) 38 1924 MSC : 24
Ta có 38=3×3
8×3= 24;
19
24 giữ nguyên - Hs trả lời
- Hs lắng nghe
Đạo đức
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1) I MỤC TIÊU
*Học xong học sinh biết:
- Thế lịch với người Vì cần phải lịch với người - Biết cư xử lịch với người xung quanh
- Có thái độ: tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh Đồng tình với người biết cư xử lịch khơng đồng tình với người cư xử bất lịch
II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ thể tự trọng tôn trọng người khác - Kĩ ứng xử lịch với người
- Kĩ định lựa chọn hành vi lời nói phù hợp số tình
- Kĩ kiểm soát cảm xúc cần thiết III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- SGK, giáo án máy tính IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A/ Kiểm tra cũ: ( 5')
Kính trọng, biết ơn người lao động - Em làm để thể kính trọng, biết ơn người lao động?
- Nhận xét, đánh giá B/ Dạy-học mới:
GV giảng qua giáo án PowerPoint
- hs trả lời
+ Chào hỏi lễ phép với người lao động
+ Quý trọng sản phẩm, thành lao động
(9)1) Giới thiệu bài: ( 1')Khi quan hệ với cộng đồng xã hội, cần phải cư xử lịch với người xung quanh Hơm em tìm hiểu lịch qua "Lịch với người"
2) Bài mới:
Hoạt động 1: ( 10')Phân tích truyện "
Chuyện tiệm may"
KNS*: Kĩ thể tự trọng tôn trọng người khác Mục tiêu: HS biết nhận xét hành vi cách ứng xử phù hợp với mọi người.
- Chúng ta xem hai bạn câu chuyện có lời nói, cử chỉ, hành động thể tôn trọng lịch với người
- GV kể chuyện SGK/31 - Gọi hs đọc truyện
- Trong truyện có nhân vật nào? - Treo tranh: Y/c hs xem tranh cho biết nội dung tranh?
- Các em thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:
+ Nhóm 1,2: Em có nhận xét cách cư xử bạn Trang?
+ Nhóm 3, 4: Em có nhận xét cách cư xử bạn Hà?
+ Nhóm 5,6 : Nếu bạn Hà em khuyên bạn điều gì? Vì sao?
+ Nhóm 7,8 : Nếu thợ may, em cảm thấy bạn Hà không xin lỗi sau nói vậy? Vì sao?
Kết luận: Trang người lịch biết chào hỏi người, ăn nói nhẹ
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe - hs đọc truyện
- Hà, Trang cô thợ may
- Quan sát trả lời: Bạn Hà đến xin lỗi thợ may
- Chia nhóm thảo luận Đại diện trả lời + Em tán thành cách cư xử bạn Trang bạn cư xử lễ phép với người lớn qua lời nói, cử chỉ, hành động + Bạn Hà cư xử thợ may khơng giữ lời hứa Hà cư xử không bạn nhận lỗi xin lỗi thợ may
+ Khun bạn nên bình tĩnh tìm hiểu ngun nhân thơng cảm với thợ may
+ Em cảm thấy không vui em xin lỗi hứa cố gắng lần sau giữ lời hứa
(10)nhàng, biết thông cảm với cô thợ may Hà nên biết tôn trọng người khác cư xử cho lịch sự, biết cư xử lịch người tôn trọng q mến Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi ( 8') (BT1 SGK)
KNS*: Kĩ ứng xử lịch với mọi người.
Mục tiêu: H thảo luận để biết lịch nói
- Gọi hs đọc y/c
- Các em thảo luận nhóm đơi để trả lời y/c tập
- Gọi hs trình bày, nhóm khác nhận xét
Kết luận: Chúng ta phải biết cư xử lịch với người dù người nhỏ tuổi người nghèo khổ Hoạt động nối tiếp: (5’)
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, gương cư xử lịch với bạn bè người
C/ Củng cố, dặn dò: ( 4') - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/32 - Nhận xét tiết học
- hs đọc y/c
- Thảo luận nhóm đơi - Trình bày, nhận xét - Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
+ Các hành vi việc làm b, d + Các hành vi việc làm a, c, đ sai - H nhận xét
- HS lắng nghe
- Hs đọc
Kĩ thuật
TRỒNG CÂY RAU, HOA A MỤC TIÊU :
- Biết cách chọn rau, hoa để trồng
Biết cách trồng rau, hoa luống cách trồng rau , hoa chậu -Trồng rau , hoa luống chậu
- Ở nơi có điều kiện đất , xây dựng mảnh vườn nhỏ để học sinh thực hành trồng rau , hoa phù hợp
- Ở nơi khơng có điều kiện thực hành , khơng bắt buộc học sinh thực hành trồng rau , hoa
B CHUẨN BỊ :
- Dụng cụ trồng rau hoa : + Túi bầu, có chứa đất
+ Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vịi hoa sen
(11)I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra cũ
- Kiểm tra vật liệu dụng cụ
III / Bài mới: GV giảng qua giáo án PowerPoint
a Giới thiệu bài: -Bài học hôm tìm hiểu cách trồng rau, hoa
b Hướng dẫn
* Hoạt động : GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu quy trình kĩ thụât trồng con:
- GV hướng dẫn học sinh đọc nội dung SGK
- Tại phải chọn khoẻ không chọn cong quẹo, gầy yếu, không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
- Nêu lại cách chuẩn bị đất trước gieo hạt? + GV hướng dẫn học sinh quan sát hình SGK để nêu bước trồng trả lời câu hỏi
- GV giải thích số yêu cầu trồng
+ Giữa trồng luống cần phải có khoảng cách định
+ Hốc trồng cây: Đào hốc trồng to có bầu đất cuốc,
* Hoạt động : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV hướng dẫn học sinh chọn đất cho đất vào bầu trồng bầu đất
+ Ta nên chọn đất ?
- GV hướng dẫn cách trồng bước SGK
- Cần làm mẫu chậm giải thích kĩ yêu cầu kĩ thuật bước
Hoạt động : HS thực hành trồng con. - GV hệ thống bước trồng - Nêu bước cách thực trồng ?
- GV hướng dẫn kĩ điểm cần lưu
- Hát
- Hs quan sát SGK
- Để sau trồng nhanh bén rể phát triển tốt
- Đất trồng cẩn làm nhỏ , tơi xốp , cỏ dại lên luống
- Một vài HS nhắc lại
- Lấy đất ruộng hoạc đất vườn phơi khô , đập nhỏ cho vào túi bầu sau chọn tiến hành trồng bầu đất
+ Xác định vị trí trồng
+ Đào hốc cụm đất ấn chặt quanh gốc
(12)ý SGK để học sinh thực thao tác kĩ thụât trồng rau hoa
- GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu dụng cụ thực hành học sinh
- Phân chia nhóm giao nhiệm vụ nơi làm việc
- GV : Lưu ý điểm sau:
+ Đảm bảo khoảng cách cho
+ Kích thứơc hốc trồng phải phù hợp với rễ
+ Khi trồng phải để thẳng đứng rể khơng cơng ngược lên phía
+ Tránh đỗ nước nhiều đỗ nước mạnh làm bị nghiêng ngã
+ Nhắc nhở học sinh rữa công cụ vệ sinh chân tay sau thực hành xong
* Hoạt động : Đánh giá kết học tập. - GV gợi ý cho học sinh tự đánh giá thực hành theo tiêu chuẩn
+ Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ trồng + Trồng khoảng cách…
+ Cây sau trồng đứng thẳng… + Hoàn thành thời gian quy định - GV nhận xét đánh giá kết học tập học sinh
- GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối SGK
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ kết học tập HS
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau
- Các nhóm làm việc
- Cả lớp lắng nghe
Khoa học
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I MỤC TIÊU
- Nhận biết số loại tiếng ồn
- Nêu tác hại tiếng ồng cách phịng chống
- Có ý thức thực số hoạt động đơn giản góp phần chống nhiễm tiếng ồn cho thân người xung quanh
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh tiếng ồn việc phòng, chống tiếng ồn Máy tính
(13)GV giảng qua giáo án PowerPoint I/ ổn định tổ chức:
II/ Kiểm tra cũ:
(?) Nêu âm mà em thích âm em khơng thích ?
III/ Bài mới:
- Giới thiệu - Viết đầu 1/ Hoạt động 1:
*Mục tiêu: Nhận biết số loại tiếng ồn
- Y/c nhóm báo cáo kết
2/ Hoạt động 2:
*Mục tiêu: Hiểu tác hại tiếng ồn gây sức khoẻ người
- Y/c quan sát hính trang 88
3/ Hoạt động 3:
*Mục tiêu: Có ý thức thực số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho thân người xung quanh
- Tổ chức cho HS chơi IV/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
- Nêu theo yêu cầu GV
- Nhắc lại đầu
- Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn - Thảo luận nhóm (theo tổ)
- Quan sát hình trang 83 để ghi lại tiếng ồn
- Có thể bổ sung thêm loại tiếng ồn trường, nơi em sinh sống
- Hầu hết tiếng ồn người gây - Tác hại tiếng ồn cách phòng chống - Nêu tác hại biện pháp chống tiếng ồn trả lời câu hỏi SGK
+ Những biện pháp chống tiếng ồn:
+ Có quy định chung chống tiếng ồn nơi công cộng
+ Sử dụng vật ngăn cách làm giảm tiếng ồng truyền đến tai
- Làm để góp phần chống tiếng ồn cho thân người xung quanh
- Thảo luận cặp đơi
- Trình bày kết thảo luận
………
Ngày soạn: 10/4/2020
(14)I MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu biết đọc diễn cảm tồn thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm
- Hiểu nội dung bài: Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm người dân quê
- Chính tả: Phân biệt l/n
* GD:- HS cảm nhận vẻ đẹp tranh nhiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ bài.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ tập đọc trang 38 SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc - Máy tính
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ
A.Bài mới:30’
GV giảng qua giáo án PowerPoint 1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:
a Luyện đọc:
* Gọi HS giỏi đọc toàn Cả lớp theo dõi SGK
* GV chia đoạn : đoạn * HS đọc nối tiếp đoạn lần
+ HD phát âm, từ đọc khó dễ lẫn + HD đoạn văn dài cần ngắt, nghỉ, nhấn giọng
- Gọi HS đọc HS nêu cách đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng? - Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ
- Nhận xét
* HS đọc nối tiếp đoạn lần HD giải nghĩa từ khó
+ HS đọc giải
-HS tiếp nối đọc theo trình tự: +Khổ 1: Dải mây trắng đến chợ tết +Khổ 2: Họ vui vẻ đến cười lặng lẽ +Khổ 3: Thằng em bé đến giọt sữa
+Khổ 4: Tia nắng tía đầy cổng chợ + Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ cụm từ nhấn giọng Dải mây trắng / đỏ dần đỉnh núi Sương hơng lam / ơm ấp nhà gianh Trên đường viền trắng mép đồi xanh Người ấp tưng bừng chợ tế
Họ vui vẻ kéo hàng / cỏ biếc Những thằng cu áo đỏ / chạy lon xon Vài cụ già chống gậy / bước lom khom Cô yếm thắm / che môi cười lặng lẽ Thằng em bé / nép đầu bên yếm mẹ Hai người thôn gánh lợn chạy đầu Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau
(15)- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Chia nhóm : nhóm ( nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm )
- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn GV quan sát, hướng dẫn
- Thi đọc :
+ em/ lượt ( nhóm em ) Đọc – lượt
- Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt
- Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu
- Lưu ý học sinh ngắt cụm từ số câu thơ:
b * Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc khổ trao đổi trả lời câu hỏi
+ Người ấp chợ tết khung cảnh đẹp nào?
+Mỗi người chợ tết với dáng vẻ riêng ?
+Khổ thơ cho em biết điều gì? - Ghi ý khổ thơ
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3, trao đổi trả lời câu hỏi
+ Bên cạnh dáng vẻ riêng,những người đi chợ tết có chung?
+ Khổ thơ có nội dung gì? - Ghi ý khổ thơ cịn lại - Gọi HS đọc tồn Cả lớp theo dõi trả lời câu hỏi
Bài thơ tranh giàu màu sắc về chợ tết Em tìm từ ngữ đã tạo nên tranh giàu màu sắc đó?
- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi
+ Mặt trời lên làm đỏ dần đám mây trắng sương sớm Núi đồi làm duyên; núi uốn chiếcáo the, đồi thoa son Những tia nắng nghịch ngợm nhảy hoài ruộng lúa, + Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon xon; cụ già chống gậy bước lom khomnhững cô gái mặc yếm màu đỏ thắm che môi cười lặng lẽ; Em bé nép đầu bên yếm mẹ; Hai người gánh lợn chạy trước; bò ngộ nghĩnh đuổi theo sau + Cho biết vẻ đẹp tươi vui người chợ tết vùng trung du - HS nhắc lại
- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi
+ chung người ai vui vẻ: tưng bừng chợ tết, vui vẻ kéo hàng cỏ biếc
+ Nói lên vui vẻ, tưng bừng người tham gia chợ tết
+ HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
+ Các màu sắc là: trắng đỏ, hồng lam, xanh biếc thắm, vàng, tía, son
+ Chỉ có màu đỏ có nhiều cung bậc hồng, đỏ, tía, thắm, son
(16)- Ý nghĩa bai thơ nói lên điều gì?
- Ghi ý
c* Đọc diễn cảm:
- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc
- Giới thiệu câu dài cần luyện đọc - Yêu cầu HS đọc khổ thơ
Bài tập tả:
a/ Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Phát giấy bút cho nhóm HS - Yêu cầu HS thực nhóm, nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng
-Gọi nhóm khác bổ sung từ mà nhóm khác chưa có
-Nhận xét kết luận từ + câu a ý nói gì?
+ câu b ý nói gì?
3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị cho tiết sau
sinh động Qua tranh phiên chợ tết, ta thấy cảnh sinh hoạt nhộn nhịp người dân quê vào dịp tết
- HS nhắc lại
- HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như hướng dẫn)
- HS luyện đọc nhóm HS + Tiếp nối thi đọc khổ thơ
-1 HS đọc từ vừa tìm phiếu:
+ Thứ tự từ cần chọn để điền là: a/ Nên bé thấy đau!
Bé oà Bên nức nở.
- Cậu bé bị ngã không thấy đau Tối mẹ nhìn thấy xuyt xoa thương xót khóc đau
b/ Con đị trúc qua sông. Bút nghiêng lất phất hạt mưa. Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn
+ Miêu tả nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây đồ sành sứ
Hs lắng nghe
Luyện từ câu
CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I MỤC TIÊU
* Giúp HS:
- Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai nào?
- Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai nào? theo yêu cấu cho trước, qua thực hành luyện tập
- Có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Máy tính
- Các câu văn BT1 phần luyện tập viết riêng vào băng giấy
(17)A Kiểm tra cũ (5’):
- Gọi HS, HS đặt câu theo kiểu câu Ai ? tìm CN, VN câu
- Gọi HS đứng chỗ đọc đoạn văn kể bạn tổ, có sử dụng kiểu câu Ai ?
- Nhận xét HS
B Dạy - học mới: (31’)
GV giảng qua giáo án PowerPoint Giới thiệu
Trong tiết trước em tìm hiểu câu kể Ai ? Xác định CN, VN Tiết hôm em tìm hiểu chủ ngữ, vị ngữ câu đặt câu kể theo mẫu Ai ?
Tìm hiểu vị ngữ câu kể Ai thế nào?
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn trang 29
Bài 1, 2, : Đọc đoạn văn xác đinh câu Ai ? xác định chủ ngữ, vị ngữ câu
- Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét
Bài : Vị ngữ câu thể nội dung ?Chúng từ tạo thành.
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận - Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung - Nhận xét, lời giải
- VN câu biểu thị trạng thái vật, cảnh vật, sơng người: Ơng Ba, ơng Sáu VN cụm tính từ cụm động từ tạo thành
Ghi nhớ - Gọi HS đọc
Luyện tập
Bài : Đặt câu kể Ai ? câu tả một hoa mà em yêu thích.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đặt câu xác định CN, VN câu
- HS đọc đoạn văn - Nhận xét
- HS ghi đầu
- HS đọc
- HS lên bảng xác định CN, VN câu
- Nhận xét
+Về đêm, cảnh vật// thật im lìm +Sơng// thơi vỗ sóng dồn dập bờ hồi chiều
+Ông Ba// trầm ngâm
+Trái lại ơng Sáu// sơi +Ơng//hệt Thần Thổ Địa vùng
- HS đọc y/c
- HS ngồi bàn trao đôi thảo luận
+Vn câu biểu thị trạng thái vật, người nhắc đến CN
+VN câu cụm tính từ cụm động từ tạo thành - HS đọc
- HS làm
- Nhận xét, chữa
(18)- Yêu cầu HS làm - Gọi HS nhận xét
- Gọi HS nối tiếp đọc câu văn - GV sửa lỗi ngữ pháp, cách dùng từ
3 Tìm hiểu Chủ ngữ câu kể Ai thế nào?
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét, chữa cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải
- Các câu câu kể thuộc kiểu câu Ai thế nào? em tìm hiểu.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm
-Gọi HS phát biểu Nhận xét, chữa cho bạn
+ Nhận xét, kết luận lời giải
Bài 3:
+ Chủ ngữ câu cho ta biết điều gì?
+ Chủ ngữ từ, chủ ngữ là do ngữ?
+ Chủ ngữ câu kể Ai nào? cho ta biết vật thông báo đặc tính chất vị ngữ câu )
+ Có câu chủ ngữ danh từ tạo thành
+ Cây hoa hồng Đà Lạt nhà em đẹp
+ Dáng hoa hồng mảnh mai
HS đọc
- Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận cặp đôi
+ Một HS lên bảng gạch chân câu kể phấn màu, HS lớp gạch chì vào SGK
- Nhận xét, bổ sung bạn làm bảng
+ Đọc lại câu kể:
1 Hà Nội tưng bừng màu đỏ. 2 Cả vùng trời bát ngát cờ, đèn hoa Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.
5 Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ
-1 HS làm
- Nhận xét, chữa bạn làm 1 Hà Nội / tưng bừng màu đỏ. CN
2 Cả vùng trời/bát ngát cờ, đèn hoa
CN
4 Các cụ già / vẻ mặt nghiêm trang.
CN
5 Những cô gái thủ đô / hớn hở, áo màu rực rỡ CN
+ Chủ ngữ câu tên người, tên địa danh tên vật (cho ta biết vật thơng báo đặc tính chất vị ngữ câu c)
- Chủ ngữ câu danh từ riêng Hà Nội tạo thành Chủ ngữ câu lại cụm danh từ tạo thành
(19)Cũng có câu chủ ngữ lại cụm danh từ tạo thành
+Hỏi: Chủ ngữ câu có ý nghĩa gì? * Ghi nhớ: ( 2p)
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ Bài 2: ( 7p)
- G: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
+Trong tranh vẽ loại trái ?
- Yêu cầu học sinh tự làm GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn tranh thể vài loại trái Các em viết đoạn văn ngắn khoảng câu loại trái có dùng số câu kể Ai nào? Không bắt buộc tất câu văn đoạn câu kể Ai nào?
- H: đọc làm
- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt HS viết tốt
C Củng cố dặn dò (4’): - Nhận xét học - Gọi HS đọc ghi nhớ
-2 HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng + Quan sát trả lời câu hỏi
+ Trong tranh vẽ sầu riêng, cành có nhiều treo lủng lẳng tổ kiến cịn có chim chuyền cành hót líu lo
+ Trong tranh vẽ xoài, cành sum sê Cây xoài thời kì trổ hoa trắng Phía có bạn nhỏ tưới nước cho - Tự làm
- - HS trình bày
Hs lắng nghe
Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
*Giúp HS:
- Củng cố rèn kỹ quy đồng mẫu số hai phân số
- Bước đầu làm quen QĐMS hai phân số (trường hợp đơn giản) - Có ý thức học tốn áp dụng vào thực tiễn
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
A Kiểm tra cũ (5’):
- Gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm tập hướng dẫn luyện thêm tiết 105
- GV nhận xét H
- HS lên bảng thực yêu cầu
(20)B Dạy - học mới:
GV giảng qua giáo án PowerPoint 1/ Giới thiệu (1’)
- Trong học này, em luyện tập quy đồng mẫu số phân số
2/ Hướng dẫn luyện tập ( 30') Bài 1: Quy đồng mẫu phân số: ( 10')
- GV yêu cầu HS tự làm
- GV yêu cầu HS nhân xét làm bạn bảng, sau nhận xét
Bài 2:( 5')
a) Hãy viết 35 thành hai phân số có mẫu số
b)Hãy viết 59 thành hai phân số có mẫu số ; 18
- Chốt làm
Bài : : Quy đồng mẫu phân số (theo mẫu):( 5')
- GV gọi HS đọc yêu cầu phần a ; ;
(?) Làm để từ phân số 12 có phân số có mãu số 70?
- GV yêu cầu HS nhân tử số mẫu số phân số 12 vơí tích x - GV y/cầu HS tiếp tục làm với phân số lại
- GV yêu cầu HS làm tiếp phần b - Gv chữa HS
Bài 4: gọi hs đọc yêu cầu( 5')
- GV hướng dẫn quy đồng mẫu số hai phân số có mẫu số chung 60
-Nghe GV Giới thiệu
- HS lên bảng làm bài, HS thực quy đồng cặp phân số
- HS lớp làm tập vào tập Ví dụ:
5
8
5 MSC 40
8= 5x5 8x5=
25 40 ;
8 5=
8x8 5x8=
64 40 =
3 30 ;
*/ HS nêu yêu cầu
- HS làm, nêu kết Nhận xét 35 viết 35 21 ; quy đồng mẫu số thành hai phân số
3
10
9 viết
5 ; quy đồng mẫu số thành hai phân số
5
45
- HS nêu: MSC x x = 70
- Nhân tử số mãu số phân số
2 với tích x (với 35)
- HS thực hiện: 12 = 12×7×7××55 = 35
70
+ Nhân tử số mẫu số phân số
7 với tích x => =
1×2×5 7×2×5 = 1070
+ Nhân tử số mẫu số phân số
5 với tích 2x7 : =
2×2×7 5×2×7 = 28
(21)+ Để có mẫu số chung 60 tử số mẫu số hai phân số cho phải nhân với số nào?
- Yêu cầu HS làm
Chốt: Củng cố cách quy đồng mẫu số hai phân số với mẫu số chung nhỏ Bài : Tính theo mẫu:( 5')
- GV yêu cầu HS đọc đề
- Em hiểu yêu cầu ? - GV yêu cầu HS làm
- GV chữa cho HS
C Củng cố - dặn dò (4’)
- Gv tổng kết học, dặn HS chuẩn bị sau
- - HS đọc
- HS làm
- Chữa Nhận xét
12 =
7×5 12×5 =
35 60 ;
23 30 = 23×2
30×2 = 46 60
- Vừa giá trị tử số mẫu số: c) 123×x48×7x9 = 12×12x87x9 = 727 b) 12×4×12×5×68 = 2×62××2×6×5×2×68 =
1 48
- HS lắng nghe Lịch sử
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU
*Sau học, H biết
- Hoàn cảnh đời nhà Hậu Lê
- Nhà Hậu Lê Đã tổ chức máy Nhà nước quy củ quản lí đất nước tương đối chặt chẽ
- Nhận thức bước đầu vai trò pháp luật
* Không yêu cầu nắm nội dung, cần biết Bộ luật Hồng Đức soạn ở thời Hậu Lê
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê - Phiếu học tập HS
- Các hình minh hoạ SGK -Máy tính
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U Ạ Ọ Ủ Ế
A Kiểm tra cũ (5’) Hs nêu nội dung - GV nhận xét
B Bài mới: (30’)
GV giảng qua giáo án PowerPoint
(22)Giới thiệu (1’):
- Treo tranh cảnh triều đình vua Lê (SGK/47)
(?) Tranh vẽ cảnh gì? Em cảm nhận qua tranh?
*Giới thiệu bài: Nhà Hậu Lê việc tổ chức quản lí đất nước
HD tìm hiểu ( 29')
*Hoạt động 1: ( 15') Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê
- Quan sát tranh
+ Tranh vẽ cho thấy triều dình vua Lê uy nghiêm, vua ngồi ngai vàng cao, phía có quan đứng hầu vua, có người quỳ, cho thấy uy quyền vua lớn,
- Y/c đọc SGK trả lời câu hỏi: (?) Nhà Hậu Lê đời vào thời gian nào? Ai người thành lập? Đặt tên nước gì? Đơng đâu?
(?) Vì trièu đại gọi triều Hậu Lê?
(?) Việc quản lý đất nước thời Hậu Lê nào?
(?) Vậy cụ thể việc quản lý đất nước thời Hậu Lê nào? Chúng ta tìm hiểu qua Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê
- GV treo sơ đồ vẽ sẵn giảng
- HS đọc thầm SGK, trả lời câu hỏi
+ Nhà hậu Lê Lê Lợi thành lập vào năm 1428, lấy tên nước Đại Việt xưa đóng đô Thăng Lăng + Gọi Hậu Lê để phân biệt với triều Tiền Lê Lê Hoàn lập từ kỷ thứ 10
+ Dưới triều Hậu Lê, việc quản lý đất nước ngày củng cố đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông
- HS q/s sơ đồ, sau nghe giảng trình bày lại tổ chúc nhà máy hành nhà nước thời Lê
T ch c b máy h nh nh nổ ứ ộ à ướcth i h u lêờ ậ
Vua (thiên tử)
Các bộ Viện
Đạo Phủ Huyện
Xã
(23)1 ND/SGK
(?) Hãy tìm việc thể thời Hậu Lê, vua người có quyền tối cao?
+ Vua người đứng đầu nhà nước, có uy quyền tuyệt đối, quyền lực tập trung vào tay vua, vua trực tiếp huy quân đội
*Hoạt động 2:( 14') Bộ luật Hồng Đức (?) Để quản lý đất nước, vua Lê Thánh Tơng làm ?
(?) Em có biết đồ luật nước ta có tên Hồng Đức ?
*Gọi đồ Hồng Đức, Bộ luật Hồng Đức chúng đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, lúc ngôi nhà vua đặt niên hiệu Hồng Đức (1470- 1497)
(?) Bộ luật Hồng Đức có t/dụng Trong việc cai quản đất nước ?
(?) Luật Hồng Đức có tiến ?
*KL: Luật Hông Đức luật luật đầu tiên nước ta, công cụ giúp nhà vua cai quản đất
C Củng cố, dặn dò: (5’)
(?) Việc quản lý đất nước thời Hậu Lê
- Tổng kết học, y/c nhà học bài, chuẩn bị sau
+ .đã cho vẽ đồ đất nước, gọi đồ Hồng Đức ban hành Bộ luật Hồng Đức, Đây luật hoàn chỉnh nước ta
- HS trả lời theo hiểu biết
+ Bộ luật Hồng Đức công cụ giúp vua Lê cai quản đất nước Nó củng cố chế độ phong kiến tập quyền, phát triển kinh tế ổn định xã hội
+ Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, tồn vẹn lãnh thổ phần tơn trọng quyền lợi địa vị người phụ nữ
1 Hs nhắc lại
- Cho HS trình bày tư liệu sưu tầm vua LêThánh Tơng
- Một số HS trình trước lớp Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I MỤC TIÊU
*Học xong H biết.
- Trình bày đặc hoạt động sản xuất người dân Đồng Bằng Nam Bộ : Trồng lúa nước nuôi đánh bắt thuỷ hải sản
(24)Trình bày quy trình xuất gạo nêu số sản vật tiếng địa phương
- Tôn trọng nét văn hoá đặc trưng người dân Đồng Bằng Nam Bộ
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Một số tranh ảnh ,băng hình hoạt động sản xuất ,hoa ,xuất gạo người dân Đồng Bằng Nam Bộ
- Nội dung sơ đồ - Máy tính
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU GV giảng qua giáo án PowerPoint
A/ Kiểm tra cũ (5’)
- GV yêu cầu HS lên bảng, vừa điền vào sơ đồ, vừa lược đồ đồng Nam Bộ trình bày nội dung kiến thức học cũ
- Nêu theo yêu cầu GV
Đồng Nam Bộ Các dân tộc
sinh sống
Phương tiện lại
Nhà
Trang phục
Lễ hội - HS lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung
- HS lớp lắng nghe nhận xét bổ sung - GV nhận xét
B/ Bài mới
Giới thiệu (1’)
- Ở trước, em học đặc tự nhiên đặc dân tộc sinh sống ĐBNB, ngày hơm tìm hiểu hoạt động sản xuất đặc trưng người dân Nam Bộ
Hoạt động 1: Vựa lúa, vựa trái lớn nhất nước( 12')
+ Nhận xét câu trả lời HS
+ Kết luận: Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên đồng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái lớn nước Lúa gạo trái đồng xuất cung
Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến
*Kết làm việc tốt: + Người dân trồng lúa
(25)cấp nhiều nơi nước
- Y/c nhóm đọc tài liệu SGK thể quy trình thu hoạch chế biến gạo xuất
- Nhận xét câu trả lời học sinh
cụt
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Lắng nghe
- Các nhóm tiếp tục thảo luận
- Đại diện nhóm lên bảng vẽ sơ đồ
*Kết làm việc tốt
Gặt lúa → tuốt lúa → phơi thóc
↓ xuất ← xay xát đóng bao
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS trình bày quy trình thu hoạch xuất gạo
Hoạt động 2: Nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất nước ( 12')
- Y/c HS nhắc lại đặc mạng lưới sơng ngịi kênh rạch, ĐB Nam Bộ
- Y/c thao luận cặp đôi, trả lời câu hỏi sau: (?) Đặc mạng lưới sơng ngịi có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất người dân Đồng Bằng Nam Bộ? -Nhận xét câu trả lời HS
*Kết luận: Mạng lưới sơng ngịi dày đặc vùng biển rộng lớn điều kiện thuận lợi để nuôi trồng đánh ,xuất thuỷ hải sản .Một số mặt hàng thuỷ sản xuất tiếng đồng cá basa, tôm hùm
Hoạt động 3: Thi kể tên sản vật Đồng Bằng Nam Bộ( 6')
- GV chia lớp thành dãy, tổ chức thi tiếp sức với nội dung:
- Kể tên sản vật đặc trưng Đồng Bằng Nam Bộ vòng phút
+ Sau phút, dãy viết nhiều tên sản vật đội thắng
- Trả lời :Mạng lưới sơng ngịi kênh rạch đồng Nam Bộ dày đặc chằng chịt
- HS trả lời
+Người dân Đồng Bằng phát triển mạnh nghề nuôi đánh bắt thuỷ hải sản
+Người dân Đồng Bằng phát triển mạnh việc xuất thuỷ hải sản cá basa, tôm
- HS lớp nhận xét ,bổ sung - Lắng nghe
- HS trình bày lại đặc hoạt động sản xuất thuỷ sản người dân đồng Nam Bộ
(26)+ GV tổ chức cho HS chơi
+ GV u cầu HS liên hệ, giải thích đồng Nam Bộ lại có sản vật đặc trưng để củng cố học
- HS lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò: (4’) - HS nêu nội dung
- Tổng kết học, y/c chuẩn bị sau
- Hs nêu nội dung - Lắng nghe
Ngày soạn: 10/4/2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng năm 2020 Tập đọc HOA HỌC TRÒ I MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm niềm vui tuổi học trò
- Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, cảm nhận vẻ độc đáo, đặc sắc hoa phượng II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh họa tập đọc SGK - Tranh (ảnh) phượng lúc hoa - Máy tính
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Gv gi ng b i qua giáo án Powerpointả
A Kiểm tra cũ (5’)
- Gọi HS lên bảng học đọc thuộc lòng thơ Chợ tết trả lời câu hỏi nội dung
- Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi
- Nhận xét HS
B Dạy - học Giới thiệu (2’)
- Cho HS quan sát tranh minh họa hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì? - Nêu mục tiêu bài:
Hướng dẫn Luyện đọc tìm hiểu
- HS đọc TL thơ trả lời câu hỏi nội dung
- Nhận xét
- Quan sát trả lời câu hỏi :
+ Bức tranh vẽ cảnh bạn học sinh nói chuyện với cành phượng đỏ rực
(27)a) Luyện đọc (10’)
* Gọi HS giỏi đọc toàn Cả lớp theo dõi SGK
* GV chia đoạn : đoạn
* HS đọc nối tiếp đoạn lần
+ HD phát âm, từ đọc khó dễ lẫn: là, loạt, xoè ra, nỗi niềm, dần dần, chói lói…
+ HD đoạn văn dài cần ngắt, nghỉ, nhấn giọng
- Gọi HS đọc HS nêu cách đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ nhấn giọng? - Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ
- Nhận xét
* HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.HD giải nghĩa từ khó
+ HS đọc giải - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Chia nhóm : nhóm ( nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm ) - Các nhóm đọc nối tiếp đoạn GV quan sát, hướng dẫn
- Thi đọc : đoạn
+ em/ lượt ( nhóm em ) Đọc – lượt
- Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt
- Gọi HS đọc toàn
- GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc sau:
•Tồn đọc với giọng nhẹ nhàng, suy tư để cảm nhận vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng
•Nhấn giọng từ ngữ: khơng phải, đố, loạt, vùng trời, góc trời đỏ rực, xanh um, mát rượi, ngạc nhiên, bất ngờ…
b) Tìm hiểu bài(10’)
- HS đọc theo trình tự
+HS 1: Phượng khơng phải … đậu khít + HS 2: Nhưng hoa đỏ…bất ngờ vậy?
+ HS 3: Bình minh…câu đối đỏ - HS đọc thành tiếng phần giải
- Hs trả lời
- Hs đọc giải nghĩa:
+Phần tử: phận, phần chung
+ Vô tâm: không để ý đến điều lẽ cần để ý
(28)*GV nêu:
Đọc viết nhà thơ Xuân Diệu, em thấy vẻ đẹp đặc biệt hoa phựơng qua từ ngữ chọn lọc hình ảnh đặc sắc, độc đáo Các em ý để học cách miêu tả cối nhà thơ Để biết điều bắt đầu tìm hiểu
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi tìm từ ngữ cho biết hoa phượng nở nhiều
*GV hỏi:
- Em hiểu đỏ rực có nghĩa nào?
- Trong đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả số lượng hoa phượng? Dùng có hay?
Đoạn cho biết gì? - Ghi ý đoạn lên bảng
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn lại trả lời câu hỏi:
- Tại tác giả lại gọi hoa phượng “Hoa học trò” ?
* Đã từ lâu, phượng loài hoa gắn liền với tuổi học trò, với kỷ niệm thủa cắp sách tới trường Phượng báo hiệu mùa thi lúc báo hiệu mùa hè tới Bởi hoa phượng gọi với tên thân thiết là: Hoa học trò
- Hoa phượng nở gọi cho người học trị cảm giác ? Vì ?
- Hoa phượng cịn có đặc biệt làm ta náo nức?
- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Theo dõi GV đọc mẫu
- Đọc thầm, trao đổi, tìm từ ngữ cho biét hoa phượng nở nhiều: loạt, vùng, góc trời đỏ rực
*HS trả lời:
+ Đỏ rực: đỏ thắm, màu đỏ tươi sáng
+ Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả số lượng hoa phượng So sánh hoa phượng với muôn ngàn bướm thắm để ta cảm nhận hoa phượng nở nhiều, đẹp
*Đoạn cho cảm nhận được số lượng hoa phượng lớn. - HS đọc thầm trả lời
+ Tác giả gọi hoa phượng hoa học trị phượng gần gũi quen thuộc với tuổi học trò Hoa phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi tuổi học trò Hoa phượng nở làm cậu học trò nghĩ đến mùa thi ngày hè
- Lắng nghe
(29)- Ở đoạn tác giả dùng giác quan để cảm nhận vẻ đẹp phượng ?
- Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian ?
- Em cảm nhận điều qua đoạn văn thứ hai ?
- GV ghi ý đoạn lên bảng *GV hỏi:
- Khi đọc Hoa học trị em cảm nhận điều ?
*GV kết luận:
Bài văn đầy chất thơ Xuân Diệu giúp ta cảm nhận vẻ đẹp độc đáo, riêng hoa phượng, loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò
- Ghi ý lên bảng
c) Đọc diễn cảm(8’)
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn
*GV hỏi:
- Theo em, để giúp người nghe cảm nhận vẻ độc đáo hoa phượng, nên đọc với giọng đọc ?
*GV yêu cầu:
hiệu nghỉ hè, hứa hẹn ngày hè lý thú
- HS trả lời
+ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ khắp thành phố rực lên tết đến
+ Tác giả dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp
phượng
+ Bình minh, màu hoa phượng màu đỏ cịn non, có mưa hoa tươi dịu, phượng ngày cành rực lên
+ Đoạn cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc hoa phượng
- HS đọc lại ý đọan
*Vẻ đẹp đặc sắc hoa phượng + Xuân Diệu tài tình miêu tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng + Hoa phượng loài hoa gần gũi thân thiết với lứa tuổi học trò
+ Vẻ đẹp độc đáo, đặc sắc hoa phượng
+ Hoa phượng gắn liền với kỷ niệm buồn vui tuổi học trò
- Lắng nghe
*Bài văn đầy chất thơ Xuân Diệu giúp ta cảm nhận vẻ đẹp độc đáo, riêng hoa phượng, loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò.
- HS tiếp nối đọc thành tiếng
- HS trao đổi đưa kết luận:
+ Đọc với giọng nhẹ nhàng, suy tư - HS tìm gạch chân từ để ý nhấn giọng đọc
(30)Tìm từ tả vẻ đẹp đặc biệt hoa phượng, tả thay đổi màu hoa theo thời gian
- Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Y/c HS tìm cách đọc hay luyện đọc theo cặp
Phượng khơng phải … đậu khít ( SGK- 43)
- GV tổ chức cho HS thi đọc qua đoạn văn
- GV gọi HS đọc diễn cảm trước lớp
- GV nhận xét HS
C Củng cố - Dặn dò:( 5') - Bài văn nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị cho tiết sau
loạt, vùng, góc trời đỏ rực Mỗi hoa phần tử xã hội thắm tươi: người ta quên hoa nghĩ đến cây,đến hàng, đến những tán hoa lớn xoè ra, muôn ngàn bướm thắm/đậu khít - Lắng nghe
- HS ngồi bàn trao đổi luyện đọc
- HS thi đọc đến em
- HS lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay
- HS đọc - Nhắc lại nội dung
Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU
- Nắm cấu tạo văn miêu tả cối có phần ( mở , thân và kết )
- Nhận biết trình tự miêu tả văn miêu tả cối; biết lập dàn ý miêu tả ăn theo hai cách học
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ trồng * GDBVMT: Phần nhận xét Bãi ngô II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh (ảnh) số ăn - Máy tính
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
GV gi ng b i qua giáo án Powerpointả
1.Bài mới:
Giới thiệu ( 1')
Từ tiết học hôm nay, em chuyển sang học văn miêu tả cối Bài học mở đầu giúp em nắm cấu tạo văn tả cối Từ biết lập dàn ý miêu tả ăn quen thuộc
(31)Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét: Bài tập 1: ( 7')
GV gọi HS đọc đoạn văn trao đổi, tìm hiểu nội dung đoạn
Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh kết lời giải, chốt lại ý kiến đúng:
+ Đoạn 1: dịng đầu (Bãi ngơ nõn nà )
+ Đoạn 2: dòng tiếp (Trên óng ánh) + Đoạn 3: cịn lại ( Trời nắng bẻ mang về)
GDMT: HS đọc bãi ngơ nhận xét trình tự miêu tả Qua cảm nhận vẻ đẹp cối môi trường tự nhiên như nào?
Bài tập 2:( 5')
GV nêu yêu cầu tập: Xác định đoạn nội dung đoạn Cây mai tứ quý.
GV dán bảng tờ phiếu ghi kết lời giải, chốt lại ý kiến đúng:
+ Đoạn 1: dòng đầu (Cây mai chắc) + Đoạn 2: dòng tiếp(Mai tứ quý bền)
+ Đoạn 3: lại (Đứng bên quanh năm)
GV hỏi:
- Bài văn miêu tả bãi ngô theo trình tự nào? - Bài văn miêu tả mai tứ quý theo trình tự nào?
* Kết luận:
Cây mai tứ q bãi ngơ có giống
HS đọc nội dung Cả lớp theo dõi Sgk
HS đọc thầm lại Bãi ngô, xác định đoạn nội dung đoạn
HS phát biểu ý kiến:
+ Giới thiệu bao quát bãi ngô, tả ngơ từ cịn lấm mạ non đến lúc trở thành ngô với rộng dài, nõn nà + Tả hoa búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái
+ Tả hoa ngô giai đoạn bắp ngô mập chắc, thu hoạch
HS nhận xét
- Cây cối xanh tươi, tạo môi trường
- HS đọc thành tiếng lại HS đọc thầm Cây mai tứ quý, xác định đoạn nội dung đoạn thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm phát biểu:
+ Giới thiệu bao quát mai (chiều cao,dáng, thân, tán,
gốc,cành, nhánh)
+ Tả kĩ cánh hoa, mai
+ Nêu cảm nghĩ người miêu tả
HS so sánh, nhận khác trình tự miêu tả hai
(32)cùng tả cối có phần: mở bài, thân bài, kết
- khác mai tứ quý tả phận cây, bãi ngô tả thời kì phát triển
Bài tập 3:( 5')
GV nêu yêu cầu
GV giữ lại bảng kết quả, giúp HS trao đổi, rút nhận xét cấu tạo văn tả cối (nội dung phần ghi nhớ)
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:( 5')
GV mời HS đọc yêu cầu tập GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: Bài văn tả gạo già theo thời kì phát triển bơng gạo
Bài tập 2:( 12')
GV mời HS đọc yêu cầu tập
Lắng nghe
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
HS trao đổi, rút nhận xét cấu tạo văn tả cối Bài văn miêu tả cối thường gồm có phần:
- Mở bài: Tả giới thiệu bao quát định tả
- Thân bài: Tả phận tả thời kì phát triển
- Kết bài: Nêu ích lợi cây, tình cảm người tả ấn tượng đặc biệt người tả Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ
HS đọc nội dung BT1 Cả lớp đọc thầm, xác định trình tự miêu tả
HS phát biểu ý kiến
Cả lớp nhận xét, sửa theo lời giải
+ Đoạn 1: Cây gạo già thật đẹp Giới thiệu bao quát gạo già bước vào mùa hoa năm
+ Đoạn 2: Hết mùa hoa thăm quê me Tả gạo già sau mùa hoa Đoạn : Ngày tháng cơm gạo mới.Tả gạo gạo già Bài văn miêu tả gạo theo thời kì phát triển năm, từ lúc hoa kết Bài 2:
(33) GV dán tranh ảnh số ăn GV phát bút giấy riêng cho HS GV kiểm tra dàn ý HS làm phiếu, chọn dàn ý tốt đưa lên bảng, xem mẫu
VD: Tả chuối
a Mở bài: Cây chuối buồng vườn nhà em
b.Thân bài:
+ Tả bao quát: Cây chuối to, cao, mọc thành bụi xanh tốt
+ Tả chi tiết:
- Rễ giun, bám vào đất
- Gốc phình to thân
- Thân xốp, nhẵn bóng cột đình, có màu đỏ tía
- Lá to dài Lá bị rách nhiều chỗ gió thổi Lá già màu xanh thẫm, non xanh nõn, khô héo rũ xuống thân
- Hoa chuốilúc nhọn, chĩa thẵng lên trời
- Buồng chuối dài to, trĩu xuống
- Quả chuối ngón tay, úp sát vào
- Chuối chín ăn với xơi nếp thật ngon
1 Kết bài:
+ Em thường xách nước tưới cho khóm chuối hàng tuần
+ Cây chuối có nhiều lợi ích: Lá khơ gói bánh, để ăn, thân thức ăn lợn
4.Củng cố - Dặn dò: ( phút )
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS
Yêu cầu nhà hoàn chỉnh lại dàn ý, viết
HS quan sát tranh ảnh, lựa chọn ăn quen thuộc lập dàn ý theo cách nêu
HS làm giấy khổ lớn HS tiếp nối đọc dàn ý
HS theo dõi VD: Tả cam
a.Mở bài: Cây cam vườn nhà em
b Thân bài:
+ Tả bao quát: Cây cam xanh tốt, nhìn nấm khổng lồ màu xanh mướt
+ Tả chi tiết:
- Em nhớ ngày trồng cao độ mét,cành gầy guộc
- Thế mà hoa, kết
- Gốc to cổ tay người lớn
- Cành nhỏ, gầy, vươn đón ánh nắng mặt trời
- Mùa xuân e ấp vòm Hương thơm thoang thoảng
- Rồi lộ ra: lúc đầu băng bi ve, sau chén
- Mùa hè cành xanh um, sai trĩu cành
- Đi học mà ăn cam nhà em thật khơng sảng khối c Kết bài:
+ Em thích ăn cam nhà
+ Cây cam có nhiều ích lợi Nó khơng thứ mà nhà em thích mà cịn làm cho cảnh nhà em thêm mát mẻ
(34)lại vào
Chuẩn bị bài: Luyện tập quan sát cối TỐN
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CĨ CÙNG MẪU SỐ LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
- Biết so sánh hai phân số mẫu số
- Nhận biết phân số bé lớn II ĐÒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Hình vẽ sơ đồ đoạn thẳng chia theo tỉ lệ SGK; Phiếu tập
- Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV sử dụng giáo án Powerpoint
A Kiểm tra cũ: ( 5p)
- Gọi hai HS lên bảng chữa tập ý a b trang upload.123doc.net
- Nhận xét làm học sinh - Nhận xét đánh giá phần cũ B Bài mới: ( 31p)
) Giới thiệu ( 1p)
- G: So sánh hai phân số có mẫu số
2) Giảng bài:
a) Tìm hiểu ví dụ: ( 10p)
- G: Gọi HS đọc ví dụ SGK - H: HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- G: Treo bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ đoạn thẳng chia theo tỉ lệ SGK
- GV nêu câu hỏi gợi ý:
- Đoạn thẳng AB chia thành phần nhau?
+ Độ dài đoạn thẳng AC phần độ dài đoạn thẳng AB ?
+ Độ dài đoạn thẳng ADbằng phần độ dài đoạn thẳng AB ?
+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC với độ dài đoạn thẳng AD?
- Hãy viết chúng dạng phân số ?
- H: HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
+ Độ dài đoạn thẳng AB chia thành phần
+ Độ dài đoạn thẳng AC
độ dài đoạn thẳng AB?
+ Độ dài đoạn thẳng AD
độ dài đoạn thẳng AB ?
(35)+ Em có nhận xét tử số mẫu số hai phân số 52 35 ?
+ Vậy muốn so sánh hai phân số mẫu số ta làm nào?
- G: ghi quy tắc lên bảng Gọi HS nhắc lại
b) Luyện tập: ( 20p) Bài ( 7p)
- Gọi em nêu đề
- Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh
- Yêu cầu em khác nhận xét bạn
- Nhận xét Bài ( 8p)
+ Gọi HS đọc đề bài.
a/ + GV ghi phép tính mẫu nhắc HS nhớ lại phân số có giá trị (là phân số có tử số mẫu số l)
- Yêu cầu lớp làm vào - Gọi HS lên bảng làm
-? Phân số bé 1?
? Phân số lớn 1?
<
hay
>
- Hai phân số có mẫu số Tử số phân số
2
bé tử số phân số
3
+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc
- HS nêu đề tự làm vào
3 7
5 ;
3 <
5
7 (vì hai phân số có
cùng mẫu số tử số < )
4 3
2 3 ;
4 >
2
3 (vì hai phân số có
cùng mẫu số tử số > )
7
8 8 ;
7 8 >
5
8 (vì hai phân số có
cùng mẫu số 8, tử số > )
- Một em đọc thành tiếng
-Tự làm vào Một HS lên bảng làm bài. - So sánh: 52
- Ta có: 52 < 55 mà 55 = nên :
5
<
+ Phân số có tử số bé mẫu số phân số bé
(36)+ GV ghi bảng, nhận xét + Gọi HS nhắc lại
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm b/ - G: Gọi hs nêu yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực vào
- Gọi HS đọc kết giải thích cách so sánh
+ Tiếp nối phát biểu
- Gọi em khác nhận xét bạn - GV nhận xét học sinh
B i 3: ( 5p) à Viết đợc PS bé 1, có MS TS khác
- HS đọc yêu cầu BT
? Phân số phải viết có đặc điểm gì? - HS lần lợt nêu phân số tìm đợc GV nhận xét
? Ph©n sè nh bé 1?
* GV cht: Phân số có TS bé MS phân số bé
* Bài 3( 120) Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Bài yêu cầu gì? - HS làm cá nhân - Chữa bài:
* GV chốt: Học sinh dựa vào cách so sánh phân số biết xếp phân số theo thứ tự cho trước
3) Củng cố - Dặn dò: ( 4p) - Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị cho tiết sau
- Ta có: 58 > 55 mà 55 = nên :
5 >
+ Phân số có tử số lớn mẫu số phân số lớn
- HS đọc thành tiếng, lớp tự làm vào So sánh: 12 Ta có: 12 <1 (vì tử số bé mẫu số 2)
4
5 Ta có:
5 <1 (vì tử số bé mẫu số 5)
7
3 Ta có:
3 > (vì tử số lớn mẫu số 3)
6
5 Ta có:
5 > (vì tử số lớn mẫu số 5)
9
9 ta có
9 = (vì tử số mẫu số 9)
12
7 Ta có: 12
7 > (vì tử số 12 lớn mẫu số 7)
Viết phân số bé 1, có MS 5, TS khác 0
1 5;
2 5;
3 5;
4 ;
a 5<
3 5<
4
5 b 7<
6 7<
(37)Ngày soạn: 10/4/2020
Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng năm 2020
Tập l m ăn
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I MỤC TIÊU
- Biết quan sát cối theo trình tự hợp lý, kết hợp giác quan quan sát; bước đầu nhận giống miêu tả loại với miêu tả (BT1)
- Ghi lại ý quan sát em thích theo trình tự định (BT2)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn lời giải tập d, e
- Tranh ảnh minh hoạ số loại phóng to (nếu có) - Máy tính
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV giảng qua giáo án Powerpoint
A Kiểm tra cũ ( 5p)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại dàn ý văn miêu tả ăn học theo hai cách (Tả phận cây, tả thời kì phát triển cây)
- Nhận xét chung + học sinh B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:( 1p)
Nêu mục đích yêu cầu tiết học Hướng dẫn làm tập:
Bài : ( 15p)
- Gọi HS đọc đọc "Sầu riêng - Cây gạo - Bãi ngô "lớp đọc thầm theo thảo luận bàn để trả lời câu hỏi: - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - Nhắc HS trả lời câu hỏi a, b phiếu + Trả lời miệng câu hỏi c, d, e Riêng câu c cần - hình ảnh so sánh mà em thích
- Yêu cầu HS làm theo nhóm nhỏ
- GV phát phiếu kẻ bảng nội dung BT1a, b cho nhóm
- GV giúp HS HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS nhóm làm xong mang phiếu ghi kết dán lên bảng lớp + Hỏi: - Tác giả văn quan
-2 HS trả lời câu hỏi
- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm văn
+ Quan sát lắng nghe yêu cầu
+ Các nhóm HS ngồi bàn trao đổi hoàn thành câu hỏi theo yêu cầu
(38)sát theo trình tự ? - Yêu cầu nhóm khác nhận xét chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại cho nhóm học sinh
+ Các tác giả quan sát những giác quan ?
+ Chỉ hình ảnh so sánh và nhân hố mà em thích?
- Theo em hình ảnh so sánh nhân hố có tác dụng ?
- GV có th dán b ng li t kê hìnhể ả ệ nh so sánh, nhân hố có b i
ả
+ Các nhóm khác l ng nghe nh n xétắ ậ b sung.ổ
Bài văn
Quan sát từng bộ phận cây
Quan sát từng thời kì phát triển của Sầu
riêng
+ Bãi
ngô
+ Cây
gạo
+ từng thời kì phát triển của hoa gạo t b/
Các giác quan Thị giác (mắt)
-Khứu giác (mũi m) -Vị giác (lưỡi l) - Thính giác ( tai )
Chi tiết quan sát Cây, lá, búp, hoa , bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng (bãi ngô b)
- Cây, cành, hoa , gạo, chim chóc (cây gạo c)
- Hoa, trái dáng, thân cành,
(sầu riêng s)
- Hương thơm trái sầu riêng
- Vị trái sầu riêng.
- Tiếng chim hót, tiếng tu hú.
c/ HS tiếp nối phát biểu: - HS đọc thành tiếng - Quan sát:
- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - Bài văn có đoạn
+ HS ngồi bàn trao đổi sửa cho
(39)v n lên b ng.ă ả
So sánh Bài sầu riêng : - Hoa sầu riêng ngan ngát hương cau hương bưởi
- Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con. - Trái lửng lẳng dưới cành trông như tổ kiến Bài bãi ngô : - Cây ngô lúc nhỏ lấm mạ non
Búp ngô kết bằng nhung phấn.
- Hoa ngô xơ xác như cỏ may Bài gạo : - Cánh hoa gạo đỏ rực quay tít chong chóng - Quả hai đầu thon vút thoi. - Cây treo rung rinh hànhg ngàn nồi cơm gạo mới.
Nhân hoá
Bài bãi ngô : - Búp ngô non núp cuống lá. - Búp ngô chờ tay người đến bẻ.
Bài gạo : - Các múi bơng gạo nở đều, chín nồi cơm chín đội vung mà cười
- Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân. - Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư Cây đứng im, cao lớn, hiền lành. - Trong ba miêu tả loài cây, miêu tả cụ thể?
- Theo em miêu tả loại có giống khác so với miêu tả cụ thể?
+ Tiếp nối trả lời:
- Bài “ Sầu riêng “ “ “ Bãi ngô “ miêu tả lồi cịn “ Cây gạo “ miêu tả loại cụ thể
+ giống:
- Đều phải quan sát kĩ sử dụng giác quan; tả phận cây; tả khung cảnh xung quanh dùng biện pháp so sánh , nhân hoá để khắc hoạ sinh động, xác đặc cây; bộc lộ tình cảm người miêu tả + khác:
(40)Bài ( 15p)
- Gọi HS đọc
- GV treo tranh ảnh số loài - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - GV giúp HS HS gặp khó khăn + GV nhắc HS: Bài yêu cầu em quan sát cụ thể (không phải lồi cây)
- Các em quan sát ăn quen thuộc em lập dàn ý tiết học trước, coa thể chọn khác phải trồng khu vực trường trồng vườn nhà em để em quan sát
- Yêu cầu HS tiếp nối trình bày kết quan sát
-Gợi ý HS nhận xét theo tiêu chuẩn sau:
- Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế quan sát khơng?
- Trình tự quan sát có hợp lí khơng? - Những giác quan bạn sử dụng quan sát?
- Cái bạn quan sát có khác với loại?
- GV chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau nhận xét học sinh
C, Củng cố dặn dò: ( 4p) - Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị cho tiết sau
phân biệt loài với loài khác Tả cụ thể phải ý đến đặc riêng – Đặc làm khác biệt với loại
+ HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Quan sát đọc lại văn tìm hiểu tập
+ Tiếp nối phát biểu
- HS lớp lắng nghe nhận xét bổ sung có
Luyện từ câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I MỤC TIÊU
- Biết thêm số từ ngữ nói chủ Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với số từ ngữ
(41)- Máy tính
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV giảng qua giáo án Powerpoint
A Kiểm tra cũ: ( 5P)
- Gọi HS đọc đoạn văn kể loại trái yêu thích, rõ câu: Ai nào ? đoạn văn viết.
- hs nêu nội dung - Nhận xét, kết luận B Bài mới:
Giới thiệu bài: ( 1p)
Hướng dẫn làm tập: ( 30p) Bài 1: trang 40( 8p)
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung (đọc mẫu d)
- Gọi hs trả lời
- Nhận xét, kết luận từ
Bài 2: ( 7p)
-Gọi HS đọc yêu cầu
-u cầu HS trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ tên môn thể thao
+ Dán lên bảng tờ giấy khổ to, phát bút cho nhóm
+ Mời nhóm HS lên làm bảng - Gọi HS cuối nhóm đọc kết làm
- Yêu cầu HS lớp nhận xét từ bạn
- HS đọc
- Hs trả lời
-Nhận xét câu trả lời làm bạn
- HS đọc thành tiếng - Trả lời
a/ Các từ thể vẻ đẹp bên người
+ đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, tha thướt, yểu điệu
b/ Các từ dùng để thể nét đẹp tâm hồn, tính cách người
+ thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm đậm đà, đôn hậu, lịch sự, tế nhị, nết na, chân tình, chân thực, chân thành, thẳng thắn thẳng, bộc trực, cương trực, dũng cảm, cảm, kháng khái, khí khái - HS đọc thành tiếng
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm
- nhóm HS lên bảng tìm từ viết vào phiếu
+ HS đọc kết quả:
a/ Các từ dùng để thể vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật người:
+ Tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ mĩ lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hồnh tráng ,…
b/ từ thể vẻ đẹp thiên nhiên cảnh vật người:
(42)tìm với chủ chưa Bài 3: ( 7p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu lớp thực vào
- Đặt câu với từ vừa tìm tập tập
+ Nhận xét nhanh câu HS + học sinh, tuyên dương HS có câu hay
Bài 1( tr52) : Nối nghĩa cột A cho thích hợp với tục ngữ cột B - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét làm bảng - Nhận xét, kết luận lời giải Bài 3: Ghi vào chỗ trống từ ngữ miêu tả mức độ cao đẹp Đặt câu với từ ngữ vừa tìm được. - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS làm
- Gọi Nhóm dán phiếu lên bảng yêu cầu đại diện nhóm đọc từ nhóm nhóm khác bổ sung từ mà bạn chưa có
- Nhận xét, kết luận từ Bài 4
- Yêu cầu HS tiếp nối đặt câu với từ vừa tìm tập
- GV ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS
rực rỡ, duyên dáng, thướt tha, - Nhận xét bổ sung (nếu có)
- HS đọc thành tiếng
+ Tự suy nghĩ đặt câu với từ vừa tìm tập 2:
+ Tiếp nối đọc câu vừa đặt trước lớp: - Chị gái em dịu dàng
- Cô giáo lớp em thật thuỳ mị
- Quang cảnh đêm biểu diễn nhạc trẻ diễn thật hoành tráng
- Cảnh tượng đêm khai mạc tiếng hát truyền hình năm 2006 diễn thật tráng lệ
- Mùa xuân tươi đẹp về! - HS đọc thành tiếng
- Quan sát bảng suy nghĩ ghép vế thành câu hoàn chỉnh - HS đọc thành tiếng trước lớp - HS làm
- Nhận xét - Chữa
HS làm vào vở: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt kế, giai nhân, tuyệt trần, mê hồn… - Nhận xét, sửa sai
- Tiếp nối đọc câu trước lớp Ví dụ:
• Bức tranh đẹp tuyệt vời
• Phong cảnh đẹp mà khơng bút văn tả
• Cơ đẹp nghiêng nước nghiêng thành
(43)- Yêu cầu HS viết câu văn vào 3 Củng cố dặn dò (4p)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị cho tiết sau
Lắng nghe
Toán
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I MỤC TIÊU
- HS biết so sánh hai phân số khác mẫu số cách quy đồng mẫu số hai phân số
- Củng cố so sánh phân số mẫu số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hai băng giấy hình vẽ SGk. Máy tính
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV gi ng b i qua giáo án Powerpointả
A Kiểm tra cũ ( 5p)
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh các phân số sau: 109 1110 ; 59 1; 37
B Bài
1 Giới thiệu ( 1p) - Nêu yêu cầu học
2 Hướng dẫn tìm hiểu ( 10p) * Ví dụ:
- Đưa băng giấy 1: Hãy nêu phân số phần tô màu?
- Đưa băng giấy 2: Hãy nêu phân số phần tô màu?
? Hãy so sánh phần tô màu hai băng giấy?
? Hãy so sánh phân số cho?
? Nhận xét so sánh tử số mẫu số phân số đó?
? Làm để so sỏnh phân số có mẫu số?
- Yêu cầu lớp quy đồng mẫu số phân số, em nêu
? Hãy so sánh phân số sau quy đồng MS?
? Vậy, muốn so sánh phân số khác mẫu số, ta làm ntn?
- Ví dụ: So sánh hai phân số
2 ;
* Nhận xét:
2 3 ; 3 4
- Để so sánh phân số, ta quy đồng mẫu số phân số:
Ta có:
2 3 ;
3 12 4 12
x x
x x
Vì :
6
12 12 nên: 34
(44)- Gọi số em nhắc lại, đọc quy tắc SGK
3 Thực hành ( 20p) * Bài ( 7p)
- Gọi HS nêu yêu cầu, cách thực ? Các phân số có đặc gì? Muốn so sánh ta làm nào?
- HS làm HS lên bảng trình bày cách làm
- HS khác GV nhận xét
? Muốn so sánh phân số khác MS ta làm nào?
* Bài ( 7p)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm theo nhóm đơi (5’)
- bạn đại diện nhóm lên bảng trình bày, lớp nhận xét
? Phần b cần thực bước làm so sánh phân số?
- Nhận xét, kết luận kết
- GV: Khi muốn so sánh phân số mà phân số rút gọn được, ta rút gọn phân số so sánh * Bài ( 6p)
- HS đọc đề tóm tắt ? Bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì? Muốn so sánh bạn ăn nhiều bánh hơn, em cần làm nào?
- HS trình bày cách làm GV hướng dẫn cách làm
- HS đọc to làm, HS khác nhận xét
- Yêu cầu HS đổi chéo kiểm tra Củng cố, dặn dò ( 4p)
- Gọi H nêu lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số
- Nhận xét học
So sánh phân số
a 34 < 45 quy đồng 15
20 < 16 20
b 56 < 78 quy đồng 40
48 < 42 48
c 52 > 103 quy đồng 20
50 > 15 50
Rút gọn so sánh phân số
a 106 45 rút gọn 35
5 <
4
b 34 126 rút gọn 34
2 Quy đồng phân số
8 >
6 12
- Hoa ăn 52 bánh tức ăn 1640 bánh
- Mai ăn 38 bánh tức ăn 1540 bánh
Vì 1640>15
(45)Khoa học
ÁNH SÁNG BÓNG TỐI I MỤC TIÊU
- Phân biệt vật tự phát sáng vật chiếu sáng Nêu bóng tối xuất phí sau vật cản sáng chiếu sáng
- Làm thí nghiệm để xác định vật ánh sáng truyền qua khơng truyền qua Dự đốn vị trí, hình dạng bóng tối số trường hợp đơn giản
- Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng Biết bóng tối vật thay đổi hình dạng, kích thước vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Đồ dùng thí nghiệm Máy tính
III HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ
Gv giảng qua giáo án Powerpoint C Bài mới: (27’)
- Giới thiệu (2’) - Viết đầu *Hoạt động 1: Các vật tự phát ánh sáng vâth chiếu sang *Mục tiêu: Phân biệt vật tự phát sáng vật chiếu sáng
- Y/c nhóm báo cáo kết
*Hoạt động 2: Đường truyền ánh sáng
*Mục tiêu: Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng
- Y/c HS chơi trò chơi: Dự đoán đường truyền ánh sáng tới đâu
- Nhắc lại đầu
- Thảo luận nhóm *Hình 1: Ban ngày
+ Vật tự phát sáng: Mặt trời
+ Vật chiếu sáng: Bàn, ghế, nàh cửa, cối, sân trường…
*Hình 2: Ban đêm:
+ Vật tự phát sáng: Ngọn đèn, bóng điện (khi có dịng điện chạy qua), trăng,
+ Vật chiếu sáng: Sách bàn, gương, bàn ghế…
- HS làm thí nghiệm trang 91 - Làm theo nhóm
- Ghi kết thí nghiệm vào bảng
+ Các vật cho gần tồn ánh sáng qua: Kính trong, nước, khơng khí… + Các vật cho phần ánh sáng qua: Kính mờ…
(46)*Hoạt động 3: Mắt nhìn thấy vật khi nào?
*Mục tiêu: Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt
- Tiến hành làm thí nghiệm trang 91 SGK
- Nêy ví dụ điều kiện nhìn thấy mắt
Hoạt động 4:
Tìm hiểu bóng tối
*Mục tiêu: Nêu bóng tối xuất phía sau vật cản sáng chiếu sáng Dự đốn vị trí, hình dạng bóng tối số trường hợp đơn giản Biết bóng tối vật thay đổi hình dạng, kích thước vị trí vật chiếu sáng thay đổi *Cách tiến hành:
- Gợi ý cho HS cách bố trí, thực thí nghiệm trang 93
- Bóng tối xuất đâu, ? - Có thể làm cho bóng vật thay đổi cách ?
Hoạt động 5: Trò chơi hoạt hình *Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức học bóng tối
- Thực trị chơi : “Chơi xem bóng, đốn vật”
- gv hướng dẫn hs thực hành đơn giản, tự học
D Củng cố - Dặn dị: (3’) - Mắt nhìn thấy vật nào? - Nhận xét tiết học
- Về học kỹ CB sau
Tấm bìa *Kết luận:
Ta nhìn thấy vật có á/sáng từ vật truyền vào mắt
Nhìn thấy vật qua cửa kính khơng nhì thấy vật qua cửa gỗ
Trong phòng tối phải bật đèn nhìn thấy vật
- Hs trả lời
Tìm hiểu bóng tối
- Dự đoán cá nhân đèn bật sáng + Bóng tối xuất phía sau vật cản sáng vật đaựơc chiếu sáng
(47)Ngày soạn: 10/4/2020
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2020 Toán
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố so sánh hai phân số mẫu số, khác mẫu số - Biết cách so sánh hai phân số có tử số
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - máy tính
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
a Kiểm tra cũ: ( 5p)
? Muốn so sánh phân số khác mẫu số, ta làm nào?
- Nhận xét B Bài
1 Giới thiệu ( 1p) - Nêu yêu cầu học Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1: So sánh hai phân số: ( 10p) - Gọi Hs nêu yêu cầu, cách so sánh hai phân số
- Cho HS làm VBT, em chữa bảng lớp
? Nêu lại cách so sánh hai phân số mẫu số, khác mẫu số
- Nhận xét
* GV chốt: Học sinh biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số
* Bài 2: So sánh hai phân số hai cách khác nhau: ( 7p)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gợi ý cách làm: lấy làm số trung gian để so sánh thực quy đồng mẫu số để so sánh
- Cho HS làm VBT, em làm bảng lớp
- Nhận xét, kết luận kết
- HS nêu
- HS nêu yêu cầu a 58<7
8 b,
15 25<
4 c, 79>9
8 d, 11 20<
6 20
- HS nêu yêu cầu
a 78>7
8 quy đồng 64 56>
49 56
7>1 ;
8<1 7>
7 b 59>5
8 quy đồng 72 40>
25 40
5>1;
8<1 5>
5 c 1216<28
21 252 336<
(48)* GV chốt: HS biết cách so sánh hai phân số Từ rút cách so sánh nhanh
* Bài 3: So sánh hai phân số tử số ( 7p)
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn mẫu cách so sánh hai phân số có tử số
? Sau quy đồng có kết nào?
- HS rút kết luận học thuộc
- Cho HS làm BT, em làm bảng lớp
- Nhận xét, kết luận kết
* GV chốt: Học sinh biết cách so sánh hai phân số có tử số
* Bài 4: Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ( 6p)
? Hãy nêu cách so sánh hai phân số có tử số?
- Thực tương tự 2, yêu cầu hs phân biệt cách so sánh phân số có tử số, có mẫu số
* GV chốt: Học sinh biết cách so sánh phân số để xếp phân số theo thứ tự định
3 Củng cố, dặn dò ( 4p)
- Gọi hs nêu lại cách so sánh hai phân số mẫu số, so sánh phân số với - Nhận xét học
12 16<1;
28
21>1 12 16<
28 21
- Trong phân số ( khác ) có tử số nhau, phân số có mẫu số bé phân số lớn
45 11 >
45 19 ;
8 17<
8 15
- HS nêu a 47;5
7;
7 b 3;
3 4;
5
-SINH HOẠT LỚP TUẦN
21-KĨ NĂNG SỐNG BÀI 7: KĨ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO ( T2)
I MỤC TIÊU
- HS nhận biết ưu nhược cá nhân, tập thể lớp tuần vừa qua - Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa rút kinh nghiệm tuần tới
- Giáo dục tinh thần tinh thần làm chủ tập thể, phê tự phê cao Rèn kĩ tự quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm tập thể lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày vững mạnh
* Kĩ sống: - Về kiến thức:
(49)+ HS thực hành mũ tư việc khởi tạo ý tưởng sáng tạo - Về kỹ năng:
Học sinh có kỹ tư sáng tạo việc khởi tạo ý tưởng khác - Về thái độ:
Học sinh tôn trọng suy nghĩ quan điểm người khác q trình làm việc nhóm
II CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU A Sinh hoạt lớp
- Gv nhận xét nề nếp học tập trự tuyến tuần hs - Phương hướng tuần tới:
1 Nền nếp
+ Duy trì tốt nề nếp, quy định tham gia học tập 2.Học tập:
+Thi đua học tập tốt
+ Ôn tập học ngày Học bài, làm đầy đủ trước đến lớp + Tích cực tham gia giải Toán, Tiếng anh mạng, luyện viết chữ đẹp 3 Lao động - Vệ sinh:
+ Giữ gìn vệ sinh để phịng dịch bệnh Covid 4 Các hoạt động khác
+ Thực nghiêm túc không tham gia buôn bán, vận chuyển chất gây nổ, đốt pháo, thả đèn trời
+ Thực tốt luật ATGT B.Học kĩ sống :
KĨ NĂNG SỐNG BÀI 7: KĨ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO ( T2)
- Gv: Hãy “đội” mũ để đánh giá vấn đề Mỗi lần đội mũ tức bạn lại chuyển sang cách tư
(GV sử dụng slide soạn để hướng dẫn hs) Mũ trắng
Khi đội “Mũ trắng”, bạn đánh giá vấn đề cách khách quan, dựa kiện có sẵn Hãy nghiên cứu thơng tin bạn có để tìm câu trả lời cho điều bạn thắc mắc
· Mũ đỏ
Khi đội “Mũ đỏ”, bạn đánh giá vấn đề dựa trực giác cảm xúc Hãy cố gắng đoán biết cảm xúc người khác thông qua phản ứng họ cố gắng hiểu phản ứng tự nhiên người không hiểu rõ lập luận bạn
· Mũ đen
(50)Khi đội “Mũ đen”, bạn cần đánh giá vấn đề theo góc nhìn tiêu cực, cẩn trọng e dè Hãy cố gắng đốn trước ngun nhân khiến ý tưởng cách giải vấn đề không đạt hiệu mong đợi Nhìn nhận việc theo cách giúp bạn loại bỏ điểm yếu kế hoạch cách thức tiến hành công việc, điều chỉnh cách giải vấn đề chuẩn bị kế hoạch dự phịng cho vấn đề nảy sinh dự kiến
Nhiều người thành đạt quen với việc suy nghĩ cách lạc quan Do vậy, họ khơng dự kiến hết vấn đề phát sinh nên khơng có chuẩn bị chu đáo Cách tư “Mũ đen” giúp họ tránh điều
· Mũ vàng
Khi đội “Mũ vàng”, bạn suy nghĩ cách tích cực Sự lạc quan giúp bạn thấy hết lợi ích hội mà định bạn mang lại Cách tư “Mũ vàng” giúp bạn có thêm nghị lực để tiếp tục cơng việc bạn gặp nhiều khó khăn, trở ngại
· Mũ xanh
Mũ xanh tượng trưng cho sáng tạo Lối tư tự cởi mở đội “Mũ xanh” giúp bạn tìm giải pháp sáng tạo để giải vấn đề · Mũ xanh dương
Đây mũ người chủ tọa đội để kiểm soát tiến trình họp Khi gặp khó khăn bế tắc ý tưởng, chủ tọa linh hoạt điều chỉnh cách tư người dự họp sang hướng “Mũ xanh cây” Còn cần lập kế hoạch dự phòng, chủ tọa yêu cầu người tư theo cách “Mũ đen” Bạn sử dụng phương pháp “6 mũ tư duy” họp giải vấn đề Nếu dùng họp, kỹ thuật giúp chủ tọa tháo “ngòi nổ” xung đột xảy nhiều người có lối tư khác thảo luận vấn đề
(51)những yếu tố thuộc cảm tính với định lý tính khuyến khích sáng tạo định Nhờ vậy, kế hoạch bạn hợp lý chặt chẽ Ngồi ra, cịn giúp bạn tránh sai lầm giao tiếp làm việc nhóm hiệu - Gv chia lớp thành nhóm, nhóm người, người đội mũ tư
Mỗi nhóm chọn vấn đề mà lớp gặp phải cần phải xử lý
GV gợi ý:
+ Một số học sinh lớp hay nói tự mà khơng giơ tay phát biểu
+ Gần lớp hay nói chuyện riêng
+ Có nhóm học sinh nam hay trêu đùa trớn bắt nạt bạn nữ lớp
+ Cán lớp chưa nghiêm khắc việc xử lý học sinh học muộn
- Các nhóm giải tình nhóm dựa nguyên tắc sáu mũ tư vừa học
- GV nhận xét, lưu ý trình làm việc nhóm: thành viên có nhớ mũ hay khơng?
- GV chốt: Hãy thường xuyên ứng dụng sáu mũ suy xét vấn đề, em có cách tư sáng tạo nhiều chiều hơn!
Hs áp dụng nguyên tắc sáu mũ tư tình cụ thể
Tổng kết buổi học
- Giáo viên giải đáp thắc học sinh
- Tổng kết: Tiết em tìm hiểu sáu mũ tư Thầy/ cô hy vọng em áp dụng nguyên tắc sáu mũ trình làm việc nhóm Chúc em ln sáng tạo cách giải vấn đề thường gặp
Bài tập nhà
- Chia sẻ với cha/mẹ học hôm điều mà ấn tượng buổi học