1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao án Tuần 8 - Lớp 1A

35 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Năng lực, phẩm chất:[r]

(1)

TUẦN 8 Ngày soạn: 23/10/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020 Toán

TIẾT 21: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức, kỹ năng:

- Cúng cố bảng cộng làm tính cộng phạm vi

- Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng phạm vi học vào giải số tình gắn với thực tế

2 Năng lực, phẩm chất:

- Phát triển lực tốn học: lực mơ hình hóa tốn học, lực giao tiếp toán học, lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học

- HS thấy vẻ đẹp mơn Tốn, u thích say mê mơn Tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các thẻ phép tính

- Một số tình thực tế đơn giản có liên quan đến phép cộng phạm vi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Hoạt động khởi động: (5’)

- Cho HS thực hoạt động sau: - HS thực Chơi trị chơi “Truyền điện” để ơn tập cộng

nhẩm phạm vi sau:

Bạn A đọc phép cộng bạn B đọc kết Nếu bạn B đọc kết bạn B đọc tiếp phép cộng khác bạn c đọc kết Quá trình tiếp tục vậy, chơi dừng lại đến bạn đọc kết sai Bạn thua

B Hoạt động thực hành, luyện tập: (25’)

- Chia sẻ: Cách cộng nhấm mình; Để nhẩm nhanh, xác cần lưu ý điều gì?

Bài GV tổ chức cho HS chơi theo cặp theo nhóm sau: Một bạn lấy thẻ phép tính đố bạn khác nêu kết phép tính ngược lại Hoặc chuẩn bị thẻ trắng để HS tự viết phép tính đố bạn viết kết

(2)

quả thích hợp Bài 2

- Cho HS tự tìm kết phép cộng nêu (có thể sử dụng Bảng cộng phạm vi để tìm kết quả).

- HS thảo luận với bạn cách tính nhẩm chia sẻ trước lớp

- GV chốt lại cách làm Chú ý, phép cộng hai số mà có sổ kết số lại

Bài 3

Cho HS quan sát nhà số ghi mái nhà để nhận phép tính ngơi nhà có kết số ghi

trên mái nhà HS lựa chọn số thích hợp có dấu ? phép tính cho kết

quả phép tính số ghi mái nhà, ví dụ ngơi nhà số có phép tính: + 2; + 3; +

GV chốt lại cách làm GV nên khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em

- HS chia sẻ với bạn, đặt câu hỏi cho nhau, tìm thêm phép tính đặt vào nhà Chẳng hạn: Ngôi nhà số cịn đặt thêm phép tính:

1 +4; + 0; +

Bài 4

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ tập kể cho bạn nghe tình xảy tranh đọc phép tính tương ứng

Chia s trẻ ướ ớc l p

Ví dụ câu a): Trên có chim Có thêm bay đến Có tất chim? Ta có phép cộng + = Vậy có tất chim

(3)

C Hoạt động vận dụng: (8’)

HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép cộng phạm vi

D Củng cố, dặn dị: (2’)

về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng phạm vi

đế hôm sau chia sẻ với bạn

Tiếng Việt

BÀI 8A: ă, an, ăn, ân 1 Kiến thức:

1 Năng lực:

- Đọc chữ ă, vần an, ăn, ân; tiếng, từ ngữ chứa vần an ăn, ân Đọc hiểu từ ngữ, câu bài; trả lời câu hỏi nội dung đoạn Nặn tò he

- Viết chữ ă, vần an, ăn, ân từ bàn

- Nói đồ vật có tên chứa vần an ăn, ân theo tranh gợi ý 2 Kĩ năng:

- Hiểu từ ngữ qua tranh

- Rèn cho hs kĩ đọc lưu loát, rõ ràng

3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập.u thích mơn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- đến tranh SHS phóng to số vật thật hỗ trợ HS thực HĐ1: cân, chăn, bàn

- Một số tò he, tranh ảnh video giới thiệu nghệ nhân nặn tò he hỗ trợ HS đọc hiểu HĐ4

- Vở tập Tiếng Việt 1, tập - Tập Viết 1, tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.KHỞI ĐỘNG: (5’) HĐ1 Nghe – nói

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai tinh mắt?

- 2-4 HS đại diện đại diện đội tham gia chơi tiếp sức Lần lượt HS đội nói vật tranh

- Tham gia trò chơi

(4)

-Nhận xét, tổng kết trị chơi

- Nói cơng dụng đồ vật (kết hợp với giới thiệu vật thật )

- Viết chữ ă, từ bàn, chăn, cân lên bảng -Giới thiệu vần an, ăn, ân

B.KHÁM PHÁ: (15’) HĐ2: Đọc

a/ Đọc tiếng, từ: - Giới thiệu chữ ă

- Giới thiệu tiếng chứa vần mới: bàn/ chăn/ cân

- Phân tích phần tiếng bàn/ chăn/ cân( âm đầu b, vần an, huyền; âm đầu ch, vần ăn; âm đầu c, vần ân) giới thiệu âm vần: an gồm a n; ăn gồm ă n; ân gồm â n

+Đọc tiếng bàn, chăn, chân - Hướng dẫn HS:

+ Đọc vần : an

+ Đánh vần: bờ- an- ban- huyền – bàn + Đọc trơn: bàn

+ Đọc tiếng chăn, cân tương tự đọc tiếng bàn

- Đọc trơn :bàn, chăn, cân b/ Tạo tiếng mới:

- Nêu yêu cầu tạo tiếng

c an / cán

C.LUYỆN TẬP: (15’) c/ Đọc hiểu

-Yêu cầu HS quan sát tranh đọc câu tranh

HĐ3: Viết (15)

- Nêu cách viết ă, an, ăn, ân, bàn; độ cao vần, chữ b: cách nối nét chữ bàn, cách đặt dấu huyền chữ a - Viết mẫu, hướng dẫn HS viết

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS viết hạn chế

- Lắng nghe - Nhìn bảng - Lắng nghe

- Đọc chữ ă - Lắng nghe

- Đọc cá nhân, dãy , nhóm

- Đọc theo nhóm, lớp

-Nhìn bảng phụ viết nội dung tạo tiếng

-Ghép tiếng cán (theo mẫu) Đọc trơn tiếng( cá nhân)

-Các nhóm ghép tiếng cịn lại Đọc trơn tiếng ghép nhóm - Đọc trơn tiếng cột cuối theo yêu cầu GV theo cá nhân – nhóm- đồng

- Quan sát tranh

- Đọc câu tranh: cá nhân, nhóm

(5)

D.VẬN DỤNG: (15’) HĐ4: Đọc

Đọc hiểu đoạn: Nặn tò he a. Quan sát tranh - Đọc tên đoạn văn

- Nêu yêu cầu: xem tranh nói điều em thấy tranh (chú bạn làm đồ chơi)

b Luyện đọc trơn - Đọc đoạn văn c Đọc hiểu:

- Bố Tân có nghề gì?

- Chia sẻ, nhận xét câu trả lời - Dặn HS làm tập VBT

- Lắng nghe

- Xem tranh trả lời cá nhân

- Lắng nghe

- Đọc nối tiếp câu nhóm - Đọc đoạn nhóm

- 2- 3HSTL: Bố Tân làm nghề nặn tò hè đồ chơi

- Nghe bạn nhận xét - Lắng nghe

CHIỀU

Hoạt động trải nghiệm LẮP GHÉP CÁC HÌNH ĐÃ HỌC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp HS lắp ghép hình vng, hình trịn hình tam giác 2 Kĩ năng: quan sát, tư

3 Thái độ: Thích thú với mơn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Bộ phân loại toán học 2 Học sinh: Bộ phân loại toán học - Khay đựng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức - Giới thiệu học

2 Các hoạt động rèn luyện (28’)

a Hoạt động 1: Phân hình vng, hình trịn hình tam giác

- Giáo viên giới thiệu khay đựng hình vng, hình trịn, hình tam giác Trong khay có nhiều hình khác màu sắc

-Giáo viên chia nhóm

- Hát

- Lắng nghe

(6)

- Phát cho nhóm khay đựng có đầy đủ để ghép thành hình - Phát cho học sinh khay có màu sắc khác

- Yêu cầu học sinh tìm lắp tất hình

a Hoạt động 2: Nêu tên đặc điểm của hình

- u cầu nhóm thảo luận giới thiệu tên đặc điểm hìnhmà nhóm có

-Các nhóm trình bày GV chốt :

+ Hình vng hình có cạnh có góc vng

+ Hình trịn hình khơng có góc +Hình tam giác hình có cạnh Củng cố, dặn dị (3p)

? Qua tiết học em học điều

- Học sinh nhận đồ dùng

- Học sinh quan sát thực hành

- HS nêu

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết - Học sinh nghe

- Học sinh trình bày: lắp ghép biết hình học

Đạo đức

Bài 8: QUAN TÂM CHĂM SÓC CHA MẸ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nhận biết biểu ý nghĩa việc quan tâm, chăm sóc cha mẹ

- Thể quan tâm, chăm sóc cha mẹ việc làm phù hợp với lứa tuổi

2 Kĩ năng:

- Thực việc làm thể tình yêu thương cha mẹ

- Thực việc đồng tình với thái độ thể yêu thương cha mẹ

3 Thái độ:

- Lễ phép, lời cha mẹ; hiếu thảo với cha mẹ

4 Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất:

Phát triển lực, phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc lực điều chỉnh hành vi

2 CHUẨN BỊ

(7)

- Tranh ảnh, tuyện, hình dán mặt cười – mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Bàn tay mẹ” – sáng tác: Bùi Đình Thảo

- Máy tính, giảng PP (nếu có điều kiện) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: (5’)

Tổ chức hoạt động tập thể - hát “Bàn tay mẹ”

- GV tổ chức cho lớp hát để HS hát “Bàn tay mẹ”

- GV đặt câu hỏi:

+ Bàn tay mẹ làm việc cho con? (bế con, chăm con, nấu cơm cho ăn, đun nước cho uống, quạt mát cho ngủ, ủ ấm cho để khôn lớn,…)

Kết luận: Bàn tay mẹ làm nhiều việc chăm sóc khôn lớn Công ơn cha mẹ lớn trời, biển Vậy cần quan tâm, chăm sóc cha mẹ để đpá lại tình cảm u thương

2 Khám phá: (15’)

Tìm hiểu phải quan tâm, chăm sóc cha mẹ.

- GV treo tranh mục Khám phá SGK (hoặc dùng phương tiện dạy học khác để chiếu hình), - Chia HS thành nhóm (từ – HS), giao nhiệm vụ cho nhóm: Bạn tranh làm để thể quan tâm, chăm sóc cha mẹ?

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm thơng qua tranh (có thể đặt tên cho nhân vật tranh) Các nhóm cịn lại lắng nghe, bổ sung ý kiến cho nhóm vừa trình bày

+ Tranh l:Bạn tặng hoachúcmừngmẹnhân ngày 8-3/ Bạn chúcmừngsinh nhạt mẹ,

-HS hát

-HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh

- HS trả lời

(8)

+ Tranh 2: Bạn thơm má bố/ Bạn yêu bố, + Tranh 3: Bạn chị gái phụ giúp mẹ nấu cơm + Tranh 4: Bạn bố lau nhà

+ Tranh 5: Bạn chị gái rửa xếp gọn bát đĩa - GV đặt câu hỏi: Vì cần quan tâm, chăm sóc cha mẹ?

- GV lắng nghe, khen ngợi HS có câu trả lời hay

Kết luận: Hằng ngày, cha mẹ làm việc vất vả để nuôi dạy khôn lớn, dành tất tình yêu thương cho Để đáp lại tình yêu thương lớn lao ấy, cần quan tâm, chăm sóc cha mẹ việc làm như: yêu thương, chia sẻ niềm vui, phụ giúp gia đình, chăm học tập,

3 Luyện tập: (10’)

Hoạt động Em chọn việc nên làm

- GV chia HS thành nhóm (từ - HS), giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát kĩ tranh SGK để lựa chọn: Đồng tình với việc làm nào? Khơng đồng tình với việc nào? Vì sao?

- GV treo tranh lên bảng để HS lên gắn sticker mặt cười hay mặt mếu (hoặc dùng thẻ xanh, đỏ để bày tỏ ý kiến)

- Mời đại diện nhóm lên gắn sticker (hoặc giơ thẻ đỏ hay xanh)

+ Đồng tình: tranh 1,2

+ Khơng đồng tình: tranh 3,

- HS nêu ý kiến đồng tình với việc làm tranh 1, 2; khơng đồng tình với việc làm tranh 3,4 Cả lớp lắng nghe bổ sung ý kiến

- HS lắng nghe

- Học sinh trả lời

- HS lắng nghe

- HS tự liên hệ thân chọn

- HS quan sát

(9)

+ Đồng tình: Mẹ ốm, bạn lấy nước cho mẹ uống; bạn biết giữ trật tự cho me nghỉ ngơi

+ Khơng đồng tình: Mẹ ốm, gọi mà bạn thản nhiên xem ti-vi reo cười; bạn vô tư chơi, không quan tâm đến mẹ

Kết luận: Hành vi bạn nhỏ bên mẹ, giữ im lặng cho mẹ nghỉ ngơi, chăm sóc mẹ bị ốm thật đáng khen Khơng nên thờ ơ, thiếu quan tâm đến mẹ hành vi bạn nhỏ: mẹ ốm ngồi xem ti-vi, bỏ chơi không quan tâm mẹ

Hoạt động Chia sẻ bạn:

- GV đặt câu hỏi: Em làm việc để thể quan tâm, chăm sóc cha mẹ?

- GV tùy thuộc vào thời gian tiết học mời số em chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi

- HS chia sẻ qua thực tế thân

- GV nhận xét khen ngợi bạn biết thể quan tâm, chăm sóc cha mẹ

4 Vận dụng: (5’)

Hoạt động Xử lí tình huống

- GV cho lớp quan sát tranh đầu mục Vận dụng đặt câu hỏi: Bố em làm vừa nóng vừa mệt, em làm gì? (Lấy nước cho bố uống, lấy khăn cho bố lâu mồ hôi, bật quạt cho bố,…)

- GV khen ngợi HS trả lời tốt động viên bạn trả lời thiếu, chưa đủ

- GV mời HS chia sẻ việc làm thể quan tâm, chăm sóc cha mẹ

- GV khen ngợi việc làm HS

-HS nêu

-HS chia sẻ

-HS nêu

-HS lắng nghe

-HS thảo luận nêu

(10)

Kết luận: Khi bố làm mệt, em nên hỏi han bố, xách đồ giùm bố, lấy nước mời bố, quạt mát cho bố, … việc làm thể quan tâm, chăm sóc mẹ

Hoạt động Em thể quan tâm, chăm sóc cha mẹ việc làm phù hợp với lứa tuổi

GV cho HS quan sát tranh cuối mục Vận dụng hướng dẫn HS thảo luận theo cặp, kể cho nghe việc em làm làm thể quan tâm, chăm sóc cha mẹ (HS kể việc giống tranh việc khác mà em làm)

Kết luận: Em quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ cha mẹ việc làm vừa sức

Thông điệp:

- HS chia sẻ

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 24/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 27tháng 10 năm 2020 Tự nhiên xã hội

BÀI 7: CÙNG KHÁM PHÁ TRƯỜNG HỌC TIẾT 1)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nói tên, địa trường

- Xác định vị trí phịng chức năng, số khu vực khác nhà trường - Kể số thành viên trường nói nhiệm vụ họ

- Kể số thành viên trường nói nhiệm vụ họ 2 Kĩ năng:

- Kể số hoạt động trường, tích cực, tự giác tham gia hoạt động

3 Thái độ- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò mối quan hệ thân với thành viên trường

4 Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất:

(11)

- Phẩm chất: Biết kính trọng thầy cô giáo, hợp tác, giúp đỡ chia sẻ với bạn lớp

II CHUẨN BỊ - GV:

+ Hình ảnh trường học, số phòng khu vực trường số hoạt động trường

+ Máy chiếu

- HS: Sưu tầm tranh ảnh trường học hoạt động trường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1

1 Mở đầu: Khởi động (5’) - GV đưa số câu hỏi:

+Tên trường học gì? +Em khám phá trường?để HS trả lời, sau dẫn dắt vào tiết học

2 Hoạt động khám phá (15’)

- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK

- Yêu cầu HS thảo luận nội dung hình theo gợi ý GV:

+Trường học Minh Hoa tên gì? + Trường hai bạn có phòng khu vực nào?

- GV tổ chức cho cặp HS quan sát hình phịng chức năng, trao đổi với theo câu hỏi gợi ý GV để nhận biết nội dung hình, từ nói tên phịng: thư viện, phịng y tế, phịng học máy tính nêu chức phịng

- HS lắng nghe trả lời

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình SGK - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

- HS nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn

- HS làm việc nhóm đơi trình bày hiểu biết thân

(12)

một số phòng khu vực khác

Yêu cầu cần đạt: HS nói tên trường, địa trường giới thiệu khái quát không gian trường học Minh Hoa

3.Hoạt động thực hành (15’)

GV gọi số HS trả lời tên địa trường học nêu câu hỏi: +Trường em có phịng chức nào?

+Có phịng khác với trường Minh Hoa không?

+Vị trí phịng chức có trường, khu vui chơi, bãi tập…) khuyến khích HS tìm điểm giống khác trường với trường Minh Hoa

Yêu cầu cần đạt: Hs nói tên địa trường học mình, nhận biết số phòng trường chức phịng

4 Đánh giá (2’)

- HS nói tên, địa trường, nêu phịng chức trường

- Có thái độ yêu quý từ có ý thức bảo vệ trường lớp

5 Hướng dẫn nhà(1’)

-Tìm hiểu trường tiểu học mà bố mẹ, anh chị học

- HS nhận xét, bổ sung cho bạn

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe thực

(13)

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

TIẾNG VIỆT

BÀI 8B: on, ôn, ơn (tiết 1+2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Đọc vần on, ôn, ơn; tiếng, từ ngữ chứa vần on ôn, ơn Đọc hiểu từ ngữ, câu bài; trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc Chào mào sơn ca

- Viết vần on, ôn, ơn từ

- Nói tranh dùng từ chứa vần on ôn, ơn 2 Kĩ năng:

- Hiểu từ ngữ qua tranh

- Rèn cho hs kĩ đọc lưu loát, rõ ràng

3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập.u thích mơn Tiếng Việt - Góp phần hình thành phẩm chất nhân (Sẵn sàng giúp đỡ người )

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mỗi HS chữ ghi âm, vần, để tạo tiếng HĐ2b - Vở tập Tiếng Việt 1, tập

- Tập Viết 1, tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KHỞI ĐỘNG: (5’) HĐ1 Nghe – nói

- Yêu cầu HS quan sát tranh

- Giới thiệu để làm quen nhân vật chào mào sơn ca

- Nói lời chào chào mào, sơn ca - Yêu cầu HS đóng vai

- Viết từ con, số bốn, sơn ca - Giới thiệu vần on, ôn, ơn B.KHÁM PHÁ: (17’)

HĐ2: Đọc

a/ Đọc tiếng, từ:

- Quan sát tranh - Lắng nghe - Lắng nghe

- Đóng vai chào mào sơn ca hỏi-đáp theo nội dung tranh

(14)

-Giới thiệu tiếng mới: con/ bốn/ sươn - Phân tích phần tiếng con/ bốn/ sơn ( âm đầu c, vần on; âm đầu b, vần ôn, sắc; âm đầu s, vần ơnn) giới thiệu âm vần: on gồm o n; ôn gồm ô n; ơn gồm ơn n

+Đọc tiếng con, bốn, sơn - Hướng dẫn HS:

+ Đọc vần : on

+ Đánh vần: cờ- on- + Đọc trơn:

+ Đọc tiếng bốn, sơn tương tự đọc tiếng

-Đọc trơn :con, bốn, sơn b/ Tạo tiếng mới:

- Nêu yêu cầu tạo tiếng

Ch on Chọn

C LUYỆN TẬP: (15’) c/ Đọc hiểu

-Yêu cầu HS quan sát tranh đọc từ ngữ cho

- Giới thiệu để HS hiểu thêm nghĩa số từ

HĐ3: Viết (15’)

- Nêu cách viết on, ôn, ơn, con; độ cao vần, từ; cách nối nét chữ - Viết mẫu, hướng dẫn HS viết

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS viết hạn chế

D.VẬN DỤNG: (15’) HĐ4: Đọc

Đọc hiểu đoạn: Chào mào sơn ca a. Quan sát tranh

- Đọc tên đoạn văn

-Nêu yêu cầu: xem tranh nói điều em thấy tranh ( chim sơn ca có con, chim chào mào)

- Lắng nghe

- Đọc theo cá nhân, dãy , nhóm

- Đọc theo nhóm, lớp

- Nhìn bảng phụ viết nội dung tạo tiếng

- Ghép tiếng chọn (theo mẫu) Đọc trơn tiếng( cá nhân)

- Các nhóm ghép tiếng cịn lại Đọc trơn tiếng ghép nhóm

- Đọc trơn tiếng cột cuối theo yêu cầu GV theo cá nhân – nhóm- đồng

- Quan sát tranh

- Đọc từ ngữ tranh: cá nhân, nhóm

- Quan sát tranh lắng nghe - Lắng nghe

-Viết bảng

- Lắng nghe

(15)

b Luyện đọc trơn - Đọc đoạn văn lần c Đọc hiểu:

- Sơn ca bận gì?

- Chia sẻ, nhận xét câu trả lời -Dặn HS làm tập VBT

- Lắng nghe

- Đọc nối tiếp câu nhóm - Đọc đoạn nhóm -2- 3HSTL: Sơn ca bận sửa tổ - Nghe bạn nhận xét

- Lắng nghe Ngày soạn: 25/10/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020 Toán

TIẾT 23: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kỹ năng:

Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết phép cộng phạm vi 10

- Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng phạm vi 10 học vào giải số tình gắn với thực tế

2 Năng lực, phẩm chất:

- Phát triển lực toán học: lực mơ hình hóa tốn học, lực giao tiếp tốn học, lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học

- HS thấy vẻ đẹp mơn Tốn, u thích say mê mơn Tốn II CHUẨN BỊ

- Các que tính, chấm trịn

- Một số tình đơn giản dẫn tới phép cộng phạm vi 10 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Hoạt động khởi động (5’)

HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) thực hoạt động:

- Quan sát tranh SGK.

- Nói v i b n v nh ng u quan ề ữ ề

sát đượ ức t b c tranh liên quan đ nế

phép c ng, ch ng h n:ộ ẳ + Có chim Có chim bay

đến Để biết có tất chim, ta thực phép cộng + = 10 Có tất 10 chim + Có bạn chơi bập bênh Có bạn khác tới Để biết có tất bạn, ta thực phép cộng + = Có tất bạn

(16)

mà quan sát B Hoạt động hình thành kiến thức (15’)

1,Cho HS sử dụng chấm tròn để tìm kết phép cộng: + 3, viết đọc kết + = Tương tự HS tìm kết phép cộng cịn lại: + 4; + 4; +

- HS thực

2.GV chốt lại cách tìm kết phép cộng (có thể hướng dẫn HS: ngồi chấm trịn sử dụng que tính, ngón tay, để tìm kết phép tính) Hoạt động lớp:

- GV dùng chấm tròn để diễn tả thao tác HS vừa thực nói: 4+ = 7; + = 10; + = 9; + =

4.Củng cố kiến thức mới:

- GV nêu số tình HS nêu phép cộng tương ứng GV hướng dẫn HS tìm kết phép cộng theo cách vừa học gài phép cộng kết vào gài

- HS tự nêu tình tưrơng tự đố đưa phép cộng (làm theo nhóm bàn)

C Hoạt động thực hành, luyện tập (7’) Bài 1

- Cá nhân HS làm 1: Tìm kết phép cộng nêu (HS dùng chấm trịn thao tác đếm để tìm kết phép tính)

- Đối vở, đặt trả lời câu hỏi phép tính vừa thực Chia sẻ trước lớp

D Hoạt động vận dụng (7’)

HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép cộng phạm vi 10

E Củng cố, dặn dò (3’)

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với bạn

TIẾNG VIỆT

BÀI 8C: en, ên, un (Tiết 1+2) I MỤC TIÊU

(17)

- Đọc vần en, ên, un; tiếng, từ ngữ chứa vần en ên, un Đọc hiểu từ ngữ, câu bài; trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc Nhà bạn đâu?

- Viết vần en, ên, un từ sên 2 Kĩ năng:

- Đoc hiểu từ ngữ qua tranh

- Rèn cho hs kĩ đọc lưu loát, rõ ràng - Nói lời vật tên có chứa vần en, ên, un 3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

- Góp phần hình thành phẩm chất yêu nước ( yêu thiên nhiên, di sản, yêu người)

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập.yêu thích môn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản ghi âm đoạn hội thoại dế mèn, sên giun hỗ trợ HS hỏi đáp bạn HĐ1

- Bản phụ giấy khổ to ghi sẵn nội dung HĐ tạo tiếng hỗ trợ HS chơi trò chơi

- Vở tập Tiếng Việt 1, tập - Tập Viết 1, tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KHỞI ĐỘNG: (5’) HĐ1 Nghe – nói - Nhìn tranh SHS

+ Nói tên vật tranh + Đốn xem nhà vật đâu? + Nghe ghi âm đoạn hội thoại dế mèn, sên giun

+ Yêu cầu HS đóng vai dế mèn, sên giun hỏi – đáp theo nội dung tranh -G: giới thiệu vần

B KHÁM PHÁ: (20’) HĐ2: Đọc

a/ Đọc tiếng, từ:

- Giới thiệu tiếng mới: mèn/ sên/ giun - Phân tích phần tiếng mèn/ sên/ giun( âm đầu m, vần en, huyền; âm đầu s, vần ên; âm đầu gi, vần un) giới thiệu âm vần: en gồm e n; ên gồm ê n; un gồm u n

+Đọc tiếng mèn, sên, giun

- Quan sát tranh - Trả lời

- Lắng nghe

-2-3 nhóm đóng vai - Lắng nghe

(18)

- Hướng dẫn HS: + Đọc vần : en

+ Đánh vần: mờ- en- men- huyền – mèn + Đọc trơn: mèn

+ Đọc tiếng sên, giun tương tự đọc tiếng mèn

- Đọc trơn :mèn, sên, giun b/ Tạo tiếng mới:

- Nêu yêu cầu tạo tiếng

k en \ kèn

- Cho HS chơi trò chơi : Tiếp sức Phổ biến luật chơi Lần lượt viết tiếng ghép vào cột cuối bảng HĐ 2b - Nhận xét kết ghép nhóm - Tổng kết trị chơi

- Chỉ HS đọc tiếng cột cuối C LUYỆN TẬP: (15’)

c/ Đọc hiểu

- Yêu cầu HS nhìn hình minh họa SHS, nghe GV nói việc làm tranh HĐ3: Viết (15’)

- Nêu cách viết en, ên, un, sên; độ cao vần, từ; cách nối nét chữ sên - Viết mẫu, hướng dẫn HS viết

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS viết hạn chế

D.VẬN DỤNG: (15’) HĐ4: Đọc

Đọc hiểu đoạn : Nhà bạn đâu? a. Quan sát tranh

- Đọc tên đoạn văn

-Nêu yêu cầu: xem tranh nói điều em thấy tranh Đốn xem dế mèn, sên, giun hỏi thăm nhà để làm gì?

b Luyện đọc trơn c Đọc hiểu:

- Nhà dế mèn nhà giun đâu?

- Đọc theo cá nhân, dãy , nhóm

- Đọc theo nhóm, lớp

- Nhìn bảng phụ viết nội dung tạo tiếng

-Ghép tiếng kèn (theo mẫu) Đọc trơn tiếng

- Ghép tiếng lại Đọc trơn tiếng ghép

- 2-3 nhóm tham gia - Lắng nghe

- Đọc cá nhân, đồng - Nhìn hình lắng nghe

- Đọc câu tranh: cá nhân, nhóm

- Đọc nối tiếp câu ( đọc truyền điện) - Lắng nghe

- Viết bảng

- Lắng nghe

- Xem tranh trả lời cá nhân

- Đọc nối tiếp câu đọc đoạn (cặp đôi)

(19)

- GV chia sẻ, nhận xét câu trả lời - Dặn HS làm tập VBT

-2- 3HSTL: Nhà dế mèn giun sau bãi cỏ non

- Nghe bạn nhận xét -HS lắng nghe

CHIỀU

Hoạt động trải nghiệm

CHỦ ÐỀ 3: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG (TIẾT 1) I MỤC TIÊU:

Với chủ đề này, HS:

1 Kiến thức:- Giúp học sinh nhận diện lời nói yêu thương ý nghĩa lời nói yêu thương

- Giúp học sinh thực lời nói yêu thương phù hợp với lứa tuổi, hoàn cảnh đối tượng giao tiếp khác

2 Năng lực: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo

3 Phẩm chất: Chăm học, nhân II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Sách giáo khoa hoạt động trải nghiệm

- Học sinh : SGK Hoạt động trải nghiệm 1, tập Hoạt động trải nghiệm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động (5’)

- GV cho HS hát tập thể Tìm bạn thân

2 Các hoạt động 30’

*Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề Mục tiêu: Hoạt động giúp hs nhận diện lời nói yêu thương ý nghĩa lời nói yêu thương Từ đó, tạo hứng thú huy động kinh nghiệm liên quan đến chủ đề

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu hoạt động nhóm với nội dụng: Hãy nghĩ xem bạn bên cạnh

- HS hát tập thể

(20)

mình có điểm để khen nói với bạn điều theo vịng trịn người

- GV làm mẫu

- GVgọi số HS phát biểu xem bạn thích em

- GV hỏi:

? Khi nhận lời yêu thương, lời khen em thấy nào?

? Ai thích lời nói bạn ? - Gv yêu cầu hs quan sát tranh chủ đề mời hs trả lời câu hỏi :

? Các bạn nhỏ tranh làm nói với cô giáo ?

? Gương mặt cô giáo nào ?

- Gv chốt lại: Trong tranh khung cảnh Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, bạn nhỏ đến tặng hoa cô giáo nói lời chức mừng, cảm ơn giáo Cơ giáo cảm thấy vui nhận lời yêu thương từ bạn HS Chúng ta có muốn học cách nói lời yêu thương đáp lại lời yêu thương không ? Vậy em cô học cách nói lời yêu thương đáp lại lời yêu thương qua hoạt động

*Hoạt động 2: Nói lời yêu thương nào?

Mục tiêu: Hoạt động giúp Hs nói lời yêu thương phù hợp với hồn cảnh Thơng qua đó, củng cố kiến thức kĩ thực nhiệm vụ SGK Hoạt động trải nghiệm Cách tiến hành:

nhiệm vụ

- Ví dụ: Tớ thích mái tóc dài bạn, Bạn hát hay, bạn vẽ đẹp…… - Bạn thích em chăm học, bạn thích em học giờ…

- Em thấy vui

- HS trả lời

- Các bạn nhỏ tranh tặng hoa cho cô giáo nói lời chúc mừng

(21)

* Quan sát tranh thảo luận:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 24 – 25 thảo luận nhóm theo nội dung sau:

+ Các bạn nhỏ tranh nói lời yêu thương ?

+ Chúng ta nói lời yêu thương ?

- GV mời đại diện số nhóm lên trình bày

* Nói lời u thương tình huống:

- Gv mời liên tiếp nhiều HS nói nói yêu thương khác cho tình tranh

- GV làm mẫu tranh

- GV khuyến khích động viên HS

- GV trao đổi với lớp:

- HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm

- Các bạn nhỏ tranh nói lời yêu thương:

+ Tranh 1: Em chúc cô thành công + Tranh 2: Tớ thích tranh + Tranh 3: Con chúc bố mạnh khỏe + Tranh 4: Mẹ yêu mẹ !

+ Tranh 5: Bà bà có mệt khơng ạ?

- Nói lời yêu thương nào:

+ Nói lời yêu thương vào dịp lễ dịp tết, sinh nhật….( tranh 1,tranh 3)

+ Nói lời u thương có cảm xúc với sinh hoạt ngày (tranh 4)

+ Nói lời yêu thương muốn an ủi động viên, khích lệ đó.( tranh 2, tranh 5)

- Tranh 1: Con chúc cô vui vẻ ạ!, cảm ơn có !

- Tranh 2: Bạn vẽ đẹp

- Tranh 3: Con chúc bố sinh nhật vui vẻ ạ!

- Tranh 4: Con yêu mẹ nhiều ạ! - Tranh 5: Bà bà nhanh khỏi bệnh nhé!

(22)

? Nếu nhận lời yêu thương : khen, động viên, an ủi…em cảm thấy thế ?

3.Tổng kết 5’

- GV nhận xét, động viên HS - GV kết luận

+ Ai thích nghe lời yêu thương, nhận lời nói yêu thương cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc

+ Chúng ta nói lời yêu thương khi: Muốn an ủi, động viên, khuyến khích người khác; dịp lễ tết, sinh nhật tình giao tiếp ngày

- Dặn HS nhà nói lời u thương với ơng bà, bố mẹ, người thân gia đình

phúc…

Ngày soạn: 26/10/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt

BÀI 8D: in, iên, yên (tiết 1+2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Đọc vần in, iên, yên; tiếng, từ ngữ chứa vần in iên, yên Đọc hiểu từ ngữ, câu bài; trả lời câu hỏi đoạn đọc Kiến đen kiến lửa?

- Viết vần in, iên, yên từ nhìn 2 Kĩ năng:

- Đoc hiểu từ ngữ qua tranh

- Rèn cho hs kĩ đọc lưu loát, rõ ràng - Biết hỏi – đáp theo tranh

3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

(23)

- Góp phần hình thành phẩm chất yêu nước, nhân (Yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên vật)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh phóng to HĐ1 hỗ trợ HS hỏi - đáp bạn

- Bộ chữ dấu hỗ trợ HS phân tích tiếng HĐ2 tạo tiếng (nếu có)

- Vở tập Tiếng Việt 1, tập - Tập Viết 1, tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A KHỞI ĐỘNG: (5’) HĐ1 Nghe – nói - Nhìn tranh SHS

- Giới thiệu nội dung tranh: Hai bố hỏi- đáp tổ yến vách đá GV đọc lời hỏi đáp

B.KHÁM PHÁ: (15’) HĐ2: Đọc a/ Đọc tiếng, từ:

- Giới thiệu tiếng mới: nhìn/ biển/ yến - Phân tích phần tiếng nhìn/ biển/ yến( âm đầu nh, vần in, huyền; âm đầu b, vần iên, hỏi; vần yên, sắc) giới thiệu âm vần: in gồm i n; iên gồm iêvà n; yên gồm yê n

+Đọc tiếng nhìn, biển, yến - Hướng dẫn HS:

+ Đọc vần : in

+ Đánh vần: nhờ- in- nhin- huyền – nhìn

+ Đọc trơn: nhìn

+ Đọc tiếng biển, yến tương tự đọc tiếng nhìn

-Đọc trơn :nhìn, biển, yến b/ Tạo tiếng mới:

- Nêu yêu cầu tạo tiếng

ch in / chín

- Chỉ HS đọc tiếng cột cuối C LUYỆN TẬP: (15’)

c/ Đọc hiểu

- Quan sát tranh - Lắng nghe

- 2-3 cặp hỏi đáp theo tranh - 2-3 nhóm đóng vai

- Lắng nghe

-Lắng nghe

- Đọc theo cá nhân, dãy , nhóm

- Đọc theo nhóm, lớp

- Nhìn bảng phụ viết nội dung tạo tiếng

- Ghép tiếng chín (theo mẫu) Đọc trơn tiếng

- Ghép tiếng lại Đọc trơn tiếng ghép

(24)

- Yêu cầu HS nhìn hình minh họa SHS, nói tên hình

- Nhận xét, chốt đáp án HĐ3: Viết (15’)

- Nêu cách viết in, iên độ cao vần,chữ b,y; cách nối nét chữ biển, yến

- Viết mẫu, hướng dẫn HS viết

-Nhận xét, sửa lỗi cho HS viết hạn chế

D.VẬN DỤNG: (15’) HĐ4: Đọc

Đọc hiểu đoạn : Kiến đen kiến lửa a. Quan sát tranh

- Đọc tên đoạn văn

- Nêu yêu cầu: xem tranh nói vật, cảnh vật tranh

b Luyện đọc trơn - Đọc đoạn lần c Đọc hiểu:

- Vì kiến lửa xin lỗi kiến đen? - Chia sẻ, nhận xét câu trả lời - Dặn HS làm tập VBT

- Đọc vần cho

- Nhóm thống phương án chọn vần phù hợp với chỗ trống để hoàn thành từ ngữ

- vài nhóm gắn thẻ chữ lên bảng chia sẻ kết Các nhóm cịn lại nhận xét - Viết kết vào vở: số chín, yên ngựa, đèn điện

- Lắng nghe -Viết bảng

- Lắng nghe

- Xem tranh trả lời cá nhân - Lắng nghe

- Đọc nối tiếp câu

- Đọc nối tiếp câu, đoạn ( theo cặp) - 2- 3HSTL: kiến lửa va vào kiến đen

- Nghe bạn nhận xét - Lắng nghe

Tự nhiên xã hội

BÀI 7: CÙNG KHÁM PHÁ TRƯỜNG HỌC (TIẾT 2)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nói tên, địa trường

- Xác định vị trí phịng chức năng, số khu vực khác nhà trường - Kể số thành viên trường nói nhiệm vụ họ

- Kể số thành viên trường nói nhiệm vụ họ 2 Kĩ năng:

(25)

3 Thái độ- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trị mối quan hệ của thân với thành viên trường

4 Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất:

- Năng lực:NL quan sát nhận xét, NL tự học giải vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ học vào sống

- Phẩm chất: Biết kính trọng thầy giáo, hợp tác, giúp đỡ chia sẻ với bạn lớp

II CHUẨN BỊ

- GV:

+ Hình ảnh trường học, số phòng khu vực trường số hoạt động trường

+ Máy chiếu

- HS: Sưu tầm tranh ảnh trường học hoạt động trường

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Mở đầu: Khởi động: (5’)

- GV đưa số câu hỏi:

+Tên trường học gì?

+Em khám phá trường? để HS trả lời, sau dẫn dắt vào tiết học

2 Hoạt động khám phá: (15’)

- GV tổ chức hướng dẫn HS quan sát hình SGK, đưa số câu hỏi gợi ý để HS thảo luận, nhận biết nội dung hình Từ HS kể số thành viên trường công việc họ: Cô giáo – dạy học; HS – học tập; cô thủ thư – quản lý thư viện, …

- Khuyến khích để em kể thành viên khác trường bày tỏ tình cảm với thành viên

u cầu cần đạt: HS kể số thành viên nhà trường nói cơng

- HS lắng nghe trả lời

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày

(26)

việc họ đồng thời biết bày tỏ cảm xúc

3 Hoạt động thực hành: (10’)

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo cặp đơi nói với người mà em u q trường lí

- GV khuyến khích, động viên HS

Yêu cầu cần đạt: HS biết thành viên nhà trường nhiệm vụ họ, biết cách thể cảm xúc thành viên mà yêu quý

4 Hoạt động vận dụng: (5’)

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, thảo luận với nội dung tình SGK nhận xét việc nên làm không nên làm, từ em đưa ý kiến mình:

+Nếu em, em làm tình Nhóm tập hợp lại tất ý kiến thành viên nhóm

- GV gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến mình, sau GV nhận xét, đánh giá - GV tổng kết lại: Các em phải biết kính trọng, biết ơn thầy thành viên khác trường học

Yêu cầu cần đạt: HS biết cách ứng xử phù hợp tình xảy trường học; kính trọng, biết ơn thầy cô thành viên khác trường học 4 Đánh giá: (3’)

HS tôn trọng, yêu quý biết cách ứng xử với thầy cô, bạn bè thành viên khác nhà trường

- HS làm việc theo nhóm đơi

- HS trình bày

- HS làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

- HS nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn - HS lắng nghe

(27)

5 Hướng dẫn nhà: (2’)

Kể cho bố mẹ, anh chị nghe tình ứng xử em với số thành viên nhà trường

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

- HS lắng nghe thực nhà

- HS nêu

- HS lắng nghe Ngày soạn:27/9/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt

BÀI 8E: uôn, ươn (tiết 1+2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Đọc vần uôn, ươn; tiếng, từ ngữ chứa vần uôn ươn Đọc hiểu từ ngữ, câu bài; trả lời câu hỏi đoạn đọc Chơi với chuồn

chuồn

- Viết vần uôn, ươn từ chuồn, vượn 2 Kĩ năng:

- Đoc hiểu từ ngữ qua tranh

- Rèn cho hs kĩ đọc lưu loát, viết rõ ràng - Nói tên vật có vần uôn, ươn

3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

- Góp phần hình thành phẩm chất nhân (Yêu người, yêu đẹp, thiện; Sẵn sàng giúp đỡ người)

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập.u thích mơn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một vài thẻ có hình vật hỗ trợ HS đặt câu hỏi chơi đố bạn HĐ1

- Bản ghi âm đọc đoạn Chơi với chuồn chuồn hỗ trợ GV Đọc mẫu HĐ4 ( có)

- Vở tập Tiếng Việt 1, tập - Tập Viết 1, tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

(28)

HĐ1 Nghe – nói - Nhìn tranh SHS

- Nghe GV hướng dẫn cách chơi: HS vào hình đố HS khác nói tên vật hình để giải đố

-Nghe GV giới thiệu tên vật có chứa vần

- Nhìn tên vật GV viết lên bảng - Giới thiệu vần

B.KHÁM PHÁ: (30’) HĐ2: Đọc a/ Đọc tiếng, từ:

- Giới thiệu tiếng mới: chuồn/ vượn - Phân tích phần tiếng chuồn/ vượn( âm đầu ch, vần uôn, huyền; âm đầu v, vần ươn, nặng) giới thiệu âm vần: uôn gồm uô n; ươn gồm ươ n

+Đọc tiếng chuồn, vượn - Hướng dẫn HS:

+ Đọc vần : uôn

+ Đánh vần: chờ- uôn- chuôn- huyền – chuồn

+ Đọc trơn: chuồn

+ Đọc tiếng vượn tương tự đọc tiếng

- Đọc trơn :chuồn, vượn b/ Tạo tiếng mới:

- Nêu yêu cầu tạo tiếng

m uôn Muộn

- Chỉ HS đọc tiếng cột cuối C LUYỆN TẬP: (15’)

c/ Đọc hiểu

- Yêu cầu HS nhìn hình minh họa SHS Nghe GV nói việc làm hình HĐ3: Viết (15’)

- Nêu cách viết uôn, ươn độ cao vần,chữ h; cách nối nét chữ chuồn, vượn; cách đặt dấu huyền chữ ô, dấu nặng chữ

- Viết mẫu, hướng dẫn HS viết

- Quan sát tranh - Lắng nghe - Lắng nghe - Nhìn bảng - Lắng nghe

- Lắng nghe

-Lắng nghe

- Đọc theo cá nhân, dãy , nhóm - Đọc theo nhóm, lớp

- Nhìn bảng phụ viết nội dung tạo tiếng

- 2-3 HS ghép tiếng muộn (theo mẫu) Đọc trơn tiếng

- 2-3 lượt HS ghép nối tiếp tiếng lại Đọc trơn tiếng ghép - Đọc cá nhân, đồng

- Nhìn hình lắng nghe - Đọc câu hình

- Đọc nối tiếp ( truyêng điện ) câu

(29)

- Nhận xét, sửa lỗi cho HS viết hạn chế

D VẬN DỤNG: (15’) HĐ4: Đọc

Đọc hiểu đoạn: Chơi với chuồn chuồn a Quan sát tranh

- Đọc tên đoạn văn

-Nêu yêu cầu: xem tranh nói điều em thấy tranh

b Luyện đọc trơn - Đọc đoạn lần - Nhận xét

c.Đọc hiểu:

- Khi đuổi theo chuồn chuồn, bé Thảo thấy nào?

- Chia sẻ, nhận xét câu trả lời -Dặn HS làm tập VBT

- Lắng nghe

- Xem tranh trả lời cá nhân - Lắng nghe

- Đọc nối tiếp câu

- 2-3 HS đọc đoạn trước lớp - 2- 3HSTL: bé Thảo thấy vui - Lắng nghe

Toán

TIẾT 24:PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (TIẾT 2) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức, kỹ năng:

Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết phép cộng phạm vi 10

- Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng phạm vi 10 học vào giải số tình gắn với thực tế

2 Năng lực, phẩm chất:

- Phát triển lực tốn học: lực mơ hình hóa tốn học, lực giao tiếp tốn học, lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học

- HS thấy vẻ đẹp mơn Tốn, u thích say mê mơn Tốn II.CHUẨN BỊ

- Các que tính, chấm trịn

- Một số tình đơn giản dẫn tới phép cộng phạm vi 10 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(30)

A Hoạt động khởi động (5’)

HS hoạt động theo cặp (nhóm bàn) thực hoạt động:

- Quan sát tranh SGK.

- Nói v i b n v nh ng u ề ữ ề quan sát đượ ức t b c tranh liên quan đ n phép c ng, ch ng h n:ế ộ ẳ + Có chim Có chim

đang bay đến Để biết có tất chim, ta thực phép cộng + = 10 Có tất 10 chim

+ Có bạn chơi cầu trượt Có bạn khác tới Để biết có tất bạn, ta thực phép cộng +5= Có tất bạn

- Chia sẻ trước lóp: đại diện số bàn, đứng chồ lên bảng, thay nói tình có phép cộng mà quan sát B Hoạt động ơn lại kiến thức: (10’)

1,Cho HS sử dụng chấm trịn để tìm kết phép cộng: + 3, viết đọc kết + =

Tương tự HS tìm kết phép cộng lại: + 4; + 5; +

- HS thực

2.GV chốt lại cách tìm kết phép cộng (có thể hướng dẫn HS: ngồi chấm trịn sử dụng que tính, ngón tay, để tìm kết phép tính)

3 Hoạt động lớp: (3’)

- GV dùng chấm tròn để diễn tả thao tác HS vừa thực nói: 4+ = 7; + = 10; + = 9; + =

4.Củng cố kiến thức (3’)

- GV nêu số tình HS nêu phép cộng tương ứng GV hướng dẫn HS tìm kết phép cộng theo cách vừa học gài phép cộng kết vào gài

C Hoạt động thực hành, luyện tập: (15’)

(31)

Bài 2

- Cho HS làm 2: Tìm kết phép cộng nêu

Bài 3

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ tập kể cho bạn nghe tình theo tranh đọc phép tính tương ứng

- Chia s trẻ ướ ớc l p

- GV chốt lại cách làm GV đưa vài ví dụ mẫu khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em GV khuyến khích HS lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày

D.Hoạt động vận dụng (2’)

HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép cộng phạm vi 10 E.Củng cố, dặn dò (1’)

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?

- nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với bạn

SINH HOẠT LỚP – TUẦN 8 A. Mục tiêu:

- Giáo viên đánh giá tình hình học tập nề nếp tuần 7của học sinh - Học sinh nhận biết nhược điểm tuần để rút kinh nghiệm phát huy ưu điểm vào tuần

- HS có ý thức thực tốt nội quy, nề nếp B.Chuẩn bị:

- GV chuẩn bị ND nhận xét C Các hoạt động dạy học:

CHỦ ĐỀ: Động viện khích lệ bạn I Mục tiêu:

- Sau học học sinh:

+ Biết cách động viên, khích lệ bạn

(32)

+ Phẩm chất:

* Chăm chỉ: thể qua việc chủ động tự biết nói lời động viện khích lệ; tự làm quà nhỏ

II Chuẩnbị:

Giấy màu, bìa, bút màu, dây nơ III Phần nội dung hoạt động

Phần Nhận xét hoạt động tuần: (20’) 1 Đạo đức:

- Nhìn chung em ngoan ngoan, lễ phép lời thầy giáo, đồn kết tốt với bạn bè Trong tuần khơng có tượng nói tục

- Đi học 2 Học tập:

- Các em có ý thức học đều, dần vào nề nếp Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt

- Hăng hái giơ tay phát biểu: Linh, Phương, Đăng, Hiếu,

- Tuy nhiên số em chưa chăm học, chưa chịu khó học bài, chưa viết

- Sách bẩn 3 Thể dục vệ sinh:

- Một số em ăn mặc gọn gàng sẽ, đầu túc cắt gon gàng - Vệ sinh lớp học

4 Phương hướng tuần tới: + Đi học

+ Không ăn quà vặt lớp

+ Khơng nói chuyện riêng học + Hăng hái phát biểu xây dựng

+ Không vứt rác bừa bãi lớp sân trường - HS học thuộc nội quy

- Tiếp tục thực trì tốt nề nếp, hoạt động lớp, nhà trường, liên đội

- Nâng cao chất lượng học tập - Xây dựng tốt nề nếp tự quản

Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề (25’) 1 Khởiđộng

- Cả lớp hát tập thể hát: Học sinh lớp vui ca

- Người điều khiển nêu ý nghĩa buổi sinh họat mục đích HĐ

- Gv học sinh trao đổi lời nói, việc làm quà nhỏ lớp như: vẽ trang trí từ bìa nhỏ thành bưu thiếp, làm hoa …và ý nghĩa việc làm

Cho HS xem video tình

GV nêu số hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi HS

(33)

CHIỀU

TẬP VIẾT

BÀI 8: TẬP VIẾT TUẦN 8 I MỤC TIÊU

* Kiến thức:

- Biết viết tổ hợp chữ ghi vần: ă, an, ăn, ân, on, ôn, ơn, in, un, en, ên, iên, yên, uôn, ươn

- Biết viết từ ngữ: bàn, chăn, cân, sên, sơn ca, dế mèn, đèn pin, giun, biển, chuồn, vượn, bốn, yến

* Kĩ năng:

- Biết điểm đặt bút, điểm kết thúc, biết viết liền mạch, biết lia bút hợp lí, * Phát triển lực chung phẩm chất:

- Biết viết nắn nót, cẩn thận Yêu quý, học tập bạn viết chữ đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng mẫu chữ tiếng Việt, kiểu chữ viết thường

- Bộ thẻ kiểu chữ in thường chữ viết thường, thẻ từ: ă, an, ăn, ân, on, ôn, ơn, in, un, en, ên, iên, yên, uôn, ươn, bàn, chăn, cân, sên, sơn ca, dế mèn, đèn pin, giun, biển, chuồn, vượn, bốn, yến

- Tranh ảnh: chăn, cân, giun, yến, số 4, sơn ca, đèn pin, vượn, chuồn chuồn - Tập viết 1, tập 1; bútmực cho HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học học sinh A Khởi động: (5’)

HĐ1: Chơi trò Ai nhanh hơn?

- Hướng dẫn cách chơi (tương tự trước)

- Sắp xếp thẻ từ theo trật tự học dán thẻ từ vào hình bảng lớp

B Khám phá: (10’)

HĐ2: Nhận diện tổ hợp chữ ghi vần

- Đọc thẻ chữ ă, an, ăn, ân, on, ôn, ơn, in, un, en, ên, iên, yên, uôn, ươn C Luyện tập: (25’)

HĐ3: Viết chữ ghi vần

- Làm mẫu, hướng dẫn viết chữ ghi vần ă, an, ăn, ân, on, ôn, ơn, in, un, en, ên, iên, yên, uôn, ươn.( vần viết 1-2 lần, nhớ điểm đặt bút chữ) - Nhận xét, sửa sai

* Thư giãn D Vận dụng: (20’)

- Thực trò chơi theo hướng dẫn GV

- Nhìn thẻ chữ đọc theo: ĐT- N – CN

(34)

HĐ4:Viết từ, từ ngữ

- Đọc từ, từ ngữ làm mẫu, GV hướng dẫn viết từ, từ ngữ: bàn, chăn, cân, sên, sơn ca, dế mèn, đèn pin, giun, biển, chuồn, vượn, bốn, yến

- GV chọn nhận xét số viết - Dặn dò HS

- Thực viết từ ngữ

Ngày đăng: 03/03/2021, 18:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w