1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an Tuan 1 Lop 1

41 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

*GDKNS: Hs biết thực hiện đúng nội quy trường, lớp.. Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. Hướng dẫn HS làm bài tập. Quan sát hình vẽ và thực hiện các yêu cầu sau:.. Củ[r]

(1)

TUẦN 1

Thứ hai ngày 14 tháng năm 2020 Hoạt động trải nghiệm

Sinh hoạt cờ

Giới thiệu trường em, lớp em I – Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

- HS thực hiện được các nghi lễ chào cờ

- Triển khai kế hoạch, phát động phong trào thi đua tuần

- HS giới thiệu được trường em, lớp em thông qua các bài hát, câu chuyện

2 Năng lực:

- Rèn lực thiết kế và tổ chức hoạt động sinh hoạt cờ; lực tự giải vấn đề; lực cộng tác, chia sẻ trước đông người; lực đánh giá 3 Phẩm chất:

- Giúp HS tự tin

- Hs có ý thức tự giác chấp hành đúng nội quy, kỷ luật nhà trường, lớp; sức học tập, rèn luyện để giữ gìn truyền thống tốt đẹp trường

II Chuẩn bị. 1 Giáo viên:

- Phối hợp với Tổng phụ trách Đội, Ban chấp hành Liên đội, giáo viên lớp trực ban để hỗ trợ Ban chấp hành chi đội hoàn thiện nội dung, xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ tuần

2 Học sinh:

- Chuẩn bị các câu chuyện, bài hát, bài thơ để giới thiệu trường em, lớp em

- Nội dung kế hoạch, nhiệm vụ tuần III Nội dung.

Phần Nghi lễ. 1 Lễ chào cờ:

- Ban chấp hành Chi đội khu phụ trách và trì

2 Phát động thi đua, phở biến kế hoạch nhiệm vụ tuần 1.

- Đại diện Ban chấp hành Chi đội phát động thi đua, phổ biến kế hoạch nhiệm vụ tuần 1:

+ Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ (các bài hát) theo chủ đề “Hát trường em” để chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt cờ tuần sau

+ Phát động phong trào thi đua học tập tốt, làm nhiều việc tốt theo chủ điểm

+ Khắc phục tình trạng quên sách vở tới lớp hoặc chưa tự giác học bài và làm bài ở nhà

+ Duy trì ý thức giữ gìn vệ sinh chung, không ăn quà vặt và vứt giấy rác sân trường

+ Thực hiện tốt việc tham gia giao thông

(2)

- Sau mỗi câu chuyện, bài hát, bài thơ cả lớp sẽ cùng chia sẻ nội dung, ý nghĩa và bài học rút được qua tiết mục

Giáo dục thể chất

Bài 1: Các tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ (Tiết 1) (GV chuyên dạy)

Tiếng Việt (2 tiết)

Làm quen với trường lớp, bạn bè. Làm quen với đồ dùng học tập (Tiết – 2) I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – Kĩ năng: - Làm quen với trường, lớp

- Biết cách làm quen, kết bạn Hiểu và gần gũi bạn bè lớp, trường - Gọi đúng tên, hiểu công dụng và biết cách sử dụng đồ dùng học tập

2 Năng lực:

- Phát triển lực ngơn ngữ, kĩ nói, thêm tự tin giao tiếp, hợp tác với bạn

- Có kĩ quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ 3 Phẩm chất:

- Yêu quý lớp học – nơi diễn hoạt động học tập thú vị II – Chuẩn bị:

- Nắm vững các nguyên tắc giao tiếp chào hỏi, giới thiệu, làm quen

- Biết số từ ngữ đồ dùng học tập các phương ngữ (chẳng hạn ở miền Nam, bút gọi là viết, tẩy gọi là cục gôm, )

- Hiểu công dụng và cách sử dụng đồ dùng học tập cần thiết HS sách vở, phấn bảng, bút mực, bút chì, thước kẻ, gọt bút chì, tẩy, Hiểu thêm cơng dụng và cách sử dụng số đồ dùng học tập khác (đồ dùng không bắt buộc) thẻ chữ cái, máy tính bảng,

- Tranh ảnh minh hoạ (các đồ dùng học tập) có SHS được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp, máy chiếu, màn hình

III – Các hoạt động dạy học:

HĐ học sinh Hỗ trợ GV

- Lớp hát bài hát - HS vỗ tay

- HS quan sát tranh SHS (trang 7) - 2-3 HS trả lời

Tiết 1 1 Khởi động

- Tổ chức cho HS hát bài: “Tạm biệt búp bê thân yêu” – hát theo nhạc - GV chúc mừng học sinh được vào lớp

2 Làm quen với trường lớp

- Yêu cầu HS quan sát tranh SHS (trang 7) và trả lời các câu hỏi:

(3)

- 2-3 HS trả lời

- HS kể tên phịng, dãy nhà có trường

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh SHS (trang 7) - HS trả lời

- HS trả lời - HS trả lời

- Hs nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

- Hs chia nhóm, thảo luận nhóm đơi đóng vai tình quen

- Đại diện nhóm đóng vai trước cả lớp - Hs nhận xét, bổ sung

- Hs lắng nghe

- HS nghe bài hát và thực hiện trò chơi

- HS nối tiếp kể

- HS quan sát tranh và trình bày

+ Khung cảnh gồm gì? - GV và HS thống nhất câu trả lời - Gv yêu cầu HS kể tên phịng, dãy nhà có trường - GV nhắc nhở HS thực hiện tốt quy định trường lớp: Đứng lên chào thầy, cô giáo bước vào lớp; giữ trật tự giờ học, giữ gìn vệ sinh

chung, động viên, lưu ý HS số vấn đề học tập và rèn luyện

3 Làm quen với bạn bè.

- Yêu cầu HS quan sát tranh SHS (trang 7) và trả lời các câu hỏi:

+ Tranh vẽ ai? + Các bạn HS làm gì?

+ Đến trường học Hà và Nam biết Theo em, để làm quen, các bạn sẽ nói với nào?

- GV và HS thống nhất câu trả lời

- GV giới thiệu chung cách làm quen với bạn mới: Chào hỏi, giới thiệu bản thân

- GV chia lớp thành các nhóm đơi, u cầu hs thảo luận nhóm đơi, đóng vai tình quen

- GV và HS nhận xét

- GV giới thiệu thêm: Vào lớp 1, các em được làm quen với trường lớp, với bạn mới, ở trường được thầy cô dạy đọc, dạy viết, dạy làm toán, bảo điều, được vui chơi cùng bạn bè

Tiết 2 4 Nối tiếp:

- Cho HS nghe bài: “Em yêu trường em” kết hợp với trò chơi truyền bút, bài hát kết thúc bút dừng ở bạn nào Thì bạn nêu tên bạn ngồi bên cạnh + Kể tên đồ dùng có bài hát

- GV nhận xét

(4)

- HS lắng nghe đưa đồ dùng học tập tương ứng

- HS quan sát tranh , trao đởi theo nhóm

+ Một bạn HS dùng SHS giờ học -> Sách để học

+ Một bạn cầm thước kẻ và kẻ lên giấy -> Thước để kẻ

- 3, HS nói các đồ dùng học tập mà có

- HS trả lời và ghi nhớ cách giữ gìn các đồ dùng học tập

+ Khi viết ngồi ngắn, viết xong vở để gọn gàng

+ Có Vì cho bút vào hộp để khơng bị hỏng và cần có ln

+ Đặt thước thẳng với đường kẻ vở + Khi dùng xong phải để gọn, cất vào hộp bút,

+ Khi viết hết ngịi bút chì - Hs nhận xét, bở sung - HS thực hành

- HS chú ý nghe và giải các câu đố + Quyển vở

+ Cái bút

+ Bút mực

các đồ dùng học tập

- GV đọc tên đồ dùng học tập và yêu cầu hs giơ đồ dùng học tập mà có

- u cầu HS quan sát tranh, trao đổi công dụng và cách sử dụng đồ dùng học tập:

+ Trong mỗi tranh, bạn HS làm gì? + Mỡi đồ dùng học tập dùng vào việc gì?

- Gọi HS nói các đồ dùng - GV nhận xét

- GV chốt công dụng và hướng dẫn cách giữ gìn các đồ dùng học tập:

+ Phải làm nào để giữ sách vở không bị rách hay quăn mép?

+ Có cần cho bút vào hộp khơng? Vì sao?

+ Muốn kẻ vào vở, phải đặt thước nào?

+ Làm để thước kẻ khơng bị cong vẹo, sứt mẻ?

+ Khi nào cần phải gọt lại bút chì? - GV nhận xét

- Cho HS thực hành sử dụng các đồ dùng học tập

- Gv quan sát, hướng dẫn hs và nhận xét cách hs sử dụng đồ dùng

6 Củng cố

- Tổ chức cho HS giải câu đố đồ dùng học tập (Có hình ảnh gợi ý): + Áo em có đủ các màu

Thân em trắng muốt, thẳng hàng

Mỏng, dày là ở số trang

(5)

+ Bút chì + Viên phấn

+ Cái tẩy

+ Cái thước kẻ - Hs lắng nghe

- HS nhắc lại nội dung vừa học và lắng nghe lời dặn gv

Nhưng có phải đất này mà lên Suốt đời việc chẳng quên Giúp cho bao chữ nối liền với + Khơng phải bị

Chẳng phải trâu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn + Ruột dài từ mũi đến chân

Mũi mòn, ruột mịn theo

+ Mình trịn thân trắng Dáng hình thon thon Thân phận cỏn Mịn dần theo chữ + Nhỏ cái kẹo Dẻo bánh giầy Ở đâu mực dây Có em là

+ Cái thường để đo

Giúp anh học trò kẻ vở thường xuyên? - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS

- GV lưu ý HS ôn lại bài vừa học GV khuyến khích HS tìm thêm các đồ dùng học tập khác, cơng dụng chúng và khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà

Tiếng Việt (2 tiết)

Làm quen với tư thế đọc, viết, nói, nghe (Tiết – 2) I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – Kĩ năng:

- Biết và thực hiện theo các tư đúng, tránh tư sai đọc, viết, nói, nghe - Giúp các bạn khác rèn tư đứng đọc, viết, nói, nghe

2 Năng lực:

- Thêm tự tin giao tiếp (thông qua trao đổi, nhận xét các tư đúng, sai đọc,viết, nói, nghe); thêm gần gũi bạn bè, thầy cô

-Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ

(6)

- Yêu quý lớp học, bạn bè, thầy cô; nghiêm túc học tập II – Chuẩn bị:

- Nắm vững các quy định tư đúng đọc, viết, nói, nghe, hiểu thực tế để minh hoạ, phân tích và giúp HS phịng ngừa các lỡi thường mắc phải đọc, viết, nói, nghe

- Hiểu rõ tác hại việc sai tư đọc, viết, nói, nghe (về hiệu quả học tập, nhận thức, sức khoẻ, …)

- Tranh ảnh minh hoạ (các tư đọc, viết, nói, nghe) có SHS được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp, máy chiếu, màn hình, bảng thơng minh III – Các hoạt động dạy học:

HĐ học sinh Hỗ trợ GV

- Lớp chia thành đội thực hiện chơi

- HS quan sát tranh SHS và trả lời câu hỏi

+ Bạn HS đọc sách

+ Tranh thể hiện tư đúng ngồi đọc, ngồi ngắn, mắt cách khoảng 25 – 30 cm, tay đặt lên mặt bàn

+ Tranh thể hiện tư sai ngồi đọc, lưng còng vẹo, mắt quá gần sách - HS trao đổi ý kiến

- Hs quan sát và làm theo giáo viên - Hs quan sát và nêu tác hại việc ngồi đọc sai: cận thị, cong vẹo cột sống,

- Hs lắng nghe

- HS thi nhận diện “Người đọc đúng tư thế”: Từ hình ảnh nhiều bạn (qua tranh

Tiết 1 1 Khởi động

- Tổ chức cho HS chơi trò: “Khéo tay, hay làm”

- GV chia lớp thành đội chơi cùng thực hiện cầm thước đẻ kẻ đường thẳng, cầm bút tơ hình trịn, gọt bút chì - Đội nào làm đúng tư hơn, hoàn thành công việc sớm hơn, sẽ là đội chiến thắng

- Nhận xét, tuyên dương 2 Quan sát tư thế. a Quan sát tư thế đọc

- Yêu cầu HS quan sát tranh SHS và trả lời các câu hỏi:

+ Bạn HS tranh làm gì? + Theo em tranh nào thể hiện tư đúng?

+ Tranh nào thể hiện tư sai? Vì sao? - GV và HS thống nhất câu trả lời - GV hướng dẫn làm mẫu tư đúng ngồi đọc, ngồi ngắn, mắt cách khoảng 25 – 30 cm, tay đặt lên mặt bàn - GV làm tư sai ngồi đọc và hỏi hs:

+ Khi ngồi đọc sai, ta sẽ bị ảnh hưởng nào?

(7)

ảnh) với số tư đúng, sai đọc sách, tìm bạn có tư đúng - Hs lắng nghe

- HS quan sát tranh SHS và trả lời câu hỏi

+ Bạn hs ngồi viết

+ Tranh thể hiện tư đúng viết, lưng thẳng, mắt cách khoảng 25 – 30 cm, tay trái tì mép vở bên

+ Tranh thể hiện tư sai viết, lưng còng, mắt gần vở, ngực tì vào bàn, tay trái bám vào ghế

- Thảo luận nhóm đơi và trả lời câu hỏi + Tranh thể hiện cầm bút đúng Cầm bút ba ngón tay (Ngón cái và ngón trỏ giữ bên thân bút, ngón đỡ lấy bút), lịng bàn tay và cánh tay làm thành đường thẳng, khoảng cách các đầu ngón tay và ngịn bút là 2,5 cm + Tranh thể hiện cách cầm bút sai, cầm bút đầu ngón tay, lịng bàn tay và cánh tay làm không tạo thành đường thẳng, các đầu ngón tay quá sát với ngịn bút

- Hs trình bày trước lớp - Hs nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe và thực hiện theo gv

- Hs lắng nghe

- HS thi nhận diện tư viết đúng: Từ hình ảnh nhiều bạn (qua tranh ảnh) với số tư viết đúng, sai ngồi viết, tìm bạn có tư đúng - Hs nhận xét, bổ sung

(qua tranh ảnh) với số tư đúng, sai đọc sách, tìm bạn có tư đúng

- Gv nhận xét, tuyên dương b Quan sát tư thế viết.

- Yêu cầu HS quan sát tranh 3,4 SHS và trả lời các câu hỏi:

+ Bạn HS tranh làm gì? + Theo em tranh nào thể hiện tư đúng?

+ Tranh nào thể hiện tư sai? Vì sao? - u cầu HS thảo luận nhóm đơi, quan sát tranh 5,6 SHS và trả lời các câu hỏi:

+ Tranh nào thể hiện cách cầm bút đúng, tranh nào thể hiện cách cầm bút sai?

- Gọi HS trình bày

- GV nhận xét và nêu lại

- GV hướng dẫn và kết hợp làm mẫu tư đúng viết: Lưng thẳng, mặt cách vở 25 – 30 cm, cầm bút đầu ngón tay, hai tay tì lên mép vở, khơng tì ngực vào bàn viết

- GV nêu tác hại việc viết sai tư + Cong vẹo cột sống

+ Giảm thị lực, chữ xấu, viết chậm - Gv cho HS thi nhận diện tư viết đúng: Từ hình ảnh nhiều bạn (qua tranh ảnh) với số tư viết đúng, sai ngồi viết, tìm bạn có tư đúng

(8)

- HS quan sát tranh SHS và trả lời các câu hỏi:

+ Tranh vẽ cảnh ở lớp học

+ Cô giáo giảng bài Các bạn nghe cô giảng bài

+ Những bạn có tư đúng giờ học, pháy biểu xây dựng bài, ngồi ngắn, mặt chăm chú, vẻ mặt hào hứng + Còn số bạn có tư khơng đúng giờ học, nằm bị bàn, quay ngang, khơng chú ý, nói chụn riêng - Hs thảo luận nhóm đơi

+ Trong giờ học, HS khơng được nói chụn riêng

+ Muối nói ý kiến riêng phải giơ tay - Đại diện nhóm trình bày

- Hs nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

- HS thực hành ngồi đúng tư đọc (Trường hợp 1: sách để mặt bàn Trường hợp 2: sách cầm tay) - 5-7 HS thể hiện

- Hs nhận xét

- HS thực hành ngồi đúng tư viết bảng con, viết vở

- -5 HS thể hiện - Hs nhận xét

- HS thực hành tư nói và nghe giờ học

- 3-5 HS thể hiện

c Quan sát tư thế nói nghe

- Yêu cầu HS quan sát tranh SHS và trả lời các câu hỏi:

+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?

+ Giáo viên và các bạn làm gì? + Những bạn nào có tư (dáng ngồi, vẻ mặt, ánh mắt, …) đúng giờ học? + Những bạn nào có tư khơng đúng? - u cầu HS thảo luận nhóm đơi và trả lời

+ Trong giờ học, HS có được nói chụn riêng khơng?

+ Muối nói ý kiến riêng phải làm nào và tư sao?

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- Gv nhận xét thống nhất câu trả lời: Trong giờ học, HS phải giữ trật tự, khơng được nói chụn riêng Muốn phát biểu ý kiến, phải giơ tay xin phép thầy cô Khi phát biểu phải đứng ngắn, nói rõ ràng, đủ nghe

Tiết 2

3 Thực hành tư thế đọc, viết, nói, nghe.

a Thực hành tư thế đọc

- Yêu cầu HS thực hành ngồi đúng tư đọc (Trường hợp 1: sách để mặt bàn Trường hợp 2: sách cầm tay)

- Mời HS thể hiện - Gv nhận xét

b Thực hành tư thế viết.

- Yêu cầu HS thực hành ngồi đúng tư viết bảng con, viết vở

- Mời HS thể hiện - Nhận xét

c Thực tư thế nói nghe.

- Yêu cầu HS thực hành tư nói và nghe giờ học

(9)

- Hs nhận xét - Hs lắng nghe

- HS nhắc lại nội dung vừa học - Hs lắng nghe và thực hành nhà

- Nhận xét 4 Củng cố

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS

- GV lưu ý HS ôn lại bài vừa học - GV khuyến khích thực hành giao tiếp ở nhà

Ơn Tiếng Việt

Ôn: Làm quen với trường lớp, bạn bè; làm quen với đồ dùng học tập. I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – Kĩ năng:

- Củng cố lại cho HS cách làm quen, giới thiệu trường, lớp, bản thân - Thực hành cách sử dụng các đồ dùng học tập

- Thực hành sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng 2 Năng lực:

- Phát triển lực ngôn ngữ, mạnh dạn, tự tin giao tiếp, hợp tác với bạn 3 Phẩm chất:

- Yêu quý lớp học – nơi diễn hoạt động học tập thú vị II – Chuẩn bị:

- Đồ dùng học tập cá nhân III – Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động HS Hỗ trợ GV

- Hs tham gia trò chơi

- Phòng thư viện

- Phòng Hội đồng nhà trường - HS trả lời

- Phòng y tế - Hs trả lời - Hs trả lời

- Chào trước, giới thiệu tên

A Khởi động

- Tở chức chơi trị chơi: Làm theo tơi nói, khơng làm theo làm

- Gv nhận xét B Thực hành:

1 Thực hành tìm hiểu trường, lớp - GV đưa số câu hỏi để cả lớp cùng trao đởi:

+ Phịng nào có nhiều sách nhất trường? + Khi họp và giờ chơi các thầy thường đến đâu?

+ Phịng ở đâu nhỉ?

+ Khi mệt hay có vấn đề sức khỏe em nên đến phòng nào?

+ Em học lớp nào? Trường nào?

+ Cô giáo em tên gì? Em ngồi cạnh bạn nào ở lớp?

- Gv nhận xét

2 Thực hành làm quen với bạn trong lớp.

(10)

- Ngoài ta giới thiệu sở thích, bộc lộ thái độ vui vẻ được làm quen với bạn

- HS thực hành giới thiệu bản thân nhóm đơi

- Đại diện các nhóm lên làm quen với các bạn lớp

- Hs nhận xét

- HS lên làm quen với gv

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát

- HS thực hành dùng bảng: lấy bảng, giơ bảng, lau bảng, theo tín hiệu , kí hiệu GV

- HS thực hành sử dụng thước kẻ vở, bảng

- HS thực hành sử dụng gọt bút chì và tẩy bút chì

- CN sắp xếp đồ dùng - HS kiểm tra chéo

nào?

- GV tổ chức HS thực hành giới thiệu bản thân nhóm đơi

- GV quan sát, hỡ trợ hs

- Gọi đại diện các nhóm lên làm quen với các bạn lớp

- GV nhận xét

- Gọi HS lên làm quen với gv + GV làm quen trước

+ HS làm quen

- GV kết luận: Chúng ta thực hành làm quen với cả các thầy cô, anh chị và người xung quanh Khi làm quen chúng ta chú ý cách xưng hô cho phù hợp

3 Thực hành sử dụng đồ dùng học tập.

- GV hướng dẫn HS cách sử dụng bảng , phấn và kết hợp hướng dẫn các tín hiệu kí hiệu dùng bảng

- Cho hs thực hành thực hành dùng bảng: lấy bảng, giơ bảng, lau

bảng, theo tín hiệu, kí hiệu GV - GV hướng dẫn HS sử dụng thước kẻ

- GV hướng dẫn HS sử dụng gọt bút chì, tẩy

Lưu ý: vệ sinh lớp học

4 Vận dụng: Sắp xếp đồ dùng học tập.

a GV yêu cầu HS xếp đồ dùng học tập ngăn bàn. - Gv yêu cầu hs sắp xếp đồ dùng

- Cho HS kiểm tra chéo

- GV quan sát, HD các em lúng túng

(11)

- CN sắp xếp đồ dùng - HS kiểm tra chéo

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

dùng nhỏ bút, thuớc, tẩy, chúng ta sẽ để riêng hộp bút Lưu ý sắp sếp để quay gáy sách, vở cùng phía b GV yêu cầu HS xếp đồ dùng học tập cặp.

- Gv yêu cầu hs sắp xếp đồ dùng

- Cho HS kiểm tra chéo

- GV quan sát, HD các em lúng túng

*GV kết luận: Khi sắp xếp đồ dùng học tập vào cặp chúng ta cần để lần lượt theo ngăn cho hợp lý ví dụ: SGK, bảng ngăn, vở ngăn, hộp bút, hộp phấn ngăn, và cần lưu ý để cặp chúng ta để sách ,vở chúng ta cần để phần gáy sách vào trước tránh được việc làm gãy và cong mép sách, vở

5.Dặn dò

- Yêu cầu HS nhà thực hành sắp sếp đồ dùng học tập ở góc học tập - Nhận xét tiết học

Thứ ba ngày 15 tháng năm 2020 Tiếng Việt (2 tiết)

Làm quen với nét viết bản, chữ số dấu thanh. Làm quen với bảng chữ (Tiết – 2)

I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – Kĩ năng:

- Nhận biết và viết đúng các nét viết bản, các chữ số và dấu 2 Năng lực:

- Phát triển kĩ đọc, viết

- Phát triển kĩ quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (nhận biết vật có hình dạng tương tự nét viết bản)

- Có khả hợp tác nhóm với bạn 3 Phẩm chất:

- Thêm yêu thích và hứng thú với việc học viết, thêm tự tin giao tiếp II – Chuẩn bị:

- Nắm vững hệ thống nét viết bản, các chữ số, các dấu

(12)

- Tranh ảnh minh hoạ (các nét viết bản, các chữ số, các dấu thanh) có SHS được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp, máy chiếu, màn hình, bảng thơng minh

III – Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động HS Hỗ trợ GV

- HS quan sát tranh

- HS thảo luận theo cặp đôi và sắp xếp tranh thể hiện tư đọc, viết, nói, nghe theo nhóm đúng và sai

- Đại diện nhóm lên bảng chia sẻ - Hs nhận xét, bổ sung

- HS thực hành chỗ - 2, 3HS lên thực hành - Hs nhận xét

- HS quan sát

- HS đọc nối tiếp – Đồng

- HS quan sát gv giới thiệu các nét viết bản lại

- Hs đọc các nét viết bản (CN - ĐT)

- Hs lần lượt đọc tên các nét (CN – ĐT)

- HS làm việc theo nhóm thảo luận xem các nét bản giống với hình ảnh, vật thật nào ở ngoài sống

VD: Cái thước kẻ giống nét ngang Cán cái ô giống nét móc xi, móc ngược

- Đại diện các nhóm chia sẻ - Hs nhận xét, bổ sung

- Đại diện các nhóm nêu câu trả lời - Hs nhận xét, bổ sung

Tiết 1 1 Khởi động

- Gv treo tranh thể hiện tư đọc, viết, nói, nghe theo nhóm đúng và sai - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và sắp xếp tranh

- Gọi đại diện lên bảng chia sẻ - Nhận xét

- GV yêu cầu lớp thực hành tư đọc, viết

- Gọi 2, HS lên bảng thực hành - Nhận xét

2 Giới thiệu nét bản

- GV viết lên bảng và giới thiệu nét ngang

- Gọi HS đọc lại tên nét

- Các nét lại GV hướng dẫn tương tự (nét sở, nét xiên phải, nét xiên trái, nét móc xi, nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét cong hở phải, nét cong hở trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết dưới)

- GV gọi HS đọc lại tên các nét vừa học (Gv không theo thứ tự)

3 Nhận diện nét viết qua hình ảnh sự vật

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận xem các nét bản giống với hình ảnh, vật thật nào ở ngoài sống

- Gv theo dõi, giúp đỡ, gợi ý - GV cho các nhóm chia sẻ - Gv nhận xét

(13)

- HS quan sát

- HS quan sát, lắng nghe

- Hs đọc các chữ số (CN – ĐT) - HS thi nhận diện số

+ Một tre có mấu – cọc tre (số 1) + Con vịt (số 2)

+ Cái ghế lộn ngược (số 4) - Hs nhận xét, bổ sung

- HS quan sát

- HS quan sát, lắng nghe

- Hs đọc các dấu (CN – ĐT) - HS thi nhận diện các dấu - Hs nhận xét, bổ sung

- HS nhắc lại tên nét, chữ số

- Hs quan sát và lắng nghe

- HS quan sát nét mẫu

- Hs tập đưa tay viết không - Hs viết bảng

- Hs tìm thêm sự vật có hình dạng giống các nét viết bản

- Hs nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

- Gv nhận xét

4 Giới thiệu nhận diện chữ số - Gv ghi lên bảng các số từ đến (trong số 2, 3, 4, 5, được viết kiểu)

- GV giới thiệu tên gọi và phân tích cấu tạo số VD: số gồm nét xiên phải và nét sổ Số gồm nét cong hở phải

- Gv cho hs đọc các chữ số

- GV tổ chức cho HS thi nhận diện số

- Nhận xét

5 Giới thiệu nhận diện dấu thanh. - GV ghi lên bảng các dấu thanh: Không (ngang), huyền, ngã hỏi sắc, nặng

- GV giới thiệu tên gọi và phân tích cấu tạo thanh.VD: huyền có cấu tạo là nét xiên trái, ngã có cấu tạo là nét móc hai đầu

- Gv cho hs đọc các dấu

- GV tổ chức cho HS thi nhận diện các dấu

- Gv nhận xét

Tiết 2

6 Luyện viết nét bảng con

- GV đưa mẫu các nét bản và mẫu các chữ số, yêu cầu HS nhắc lại tên nét, chữ số

- GV HD cách viết:

+ Phân tích các nét mẫu cấu tạo, độ rộng, độ cao

+ Chỉ cách viết, điểm đặt bút, hướng bút, điểm dừng bút,…

- GV viết mẫu

- GV hướng dẫn viết không - GV hướng dẫn viết vào bảng - Nhận xét

7 Củng cố

- Yêu cầu hs tìm thêm sự vật có hình dạng giống các nét viết bản

- Gv nhận xét

(14)

-Hs lắng nghe và thực hành nhà

- Nhắc nhở HS nhà ôn lại bài vừa học

- Khuyến khích hs thực hành viết các nét vào bảng nhà

Đạo đức

Bài 1: Em với nội quy trường, lớp (Tiết 1) I – Mục tiêu:

1 Kiến thức- kĩ năng:

- Nêu được biểu hiện thực hiện đúng nội quy trường, lớp - Biết phải thực hiện đúng nội quy trường, lớp

- Thực hiện đúng nội quy trường, lớp

- Nhắc nhở bạn bè thực hiện đúng nội quy trường, lớp 2 Năng lực:

-Hs có khả giao tiếp, hợp tác nhóm với bạn 3 Phẩm chất:

-Hs có ý thức tuân thủ nội quy trường lớp

*GDKNS: Hs biết thực nội quy trường, lớp. II – Chuẩn bị:

-Tranh SGK

-Băng đĩa CD có bài hát “Đi học” - Nhạc Bùi Đình Thảo, thơ Hoàng Minh Chính -Một bản nội quy nhà trường

III – Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động HS Hỗ trợ GV

- HS hát tập thể bài hát “Đi học” - Nhạc Bùi Đình Thảo, thơ Hoàng Minh Chính

- Hs thảo luận nhóm

+ Bạn nhỏ bài hát cảm thấy vui vẻ học

+ Hs thích học - Đại diện nhóm chia sẻ - Hs nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

- HS quan sát tranh nhỏ “Cây nội quy” và trả lời câu hỏi:

+ Nội quy trường, lớp quy định HS cần thực hiện: Vệ sinh lớp học sẽ; xếp hàng ngăn ra, vào lớp; chăm

A Khởi động

- Gv cho HS hát tập thể bài hát “Đi học” - Nhạc Bùi Đình Thảo, thơ Hoàng Minh Chính Có thể vừa xem băng đĩa hình vừa hát; vừa hát vừa làm động tác phụ hoạ

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4:

+ Bạn nhỏ bài hát cảm thấy nào học?

+ Vì bạn lại vui vẻ học? - Gọi đại diện nhóm chia sẻ

- Gv nhận xét

- GV giới thiệu bài B Khám phá

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội quy nhà trường

(15)

chỉ học bài,

- Hs nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

- Hs trả lời - HS lắng nghe

- HS quan sát, tìm hiểu nội dung các tranh SGK Đạo đức 1, trang 4, + Tranh 1: Bạn gái học muộn

+ Tranh 2: Các bạn phát biểu ý kiến giờ học

+ Tranh 3: Bạn bỏ rác vào thùng rác + Tranh 4: Bạn lễ phép chào cô giáo + Tranh 5: Bạn vẽ bẩn bàn

+ Tranh 6: Bạn nam quan tâm, giúp đỡ bạn nữ bị ngã

+ Tranh 7: Bạn nam xé vở gấp máy bay + Tranh 8: Bạn nam trêu chọc làm bạn nữ bị đau

- Hs chia sẻ nội dung bức tranh - Hs nhận xét, bổ sung

- HS thảo luận nhóm đơi theo các câu hỏi

- Một số nhóm trình bày ý kiến - Hs nhận xét

- Hs lắng nghe

- Hs nêu nội quy

- Gv nhận xét

- GV giới thiệu với HS điều cụ thể ghi nội quy nhà trường - Thực hiện nội quy giúp ích cho em và các bạn học tập, các hoạt động khác ở trường, lớp?

- GV kết luận: Việc thực hiện nội quy giúp cho HS học tập, sinh hoạt được thuận lợi, giúp các em mau tiến Hoạt động 2: Nhận xét hành vi

- GV yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu nội dung các tranh SGK Đạo đức 1, trang 4, 5:

+ Bức tranh vẽ gì?

- Yêu cầu hs chia sẻ nội dung bức tranh

- Gv nhận xét

- GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm đơi theo các câu hỏi:

+ Bạn nào thực hiện đúng nội quy? + Bạn nào chưa thực hiện đúng nội quy? + Em sẽ làm thấy bạn chưa thực hiện nội quy?

- GV mời số nhóm trình bày ý kiến - GV nhận xét và kết luận:

+ Các bạn tranh 2, 3, và thực hiện đúng nội quy

+ Các bạn tranh 1, 5, 7, chưa thực hiện đúng nội quy

+ Em nên nhắc nhở thấy bạn chưa thực hiện nội quy

*GDKNS:

(16)

- Hs trả lời - Hs trả lời

- Hs nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

những nội quy gì?

- Em thực hiện được nội quy gì? Những nội quy chưa thực hiện được?

- Chúng ta phải làm để trở thành hs ngoan, học giỏi?

- Gv nhận xét, kết luận: Muốn trở thành hs ngoan, học giỏi chúng ta phải biết thực hiện đúng nội quy trường, lớp - Gv nhận xét giờ học

- Dặn dị hs ch̉n bị bài sau Ơn Tốn

Trên – Dưới Phải – Trái Trước – Sau Ở giữa. Hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật. I – Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

- Củng cố cho HS xác định được vị trí trên, dưới, phải, trái, trước sau, ở tình cụ thể

- Nhận biết được hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật Gọi đúng tên gọi các hình

2 Năng lực phẩm chất:

- Bước đầu rèn luyện kĩ quan sát, phát triển các lực toán học - Có khả cộng tác, chia sẻ với bạn

3 Phẩm chất:

- Hs chăm chú lắng nghe, học bài II - Chuẩn bị:

- Phiếu học tập bài

III - Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- HS quan sát hình

- HS quan sát, trả lời, khoanh vào chú chuột ở bên mặt ghế

- HS quan sát tranh, trả lời, khoanh vào hình cậu bé ở phía trước cái

- HS quan sát tranh, trả lời, khoanh vào bạn nhỏ giơ chân phải - Hs chia sẻ bài làm

- HS nhận xét bạn

1 Giới thiệu bài.

2 Hướng dẫn HS làm tập. * Bài 1.

- GV nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS quan sát hình

a) Chú chuột nào ở bên mặt ghế? b) Khoanh vào cậu bé ở phía cái cây?

c) Khoanh vào bạn nhỏ giơ chân phải?

- Gv cho hs chia sẻ bài làm - Gv nhận xét

(17)

- Hs lắng nghe yêu cầu

- HS quan sát tranh và làm bài - Hs chia sẻ bài làm

- HS nhận xét bạn - HS nhắc lại yêu cầu

- HS tìm hình vng và tơ màu - HS nhận xét bạn

- Hs lắng nghe yêu cầu

- HS quan sát và điền số thích hợp vào trống phiếu học tập

- 3HS nêu

- HS khác nhận xét - Hs lắng nghe yêu cầu

- HS quan sát tranh, làm bài phiếu học tập

- HS nêu - HS nhận xét - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

a) Khoanh vào xe sau xe tải

b) Đánh dấu vào xe ở xe cứu thương và xe tải

- GV nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS quan sát hình và làm bài

- Gv cho hs chia sẻ bài làm - Gv nhận xét

* Bài 3.

a) Tô màu các hình vng: - GV nêu u cầu

- Cho HS quan sát hình và nhận hình vuông

- Cho HS đổi vở kiểm tra chéo - Gv nhận xét

b) Tơ màu các hình trịn c) Tơ màu các hình tam giác d) Tơ màu các hình chữ nhật

- GV hướng dẫn tương tự phần a * Bài 4.

a) Viết số thích hợp vào trống - GV nêu yêu cầu

- Cho HS quan sát tranh và làm bài phiếu học tập

- Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét

b) Khoanh vào số thích hợp (theo mẫu) - GV nêu yêu cầu

- Cho HS làm bài phiếu học tập - Gọi HS nêu kết quả

- GV nhận xét 3 Củng cố- dặn dò. - Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở các em chuẩn bị bài sau Tự nhiên Xã hội

Gia đình em (Tiết 1) I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – kĩ năng:

- Nhận biết được các thành viên gia đình và mối quan hệ các thành viên gia đình

(18)

- Sử dụng được từ ngữ thể hiện cách xưng hô phù hợp với mối quan hệ bản thân với các thành viên gia đình

2 Năng lực:

- Năng lực giao tiếp: Bước đầu sử dụng ngơn ngữ lời nói phù hợp kể bản thân và các thành viên gia đình

- Năng lực hợp tác: Hs có khả hợp tác với bạn thảo luận nhóm

- Năng lực nhận thức khoa học: Nhận biết được vị trí bản thân và mối quan hệ các thành viên gia đình

3 Phẩm chất:

- Hs biết yêu quý gia đình, thể hiện được tình u thương, gắn bó, chia sẻ các thành viên gia đình

* GDKNS: Giáo dục cách ứng xử phù hợp với thành viên gia đình. II – Đồ dùng dạy học:

- Gv: Tranh ảnh SGK, bài hát “Ba thương con” III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động học tập HS Hỗ trợ GV

- Một số hs trình bày

- Hs kể tự thơng tin gia đình

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát hình 1, thảo luận theo cặp đơi và trả lời câu hỏi

- Đại diện vài nhóm trả lời trước lớp + Gia đình có bố, mẹ và chị em + Bố tập xe đạp cho chị, mẹ chơi cùng em bé

- Các nhóm khác nhận xét, bở sung - Hs trả lời

- Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời

1 Khởi động:

*Hđ 1: Hãy kể gia đình mình: + Hãy kể gia đình mình?

+ Gv yêu cầu hs kể tự thông tin gia đình mình: tên, thứ bậc, mối quan hệ người, cơng việc, sở thích,

- Gv nhận xét

- Gv giới thiệu bài – ghi tên bài 2 Khám phá:

*Hđ 2: Gia đình bạn hình có ai? Mọi người làm gì?

- Gv cho hs quan sát hình 1, thảo luận theo cặp đơi và trả lời câu hỏi: Gia đình các bạn hình có ai? Họ làm gì?

- Gọi đại diện vài nhóm trả lời trước lớp

- Gv nhận xét

- Vẻ mặt và lời nói bạn gái tỏ lo sợ hay vui thích?

- Vẻ mặt bố nghiêm trang hay chăm chú?

- Vẻ mặt và lời nói mẹ tỏ lo âu hay vui mừng?

(19)

- Hs quan sát hình 2, thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi

- Đại diện vài nhóm chia sẻ nội dung hình trước lớp

+ Gia đình hình có ông, bà, bố, mẹ, trai và gái

- Các nhóm nhận xét, bở sung - Hs trả lời

- Cả lớp tham gia trò chơi

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

hiện sự thích thú hay sợ hãi?

- Gv cho hs quan sát hình 2, thảo luận theo cặp đơi và trả lời câu hỏi: Gia đình các bạn hình có ai? Họ làm gì?

- Gọi đại diện vài nhóm chia sẻ nội dung hình trước lớp

- Gv nhận xét

- Tình cảm các thành viên gia đình với nào?

* Liên hệ: Nhà em có ai? Em kể cho các bạn nghe gia đình em

- Gv tở chức cho hs chơi trị chơi giai điệu u thương: GV bật bài hát “Ba thương con” cho HS chuyền hoa Khi nhạc dừng, hoa được chuyền đến tay bạn nào bạn đứng lên kể gia đình

- GV nhận xét

* Lưu ý: Đối với HS có hoàn cảnh đặc biệt mồ côi cha (mẹ), bố mẹ ly hôn hiện sống với ông bà hoặc người thân GV tránh lời nói làm các em tủi thân, và dùng lời nói động viên và an ủi các em

- GV kết luận và giáo dục HS nhà thể hiện hoạt động để bày tỏ tình yêu thương người thân gia đình Chuẩn bị các hình ảnh gia đình để chuẩn bị cho tiết sau

- Hs liên hệ đến gia đình

- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

* Liên hệ: Mọi người gia đình em quan tâm, chăm sóc nào?

- Gv nhận xét

* GD KNS: Giáo dục cách ứng xử phù hợp với các thành viên gia đình - Dặn dị hs ch̉n bị cho bài học sau Toán

(20)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức – Kĩ năng:

- Xác định được các vị trí: trên, dưới, phải, trái, trước, sau, ở tình cụ và diễn đạt được ngơn ngữ

- Thực hành trải nghiệm sử dụng các từ ngữ: trên, dưới, phải, trái, trước, sau,ở để mô tả vị trí các đối tượng cụ thể các tình thực tế

2 Năng lực:

- Bước đầu rèn luyện kĩ quan sát, phát triển các lực toán học 3 Phẩm chất:

- Học sinh tích cực, hứng thú, chăm giờ học II Chuẩn bị

- Tranh tình - Bộ đồ dùng Toán

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động HS Hỗ trợ GV

- Hs theo dõi và lắng nghe

- HS làm quen với đồ dùng để học toán

- HS làm quen với các hoạt động cá nhân, nhóm, cách phát biểu

- HS xem tranh và chia sẻ các em thấy SGK theo nhóm đơi - HS chia sẻ trước lớp

- HS quan sát tranh vẽ khung kiến thức (trang 6) và trao đởi thảo luận theo nhóm bàn

- Các nhóm sử dụng các từ Trên, dưới, phải, trái, trước, sau, để nói vị trí các sự vật bức tranh + Ví dụ: Bạn gái đứng sau cây; - Đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày

- HS theo dõi

- HS nhắc lại vị trí các bạn

A Hoạt động khởi động

- GV giới thiệu: Học toán lớp 1, chúng ta sẽ được học số, học các phép tính, các hình đơn giản và thực hành lắp ghép, đo độ dài, xem đồng hồ, xem lịch

- GV hướng dẫn HS làm quen với đồ dùng để học toán

- GV hướng dẫn học sinh các hoạt động cá nhân, nhóm, cách phát biểu

- GV cho HS xem tranh khởi động, chia sẻ theo nhóm đơi bàn các em nhìn thấy

+ Em nhìn thấy tranh? - Gv nhận xét

B Hoạt động hình thành kiến thức. - GV cho HS quan sát tranh vẽ khung kiến thức (trang 6) và trao đởi thảo luận theo nhóm bàn

- GV yêu cầu các nhóm sử dụng các từ Trên, dưới, phải, trái, trước, sau, giữa để nói vị trí các sự vật bức tranh

- GV gọi HS lên bảng vào bức tranh nhỏ khung kiến thức và nói vị trí các bạn tranh

- GV nhận xét và nhấn mạnh các thuật ngữ: Trên, dưới, trái, phải, trước, sau, giữa.

(21)

hình

- HS theo dõi

- HS quan sát

- HS nhắc lại yêu cầu bài

- HS trao đởi thảo luận theo nhóm bàn + Quyển sách, bút chì ở bàn; cặp sách ở bàn;

- Đại diện các nhóm lên báo cáo, HS khác theo dõi, nhận xét

+ Cặp sách, giỏ đựng rác

+ Bút chì, thước kẻ, hộp bút, sách + Bút chì, thước kẻ

+ Hộp bút

- HS thực hiện theo hướng dẫn gv

- Hs nhận xét

- HS quan sát và trao đổi thảo luận theo nhóm bàn

+ Bạn nhỏ tranh muốn đến trường phải rẽ sang bên phải

+ Bạn nhỏ tranh muốn đến bưu điện phải rẽ sang bên trái

- Đại diện các nhóm lên báo cáo, HS khác theo dõi, nhận xét

- Hs trả lời

- GV chú ý học sinh miêu tả vị trí cần xác định rõ vị trí các sự vật so sánh với

C Hoạt động thực hành luyện tập Bài Dùng từ: trên, dưới, phải, trái, trước, sau, để nói tranh sau.

- GV cho hs quan sát tranh bài tập - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài

- GV yêu cầu HS trao đởi thảo luận theo nhóm bàn

- GV gọi các nhóm lên báo cáo - GV nhận xét chung

+ Kể tên vật ở gậm bàn + Kể tên vật ở bàn

+ Trên bàn có vật nào bên trái bạn gái?

+ Trên bàn có vật nào bên phải bạn gái?

- GV hướng dẫn HS thao tác: lấy và đặt bút chì ở giữa, bên trái là tẩy, bên phải là hộp bút

- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn

- Gv nhận xét

Bài Bạn nhỏ tranh muốn đến trường phải rẽ sang bên nào? Muốn đến bưu điện phải rẽ sang bên nào?

- GV cho hs quan sát tranh bài tập và trao đổi thảo luận theo nhóm bàn

+ Bạn nhỏ tranh muốn đến trường phải rẽ sang bên nào?

+ Bạn nhỏ tranh muốn đến bưu điện phải rẽ sang bên nào?

- GV cho các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận

- GV cùng HS nhận xét

+ Nếu muốn nhà, khỏi cổng trường em rẽ sang bên nào? Bài

(22)

- HS lắng nghe và theo dõi gv hướng dẫn

- HS chơi trò chơi: Thực hiện các yêu cầu GV

- HS trả lời - Lắng nghe

- HS trả lời theo vốn sống bản thân - Đi bên phải

- Đi bên phải - HS trả lời - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe

sau.

- Gv giới thiệu cách chơi trị chơi “Làm theo tơi nói, khơng làm theo làm” - GV yêu cầu HS đứng dậy lắng nghe và thực hiện yêu cầu Gv qua trị chơi “Làm theo tơi nói, khơng làm theo làm”:

+ Giơ tay trái + Giơ tay phải

+ Vỗ nhẹ tay trái vào vai phải + Vỗ nhẹ tay phải vào vai trái - GV nhận xét

b) Trả lời câu hỏi: Phía trước, phía sau, bên phải, bên trái em bạn nào? - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Phía trước, phía sau, bên trái, bên phải em là bạn nào?

- GV nhận xét

D Hoạt động vận dụng

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều giúp ích cho em sống ngày?

- Khi tham gia giao thông em đường bên nào?

- Khi lên xuống cầu thang em bên nào?

- Sự khác biển báo giao thơng này là gì?

- Gv nhận xét

E Củng cố, dặn dò

- Trong sống có rất nhiều quy tắc liên quan đến “phải - trái” người làm việc theo các quy tắc sống trở nên có trật tự Về nhà, các em tìm hiểu thêm quy định liên quan đến “phải - trái”

Ôn Tiếng Việt

Ôn đọc, viết nét bản, chữ số, đọc âm. I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – Kĩ năng:

- Củng cố lại cách đọc, viết các nét bản, các chữ số, đọc âm

(23)

-Phát triển lực ngôn ngữ, kĩ đọc, viết, mạnh dạn, tự tin giao tiếp, hợp tác với bạn

3 Phẩm chất:

- Yêu thích và hứng thú việc đọc, viết, thêm tự tin giao tiếp II – Chuẩn bị:

- Bảng mẫu các chữ cái Tiếng Việt kiểu chữ viết thường - Bộ thẻ các nét chữ bản, thẻ số

III – Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động HS Hỗ trợ GV

- Cả lớp cùng hát: là lá la (2 – lần)

- Hs quan sát, đọc lại các nét bản - Viết nét bản theo mẫu vào vở ô li: Nét sổ thẳng, nét ngang, nét xiên phải, trái…

- Nghe GV nhận xét

- Hs đọc lại các chữ số (CN – ĐT) - Học sinh viết số theo mẫu

- Nhận xét bình chọn bạn viết đẹp, đúng

- Học sinh đọc nối tiếp các âm bảng chữ cái (CN – ĐT)

- Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt - Hs lắng nghe

1 Khởi động

- Hát và tập vỗ tay (để nhận biết âm các điệu ngang, huyền, sắc)

- Nhận xét 2 Luyện viết

2.1 Viết các nét chữ theo mẫu (viết mỗi nét lần)

- GV giới thiệu nét chữ

- Hướng dẫn học sinh viết các nét vào vở ô ly

- GV nhận xét bài viết đúng nhất 2.2 Viết số

- Cho hs đọc lại các chữ số

- Hướng dẫn học sinh tập viết số đến vào vở (tương tự)

- Nhận xét bài viết hs 3 Luyện đọc âm.

- Cho hs luyện đọc âm theo bảng chữ cái Tiếng Việt (CN – ĐT)

- Theo dõi, giúp đỡ học sinh - Gv nhận xét

4 Củng cố

- Gv nhận xét giờ học

- Dặn dò hs nhà luyện đọc, viết ở nhà Thứ tư ngày 16 tháng năm 2020

Giáo dục thể chất

Bài 1: Các tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ (Tiết 2) (GV chuyên dạy)

Tiếng Việt (2 tiết)

(24)

I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – Kĩ năng:

- Nhận biết và viết đúng các nét viết bản 2 Năng lực:

- Phát triển kĩ đọc, viết 3 Phẩm chất:

- Thêm yêu thích và hứng thú với việc học viết II – Chuẩn bị:

- Nắm vững hệ thống nét viết bản III – Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động HS Hỗ trợ GV

- HS tham gia trò chơi

- HS nói nhóm: Cái thước kẻ đặt mặt bàn giống nét ngang, thay đổi tư để thẳng xuống là nét sổ, nét xiên phải, nét xiên trái Cái liềm gợi nét móc xi, nét móc ngược

- Hs chia sẻ trước lớp - Hs nhận xét, bổ sung - Hs quan sát

- Đọc CN- Nối tiếp- ĐT - Hs quan sát

- Hs quan sát gv viết mẫu - HS tập viết vào vở (cỡ vừa) -Hs đổi vở nhận xét bài bạn - Hs lắng nghe

- Hs quan sát

- Đọc CN - Nối tiếp - ĐT - Hs quan sát

- Hs quan sát gv viết mẫu

Tiết 3 1 Khởi động

- Tở chức cho học sinh chơi trị chơi tìm đồ vật giống các nét học

+ Tìm sự vật sống có hình dạng có nét viết bản?

- Gọi hs chia sẻ trước lớp - GV nhận xét

2 Luyện viết nét vào vở.

- GV viết nét lên bảng: nét ngang, nét sổ, nét xiên phải, nét xiên trái, nét móc xi, nét móc ngược, nét móc hai đầu - Cho học sinh đọc lại các nét - GV nhận xét số lượng và kiểu nét - GV viết mẫu nét và nêu quy trình viết

- HD học sinh viết vào vở

- GV quan sát, giúp đỡ em viết chưa được đúng mẫu

- Gv cho hs nhận xét bài viết - Gv nhận xét bài hs

Tiết 4 4 Luyện viết nét vào vở

- GV viết nét lên bảng: nét cong hở phải, nét cong hở trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết

(25)

- HS tập viết vào vở (cỡ vừa) -Hs đổi vở nhận xét bài bạn - Hs lắng nghe

- Hs chia nhóm

- Các nhóm chơi trị chơi

- Nhận xét các nhóm chơi - Đọc CN - Nối tiếp - ĐT - Lắng nghe

- Lắng nghe

- HD học sinh viết vào vở

- GV quan sát, giúp đỡ em viết chưa được đúng mẫu

- Gv cho hs nhận xét bài viết - Gv nhận xét bài hs

5 Củng cố

- GV chia lớp thành nhóm thi viết đúng các nét mà nhặt từ hộp giáo viên chuẩn bị trước Ai nhặt được nét nào viết nét ấy Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm thắng

- Nhận xét các nhóm

- Cho học sinh đọc lại toàn các nét - Nhận xét tiết học

- Khuyến khích HS viết vào vở li các nét học ở nhà

Tiếng Anh Getting Started (Gv chuyên dạy)

Thứ năm ngày 17 tháng năm 2020 Tốn

Hình vng – Hình trịn – Hình tam giác – Hình chữ nhật I Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

- Nhận biết được hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật Gọi đúng tên các hình

- Nhận được hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật từ các vật thật - Ghép được các hình biết thành hình

2 Năng lực:

- Phát triển các NL toán học

- Có khả giao tiếp, hợp tác với bạn 3 Phẩm chất:

- Học sinh tích cực, hứng thú, chăm Thực hiện các yêu cầu giáo viên nêu

II Chuẩn bị:

- Các thẻ hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật có kích thước, màu sắc khác

III Đồ dùng dạy học:

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên A Hoạt động khởi động

(26)

về hình dạng các đồ vật tranh - Đại diện các nhóm lên chia sẻ: + Mặt đồng hồ hình trịn

+ Lá cờ có dạng hình tam giác

làm việc theo nhóm đơi

- Cho học sinh các nhóm lên chia sẻ - Giáo viên nhận xét chung

B Hoạt động hình thành kiến thức.

- Học sinh lấy đồ dùng các đồ vật theo yêu cầu

- Học sinh quan sát và nêu: Hình vng - Học sinh quan sát và nêu: Hình trịn - Học sinh quan sát và nêu: Hình tam giác

- Học sinh quan sát và nêu: Hình chữ nhật

1 Nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật.

* Hoạt động cá nhân:

- Lấy nhóm các đồ vật có hình dạng và màu sắc khác nhau: hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh - GV lấy lần lượt tấm bìa hình vng (với các kích thước màu sắc khác nhau) yêu cầu học sinh gọi tên hình - GV lấy lần lượt tấm bìa hình trịn (với các kích thước màu sắc khác nhau) yêu cầu học sinh gọi tên hình - GV lấy lần lượt tấm bìa hình tam giác (với các kích thước màu sắc khác nhau) yêu cầu học sinh gọi tên hình

- GV lấy lần lượt tấm bìa hình chữ nhật (với các kích thước màu sắc khác nhau) u cầu học sinh gọi tên hình

- Học sinh làm việc theo nhóm 4: Học sinh nhóm kể tên các đồ vật có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật

- Đại diện các nhóm lên chia sẻ trước lớp

- Các nhóm cùng giáo viên nhận xét

* Hoạt động nhóm:

- Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên các đồ vật thực tế có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật - Giáo viên gọi học sinh lên chia sẻ trước lớp

- Giáo viên nhận xét

C Hoạt động thực hành luyện tập

- Học sinh lắng nghe và nhắc lại yêu cầu - Học sinh xem hình vẽ và nói cho bạn nghe đồ vật nào có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật - Đại diện các nhóm lên chia sẻ:

+ Bức ảnh hình vng

+ Cái đĩa nhạc, biển báo giao thơng hình

Bài Kể tên các đồ vật hình vẽ có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật

- Giáo viên nêu yêu cầu bài

- Giáo viên cho học sinh thực hiện theo cặp

- Gọi các nhóm lên chia sẻ

(27)

tròn

+ Cái phong bì thư hình chữ nhật + Biển báo giao thơng hình tam giác

bạn nói

- HS nhắc lại yêu cầu bài - HS nêu câu hỏi, HS trả lời

- HS sửa cách đặt câu hỏi, cách trả lời - Các nhóm báo cáo kết quả

Bài Hình tam giác có màu gì? Hình vng có màu gì? Gọi tên các hình có màu đỏ

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập - Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm đơi

- GV rèn HS cách đặt câu hỏi, cách trả lời, cách quan sát và phân loại hình theo màu sắc, hình dạng

- GV cho học sinh các nhóm báo cáo kết quả làm việc

- GV khuyến kích HS diễn đạt ngơn ngữ

- HS nhắc lại yêu cầu bài tập - Các nhóm lựa chọn hình định lắp ghép, suy nghĩ, sử dụng các hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật để ghép các hình lựa chọn

- Các nhóm lên trưng bày và chia sẻ sản phẩm nhóm

- Hs đặt câu hỏi cho nhóm bạn, nhận xét

Bài Ghép hình em thích

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập - GV cho học sinh làm việc nhóm

- Giáo viên cho các nhóm lên chia sẻ các hình ghép nhóm

- GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho nhóm bạn

- Gv nhận xét

D Hoạt động vận dụng

- HS nhắc lại yêu cầu bài tập - HS quan sát và chia sẻ

Bài Kể tên các đồ vật thực tế có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật

- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập - Giáo viên cho học sinh quan sát và chia sẻ các đồ vật xung quanh có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật

E Củng cố, dặn dò

- HS lên chia sẻ - Bài học hơm nay, em biết được thêm được điều gì?

Tiếng Việt (2 tiết)

Làm quen với nét viết bản, chữ số dấu thanh. Làm quen với bảng chữ (Tiết - 6)

I – Mục tiêu:

(28)

- Nhận biết và viết đúng các nét viết bản các chữ số và dấu thanh; đọc đúng các âm tương ứng với các chữ cái bảng chữ cái tiếng Việt

2 Năng lực:

- Phát triển kĩ đọc, viết 3 Phẩm chất:

- Thêm yêu thích và hứng thú với việc học viết, thêm tự tin giao tiếp II – Chuẩn bị:

- Nắm vững hệ thống nét viết bản, các chữ số, các dấu và hệ thống chữ cái tiếng Việt Phân biệt được tên chữ cái và âm để tránh nhầm lẫn sau diễn giải Tuy nhiên, ở lớp chưa cần đề cập đến tên chữ cái, dạy cách đọc chữ cái hay âm chữ cái thể hiện để giải thích cho HS hiểu (nếu HS thắc mắc)

- Tranh ảnh minh hoạ (các nét viết bản, các chữ số, các dấu bảng chữ cái tiếng Việt) có SHS được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù hợp, máy chiếu, màn hình, bảng thơng minh

- Bộ thẻ chữ cái

III – Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động HS Hỗ trợ GV

- Tổ chức cho HS chơi nhóm - HS nhận xét

- Hs theo dõi - Hs quan sát - Hs nhận xét

- Hs tham gia trò chơi - Hs nhận xét

- HS quan sát lại các nét bản - HS tô và viết các nét vào vở - Dưới lớp quan sát, nhận xét

- HS làm quen với chữ và âm Tiếng Việt

- HS theo dõi và nhắc lại

Tiết 5 1 Khởi động

- Ôn lại các nét học qua hình thức chơi trị chơi phù hợp

- Cho HS nhận xét, biểu dương 2 Luyện viết nét chữ số vào vở.

- Hướng dẫn HS viết hai nét thắt và nét thắt

- GV viết mẫu lên bảng - GV cùng HS nhận xét

+ Tổ chức cho HS chơi trị chơi “Trang trí đường viền cho bức tranh”

- Hướng dẫn và nêu cách chơi (vẽ thêm nét thắt trên, nét thắt để hoàn thiện) - GV quan sát cùng học sinh nhận xét *Luyện viết các chữ số

- GV cho HS quan sát lại các nét bản - Cho HS tô và viết các nét vào vở - Gv nhận xét

Tiết 6

3 Làm quen với bảng chữ đọc âm tương ứng.

- GV giúp HS làm quen với chữ và âm Tiếng Việt

(29)

- HS theo dõi và thực hành đọc đủ 29 âm tương ứng với 29 chữ cái (Đọc CN – ĐT)

- Hs theo dõi và nhắc lại

- – 7hs đọc thành tiếng âm chữ cái thể hiện

- Hs nhận xét

- Hs theo dõi và nhắc lại (Đọc CN – ĐT)

- Hs làm việc nhóm đôi: bạn đưa chữ cái bất kỳ, bạn đọc chữ cái tương ứng với âm Lặp lại số âm khác

- Hs lắng nghe gv đọc và chọn chữ cái tương ứng

- HS chơi theo nhóm bàn - Hs nhận xét

- HS lắng nghe

- Hs ôn lại bài vừa học và chuẩn bị bài sau

cái và đọc âm tương ứng

- GV đọc mẫu lần lượt: a, ă, â và cho HS thực hành đọc đủ 29 âm tương ứng với 29 chữ cái

- Hướng dẫn đọc chữ ghi âm “bờ” cho trường hợp chữ b “bê”, “cờ”“xê” - GV đưa số chữ cái

- GV nhận xét

4 Luyện kĩ đọc âm.

- GV đọc mẫu âm tương ứng chữ cái: a, b

- GV cho học sinh làm việc nhóm đơi: bạn đưa chữ cái bất kỳ, bạn đọc chữ cái tương ứng với âm Lặp lại số âm khác

- Gv đọc to âm bất kỳ cho hs chọn chữ cái tương ứng

- GV chỉnh sửa, giúp đỡ số trường hợp học sinh chọn chưa đúng

- Tổ chức cho học sinh lụn đọc âm hình thức trị chơi

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, biểu dương

5 Củng cố

- Nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên học sinh

- Cho Hs ôn lại bài vừa học và dặn chuẩn bị bài sau

Hoạt động trải nghiệm

Hoạt động theo chủ đề: Trường em, lớp em I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – Kĩ năng:

- HS để tâm quan sát khung cảnh trường, lớp mình;

- HS nhớ được số nơi quan trọng trường phòng đa năng, phòng y tế, thư viện, nhà bếp, nhà vệ sinh, ;

- HS nhớ được tên lớp, tên giáo và vị trí lớp 2 Năng lực:

- Hs có khả giao tiếp, hợp tác nhóm với bạn 3 Phẩm chất:

- Hs thân thiện với bạn bè, thầy cô II – Không gian sư phạm:

(30)

III – Phương tiện hoạt động:

- Quả chng, bóng gai, thẻ từ, tờ bìa thu hoạch, vịng tay nhắc việc, túi to vải (màu đen là tốt nhất);

- Thẻ từ ghi tên lớp (ví dụ: 1A1) và thẻ từ ghi tên trường IV – Các hoạt động dạy học:

1 Khởi động:

Làm quen với "trợ lí" HĐTN

- Để tạo sự tị mị, GV để quả chng, bóng gai, thẻ từ, tờ bìa thu hoạch và vòng tay nhắc việc vào túi to vải (màu đen là tốt nhất)

- GV đưa túi vải lên, giới thiệu: Đây là túi trải nghiệm Thử xem chúng ta có "trợ lí" đắc lực nào HĐTN lớp nhé!

- GV lấy bóng gai khỏi túi: bóng gai là quả bóng rất thân thiện GV đưa bóng đến gần với HS để HS quan sát, sờ, ngửi, Cứ vậy, GV lần lượt lấy các đồ vật khỏi túi đen và giới thiệu với HS

+ GV nhấn mạnh cách dùng bóng gai: HS bắt bóng, nói từ khoá thật ngắn gọn và thật nhanh tung lại cho GV, GV cho phép HS khơng phải thưa gửi bóng gai là quả bóng tốc độ

+ Thẻ từ là "trợ lí" giúp lưu giữ từ khoá quan trọng HS chưa cần đọc được từ mà cần lắng nghe GV đọc thơi

+ Tờ bìa thu hoạch giúp HS thực hiện nhiệm vụ được giao nhà, cần vẽ, ghi lại điều

+ Vịng tay nhắc việc là người bạn nhắc việc cho HS Khi đeo vòng này vào tay, HS sẽ nhớ việc tự hứa với bản thân sẽ làm ở nhà

+ Quả chuông dùng để nhắc HS thời gian sắp hết hoặc GV hiệu lệnh khác

- GV dẫn dắt đến các HĐTN ở lớp 1: HĐTN lớp sẽ giúp các em cùng trải nghiệm sống với tập thể lớp, đồng thời em trải nghiệm cá nhân ở gia đình, cùng gia đình Chúng ta sẽ cùng xem, nào là “trải nghiệm sống” nhé!

2 Khám phá chủ đề

Hoạt động 1: Kể lễ khai giảng trường em

Bản chất: Qua việc kể lại lễ khai giảng, HS hiểu việc tham gia hoạt động, sự việc cần sử dụng tất cả các giác quan, từ có được nhiều cảm xúc, suy nghĩ

Dẫn dắt tổ chức hoạt động:

- GV đặt câu hỏi thảo luận và dùng bóng gai tung cho 10 HS để nhận câu trả lời: + Em nhìn thấy ở lễ khai giảng?

- GV lưu ý HS: nói lên sự vật từ khoá, ngắn gọn, mỡi người nói sự vật, hiện tượng Tiếp tục với nhóm 10 HS khác:

+ Em nghe thấy âm ở lễ khai giảng?

+ Em cảm thấy nào? Vui? Buồn? Lo lắng? Sợ hãi? Dễ chịu?

Kết luận: Khi em tham dự lễ khai giảng, em quan sát và lắng nghe Từ đó, em có nhiều cảm xúc

(31)

Bản chất: Giới thiệu và khuyến khích HS quan sát kĩ các góc trường, ghi nhớ vị trí các nơi quan trọng

Dẫn dắt tổ chức hoạt động:

- GV đưa HS theo tổ xuống sân trường, dùng quả chuông để tập hợp cả lớp - GV giao nhiệm vụ cho HS: quan sát kĩ sự vật, sự việc, ghi nhớ vị trí các địa

điểm GV sẽ giới thiệu

- GV đề nghị cả lớp nhìn xung quanh sân trường để phát hiện nhìn thấy Sau đó, GV đề nghị các tở đứng thành nhóm xung quanh mình, GV dùng bóng gai tung cho thành viên các tổ để trả lời câu hỏi: “Em nhìn thấy gì?” GV tung lượt cho các tở

- GV đề nghị cả lớp nhìn phía lớp để xác định xem, lớp nằm ở vị trí nào, tầng mấy, góc nào, có dấu hiệu dễ nhận khơng

- GV đưa HS vòng sân trường, giới thiệu cho cả lớp số địa điểm quan trọng cần nhớ thư viện, nhà vệ sinh, vườn trường, phòng y tế, phịng đa (nếu có) Lưu ý: giới thiệu vị trí chứ khơng vào bên

Kết luận: GV cùng HS nhắc lại các địa điểm được giới thiệu. 3 Mở rộng tổng kết chủ đề

Nhận biết lớp em

Bản chất: Nhắc lại nhớ lớp mình, tạo cảm xúc tự hào không gian học tập HS

Dẫn dắt tổ chức hoạt động:

- GV đặt câu hỏi để HS trả lời, sau đó, kết nối các câu hỏi, câu trả lời thành bài đọc Rap vui nhộn

Ví dụ:

GV: Lớp là lớp Cả lớp: 1A1 GV: Lớp ở tầng Cả lớp: tầng

GV: Lớp có Cả lớp: nhiều chậu hoa GV: Lớp có Cả lớp: 40 bạn

GV: Lớp vui Cả lớp: thật là vui!

Kết luận: GV cùng HS hô khẩu hiệu lớp, bày tỏ sự tự hào tập thể lớp, lớp và trường GV đưa thẻ từ tên trường, tên lớp và đọc to để HS đọc theo: Trường tên là ; Lớp là lớp

4 Cam kết hành động

- GV đề nghị HS nhà kể cho người thân và bố mẹ trường mình, lớp Âm nhạc

Hát: Lá cờ Việt Nam (Gv chuyên dạy)

Mĩ thuật

Bài 1: Môn Mĩ thuật em (Tiết 1) (Gv chuyên dạy)

Tự nhiên Xã hội

(32)

I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – kĩ năng:

- Nói được câu đơn giản để giới thiệu thông tin bản thân: tên, t̉i hoặc sở thích, khả năng, bản thân và giới thiệu được gia đình - Sử dụng được từ ngữ thể hiện cách xưng hô phù hợp với mối quan hệ bản thân với các thành viên gia đình

2 Năng lực:

- Năng lực giao tiếp: Bước đầu sử dụng ngơn ngữ lời nói phù hợp kể bản thân và các thành viên gia đình

- Năng lực hợp tác: Hs có khả hợp tác với bạn thảo luận nhóm

- Năng lực nhận thức khoa học: Nhận biết được vị trí bản thân và mối quan hệ các thành viên gia đình

3 Phẩm chất:

- Hs biết yêu quý gia đình, thể hiện được tình yêu thương, gắn bó, chia sẻ các thành viên gia đình

* GDKNS: Giáo dục cách ứng xử phù hợp với thành viên gia đình. II – Đồ dùng dạy học:

- Gv: Tranh ảnh, mơ hình (cắt dán) ngơi nhà, tranh SGK, bài hát “Ba nến lung linh”

- Hs: Hình ảnh chụp (tranh vẽ) gia đình III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động học tập HS Hỗ trợ GV

- HS nghe, hát theo bài hát “Ba nến lung linh”

- Ba, mẹ,

- HS kể gia đình

- Hs làm việc theo cặp đôi thay tự giới thiệu và nghe bạn giới thiệu bản thân

- vài hs lên bảng giới thiệu bản thân

- Hs nhận xét

- Hs làm việc theo cặp đôi thay tự giới thiệu và nghe bạn giới thiệu gia đình qua tranh, ảnh chuẩn

- Cho HS nghe, hát theo bài hát “Ba nến lung linh”

- GV hỏi: Gia đình bạn nhỏ bài hát có ai?

- Vậy gia đình em có ai? - GV nhận xét, tuyên dương

- Gv giới thiệu bài, ghi bảng 3 Luyện tập:

*Hđ 3: Cùng giới thiệu thân. - Gv cho hs làm việc theo cặp đôi thay tự giới thiệu và nghe bạn giới thiệu bản thân

+ Gv quan sát các nhóm, gợi ý cho hs giới thiệu số thông tin: họ tên, sở thích,

- Gv mời vài hs lên bảng giới thiệu bản thân

- Gv nhận xét, tuyên dương

*Hđ 4: Cùng giới thiệu gia đình của mình.

(33)

bị sẵn

- Một vài hs lên bảng giới thiệu gia đình Trong trình bày, HS đặt hình ảnh gia đình vào mơ hình

* HS giới thiệu được số thông tin ngắn gọn:

+ Nếu là gia đình có hai hệ, lời giới thiệu là: Đây là gia đình tơi Gia đình tơi có người Mẹ tơi tên là , bố tên là , em (hoặc anh, chị) tên là

+ Nếu là gia đình có hai hệ trở lên, lời giới thiệu là: Gia đình tơi có ơng bà là người nhiều t̉i nhất (già nhất) gia đình,

- Hs nhận xét

- Hs liên hệ đến gia đình - Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

chuẩn bị sẵn:

+ Gv quan sát các nhóm, gợi ý cho hs: Trong gia đình chúng có ai? Mọi người thích gì? Họ làm nghề gì? - Gv mời vài hs lên bảng giới thiệu gia đình Để kích thích hứng thú HS, GV treo bảng mơ hình cắt dán (hình vẽ) ngơi nhà Trong trình bày, HS đặt hình ảnh gia đình vào mơ hình

- Gv nhận xét, tuyên dương

* Liên hệ: Mọi người gia đình em quan tâm, chăm sóc nào? - Gv nhận xét, tuyên dương

* GD KNS: Giáo dục cách ứng xử phù hợp với các thành viên gia đình - Dặn dị hs chuẩn bị cho bài học sau Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2020

Tiếng Việt (2 tiết)

Ôn luyện viết nét bản, đọc âm (Tiết 1-2) I Mục tiêu

1 Kiến thức, kĩ năng

- Giúp học sinh ôn tập, làm quen với chữ cái dựa nhìn và đọc, HS làm quen với chữ cái qua hoạt động viết Biết cầm bút ngón tay Biết ngồi đọc, viết đúng tư thế: Thẳng lưng, chân đặt thoải mái xuống đất hoặc ngang bàn, mắt cách vở 25 – 30 cm, hai tay tì lên bàn, tay trái giữ vở, tay phải cầm bút

- Biết viết các nét chữ bản: nét thẳng đứng, nét ngang, nét xiên phải, nét xiên rái, nét móc xi và nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét cong trái và nét cong phải, nét cong kín, nét nút, nét thắt, nét khuyết và nét khuyết dưới, dấu (huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng)

- Biết đọc đúng và nhận diện đúng các âm, chữ cái Tiếng Việt; nhận xét được bạn đọc, viết

2 Năng lực

(34)

- Yêu thích và hứng thú việc đọc, viết, thêm tự tin giao tiếp II Chuẩn bị

- Bảng mẫu các chữ cái Tiếng Việt kiểu chữ viết thường - Bộ thẻ các nét chữ bản

- Tranh hoặc clip tư ngồi viết đúng, cách cầm bút ngón tay - Tập viết - tập một; bút chì cho HS

III Hoạt động dạy học

Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên

- Cả lớp cùng hát: là lá la (2 – lần)

- Cả lớp quan sát tư ngồi viết GV

+ Ngồi thẳng lưng, tay giữ vở, tay cầm bút, mắt cách vở khoảng 25 – 30 cm - Quan sát cách cầm bút GV: cầm bút ngón tay, khơng cầm sát ngịi bút hoặc đầu bút chì

+ Thực hành tư ngồi viết, cách cầm bút theo mẫu GV làm

- Nhận xét tư ngồi viết và cách cầm bút bạn bên cạnh

- Hs lắng nghe

- Viết nét chữ theo mẫu vào vở ô li: Nét sổ thẳng, nét ngang, nét xiên phải, trái…

- Nghe GV nhận xét

- Học sinh viết số theo mẫu

- Nhận xét bình chọn bạn viết đẹp, đúng

Tiết 1 Hoạt động Khởi động

- Hát và tập vỗ tay (để nhận biết âm các điệu ngang, huyền, sắc)

- Nhận xét

Hoạt động Ôn tư thế ngồi, cách cầm bút viết

- Thực hành theo mẫu ngồi viết, cầm bút

+ GV làm mẫu: Tư ngồi viết

+ GV làm mẫu: Cách cầm bút + Hướng dẫn học sinh thực hành - Gv nhận xét

Hoạt động Luyện tập

1 Viết nét chữ theo mẫu (viết mỗi nét lần).

- GV giới thiệu nét chữ

- Hướng dẫn học sinh viết các nét vào vở ô ly

- GV nhận xét bài viết đúng nhất 2 Viết số

- Hướng dẫn học sinh tập viết số đến vào vở (tương tự)

- Nhận xét bài viết hs - Nhận xét giờ học

Tiết 2

(35)

- Học sinh chơi theo nhóm

- Đại diện đọc kết quả Đếm số âm tìm được

- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng

- Học sinh đọc nối tiếp các âm bảng

- Hs tơ lại tên vở mẫu - Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Cách tiến hành: Giáo viên chia thành nhiều nhóm chơi tùy theo số nhị hoa và cánh hoa chuẩn bị được Khi trò chơi bắt đầu, các nhóm chơi có nhiệm vụ xếp âm vào các cánh hoa dán vào nhị hoa cho phù hợp Sau phút, giáo viên hơ: “Dừng chơi!” Nhóm nào dán được nhiều cánh hoa đúng và đẹp sẽ thắng

- Sau kết thúc trò chơi, GV nhận xét trao hoa cho đội thắng

4 Luyện đọc âm.

- Luyện đọc âm theo bảng chữ cái Tiếng Việt

- Theo dõi, giúp đỡ học sinh - Gv nhận xét

5 Vận dụng

- Hướng dẫn học sinh tô lại tên vở mẫu

- Gv nhận xét

- Gv nhận xét giờ học

- Khuyến khích hs nhà ơn lại bài Ơn Tốn

Ơn số 1, 2, 3 I – Mục tiêu:

1 Kiến thức – Kĩ năng:

- Hs đọc, viết được các số 1, 2,

- Biết cách đếm đồ vật có số lượng đến 2 Năng lực:

- Hs mạnh dạn, tự tin giao tiếp, hợp tác với bạn - Phát triển lực toán học

3 Phẩm chất:

- Hs yêu thích học toán, II – Chuẩn bị:

- Phiếu học tập bài - Thẻ số

III – Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động Hs Hỗ trợ GV

- Hs hát bài “Đếm số”

1 Khởi động:

(36)

- Hs lắng nghe gv nêu yêu cầu - Hs quan sát và đọc theo - Hs đọc số (CN, ĐT) - Các tổ thi đọc

- Hs nhận xét

- Hs lắng nghe gv nêu yêu cầu

- Hs quan sát và viết các số 1, 2, bảng

- Hs viết các số 1, 2, vào vở - Các tổ thi viết

- Hs nhận xét - Hs nghe yêu cầu - Hs làm bài PHT - Hs chia sẻ bài làm - Hs nhận xét

- Gv nhận xét 2 Luyện tập

Bài 1: Đọc số 1, 2, 3. - Gv nêu yêu cầu

- Gv đưa các thẻ số 1, 2, và đọc mẫu

- Gv cho hs đọc số (CN, ĐT) - Gv cho các tổ thi đọc

- Gv nhận xét

Bài 2: Viết số 1, 2, 3. - Gv nêu yêu cầu

- Gv hướng dẫn hs viết các số 1, 2, bảng

- Gv hướng dẫn hs viết các số 1, 2, vào vở

- Gv cho các tổ thi viết số đẹp - Gv nhận xét

Bài 3: Số?

- Gv nêu yêu cầu

- Gv hướng dẫn hs làm bài PHT - Gv cho hs chia sẻ bài làm

- Gv nhận xét Hoạt động trải nghiệm

Sinh hoạt lớp I Mục tiêu

1 Kiến thức, kĩ năng

- HS có thêm hiểu biết ngơi trường 2 Năng lực

- Hs có kĩ quan sát

- Hs mạnh dạn, tự tin chia sẻ trước lớp II Không gian sư phạm

- Trong lớp học Bàn ghế kê theo dãy III Phương tiện dạy học

- Giấy A4 đủ cho mỗi HS tờ (hoặc dùng vở HS); màu vẽ III Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Tổng kết tuần

- Chủ tịch HĐTQ thực hiện công tác tổng kết tuần và phổ biến hoạt động tuần sau

Hoạt động Chia sẻ cảm xúc cá nhân sau trải nghiệm lần trước

- HS chia sẻ: kể cho bố mẹ, người thân trường, lớp nào Hoạt động 3: Hoạt động nhóm: Ngắm lại vẽ sân trường

(37)

Dẫn dắt tổ chức hoạt động: Gv mời hs sân trường, chạy vòng và quan sát kĩ sân trường

- GV mời HS sân trường, chạy vòng và quan sát kĩ sân trường - GV đặt câu hỏi:

+ Em nhìn thấy sự vật gì? + Em nghe thấy âm gì? + Em ngửi thấy mùi hương gì?

+ Em chạm tay vào đâu sân trường?

- Sau trở lớp, GV phát cho mỗi HS tờ giấy A4, màu, bút GV đề nghị HS vẽ bất kì điều nhớ được trường mình, là sơ đồ hoặc chi tiết sân trường, không cần phải là bức tranh trọn vẹn

* Kết luận: Ngắm, quan sát, lắng nghe không gian sân trường, em sẽ có được nhiều cảm xúc, yêu quý trường Như vậy, em trải nghiệm sống Hoạt động Tổng kết

- GV đề nghị HS nhà hoàn thiện và tô màu bức tranh vừa vẽ Toán

Các số 1, 2, 3 I Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng:

- Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến Thơng qua đó, HS nhận biết được số lượng, hình thành biểu tượng các số 1, 2,

- Đọc, viết được các số 1, 2,

- Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 1, 2, 2 Năng lực

- Học sinh phát triển lực toán học

- Mạnh dạn, tự tin giao tiếp, hợp tác với bạn 3 Phẩm chất:

- Học sinh tích cực, hứng thú, chăm Thực hiện các yêu cầu giáo viên nêu

II Chuẩn bị: - Tranh tình

- Một số chấm trịn, thẻ số 1, 2, (trong đồ dùng toán học)

- Một số đồ dùng quen thuộc với học sinh: bút chì, que tính, vở,… III Các hoạt động dạy học

Hoạt động học sinh Hỗ trợ giáo viên

- HS làm việc nhóm đơi: cùng quan sát và chia sẻ nhóm:

+ mèo + chim + bơng hoa

- Các nhóm lần lượt lên chia sẻ

Hoạt động 1: Khởi động

- GV cho HS quan sát tranh khởi động trang 10 SGK và làm việc nhóm đơi số lượng các sự vật tranh

- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh

(38)

- Hs lắng nghe

- HS đếm số mèo và số chấm trịn - Có mèo, chấm trịn

- Ta có số

- HS quan sát, vài học sinh nhắc lại

- Có chim, chấm trịn - Ta có số

- HS quan sát, vài học sinh nhắc lại

- Có bơng hoa, chấm trịn - Ta có số

- HS quan sát, vài học sinh nhắc lại

- HS làm việc cá nhân lấy que tính đếm:

- HS làm việc cá nhân lấy que tính đếm: 1,

- HS làm việc cá nhân lấy que tính đếm: 1, 2,

- HS làm việc cá nhân: nghe tiếng vỡ tay lấy thẻ có ghi số

- HS làm việc cá nhân: nghe tiếng vỡ tay lấy thẻ có ghi số

- HS làm việc cá nhân: nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số

- Học sinh theo dõi và quan sát

- Giáo viên nhận xét chung

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. 1 Hình thành số 1, 2, 3

* Quan sát

- GV yêu cầu HS đếm số vật và số chấm tròn ở dòng thứ nhất khung kiến thức

- Có mấy mèo? Mấy chấm trịn? - Vậy ta có số mấy?

- GV giới thiệu số

- Có mấy chim? Mấy chấm trịn? - Vậy ta có số mấy?

- GV giới thiệu số

- Có mấy bơng hoa? Mấy chấm trịn? - Vậy ta có số mấy?

- GV giới thiệu số * Nhận biết số 1, 2,

- GV yêu cầu học sinh lấy que tính đếm số que tính lấy

- GV yêu cầu học sinh lấy que tính đếm số que tính lấy

- GV yêu cầu học sinh lấy que tính đếm số que tính lấy

- Giáo viên vỡ tay cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay

- Giáo viên vỗ tay cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỡ tay

- Giáo viên vỗ tay cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay

2 Viết số 1, 2, 3 * Viết số

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết:

+ Số cao li Gồm nét: nét là thẳng xiên và nét là thẳng đứng

+ Cách viết:

(39)

- Viết theo hướng dẫn

- HS tập viết số

- Học sinh theo dõi và quan sát

- Viết theo hướng dẫn

- HS tập viết số

- Học sinh theo dõi và quan sát

- Viết theo hướng dẫn

Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, chuyển hướng bút viết nét thẳng đứng xuống phía đến đường kẻ dừng lại

- GV cho học sinh viết bảng * Viết số 2

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết:

+ Số cao li Gồm nét: Nét là kết hợp hai nét bản: cong và thẳng xiên Nét là thẳng ngang

+ Cách viết:

Nét 1: Đặt bút đường kẻ 4, viết nét cong nối với nét thẳng xiên ( từ xuống dưới, từ phải sang trái) đến đường kẻ dừng lại

Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, chuyển hướng bút viết nét thẳng ngang (trùng đường kẻ 1) độ rộng nét cong

- GV cho học sinh viết bảng * Viết số 3

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết:

+ Số cao li Gồm nét: nét Nét là thẳng ngang, nét 2: thẳng xiên và nét 3: cong phải

+ Cách viết:

+ Nét 1: Đặt bút đường kẻ 5, viết nét thẳng ngang (trùng đường kẻ 5) nửa chiều cao dừng lại + Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, chuyển hướng bút viết nét thẳng xiên đển khoảng đường kẻ và đường kẻ dừng lại

(40)

- HS tập viết số - HS viết cá nhân - HS lắng nghe

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài - HS đếm số lượng các vật có bài đọc số tương ứng

- HS thay vào hình nói: + Hai mèo Đặt thẻ số

+ Một chó Đặt thẻ số + Ba lợn Đặt thẻ số + Có chấm trịn

+ Ghi số

- HS làm các phần lại theo hướng dẫn giáo viên

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS đếm các khối lập phương đọc số tương ứng

- HS thi đếm từ đến và đếm từ đến

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS quan sát tranh suy nghĩ, nói cho

chuyển hướng bút viết nét cong phải xuống đến đường kẻ lượn lên đến đường kẻ dừng lại

- GV cho học sinh viết bảng - GV cho học sinh viết các số 1, 2, * GV đưa số trường hợp viết sai, viết ngược để nhắc nhở học sinh tránh lỡi sai

Hoạt động 3: Thực hành luyện tập Bài Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm việc cá nhân - GV cho học sinh làm việc nhóm đôi trao đổi với bạn số lượng

- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm Bài Lấy hình phù hợp (theo mẫu) - GV hướng dẫn HS làm mẫu

+ Quan sát hình có mấy chấm tròn?

+ chấm tròn ghi số mấy?

- GV cho học sinh làm phần lại qua các thao tác:

+ Đọc số ghi mỡi hình, xác định số lượng chấm trịn cần lấy cho đúng với yêu cầu bài

+ Lấy số chấm tròn cho đủ số lượng, đếm kiểm tra lại

+ Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho bạn nghe kết quả

Bài Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm bài cá nhân - GV tổ chức cho học sinh thi đếm 1-3 và 3-1

- GV cùng HS nhận xét tuyên dương Hoạt động 4: Vận dụng

Bài Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

(41)

bạn nghe số lượng sách, cái kéo, bút chì, tẩy có hình

- Các nhóm lần lượt lên chia sẻ + Có sách

+ Có cái kéo + Có bút chì + Có cục tẩy - Hs trả lời

- Hs ôn lại bài học - Hs trả lời

- GV cùng học sinh nhận xét Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò

- Bài học hơm chúng ta biết thêm được điều gì?

- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý

Đọc thư viện Nội quy thư viện I Mục tiêu:

1 Kiến thức, kĩ năng - HS biết nội quy thư viện 2 Năng lực

- HS giao tiếp tự tin 3 Phẩm chất

- HS yêu quý bạn bè, thầy cô, trường lớp II Đồ dùng:

- Bảng nội quy

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động HS Hỗ trợ GV

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS đọc lại nội quy 1, - HS giải thích nội quy

- HS đọc lại và giải thích các nội quy cịn lại

- HS xem mã màu bảng: Xanh lá, đỏ, cam, trắng, xanh dương, vàng

- HS đọc mã màu

- HS nêu mã màu tương ứng lớp - HS lựa chọn sách có mã màu tương ứng với trình độ đọc

- HS chọn vị trí thích hợp để ngồi đọc

Hoạt động 1: Giới thiệu cho HS lịch mượn trả sách

- GV giới thiệu lịch mượn trả sách lớp

Hoạt động 2: Nội quy thư viện - GV đọc các nội quy

- GV lắng nghe, giúp đõ

- Tại thư viện cần có nội quy này

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm sách theo mã màu

- Giới thiệu mã màu - GV lắng nghe, quan sát

(42)

- HS nhắc lại mã màu lớp

Hoạt động 4:

- GV yêu cầu HS nhớ lại mã màu Tiếng Anh

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w